1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện vật vàng trong văn hóa óc eo ở miền tây nam bộ

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGỌC THẢO HIỆN VẬT VÀNG TRONG VĂN HÓA ÓC EO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 - 22 – 60 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGỌC THẢO HIỆN VẬT VÀNG TRONG VĂN HÓA ÓC EO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 - 22 – 60 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.PHẠM ĐỨC MẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 DẪN LUẬN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Khảo Cổ Học học viên với đề tài có nhan đề : “ Hiện vật vàng văn hóa Ĩc Eo miền tây Nam Bộ” Về mặt ý nghĩa khoa học đề tài, học viên muốn trình bày chuyên khảo tập trung vật “ Vàng Óc Eo” Ở luận văn này, học viên cố gắng hệ thống cập nhật tất vật có liên quan đến vàng Ĩc Eo - kim loại quí nhà khoa học ngồi nước phát Tuy có nhiều vật vàng tìm thấy trước năm 1975 bị thất thoát học viên hệ thống lại luận văn nhằm đưa nhìn tổng thể loại quí kim tồn vùng đất miền tây nam Điểm luận văn với tư liệu thu thập phạm vi có thể, học viên ngồi việc hệ thống vật vàng Óc Eo miền tây nam mà đối chiếu so sánh với vật “ thời” “ khác thời” vùng lân cận nước Từ việc đối chiếu này, học viên hy vọng tìm nguồn thơng tin mối quan hệ giao lưu rộng rãi văn hóa Ĩc Eo vùng văn hóa khác Ngồi ra, học viên cố gắng khai thác mảng kỹ thuật chế tác kim hồn để tìm hiểu xem người xưa với cơng nghệ thơ sơ biến hóa kim loại quí thành vật trang sức lấp lánh mảnh vàng chứa nhiều thông tin cịn bí ấn nào? Với nghiên cứu mình, học viên hy vọng góp thêm tư liệu nhận thức nghiệp nghiên cứu di sản văn hóa vật chất – tinh thần nghệ thuật văn hóa Ĩc Eo đồng châu thổ miền nam Lịch sử nghiên cứu đề tài: Trước năm 1975: Có thể nói rằng, người có cơng việc giới thiệu vật vàng nói riêng vật khác nói chung văn hóa Ĩc Eo với cộng đồng nhà khoa học Pháp - Louis Malleret Từ hoạt động nghiên cứu suốt năm 1937 đến năm 1944, ông cho đời bốn tập “ L’Archaéologie du delta du Mékong” ( Khảo cổ học đồng sông Mê Kông) xuất vào năm 1959 – 1963 Đây tập sách nghiên cứu công phu cẩm nang thiếu dành cho muốn tiếp tục kế thừa công việc nghiên cứu đồng Trong tập sách, ông dành tập cho Óc Eo với 136 địa điểm miền tây sông Hậu ( Transbassac) tập 167 địa điểm hạ lưu sông Tiền Đông Nam Bộ ( Cisbasac) Với tác phẩm này, đặc biệt vật vàng, L Malleret thống kê 1311 di vật vàng với trọng lượng 1120 gram Theo L Malleret nhiều học giả Pháp văn minh cổ đại khắp vùng hạ lưu Mêkông trãi qua hai thời kỳ văn hóa:  Thời kỳ văn hóa Ĩc Eo: tương ứng với tồn nhà nước Phù Nam ( kỷ II – VII AD)  Thời kỳ Chân Lạp: kỷ VIII AD trở sau Sau 1975: Từ sau ngày miền nam hồn tồn giải phóng, nghiệp nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo giới khảo cổ học Việt nam sang trang Nhiều công việc tiến hành như: kiểm kê, phúc tra di sản cũ, phát hiện, khai quật công bố nghiên cứu Năm 1977, thư