1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

201215 cac phuong phap tiep can nghien cuu dao duc moi truong đạo đức môi trường

4 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 706,88 KB

Nội dung

Tiểu luận môn học Đạo đức môi trường, nghiên cứu các phương pháp tiếp cận của thế giới và việt nam khi nghiên cứu về môn đạo đức môi trườngCác phương pháp tiếp cận con người là trung tâm, tiếp cận tổng thể, tiếp cận duy sinh học, tiếp cận duy sinh thái học

1 Tiểu luận môn học Đạo đức môi trường tiếp cận nghiên cứu đạo đức môi trường Học viên: Trần Quốc Hùng, K27 Cao học môi trường, chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững I Các khái niệm Đạo đức: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn khép chuẩn mực qui tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Đạo đức môi trường: Năm 1854, Franklin Pierce, Tổng thống người da trắng Washington muốn mua đất thổ dân da đỏ Trong quan niệm vị Tổng thống này, đất đai thứ hàng hố mua bán Nhưng với người da đỏ Seatle, đất đai với người sinh vật sinh sống giá trị thiêng liêng Thủ lĩnh Seatle thay mặt cộng đồng da đỏ gửi thư trả lời Franklin Pierce; thư có đoạn viết: “Con người gì, sống thiếu thú? Và chúng người chết dần chết mịn nỗi buồn đơn tinh thần, lẽ điều xảy đến với thú xảy với người” Bức thư coi hay trăm năm quan hệ người với tự nhiên Nội dung phản ánh thái độ nhân đạo người môi trường - đất đai sinh vật, nơi người sinh sống thứ hàng hoá ngày ta thường quan niệm; người khơng phải kẻ thống trị mn lồi, mà giản dị hơn, người phần tất yếu giới tự nhiên, vũ trụ Nếu tách khỏi mơi trường thân thuộc mình, người bị trừng phạt “chết dần chết mịn rơi vào trạng thái đơn tinh thần” Ở Mỹ, nhắc đến đạo đức học môi trường, người ta thường nhắc tới Aldo leopold Năm 1949, tập tiểu luận The Land Ethic mình, Aldo leopold đề tư tưởng bản, đặt móng cho hình thành khoa học thái độ người tự nhiên Ông khẳng định: “Một hành động coi nhằm bảo vệ tồn vẹn, ổn định vẻ đẹp cộng đồng sinh vật; ngược lại sai lầm” Như vậy, Đạo đức mơi trường chuẩn mực tự nhiên, bình thường ngấm sâu hành vi phong cách sinh hoạt, ứng xử người cộng đồng - Con người bảo vệ môi trường, tôn trọng giới tự nhiên cẩn trọng trước hệ sinh thái cách tự nhiên, khơng cần lệnh, khơng mục đích vụ lợi khác 2 Có thể tư tưởng, suy nghĩ mình, người dân bình thường lý thuyết cao siêu hệ sinh thái bảo vệ mơi trường; song, khơng hẳn mà họ ý thức mặt đạo đức môi trường Đạo đức môi trường, trước hết, biểu tình cảm tự nhiên người - người biết ửng xử thân thiện biết tôn trọng môi trường sống quanh họ Đạo đức môi trường độc lập định với học vấn Người có học vấn cao chưa có đạo đức mơi trường trình độ cao Người có học vấn thấp có đạo đức mơi trường đáng tôn trọng II Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu đạo đức mơi trường Có nhiều quan điểm nhà nghiên cứu đạo đức môi trường cách tiếp cận nghiên cứu đạo đức môi trường, khái quát lại thành hai phương pháp tiếp cận tiếp cận người trung tâm (Anthropocentrism) tiếp cận tổng (bao gồm cách tiếp cận sinh học Biocentrism, tiếp cận sinh thái học Ecocentrism) Tiếp cận người trung tâm (Anthropocentrism): Anthropocentrism (/ænθroʊpoʊˈsɛntrɪzəm /; từ tiếng Hy Lạp cổ đại: ἄνθρωπος, ánthrōpos, "con người"; tiếng Hy Lạp cổ đại: κέντρον, kéntron, "trung tâm") niềm tin người thực thể quan trọng vũ trụ Anthropocentrism diễn giải xem xét giới theo giá trị trải nghiệm người Đây khái niệm lĩnh vực đạo đức môi trường triết học môi trường, nơi thường coi nguyên nhân gốc rễ vấn đề tạo hành động người sinh Tiếp cận người trung tâm – Anthropocentrism coi người thực thể quan trọng giải thích vấn đề liên quan giới góc độ giá trị kinh nghiệm người Tiếp cận Anthropocentrism coi tất thứ khác, bao gồm dạng sống khác có giá trị mặt cơng cụ, tức có giá trị mức độ chúng phương tiện cơng cụ mà phục vụ người Tiếp cận coi người trung tâm, tối thượng thứ xung quanh tồn để phục vụ người Con người chinh phục chế ngự thiên nhiên Tất thực thể khác (bao gồm động vật, thực vật, tài nguyên khoáng sản,…) tài nguyên khai thác hợp lý lợi ích lồi người Tiếp cận người trung tâm có điểm yếu khiến vấn đề đạo đức môi trường xem xét cách thiên lệch người Mơi trường phương tiện cơng cụ phục vụ lợi ích người Ở tình huốn đánh đổi mơi trường vật hy sinh để ưu tiên cho người Tiếp cận Anthropocentrism có nguyên nhân nguồn gốc từ lập luận từ truyền thống triết học phương Tây tính ưu việt người: - Định nghĩa người người Hy Lạp người động vật có lý trí Con người có đặc điểm riêng biệt ưu việt tồn khác 3 - - Khái niệm “chuỗi tồn vĩ đại” hoàn hảo (thượng đế) tiến dần đến khơng hồn hảo Trong chuỗi người đặt theo thứ bậc so với thực thể người khác Con người coi ưu việt có phần thể xác tinh thần Con người có giá trị nội lực vượt trội so với thực thể khác Để giải vấn đề số nhà nghiên cứu đề xuất tiếp cận lấy người làm trung tâm yếu tiếp cận trung gian Anthropocentrism Tiếp cận tổng thể Tức đặt người làm trung tâm coi trọng phận khác người tự nhiên Và khác biệt với tiếp cận Anthropocentrism tiếp cận người trung tâm yếu có quan tâm đến lợi ích hệ tương lai phát triển bền vững Tiếp cận tổng thể: 2.1 Biocentrism bao hàm tất đạo đức môi trường nhằm "mở rộng tình trạng đối tượng luân lý từ người sang tất sinh vật sống tự nhiên" Đạo đức học biocentric kêu gọi suy nghĩ lại mối quan hệ người tự nhiên Nó nói thiên nhiên khơng tồn để sử dụng tiêu thụ người, mà người đơn giản loài số nhiều lồi, phần hệ sinh thái, hành động ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống sống mà phần ảnh hưởng xấu đến chúng ta, cho dù có trì giới quan trung tâm hay không Các nhà tâm sinh học quan sát thấy tất lồi có giá trị vốn có, người khơng phải "cao cấp" loài khác theo nghĩa luân lý hay đạo đức Bốn trụ cột tiếp cận biocentrism là: - Con người tất loài khác thành viên cộng đồng Trái đất Tất loài phần hệ thống phụ thuộc lẫn Tất sinh vật sống theo đuổi "tốt" riêng chúng theo cách riêng chúng Con người không vượt trội sinh vật sống khác Tiếp cận đưa đối tượng sinh vật cịn thiếu sót chưa xem xét đến yếu tố vô sinh môi trường đất nước, không khí, đất, đá… Sẽ có câu hỏi khó trả lời tiếp cận theo phương pháp này, chẳng hạn Tại hoạt động người người đánh giá khác nhau? Ví dụ thiên tai, núi lửa động đất gây chết/ phá hủy nhà cửa, làm chết người loại động thực vật coi bình thường, tự nhiên Mặt khác người gây chết người động vật thực vật tình đánh giá khác 2.2 Ecocentrism tiếp cận cách tiếp cận tổng thể coi toàn hệ sinh thái quan trọng trái ngược với tiếp cận Anthropocentrism tin người quan trọng vũ trụ Theo chủ nghĩa Ecocentrism quan niệm khơng có tách rời người phận khác tự nhiên Toàn phận bao bọc quần thể sinh vật coi tách rời khỏi nhau, lồi quan trọng khơng phải cá nhân quan trọng Nhược điểm tiếp cận xem xét vấn đề coi người thành viên đơn cộng đồng sinh vật dân số lồi người đạt đến số lượng q lớn đạo đức môi trường cho phép tiêu diệt số lượng người với danh nghĩa bảo vệ tính tồn vẹn ổn định cộng đồng sinh vật Thật khó khăn cho tình Chẳng hạn có quyền bình đẳng với người có phải phạm tội giết người hay khơng chặt Việc giải thích quyền lợi ích số thực thể phi người vơ khó khăn Chẳng hạn tốt núi? Tài liệu tham khảo Selma Aydin Bayram, 2016, The use of the concept of intrinsic value in anthropocentric and non-anthropocentric approaches in environmental ethics: A metaethical investigation Thesis of Doctor of philosophy, Middle east technical univesity Andrew Bosworth et al 2011, Ethics and Biodiversity, Published by UNESCO Bangkok, ISBN 978-92-9223-420-1 (Electronic version) Hồng Thị Thanh, 2017, Đạo đức mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (12), tr 69 - 75 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/KHCN-MT/Ve-daoduc-moi-truong-222.html https://www.wikipedia.org/ ... bảo vệ mơi trường; song, khơng hẳn mà họ ý thức mặt đạo đức môi trường Đạo đức môi trường, trước hết, biểu tình cảm tự nhiên người - người biết ửng xử thân thiện biết tôn trọng môi trường sống... trọng II Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu đạo đức môi trường Có nhiều quan điểm nhà nghiên cứu đạo đức môi trường cách tiếp cận nghiên cứu đạo đức mơi trường, khái qt lại thành hai phương pháp... môi trường sống quanh họ Đạo đức môi trường độc lập định với học vấn Người có học vấn cao chưa có đạo đức mơi trường trình độ cao Người có học vấn thấp có đạo đức mơi trường đáng tơn trọng II

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN