1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chuyên đề Tin học ứng dụng ở trung tâm GDNN-GDTX (LL&PPDH bộ môn Tin học)

146 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Lý do chọn đề tàiMột trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện nay là nhà trường phải đào tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, biết thích ứng với sự thay đổi và vận động của xã hội. Luật Giáo dục 2019 chú trọng đến mục tiêu: Bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học (Khoản 3 Điều 30) 5. Luật Giáo dục 2019 quy định đối với GDTX: Phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy tính chủ động của người học, coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học (Điều 43) 5.Nghị quyết 29NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định rõ mục tiêu đối với GDTX: Hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên và các hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học và giáo dục từ xa 4. Có thể thấy rằng việc bồi dưỡng phương pháp, rèn luyện và phát triển kỹ năng tự học cho học sinh là rất cần thiết để người học chủ động trong việc thu thập và xử lý thông tin.Chương trình GDPT tổng thể 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã chỉ rõ yêu cầu cần đạt về việc hình thành và phát triển một trong những năng lực cốt lõi cho học sinh đó là năng lực tự chủ và tự học 1, tr7. Bộ GDĐT quy định mục tiêu học tập môn Tin học cấp THPT: Giúp học sinh có khả năng hòa nhập và thích ứng được với sự phát triển của xã hội số, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học 2, tr 8.Tự học không chỉ cần thiết cho học sinh mà với người lao động cũng cần tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công việc. Khi tự học, bản thân học sinh có thể hiểu được vấn đề một cách chắc chắn, sâu sắc và bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập và kỹ năng vận dụng tri thức là cơ hội tốt để rèn luyện ý trí và năng lực hoạt động sáng tạo.Hiện nay, học sinh phổ thông nói chung và học sinh GDTX nói riêng chưa thực sự dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luyện kỹ năng học tập hợp lý. Chính vì vậy, kết quả học tập và vận dụng chưa cao. Bên cạnh đó, không phải học sinh nào cũng biết lập kế hoạch học tập, chọn lọc thông tin và tổng hợp kiến thức để tích luỹ cho bản thân. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn về phương pháp học tập, nghiên cứu, hỗ trợ học sinh lựa chọn công cụ học tập đồng thời tổng hợp kiến thức, biên soạn bài giảng phù hợp với từng đối tượng người học. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn về phương pháp học tập, nghiên cứu, hỗ trợ học sinh lựa chọn phần mềm học tập đồng thời tổng hợp kiến thức, biên soạn bài giảng phù hợp với từng đối tượng người học.Đối với học sinh GDTX cấp THPT bên cạnh việc hình thành phương pháp học riêng cho bản thân thì cần lựa chọn nguồn tài liệu, khai thác thông tin phù hợp với mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau. Vì vậy, sử dụng những phương pháp học tập và các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin như thế nào để phát triển kỹ năng tự học là vấn đề đáng bàn. Xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng, trong tình hình dịch bệnh Covid19 người dân phải cách ly hoặc tại những vùng bị thiên tai, bão lũ học sinh không thể đến trường nhưng việc học không thể dừng lại, lúc này công nghệ thông tin phát huy được tối đa sức mạnh. Trên nền tảng của công nghệ hiện đại, người học chủ động trong hoạt động học tập, có thể học mọi nơi, mọi lúc, tiếp cận được nguồn tri thức phong phú.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ MINH TÂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TIN HỌC ỨNG DỤNG” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ MINH TÂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TIN HỌC ỨNG DỤNG” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Tin học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tác giả Trần Thị Minh Tân i LỜI CẢM ƠN Quá trình hồn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn cô giáo, người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Huyền người định hướng, dẫn dắt, dành thời gian tâm huyết giúp đỡ tơi nghiên cứu, xây dựng để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo môn Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tin học tồn thể thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, trao đổi đóng góp nhiều ý kiến giá trị đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu khoa học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, thầy cô giáo em học sinh trung tâm GDNN - GDTX huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đồng hành giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn thầy giáo nhóm Tin học tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tác giả Trần Thị Minh Tân ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 iii Chữ viết tắt CNTT ĐC GDNN GDTX GV HS ICT NXB QH SGK THPT TN Chữ viết đầy đủ Công nghệ thông tin Đối chứng Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Information and Communication Technology Nhà xuất Quốc hội Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH X MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Nghiên cứu lý thuyết .4 7.2 Điều tra, khảo sát 7.3 Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn 8.1 Ý nghĩa khoa học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 8.3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 iv 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học .7 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Khái quát tự học kỹ tự học 11 1.2.1 Tự học 11 1.2.2 Kỹ tự học 14 1.2.3 Một số vấn đề phát triển kỹ tự học cho học sinh dạy học môn Tin học 16 1.3 Khái quát học sinh hệ GDTX cấp THPT trung tâm GDNN - GDTX 23 1.4 Khái quát chuyên đề “Tin học ứng dụng” chương trình GDTX cấp THPT 24 1.5 Thực trạng kỹ tự học học sinh hệ GDTX cấp THPT dạy học môn Tin học 27 1.5.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 27 1.5.2 Nội dung khảo sát 27 1.5.3 Phương pháp khảo sát 28 1.5.4 Đối tượng khảo sát 28 1.5.5 Thực khảo sát 29 1.5.6 Kết khảo sát 30 1.5.7 Nguyên nhân thực trạng đề xuất giải pháp giải vấn đề 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG II PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TIN HỌC ỨNG DỤNG” Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX 40 2.1 Một số ý tiến hành biện pháp bồi dưỡng phát triển kỹ tự học cho học sinh 40 2.2 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng phát triển kỹ tự học cho học sinh 41 v 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú tự học cho học sinh .41 2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng phát triển kỹ học tập 44 2.3 Tổ chức dạy học chuyên đề để minh họa việc vận dụng biện pháp đề xuất dạy học bồi dưỡng phát triển kĩ tự học cho học sinh trung tâm GDNN – GDTX 60 2.3.1 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển kỹ tự học cho học sinh hệ GDTX cấp THPT .60 2.3.2 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học học Soạn thảo văn theo hướng phát triển kỹ tự học cho học sinh 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm 91 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 91 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 91 3.1.4 Thời gian thực nghiệm .92 3.2 Nội dung thực nghiệm 93 3.2.1 Phương pháp đánh giá .93 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 93 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 99 3.3.1 Thống kê mô tả 99 3.3.2 Kiểm định T - mẫu độc lập 101 3.4 Đánh giá công cụ thực nghiệm .103 3.4.1 Đánh giá độ tin cậy 103 3.4.2 Đánh giá độ tương quan 104 3.5 Phân tích tiến kỹ tự học nhóm học sinh 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 vi KẾT LUẬN 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt .111 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh .113 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN .1 Phụ lục 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Phụ lục 2.1 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Phụ lục 2.2 ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 11 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung chuyên đề “Tin học ứng dụng” hệ GDTX cấp THPT 24 Bảng 1.2 Nội dung Soạn thảo văn - Tin học 10 .26 Bảng 1.3 Số lượng giáo viên tham gia khảo sát 28 Bảng 1.4 Số lượng học sinh tham gia khảo sát .28 Bảng 1.5 Khảo sát nhận thức giáo viên việc phát triển kỹ tự học cho học sinh 30 Bảng 1.6 Khảo sát phương pháp, phương tiện, kỹ thuật dạy học để phát triển kỹ tự học 31 Bảng 1.7 Khảo sát lấy ý kiến giáo viên mức độ cần thiết để phát triển kỹ tự học 32 Bảng 1.8 Khảo sát nhận thức học sinh với tự học 33 Bảng 1.9 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự học học sinh .34 Bảng 1.10 Khảo sát mức độ rèn luyện kỹ tự học học sinh .36 Bảng 2.1 Ví dụ mẫu kế hoạch học tập 46 Bảng 2.2 Rubric tiêu chí đánh giá kết học tập 57 Bảng 3.1 Kết xếp loại học lực học sinh 93 Bảng 3.2 Đánh giá lực NLd góp phần đánh giá lực tự chủ tự học 94 Bảng 3.3 Ma trận đề đánh giá phát triển kỹ tự học .95 Bảng 3.4 Biểu mức độ thể kỹ tự học 97 Bảng 3.5 Mã hóa liệu 99 Bảng 3.6 Bảng thống kê mô tả lớp TN 10A4 .99 Bảng 3.7 Bảng thống kê mô tả lớp ĐC 10A7 .100 Bảng 3.8 Thống kê theo nhóm 101 viii

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:20

w