mục văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam xây dựng Năm 1978, di vật Óc Eo bảo tàng Blanchard de la Brosse thống kê bao gồm: 3969 di vật vàng, bạc, thiếc, chì…Ở năm kế tiếp, nhiều phát văn hóa Ĩc Eo công bố làm mở rộng thêm thêm hiểu biết vùng văn hóa Nhiều tỉnh thành khắp Nam Nam tây nguyên An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng… cung cấp nhiều thông tin quan trọng có liên quan đến vùng văn hóa đặc sắc Nhiều hội thảo cơng bố chính, như: “ Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long” ( Long Xuyên, 1984); “ Văn hóa Ĩc Eo khám phá mới” ( 1995); “ Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam” ( 1997)…Ngồi ra, cịn nhiều sách báo khác văn hóa Ĩc Eo tỉnh thành Thành phố Hồ Chí Minh kế thừa thành kỷ khám phá văn hóa Ĩc Eo mở rộng phạm vi nghiên cứu văn hóa vượt lằn ranh “ tứ giác Long Xuyên” Riêng vật vàng ngồi tập “ Văn hóa Phù Nam” L.Malleret sách bốn tập “ Khảo cổ học đồng sông Mêkông” chưa có thực cơng trình chun khảo riêng loại q kim Có thể nói, tập L.Malleret thống kê cách hoàn hảo đồ kim hồn đồng sơng Cửu Long Ơng mô tả tỉ mỉ vật so sánh với vùng lân cận Tuy cách tiếp cận ông dàn trãi vật vàng ông phần lớn không nằm hố khai quật để đưa thơng tin xác hơn, ta phủ nhận công sức tận tụy, tri thức uyên bác lòng đam mê khoa học người mở đường việc nghiên cứu vùng đất Nam Bộ Tiến sĩ Lê Thị Liên cơng trình “ Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sơng Cửu Long trước kỷ X” có dành phần nhỏ cho vật vàng Ngoài ra, Lê Thị Liên có nhiều viết có liên quan đến vật vàng “ Chủ đề vật vàng Gò Tháp, Đồng Tháp”, “ Thêm cách đọc chữ viết vàng khu mộ Đá Nổi ( An Giang)”, “ Gold plaques and their archaeological context in the Oc Eo culture” Với kiến thức sâu sắc tiếu tượng học, Lê Thị Liên góp phần khơng nhỏ việc giải mã hình chạm khắc khó nhận dạng vàng Tuy nhiên, Lê Thị Liên nghiên cứu vàng viết khoa học chưa tập trung hệ thống lại thành chuyên khảo riêng Trong luận án “ Khu di tích Cát Tiên Lâm Đồng” tiến sĩ Nguyễn Tiến Đông ( 2002) hay ấn gần tiến sĩ Lê Đình Phụng “ Di tích Cát Tiên Lâm Đồng - Lịch sử văn hóa” dành khơng vị trí cho vật vàng với nhiều thông tin khoa học đáng tin cậy Tuy nhiên, tác giả tập trung vàng Cát Tiên miền đông nam cịn để lại khoảng trống vàng Ĩc Eo miền tây Nam Một ấn phẩm quan trọng không kể đến nghiên cứu văn hóa vùng đất nam Bộ “ Văn hóa Óc Eo khám phá mới” tác giả Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn Võ Sĩ Khải Có thể nói cơng trình cơng phu thu thập thống kê toàn di tích di vật văn hóa Ĩc Eo từ 1975 – 1993, nhiên vật vàng xuất với tính chất thống kê sơ khảo mô tả sơ lược Nếu L Malleret trước tập trung nhiều vào phần vàng trang sức với đa số vật khơng có hồ sơ khoa học, giai đoạn sau 1975 nhà khảo cổ Việt Nam tìm thấy nhiều vật - vàng mộ hay hố thiêng di kiến trúc với địa tầng rõ ràng Có thể nói, đa dạng đồ trang sức phong phú số lượng vàng Óc Eo hợp thành cánh cửa bí ẩn để chờ khám phá nhà khoa học lĩnh vực đầy thú vị khó khăn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nguyên tắc chung di tích di vật khảo cổ học, tất nhiên phần quan trọng tất vật vàng tìm thấy phát di miền tây nam Ngoài ra, học viên tiếp cận thêm vật vàng vùng lân cận khác khu vực để thuận tiện cho công việc so sánh đối chiếu Phạm vi khơng gian nghiên cứu luận văn tỉnh miền tây nam bộ, đặc biệt di tích nơi tìm thấy vật vàng Ngoài , học viên mở rộng phạm vi nghiên cứu tỉnh miền đông nam nước Đông Nam Á Phạm vi thời gian nghiên cứu phạm vi thời gian tồn Phù Nam: từ kỷ I –II đến kỷ VI – VII sau công nguyên ( theo ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc) Tuy nhiên, mặt khảo cổ học, khung niên biểu kéo dài giới hạn bao gồm thời gian “ Tiền Ĩc Eo” ( với văn hóa thời sơ sắt phát triển) “ Hậu Óc Eo” ( từ kỷ VIII – X,XI sau công nguyên) Phương pháp nghiên cứu: Ngoài việc áp dụng phương pháp luận Mác Lênin với quan điểm vật lịch sử vật biện chứng, học viên áp dụng phương pháp khảo cổ học truyền thống như: thống kê; phân loại; ghi chép; mô tả; cân đo, chụp ảnh, so sánh đối chiếu v.v Cấu trúc luận văn: Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương có bố cục sau: Chương I: Những di tích văn hóa Ĩc Eo có chứa vàng biết I.1 Chương II: Vàng Óc Eo miền tây Nam bộ: thống kê - loại hình đề tài thể Chương III: Nhận thức chung CHƯƠNG I: NHỮNG DI TÍCH TRONG VĂN HĨA ĨC EO CĨ CHỨA VÀNG HIỆN BIẾT An Giang 1.1 Óc Eo – Ba Thê: Di tích danh nằm tứ giác Long Xuyên trãi dài từ sườn đông núi Ba Thê xuống cánh đồng Giồng Cát – Giồng Xoài, thuộc địa phận xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn Đây quần thể cực lớn với qui mơ 15x15km ( Hình 258) Địa điểm học giả Pháp phát từ cuối kỷ XIX khảo sát nhiều lần Vào năm 1944, nhà khảo cổ học người Pháp L.Malleret khai quật hàng chục địa điểm di tích Mãi đến năm 1959 – 1963, báo cáo khai quật L Mallret công bố rộng rãi Qua khai quật mình, Malleret thu thập nhiều vật tượng thờ, nhiều di tồn kiến trúc cổ đặc biệt nhiều vật vàng Suốt năm từ 1930 đến 1956, với nghiên cứu không ảnh mình, Mallret đồng ghi nhận Ĩc Eo – Ba Thê bình đồ đô thị cổ rộng cỡ 450 xem “ thị cảng” lớn văn hóa Ĩc Eo ( Coedes, G.1947) Không thị cảng, Mallret cho nơi trung tâm trị - tơn giáo- thực thể vật chất văn minh Phù Nam Đây nơi có tên Naravaranagara ( Na Phất Na) – điểm dừng chân vua Phù Nam sau kinh đô Đặc Mục bị Isanavarman chiếm đóng ( Malleret,L.1951) ( H.150 ) Nối tiếp bước chân học giả người Pháp, từ năm 1979 đến nay, công điền dã khám phá Óc Eo – Ba Thê nhà khoa học Việt Nam tiếp tục thực “ Vàng Óc Eo” lại tìm thấy với nhiều chứng tích quan trọng khác Bắt đầu từ đào 1983, từ gị Ĩc Eo, nhà khai quật ghi nhận diện “ mộ gị” có chứa vàng Điển hình mộ sau đây:  Mộ 83OE-A5: có huyệt hình vng ( 1,1 x 1,1m), vách đất sâu 0,6m Trong khối trụ gạch vuông phát vàng nhỏ  Mộ 83OE –A7: có huyệt hình chữ nhật ( 1,3 x 1,4m), vách đất sâu 0,3m Trong khối trụ vuông phát vàng nhỏ viên đá màu mận đỏ  Mộ 83OE –GĐ1: có khối kiến trúc vuông ( 1,7 x 1,7m), vách đất sâu 0,7m Tại phát vàng hình chữ nhật ( Lê Xuân Diệm Đào Linh Côn - Võ Sĩ Khải, 1995 ) Trong công bố gần nhất, nhà khảo cổ Võ Sĩ Khải ( 2006) phác thảo tiến trình cư trú liên tục Ĩc Eo – Ba Thê qua giai đoạn sau:  Giai đoạn ( kỷ III – II BC đến III – IV AD): Đây giai đoạn cư dân sống đất cao mức nước lũ Gò Da, Gò A3, Gò Cây Thị, Gò Ĩc Eo, Gị Cây Trơm, Giồng Cát, Giồng Xồi sườn núi Ba Thê Có tập tục chơn tro xương người chết mộ chum Tầng sâu Lĩnh Sơn Nam ( C14: 40 – 70 +- 50 AD) có mộ chum gốm thơ, xương đen, áo đỏ Nắp chum đậy tô lớn, xương mịn, có chứa vài mảnh nhỏ hữu cơ, hạt chuỗi vàng ( lớn dài 6mm) hạt mã não vỡ Theo thời gian, mật độ dân cư đông đúc khắp cánh đồng Óc Eo biến khu vực thành thị trấn nhộn nhịp Nhiều ngành thủ công quan trọng đời như: nghề làm gốm, nghề luyện kim loại, nghề làm hạt chuỗi vàng, mã não, thủy tinh…Không thế, giai đoạn xuất mối quan hệ mua bán vùng khác với chứng sau: số trang sức có khắc A41: Hiện vật vàng Óc Eo sưu tập L.Malleret [ 60 tr.39] A42: Hạt chuỗi vàng Óc Eo sưu tập L Malleret [60, tr.39] II Hiện vật vàng Champa [ 17] A1: Hạt chuỗi vàng (Đại Lãnh - Đại Lộc - Quảng Nam – Đà Nẵng) A2: Hạt chuỗi vàng ( Tuy Hòa – Phú Yên) A3: Nhẫn mặt nhẫn ( Tuy Hịa – Phú n) A4: Khun tai có khe hở ( Tuy Hòa – Phú Yên) A5: Khuyên tai có chốt xoay ( Tuy Hịa – Phú n) A6: Hoa tai hình chim cơng (Đồng Dương – Thăng Bình - Quảng Nam – Đà Nẵng) A7: Trang sức hình cánh hoa (Đồng Dương – Thăng Bình - Quảng Nam - Đà Nẵng) A8: Trang sức có chạm hình thần Surya ( Trà Kiệu – Duy Xuyên - Quảng Nam – Đà Nẵng) A9: Trang sức chạm hình cánh hoa (Đồng Dương – Thăng Bình - Quảng Nam – Đà Nẵng) A10: Vịng tay vàng, trang trí mơ típ hình vú ( Bồng Sơn – Bình Định) A11: Nhẫn vàng ( Bồng Sơn – Bình Định) III Hiện vật vàng Cát Tiên A1: Hiện vật xuất lộ di tích Cát Tiên (Đức Phổ - Lâm Đồng) [ Nguồn: Vương Thu Hồng – BTLA] A2: Hiện vật xuất lộ đáy trụ giới gò 6A, khu di tích Cát Tiên [Nguồn: Vương Thu Hồng – BTLA] A3: linga vàng gò IA [ 19,tr.83] A4: Thần Vishnu A5: Thần Vishnu [ Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A7: Nữ thần A8: Nữ Thần [Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A9: Nữ thần A10: Nữ thần [Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A11: Nữ thần A12: Nữ thần [Nguồn: Bảo Tàng Lâm Đồng] A13 Nam thần A14 Nam thần A15 Nam thần [Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A16 Nhóm thần A17 Nhóm thần A18 Nhóm thần A19 Nhóm thần [ Nguồn Bảo tàng Lâm Đồng] A20 Thần Brahma A21 Thần Surya [Nguồn: Bảo Tàng Lâm Đồng] A22 Các vị thần [Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A23 Lá vàng có khắc chữ A24 Lá vàng có khắc chữ A25 Lá vàng có khắc chữ [Nguồn: Bảo tàng Lâm Đồng] A26 Tên vị thần [Nguồn: Lê Thị Liên] A27 Vàng chạm hình hoa sen A28 Vàng chạm hình rùa [Nguồn: 19, tr.82] A29 Thần Siva [Nguồn: Lê Thị Liên]

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN