1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học cho sinh viên bằng tiến trình dạy học theo hướng phối hợp kiểu "thông báo - tái hiện" với kiểu "đặt vấn đề - giải quyết từng phần"

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 152,34 KB

Nội dung

Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu việc định hướng hoạt động nhận thức các kiến thức và kỹ năng vật lý đại cương với tiếp cận nghiên cứu khoa học cho sinh viên bằng tiến trình dạy học theo hướng phối hợp kiểu thông báo - tái hiện với kiểu đặt vấn đề - giải quyết từng phần. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2006 Trường Đại học Thủy sản HƯỚNG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN BẰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP KIỂU “THÔNG BÁO - TÁI HIỆN” VỚI KIỂU “ĐẶT VẤN ĐỀ - GIẢI QUYẾT TỪNG PHẦN” TS Lê Phước Lượng Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Thuỷ sản Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu việc định hướng hoạt động nhận thức kiến thức kỹ vật lý đại cương với tiếp cận NCKH cho sinh viên tiến trình dạy học theo hướng phối hợp kiểu"thông báo -Tái hiện" với kiểu "Đặt vấn đề - Giải phần" I- MỞ ĐẦU Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) vào thực tiễn dạy học ln vấn đề vừa mang tính thời vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn dạy học nhà trường Tuy nhiên, có nhiều quan niệm tổ chức triển khai hoạt động đổi mới, cải tiến PPdạy học với thái cực khác nhau: bảo thủ với PPdạy học truyền thống quan trọng hóa PPdạy học Qua điều tra tìm hiểu cụ thể hoạt động dạy học mơn Vật lý đại cương (VLĐC) nói chung VLĐC(A1) nói riêng trường số trường đại học khác, nhận thấy: đa số giảng viên dạy học theo tiến trình dạy học (TTDH) cũ tức sử dụng kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện” thụ động truyền thống, không sử dụng hay kết hợp kiểu PPDH khác, khơng có thí nghiệm kể thí nghiệm minh họa, không sử dụng biện pháp sư phạm tích cực khác để nâng cao chất lượng dạy học (khảo sát ban đầu số cán quản lý, giảng viên, sinh viên ĐH Thuỷ sản, ĐH Đà lạt, ĐH Kỹ thuật Đà nẵng, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, ĐH Khoa học Huế, ĐH Sư phạm Huế hầu hết (92%) cho rằng: thực trạng chung hoạt động dạy học mơn VLĐC nay) Ngồi ra, số nơi giảng viên lại “quá” mạnh dạn nghiên cứu áp dụng PPDH mới, việc sử dụng thiết bị dạy học công nghệ thông tin vào dạy học mà hiệu dạy học lại khơng cao, chí đơi cịn phản tác dụng mục tiêu dạy học Để trả lời giả thuyết đề tài: “Có thể vận dụng tổ chức định hướng hoạt động chiếm lĩnh tri thức sinh viên TTDH phối hợp kiểu phương pháp “Thông báo-Tái hiện” với kiểu phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” để nâng cao chất lượng dạy học môn giúp sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học (NCKH)” ?, đề xuất TTDH cụ thể VLĐC(A1) nhằm thử nghiệm để làm sở so sánh đánh giá chất lượng dạy học TTDH Từ có kết luận xác đáng cho việc đổi mới, cải tiến PPDH mơn Mục đích, u cầu chung đặt đề xuất TTDH là: 1- Các TTDH nhằm để thực