1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

210505 xã hội học môi trường xung đột môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tiểu luận môn học nhằm nghiên cứu sâu các xung đột môi trường hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu. để làm rõ hơn các nguy cơ và dự báo tương lai cho các quốc gia. Xung đột môi trường cần được giải quyết ngay từ gốc và cần sự hợp tác toàn cầu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG *** THU HOẠCH MÔN XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG "XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU " Giáo viên giảng dạy: PGS TS Trần Văn Thụy TS Phạm Thị Thu Hà Học viên thực hiện: Trần Quốc Hùng Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Hà Nội - 2021 Mở đầu Xung đột thuật ngữ thường dùng khoa học xã hội Có nhiều định nghĩa khác xung đột, song quan niệm tình trạng có hai bên liên quan tương tác với cách xung khắc, dẫn đến bên chịu thiệt hại bên gây (Mason, 2004) Khái niệm xung đột môi trường sử dụng chuyên ngành xã hội học môi trường Khái niệm xuất giới từ cuối năm 80 đến đầu năm 90 kỷ trước Cho đến nay, việc nghiên cứu xung đột môi trường tương đối phổ biến giới xung đột môi trường hiểu định nghĩa khác nhau, bật có hai quan niệm khác xung đột môi trường: Quan niệm thứ nhóm ENCOP (The Environment and conflicts project) dẫn đầu Gunther Baechler Libiszewski quan nệm rằng: “Xung đột mơi trường xung đột trị, xã hội, kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ, tộc người, xung đột nguồn tài nguyên hay lợi ích quốc gia, loại xung đột Đó xung đột mang tính truyền thống gây suy thối mơi trường Xung đột mơi trường đặc trưng suy thối mơi trường qua một số chiều cạnh sau: Lạm dụng nguồn tài nguyên tái sinh, tình trạng căng thẳng lực mơi trường việc thẩm thấu hay cịn gọi nhiễm Cả hai nguyên nhân dẫn đến suống cấp không gian sống” Quan niệm thứ hai nhóm nghiên cứu Toronto, Thomas Homer-Dixon dẫn đầu, quan niệm rằng: “Xung đột môi trường xung đột dội khan môi trường gây tương tác với nhiều yếu tố, thường yếu tố có tính chất bối cảnh tình cụ thể Xung đột mơi trường xuất qua ba hình thức: Khan nhu cầu (nghĩa khan nẩy sinh nhu cầu gia tăng, chẳng hạn gia tăng dân số), khan nguồn cung (nghĩa khan gây sụt giảm tổng thể nguồn tài nguyên cụ thể, có sẵn suy thoái cạn kiệt), khan cấu trúc (nghĩa khan nảy sinh tự việc phân bố không đồng nguồn tài nguyên từ việc tiếp cận nguồn tài nguyên) Mặc dù có nhiều định nghĩa khác xung đột môi trường, hầu hết thống quan điểm, mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên tác động đến môi trường tự nhiên Sự xung đột lợi ích phát sinh cộng đồng xã hội, quốc gia… mà đại diện nhóm xã hội khác Theo cách tiếp cận xã hội học mơi trường, đưa định nghĩa “Xung đột mơi trường dạng xung đột xã hội có liên quan với quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tác động đến môi trường tự nhiên” Vấn đề môi trường quan tâm biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đánh giá tác động tới toàn nhân loại phạm vi ảnh hưởng toàn cầu Chính điều tạo nguy sảy nhiều xung đột môi trường với nguyên nhân sâu xa biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu 2.1 Biến đổi khí hậu gây xung đột môi trường Biến đổi khí hậu (climate change) thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn số tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ Tại Điều Công ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Biến đổi khí hậu “sự thay đổi khí hậu tác động người trực tiếp gián tiếp gây làm thay đổi cấu tạo khí toàn cầu nhân tố gây biến động khí hậu tự nhiên giai đoạn định” Theo Công ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Đánh giá khoa học Ban liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác Các tác động biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu: Mực nước biển dâng lên: Nhiệt độ ngày gia tăng nhanh trái đất đo hiệu ứng nhà kính khiến mực nước biển dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm sông băng, biển băng hay lục địa băng trái đất tan chảy làm tăng lượng nước đổ vào biển đại dương Các nhà khoa học tiến hành quan sát, đo đạc nhận thấy băng đảo băng Greenland số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đảo quốc hay quốc gia nằm ven biển Theo ước tính, băng tiếp tục tan nước biển dâng thêm 6m vào năm 2100 Với mức này, phần lớn đảo Indonesia, nhiều thành phố ven biển khác hoàn toàn biến Các núi băng sông băng teo nhỏ: Không cần tới thiết bị đặc biệt để thấy sông băng núi băng giới nhỏ dần Nhiều vùng trước bao phủ lớp băng vĩnh cữu dày đất đai cối bao phủ Những đợt nắng nóng gay gắt: Các đợt nắng nóng khủng khiếp diễn thường xuyên gấp khoảng lần so với trước đây, dự đốn vịng 40 năm tới, mức độ thường xuyên chúng gấp 100 lần so với Hậu đợt nóng nguy cháy rừng, bệnh tật nhiệt độ cao gây ra, tất nhiên đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình trái đất Bão lụt: Trong vòng 30 năm qua, số lượng giông bão cấp độ mạnh tăng gần gấp đôi Nếu từ 1905 - 1930 có khoảng trung bình 3,5 cơn/năm số 5,1 khoảng 1931-1994, lên đến 8,4 từ 1995-2005 Mức độ thiệt hại sinh mạng vật chất bão trận lụt lội gây mức kỷ lục Hạn hán: Trong số nơi giới chìm ngập lũ lụt triền miên số nơi khác lại hứng chịu đợt hạn hán khốc liệt kéo dài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp nhiều nước Hậu sản lượng nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, lượng lớn dân số trái đất chịu cảnh đói khát Hiện tại, vùng Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi hứng chịu đợt hạn hán, lượng mưa khu vực ngày thấp, tình trạng cịn tiếp tục kéo dài vài thập kỷ tới Theo ước tính, đến năm 2020, có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp lục địa giảm khoảng 50% Dịch bệnh: Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới Tổ chức WHO đưa báo cáo dịch bệnh nguy hiểm lan tràn nhiều nơi giới hết Những vùng trước có khí hậu lạnh xuất loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim nhiệt độ tăng cao, đến vấn đề hô hấp tiêu chảy Mất đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất thay đổi làm cho lồi sinh vật biến có nguy tuyệt chủng Khoảng 50% loài động thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng vào năm 2050 nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C Sự mát mơi trường sống đất bị hoang hóa, nạn phá rừng nước biển ấm lên Các nhà sinh vật học nhận thấy có số lồi động vật di cư đến vùng cực để tìm mơi trường sống có nhiệt độ phù hợp Ví dụ loài cáo đỏ, trước chúng thường sống Bắc Mỹ chuyển lên vùng Bắc cực Và dĩ nhiên người khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa mực nước biển dâng lên đe dọa đến nơi cư trú Và cỏ động vật bị đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu thu nhập Các hệ sinh thái bị phá hủy: Biến đổi khí hậu lượng cacbon dioxite ngày tăng cao thử thách hệ sinh thái Các hậu thiếu hụt nguồn nước ngọt, khơng khí bị nhiễm nặng, lượng nhiên liệu khan hiếm, vấn đề y tế liên quan khác không ảnh hưởng đến đời sống mà vấn đề sinh tồn Biến đổi khí hậu đặt thách thức to lớn tất quốc gia giới Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu khơng ngày tác động sâu rộng đến kinh tế, trị khía cạnh đời sống xã hội, mà trở thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm nhân tố xung đột gây xung đột mơi trường tồn cầu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên sẵn có, đến khả tiếp cận tài nguyên, tạo vùng đất (do băng lục địa tan vùng cực) nguyên nhân góp phần tạo tranh giành tài nguyên nhiều khu vực giới Việc tranh giành tài nguyên gia tăng nguồn cung không đáp ứng cầu, dẫn đến bất ổn chí xung đột khu vực khơng có quản lý thích hợp khơng có chế giải xung đột Biến đổi khí hậu làm đảo lộn sinh kế; gia tăng dịng người tị nạn môi trường bị nơi cư trú, phương thức sống truyền thống gắn với thiên nhiên, phải chuyển đổi nghề nghiệp; gia tăng sức ép xung đột quốc gia, khu vực giới Theo ước tính Ngân hàng Thế giới (WB), khơng có hành động kịp thời, đến năm 2050 có khoảng 140 triệu người khu vực tiểu Xa-ha-ra (châu Phi), Mỹ La-tinh Nam Á buộc phải di cư hạn hán, bất ổn trị bạo lực(7) Biến đổi khí hậu gây nhiều thảm họa thiên nhiên đe dọa nghiêm trọng đến yếu tố an ninh phi truyền thống, an ninh người, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, lượng, y tế Biến đổi khí hậu khiến nhóm người dễ bị tổn thương dễ trở thành nạn nhân, làm thay đổi cấu trúc gien vi-rút bệnh truyền nhiễm tác động đến vấn đề an ninh lương thực, nước sạch, khơng khí lành Đại dịch COVID-19 biến thể vi-rút corona củng cố thêm cảnh báo từ lâu nguy vi-rút bệnh truyền nhiễm tác động biến đổi khí hậu, đe dọa đến hịa bình an ninh tồn giới Các chuyên gia cảnh báo, nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C, số người đói nghèo tăng từ 250 - 550 triệu người an ninh lương thực Điều làm gia tăng xáo trộn, kéo theo sụp đổ hệ thống xã hội bùng nổ xung đột quốc gia yếu quản lý Hiện tượng nước biển dâng xói mịn, xuống cấp đất vùng duyên hải gây nguy nhà cửa; lãnh thổ quốc gia bị tương lai, từ tạo thách thức xử lý tranh chấp lãnh thổ quốc gia Theo báo cáo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) năm 2019, gần 2/3 thành phố giới với dân số triệu người phải đối mặt với nguy nước biển dâng tượng băng hai cực Trái đất tan nhanh Nếu khơng có hành động, tồn khu vực trung tâm thành phố Niu Oóc (Mỹ), Thượng Hải (Trung Quốc), A-bu Đa-bi (Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất), Ơ-xa-ca (Nhật Bản), Ri-ơ Đơ Gia-nê-rơ (Bra-xin) nhiều thành phố khác dự báo bị nhấn chìm nước, khiến hàng triệu người nhà cửa Nước biển dâng khiến nhiều quốc đảo nhỏ có nguy biến hay làm dịch chuyển đường sở nước ven biển, tạo thách thức áp dụng quy tắc luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển (UNCLOS) việc giải tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia 2.2 Các xung đột mơi trường điển hình giới liên quan đến biến đổi khí hậu Có nhiều xung đột mơi trường xảy tồn cầu có ngun nhân từ biến đổi khí hậu Có thể kể tới số ví dụ điển hình sau: Xung đột Darfur; Tài nguyên nước lưu vực sông Nile; Tranh chấp tài nguyên khu vực Bắc Cực Xung đột Darfur: Darfur Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon cho nơi xung đột biến đổi khí hậu vào năm 2007 Darfur nằm Sudan, phần khu vực Sahel châu Phi (ranh giới sa mạc Sahara) Trong năm 1970-1980, Sahel trải qua trình sa mạc hóa hạn hán khắc nghiệt gây lượng mưa thấp kết ấm lên toàn cầu Bạo lực bùng nổ thời gian hạn hán nông dân người chăn gia súc tranh giành tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt Mặc dù lệnh ngừng bắn bên ký kết từ năm 2010 thực tế xung đột chưa giải triệt để Theo giới chức Liên Hiệp Quốc, có đến 300.000 người thiệt mạng 2,5 triệu người phải rời bỏ nhà cửa lánh nạn Hình 1: Khu vực xung đột Darfur (Nguồn ảnh: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-thegioi/no-luc-giai-quyet-xung-dot-o-sudan-437883) Xung đột tài nguyên nước lưu vực sông Nile: Theo nhà nghiên cứu đánh giá sơng Nile dự báo khơng đáp ứng thường xuyên nhu cầu nước vào năm 2030 Cả Ai Cập Sudan quốc gia thuộc Hạ lưu sông Nile nhận lượng mưa tương đối thấp so với quốc gia thuộc Lưu vực thượng lưu sông Nile, khiến họ phụ thuộc nhiều vào sông Nile để cung cấp nước Hơn nữa, theo LHQ, Ai Cập có mức thâm hụt nước hàng năm khoảng tỷ mét khối dự kiến hoàn toàn khan nước vào năm 2025 Tình trạng khan nước Ai Cập dẫn đến biểu tình vào năm 2007, gọi "Cuộc cách mạng kẻ khát nước", sau cư dân Đồng sông Nile cho biết nước khô cằn nguồn cung cấp nước hạn chế họ Do đó, hai quốc gia tiếp tục tham chiếu hiệp ước thời thuộc địa nhằm nỗ lực trì nguồn nước an tồn bất chấp áp lực mơi trường Tuy nhiên, Ethiopia từ chối công nhận hiệu lực hiệp ước bối cảnh thuộc địa thiên vị khơng xác quyền nước Ethiopia Khu vực xung đột nước: Ethiopia, Sudan, Ai cập (Nguồn ảnh: https://www.wikiwand.com/vi/Sơng_Nin) Hình 2: Lưu vực sông Nile đập hồ chứa Grand Renaissance hình thành(Nguồn ảnh: http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/The-gioi/916523/ai-cap-se-mat-songnile-vi-con-dap-lon-) Tranh chấp Ethiopia, Ai Cập Sudan quyền khai thác nước sông Nile lên đến đỉnh điểm căng thẳng vào năm 1978 sau đề xuất Ethiopia việc xây dựng đập sông Nile Xanh Đề xuất Ethiopia vấp phải phản ứng dội Ai Cập, dẫn đến thất bại dự án Tuy nhiên, căng thẳng tiếp diễn ngày với việc xây dựng đập Grand Renaissance Ethiopia Năm 2010, Ethiopia công bố ý định xây đập thủy điện lớn tốn châu Phi Đề xuất vấp phải phản ứng dội Ai Cập Sudan, với việc Ai Cập kêu gọi Liên minh châu Phi (AU) Liên hợp quốc (LHQ) can thiệp vào vấn đề Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Nước Môi trường Ai Cập, Mohamed Nasr Eldin Allam, thành lập thỏa thuận với Chính phủ Sudan bảo tồn "các quyền lịch sử hai quốc gia nước sông Nile." Thỏa thuận đáp ứng đề xuất xây dựng đập Grand Renaissance ràng buộc Sudan Ai Cập với để chống lại việc xây dựng đập Mặc dù Sudan tuyên bố trung lập tranh chấp vào năm 2014, đàm phán ba quốc gia tiếp tục đến ngày khơng có kết quả, vịng đàm phán vào bế tắc vào tháng năm 2020 Thực tế tính đến thời điểm tháng 2/2021, khơng có đồng thuận nước liên quan đập Grand Renaissance hồn thành xây dựng 91% cơng trình Và hồ chứa nước tích nước giai đoạn từ tháng 7/2020 Tranh chấp tài nguyên khu vực Bắc Cực: Sự tan chảy khối băng Bắc Cực nóng lên tồn cầu mang đến hội để khai thác buôn bán tài nguyên vùng Bắc Cực Khi khối băng vĩnh cữu trước che phủ toàn khu vực Bắc Cực ngày biến đổi khí hậu khối băng tan để lộ khu vực đất liền tiềm tài nguyên khí đốt dầu mỏ Kể từ năm 70 kỷ trước, diện tích biển băng Bắc Cực giảm từ triệu km2 xuống triệu km2 Nó giải phóng lượng nước diện tích nước Ấn Ðộ, đó, chủ quyền quốc gia lại chưa xác nhận mặt pháp lý nhiều vùng lãnh thổ Bắc Cực Về trữ lượng, dầu mỏ Bắc Cực không thua nơi giới Một dự báo Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) công bố cho thấy, riêng khu vực phía bắc vành đai Bắc Cực chứa lượng dầu tương đương 412 tỷ thùng, gần phần tư trữ lượng dầu mỏ chưa khai thác giới Theo tính tốn Bộ Tài ngun Nga, diện tích 6,2 triệu km2 Bắc Cực tập trung nguồn dự trữ 15,5 tỷ dầu mỏ 85,4 nghìn tỷ m3 khí thiên nhiên, Xtốc-ma-nốp mỏ dầu khí đốt tiếng nằm phần thềm lục địa Nga khu vực biển Ba-ren, có trữ lượng khoảng 3,7 nghìn tỷ m3 khí đốt khoảng 11 triệu khí hóa lỏng Ngồi ra, số tài nguyên sinh học thềm lục địa Bắc Cực phải kể đến nguồn dự trữ cá lớn hàng đầu giới Trên khu vực cịn có tuyến giao thơng đường biển qua Bắc Cực có vai trị quan trọng với khả vận tải xuyên quốc gia Những hội dẫn đến nhiều tranh chấp lãnh thổ tám quốc gia Bắc Cực: Mỹ, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Nga, Đan Mạch, Iceland Canada Khi tranh chấp lãnh thổ gia tăng, diện quân khu vực vậy, với nhiều người coi tranh chấp Bắc Cực Chiến tranh Lạnh Hình 3: Vùng Bắc Cực diện quân nước tham gia tranh chấp (Nguồn ảnh: http://nghiencuuquocte.org/2018/02/05/cuoc-dua-tai-bac-cuc-cua-cac-cuongquoc/) Nhận xét, kết luận Xung đột môi trường liên quan đến biến đổi khí hậu vấn đề nhức nhối gây an ninh, ổn định đến sống tất người hành tinh Không quốc gia dân tộc đứng tác động này, đặc biệt nước công nghiệp phát triển đóng vai trị việc giảm thiếu phát thải khí nhà kính – nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nhưng có nghịch lý không quốc gia dân tộc sẵn sàng hy sinh lợi ích phát triển riêng để phục vụ lợi ích tồn cầu Chẳng hạn Nghị định thư Kyoto (ký năm 1997) cắt giảm khí nhà kính 192 nước/bên tham gia ký phê chuẩn thực Đây Nghị định thư ràng buộc mang tính pháp lý giới giúp trì mục tiêu cắt giảm khí thải rõ ràng sau năm thực không đạt mục tiêu giảm phát thải đề Năm 2011 Canada quốc gia rút khỏi Kyoto lo ngại bị phạt khơng đạt mục tiêu giảm phát thải ký kết Trước Mỹ nước muốn rút khỏi Kyoto từ năm 2001, nhiên ký thỏa thuận khí hậu từ trước nên việc Mỹ rút lại hiệu lực nghị định thư Kyoto thực sau tháng 11/2020 Sau loạt hội nghị bị “sa lầy” bất đồng, đại biểu Hội nghị bên 10 tham gia Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu lần thứ 21 (COP21) tổ chức Paris (Pháp) vào năm 2015, ký thỏa thuận tồn cầu khơng ràng buộc để hạn chế gia tăng nhiệt độ trung bình giới Hiệp định tất 196 nước thành viên ký kết UNFCCC trí, để thay Nghị định thư Kyoto Thỏa thuận buộc quốc gia phải xem xét lại tiến độ năm lần đề xuất phát triển quỹ trị giá 100 tỷ USD vào năm 2020, để giúp nước phát triển áp dụng công nghệ xanh, bền vững Hiệp định Paris xem thay Nghị định thư Kyoto luật lệ quốc tế giảm phát thải toàn cầu Song việc quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu coi hạn chế đáng tiếc thỏa thuận Tài liệu tham khảo Nguyễn Tuấn Anh,2011 “Giáo trình Xã hội học Môi trường” Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, 2010 “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam” Lê Ngọc Thanh, Mai Trọng Thông, Lê Văn Hương, 2016 “Cơ sở lý luận phương pháp đánh giá xung đột môi trường” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Lại Vĩnh Cẩm, 2019 “Đánh giá ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, mơi trường, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp giảm thiểu” Nguyễn Việt Lâm,2020 “Tác động biến đổi khí hậu đến hịa bình, an ninh quốc tế đề xuất Việt Nam” Tạp chí Cộng sản http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Bien-doi-khi-hau-dang-trothanh-thach-thuc-an-ninh/426559.vgp https://theowp.org/crisis_index/climate-and-environmental-conflicts/ ... xa biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu 2.1 Biến đổi khí hậu gây xung đột mơi trường Biến đổi khí hậu (climate change) thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi. .. Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Biến đổi khí hậu “sự thay đổi khí hậu tác động người trực tiếp gián tiếp gây làm thay đổi cấu tạo khí tồn cầu nhân tố gây biến động khí hậu tự nhiên giai... đến môi trường tự nhiên” Vấn đề mơi trường quan tâm biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đánh giá tác động tới toàn nhân loại phạm vi ảnh hưởng tồn cầu Chính điều tạo nguy sảy nhiều xung đột môi trường

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w