nghiệm sư phạm với suy nghĩ bước đầu góp phần đổi cải tiến dạy học 2- Các TTDH làm thay đổi PPDH diễn giảng truyền thống 3- Các TTDH phân bố nội dung dạy học phần cơ, nhiệt, điện, quang đồng thời phải đa dạng thể loại, vừa lý thuyết vừa kết hợp tập 4- Các TTDH nhằm bước dẫn dắt sinh viên biết chủ động, hăng hái tham gia tìm kiếm, giải “vấn đề” đặt ra; qua tăng cường họ kiến thức, kỹ năng; đặc biệt tăng cường khả phân tích tổng hợp 5- Qua thảo luận “vấn đề" sinh viên nhóm sinh viên, tính cộng tác tập thể khả khám phá khoa học họ nâng cao; đồng thời kích thích niềm say mê tự học tiếp cận với NCKH sinh viên 6- Các TTDH góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học môn VLĐC(A1) Căn thực trạng dạy học môn VLĐC(A1) sở, yêu cầu nêu trên, đề xuất thử nghiệm cải tiến PPDH môn VLĐC(A1) theo hướng: Tổ chức định hướng hoạt động chiếm lĩnh tri thức VLĐC(A1) sinh viên TTDH theo hướng phối hợp kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện” với kiểu phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Phương hướng tổ chức định hướng hoạt động chiếm lĩnh tri thức Vật lý đại cương (A1) 1) Trong trình dạy học người giảng viên có vai trị quan trọng việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học tập sinh viên theo chiến lược dạy học hợp lý có hiệu quả, cho sinh viên tự chủ xây dựng kiến thức khoa học mình, đồng thời bước phát triển lực nhận thức tiếp cận NCKH họ 61 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thuỷ sản Số 2/2006 2) Phân biệt vận dụng kiểu định hướng khác nhau, tương ứng phù hợp với mục tiêu học tập, rèn luyện khác nhau, đòi hỏi sinh viên hoạt động nhận thức với trình độ khác Các tiêu chí định hướng học tập sinh viên là: a Định hướng phải nhằm trúng mục tiêu kiến thức, kỹ sinh viên cần đạt b Định hướng phải phù hợp với đường tiếp cận khoa học, phương pháp giải vấn đề, nhiệm vụ đặt cách hợp lý c Định hướng vừa sức gây động thúc đẩy sinh viên hành động hiệu d Công cụ định hướng hành động đồng thời phương tiện cho phép kiểm soát hành động học tập, để điều chỉnh, bổ sung định hướng học tập hiệu 3) Dạy học theo pha TTDH giải vấn đề Nhằm phát huy cao độ vai trò sinh viên việc tự chủ xây dựng kiến thức, vai trò giảng viên việc tổ chức tình học tập định hướng hoạt động tìm tịi xây dựng tri thức sinh viên; đồng thời phát huy vai trò tương tác xã hội (nhóm, lớp) q trình nhận thức cá nhân sinh viên giúp họ làm quen với trình xây dựng, bảo vệ NCKH thực tiến trình dạy học theo pha, theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức NCKH Tiến trình dạy học giải vấn đề thực theo pha sau đây: Pha 1: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri thức, phát biểu vấn đề Pha : sinh viên hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi giải vấn đề Pha : Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức II.2 Biện pháp tổ chức định hướng chương trình hóa hoạt động chiếm lĩnh tri thức Vật lý sinh viên Để định hướng có hiệu quả, người giảng viên cần phải nắm vững vận dụng cách hợp lý công cụ định hướng hệ thống câu hỏi đề xuất vấn đề theo tiến trình khoa học xây dựng kiến thức có tác dụng thiết thực sau: Câu hỏi kích thích sinh viên có nhu cầu kiến thức để giải vấn đề Câu hỏi định hướng nội dung kiến thức cần xác lập Câu hỏi yêu cầu xác định giải pháp tìm tịi, xác lập kiến thức cần xây dựng, vận dụng Câu hỏi yêu cầu diễn đạt xác, đọng kiến thức xác lập Câu hỏi yêu cầu vận dụng kiểm tra kiến thức xác lập Tuỳ thuộc vào trình độ, lực sinh viên chương trình hóa định hướng hoạt động nhận thức sinh viên sau: 62 Trường Đại học Thuỷ sản Khi tình tạo khiến sinh viên phải tự đặt câu hỏi: mối liên hệ chi phối mà từ suy lời giải đáp? Khi giảng viên đưa sinh viên tới tình lựa chọn, thúc đẩy họ lựa chọn mơ hình vận hành được, để rút lời giải Nếu lời giải đáp suy từ mơ hình sinh viên không phù hợp với thực tế với kết quan sát, thí nghiệm; sinh viên chưa có lời giải đáp, chưa xác định mơ hình cần thiết, sinh viên vào tình khơng phù hợp, tình bất ngờ tình bế tắc Khi đó, địi hỏi sinh viên phải sửa đổi mơ hình tìm mơ hình Nếu trường hợp sinh viên khơng vượt qua khó khăn, khơng đưa mơ hình thích hợp để vận hành giảng viên giúp đỡ họ cách dẫn dắt họ tới tình phán xét Khi đó, địi hỏi sinh viên xem xét, thử hợp thức hóa mơ hình giảng viên giới thiệu, gợi ý, để bác bỏ mơ hình khơng hợp thức lựa chọn, chấp nhận mơ hình hợp thức khác Nếu cuối khơng có khả xác định mơ hình thích hợp giảng viên giúp đỡ sinh viên cách giới thiệu cho họ mơ hình thích hợp hợp thức hóa mơ hình Có thể tiếp tục tạo tình thứ cấp để sinh viên vào tình đối lập Khi đó, địi hỏi sinh viên bác bỏ quan niệm sai lầm (mơ hình sai lầm) để củng cố tri thức (mơ hình hợp thức) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN III.1 Xây dựng tiến trình dạy học vật lý đại cương (A1) theo hướng phối hợp kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện” với kiểu phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” a- Các biện pháp thực cho TTDH học 1- Nội dung dạy học chủ đề giảng dạy theo phương pháp tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức TTDH “Đặt vấn đề - Giải phần” 2- Do hạn chế thiết bị thời gian dạy học lớp; đồng thời sinh viên lớp đầu khóa chưa quen với mơi trường đào tạo nên để phù hợp với điều kiện thực tế trường, lựa chọn thiết kế nội dung dạy học TTDH theo hướng kết hợp kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện” với kiểu phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” 3- Giảm thuyết trình, độc thoại chiều giảng viên, tăng cường sử dụng thí nghiệm minh họa để đặt vấn đề giải vấn đề; giải tốn tổng hợp có ứng dụng thực tế có liên quan đến nội dung dạy học; mở rộng, khái qt hóa tốn Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2006 nhận thức; giải tập có tính tổng hợp để củng cố, rèn luyện kỹ cho sinh viên 4- Tổ chức phân nhóm học tập thảo luận theo nhóm điều khiển nhóm trưởng giảng viên lớp lớp học để tăng cường khả tự học b- Xây dựng chủ đề dạy học cụ thể theo TTDH phối hợp kiểu phương pháp "Thông báo - Tái " với kiểu phương pháp " Đặt vấn đề - Giải phần " Chúng nghiên cứu biên soạn TTDH theo hướng đổi nói Sau chúng tơi xin minh họa tóm tắt nội dung dạy học “Các tượng mặt chất lỏng” theo TTDH phối hợp sau: Hiểu khái ♦ Mục đích, yêu cầu: niệm, nguyên nhân gây nên áp suất phân tử, lượng mặt sức căng mặt ngồi; hiểu giải thích tượng làm ướt không làm ướt; biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng liên quan đến mặt chất lỏng ♦ Biện pháp thực hiện: Sử dụng kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện”, kết hợp suy luận, liên hệ thực tế, giải vấn đề phần thích hợp; củng cố, rèn luyện tập * Nội dung “Áp suất phân tử” - Giảng viên khái quát số kiến thức chất lỏng phương pháp “Thông báo - Tái hiện” truyền thống: đặc điểm phân tử chất lỏng so với chất khí chất rắn (gần hơn, lực hút lớn hơn/chất khí, tích riêng, dao động quanh vị trí cân dịch chuyển, lực hút giảm mạnh theo r; từ dẫn khái niệm mặt cầu bảo vệ) - Giảng viên đặt vấn đề - Giải phần: - Giảng viên: yêu cầu sinh viên xét lực phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A, B, C, bình đựng chất lỏng với d ≤ R -10 = 15 10 m ? • B • C • A - Sinh viên: Từ khái niệm mặt cầu tác dụng, phân tích trả lời cho phân tử A, B, C: (Phân tử A: lòng chất lỏng nên lực hút cho hướng Phân tử B C: lực hút không nên lực tổng hợp tác dụng lên chúng hướng vào lịng chất lỏng - Đó ngun nhân gây nên áp suất phân tử) Trường Đại học Thủy sản - Giảng viên kết luận: Áp suất gây tổng lực hút mặt chất lỏng, hướng vào chất lỏng - gọi áp suất phân tử - Giảng viên đặt vấn đề: Có thể đo áp suất phân tử chất lỏng khơng? - Sinh viên: Có thể/Khơng thể Gắn áp kế để đo ? - Giảng viên: Khơng Phân tích cho sinh viên thấy rõ lực tác dụng lên màng áp kế đo Từ đó, kết luận: lực tổng hợp phân tử chất lỏng tác dụng ln ln hướng vào lịng chất lỏng mà khơng tác dụng vào thành bình chứa, nên ta đo trực tiếp áp suất phân tử chất lỏng * Nội dung “Năng lượng mặt chất lỏng” - Giảng viên đặt câu hỏi cho sinh viên tái hiện, suy luận từ kiến thức có: + Cơng để dịch chuyển phân tử lịng chất lỏng (ví dụ phân tử A)? + Cơng để dịch chuyển phân tử lịng chất lỏng mặt ngoài? - Yêu cầu sinh viên trả lời (Kiến thức sinh viên cần đạt): [Trong chất lỏng, lực hút tác dụng lên phân tử gần theo hướng nên lực tổng hợp 0, chúng dịch chuyển tự lịng chất lỏng mà khơng cần phải cung cấp cơng (phân tử A) Để dịch chuyển phân tử từ lịng chất lỏng mặt ngồi cần tốn cơng để thắng lực hút phân tử bên trong] - Giảng viên nêu kết luận sau đó: • Nêu tình vấn đề: Tại giọt nước nhỏ lại có dạng hình cầu ? • Giải thích tiên đốn: Để bước hướng dẫn sinh viên giải thích vấn đề trên, giảng viên nêu câu hỏi gợi ý: - Giảng viên: Các phân tử chất lỏng mặt chất lỏng có lượng khơng? - Sinh viên: Có Vì phân tử chất lỏng có (kiến thức mong đợi): + Thế W t công dịch chuyển từ ngồi biến thành + Động W đ chuyển động nhiệt hỗn loạn (như phân tử bên trong) - Giảng viên kết luận: lớn so với phân tử phía nó; phân tử mặt ngồi có lượng tổng cộng lớn so với phân tử phía Phần lượng lớn gọi lượng mặt ngồi chất lỏng ∆E (ngun nhân có lượng mặt ngồi) - Giảng viên: Mối quan hệ lượng mặt ngồi với diện tích mặt ngồi ? - Sinh viên: Vì diện tích mặt ngồi ( ∆S ) tỷ lệ với số phân tử mặt (n) nên lượng 63 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thuỷ sản Số 2/2006 mặt ( ∆E ) phải tỷ lệ thuận với diện tích mặt ngồi ( ∆S ) - Giảng viên nêu biểu thức lượng mặt ∆E dựa mối quan hệ tỉ lệ thuận diện tích mặt ngồi ∆S với lượng mặt ∆E : ∆E = σ.∆S , với σ - hệ số căng mặt ngồi chất lỏng • Thực nghiệm xác nhận: Sau đó, để tiếp tục gợi ý cho sinh viên suy nghĩ, giảng viên kết hợp trình bày kết thí nghiệm thực tế sau đây: Thả giọt dầu không tan, có tỉ trọng vào dung dịch rượu, kết cho ta giọt dầu hình cầu lơ lửng rượu; chọc thủng bên vòng dây thả màng xà phòng, kết cho ta vịng dây có dạng hình trịn sau ổn định (cân bền) (giảng viên lưu ý: hình cầu đường trịn tốn học) - Sinh viên cần liên hệ từ biểu thức ∆E = σ.∆S để trả lời (Kiến thức mong đợi): + Các vật có thể tích V hình cầu có diện tích mặt ngồi nhỏ + Diện tích mặt ngồi chất lỏng cực tiểu Smin, lượng mặt cực tiểu ∆E Khi hệ chất lỏng (giọt nước nhỏ) có xu hướng cân bền (ổn định) Do đó, giọt nước nhỏ có dạng hình cầu Nếu sinh viên chưa trả lời giảng viên gợi ý cách liên hệ với hệ học trạng thái cân bền (giống giọt nước hệ chất lỏng trên) đạt đến cực tiểu, từ suy luận cho câu trả lời • Thể chế hóa kiến thức: giảng viên kết luận: Năng lượng mặt chất lỏng tỷ lệ với diện tích mặt ngồi ( ∆E = σ.∆S ) Đối với giọt nước nhỏ (khối lượng nhỏ) trạng thái cân ∆E tức diện tích mặt ngồi cực tiểu ∆Smin lúc mặt ngồi phải có dạng mặt cầu • Vận dụng kiến thức: - Giảng viên nêu câu hỏi cho sinh viên: giọt nước lớn dạng hình cầu ? Và u cầu nhóm sinh viên thảo luận sau cho đại diện nhóm trả lời để đạt kết suy luận theo nội dung học - Giảng viên gợi ý để hướng sinh viên đến kết luận (kiến thức cần đạt sinh viên): + Khi kích thước tăng lên thể tích V tăng nhanh (R3) cịn diện tích mặt ngồi tăng chậm (R2 ) + Thế Wt vật trường hấp dẫn biến thiên theo kích thước nhanh so với lượng mặt ngồi Do đó, giọt nước nhỏ lượng mặt ngồi ∆E chiếm ưu thế, 64 Trường Đại học Thuỷ sản giọt nước lớn tác dụng lực hấp dẫn mạnh nên bẹt khơng có dạng hình cầu Khi khối chất lỏng lớn mặt thoáng nằm ngang - Giảng viên cho tập nhà, nhóm sinh viên trao đổi để củng cố kiến thức sau: Có nhiều (n) giọt nước nhỏ đường kính d1 tụ lại thành giọt nước lớn có đường kính d2 Hệ số căng mặt ngồi nước σ , khối lượng riêng nước ρ nhiệt dung riêng nước c Hỏi: + Q trình toả nhiệt hay thu nhiệt ? Hãy tìm biểu thức để tính lượng ? + Biểu thức xác định độ tăng nhiệt độ giọt nước ? * Nội dung “Sức căng mặt chất lỏng” - Giảng viên sử dụng kiểu phương pháp “Thông báo - Tái hiện” kết hợp với trao đổi, suy luận: Từ biểu thức ∆E = σ.∆S nguyên lý cực tiểu suy chất lỏng ln có xu hướng thu hẹp diện tích mặt để biến đổi đến trạng r thái cân Vậy lực tác dụng ( F ) làm thay đổi ∆S ? M φ F l ∆x N Chúng ta nghiên cứu thí nghiệm sau (chuẩn bị sẵn thí nghiệm, giảng viên mơ tả): + Màng chất lỏng giới hạn khung giây thép, có MN di động + Xét trình màng chất lỏng biến đổi từ trạng thái chưa cân đến cân Giảng viên yêu cầu nhóm sinh viên suy nghĩ, phán đoán để trả lời nội dung sau : r Mơ tả tượng q trình xẩy ra?, Lực F ? , Năng lượng biến đổi nào?, Suy lực r r F ?, Đặc điểm lực tác dụng F (phương? chiều? độ lớn?) - Đại diện cho nhóm sinh viên trả lời - Giảng viên chỉnh lý kết luận chung sức căng mặt chất lỏng - Giảng viên cho tập để củng cố vận dụng kiến thức, ví dụ như: Một ống mao dẫn có đường kính φ = 1mm Hỏi khối lượng m giọt nước khơng bị rơi xuống ? Yêu cầu sinh viên phải (Kiến thức mà sinh viên cần đạt được): Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2006 Phân tích lực tác dụng lên giọt nước ? Lực tác dụng tổng hợp ? Phân tích phương, chiều lực ? Điều kiện giọt nước không rơi ? ( FC ≥ P ∏ 2πR.σ ≥ mg ⇒ m ≤ 2πR.σ = πφσ ) g g - Kết thúc phần sức căng mặt chất lỏng, giảng viên nêu câu hỏi cho nhóm sinh viên trao đổi thảo luận (ngồi lớp) để tăng cường khả phân tích tổng hợp khả tự học họ như: Hiện tượng kim khâu có bơi dầu (khơng ướt) mặt nước? Giải thích? Hiện tượng đổ nước qua lưới nhỏ, nước không chảy qua được? Giải thích? * Nội dung” Hiện tượng làm ướt không làm ướt” Với kiến thức sinh viên có, giảng viên sử dụng kiểu phương pháp “Thơng báo - Tái hiện” kết hợp với lập luận logíc để dạy học: - Giảng viên: + Đưa vài ví dụ tượng chất lỏng làm ướt khơng làm ướt vật rắn (sinh viên thí nghiệm giọt nước làm ướt thuỷ tinh mà không làm ướt môn) F lk φ x F rk ∆ l Y F rl + Khi nghiên cứu tượng mặt phân cách với môi trường khác lượng mặt ngồi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố ? (loại chất lỏng? chất bao bọc chất lỏng?) + Xét hệ phân tử chất lỏng (giọt nước) tiếp xúc với chất rắn chất khí theo sơ đồ sau đây: r r r Với Frl , Frk Flk lực căng mặt ngồi mơi trường rắn - lỏng, rắn - khí lỏng - khí lên đoạn nhỏ ∆ l - Giảng viên: Điều kiện để phân tử chất lỏng ∆ l nằm cân ? - Sinh viên: Tổng hợp lực căng lên chúng theo phương mà chúng chuyển động (phương xy) phải 0, tức là: r r r Frk + Frl + Flk = - Giảng viên: Yêu cầu sinh viên viết phương trình cân dạng đại số rút điều kiện Trường Đại học Thủy sản góc mép ? ( cos φ = cos φ σ rk − σ rl với điều kiện σ lk cos φ ≤ ) - Giảng viên: Các trường hợp mà hệ chất lỏng không cân ? - Sinh viên: Trái với điều kiện cân tức cos φ > ⇒ σ rk − σ rl > σ lk ⇒ dẫn đến hai trường hợp: + σ rk > σ rl + σ lk : Khi đó, ứng với góc nhỏ r φ 0, Frk lớn tổng hai lực làm cho chất lỏng chảy loang vật rắn (sự dính ướt tồn phần) o + σ rl > σ rk + σ lk : Khi đó, góc φ có đạt 180 r Frl lớn tổng hai lực làm cho chất lỏng co lại mặt tiếp xúc thu điểm - giọt chất lỏng coi tách khỏi vật rắn (sự khơng dính ướt tồn phần) o o - Giảng viên: Trong thực tế < φ < 180 , φ nhọn ta có tượng dính ướt phần, cịn φ tù ta có tượng khơng dính nên ướt phần - Giảng viên: Yêu cầu nhóm sinh viên vận dụng kiến thức để trao đổi giải thích số tượng thực tế sau (bài tập nhà cho sinh viên, nhóm sinh viên thảo luận): Mặt thống chất lỏng (nước) khơng vng góc với thành bình nhỏ nơi tiếp xúc ? Giọt nước tròn (lá môn)? Tay ướt lau vào len hay lụa khó khơ ? III Kết nghiên cứu thực nghiệm Chúng thực nghiệm sư phạm lớp sinh viên khóa 46 khoa Cơ khí (46DL-lớp thực nghiệm, 46 CT-lớp đối chứng theo phương pháp chọn mẫu tương đương) theo TTDH đề xuất bước đầu thu kết sau đây: Đánh giá định tính: thăm dị đáp ứng sinh viên lớp thực nghiệm cho thấy: đa số sinh viên (87%) lớp thực nghiệm hứng thú với TTDH cho thông qua TTDH với việc trao đổi nhóm, sinh viên chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức, thông hiểu kiến thức cách sâu sắc đặc biệt quen dần với hoạt động NCKH Đánh giá định lượng: sử dụng phần mềm SPSS 10.0 Excel để xử lý kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm cho thấy: điểm trung bình X lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng cách có ý nghĩa mặt thống kê theo số liệu sau đây: 65 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thuỷ sản Số 2/2006 Lớp N 46CT 46DL 75 82 X 5.43 6.21 Trường Đại học Thuỷ sản S m 1.14 1.08 0.13 0.11 Kiểm định thống kê Student tính tốn được: với bậc tự f = 155, mức ý nghĩa: 0.05, t = 4, 36 > t α =1, 65 X ±m 5.43 ± 0.13 6.21± 0.11 viên, đồng thời giảng viên cịn giúp họ có điều kiện tiếp cận dần với phương pháp NCKH IV KẾT LUẬN Trong điều kiện thực tế nhà trường việc nghiên cứu áp dụng PPDH phối hợp với PPDH truyền thống cần thiết có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TRẦN LUẬN (1999), “Một hướng triển khai nghiên cứu dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn”, Tạp chí NCGD số 4/1999 [2] PHẠM HỮU TỊNG (1999), Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lý, NXB Giáo dục Việc tổ chức định hướng học tập cho sinh viên TTDH môn phối hợp phương pháp “Thông báo - Tái hiện” với phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” cách hợp lý góp phần tạo hội động học tập tốt cho sinh viên để họ tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ nâng cao chất lượng dạy học Với TTDH mới, việc nâng cao chất lượng hiệu trình nhận thức sinh ABSTRACT This article refers to the result of research for the application of learning - teaching process with a combined module between “imparting knowledge - warming - up” and “problem - based - partly solved” approach aimed at enhancing the quality of learning - teaching to General Physics and leading college students adjacent to the scientific research 66 ... thức khoa học dạy học Vật lý, NXB Giáo dục Việc tổ chức định hướng học tập cho sinh viên TTDH môn phối hợp phương pháp “Thông báo - Tái hiện” với phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” cách hợp. .. vấn đề - Giải phần” a- Các biện pháp thực cho TTDH học 1- Nội dung dạy học chủ đề giảng dạy theo phương pháp tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức TTDH “Đặt vấn đề - Giải phần” 2- Do... “Thông báo - Tái hiện” với kiểu phương pháp “Đặt vấn đề - Giải phần” 3- Giảm thuyết trình, độc thoại chiều giảng viên, tăng cường sử dụng thí nghiệm minh họa để đặt vấn đề giải vấn đề; giải tốn

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN