Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đã chỉ rõ: Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và toàn cầu hoá. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tự học của học sinh. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật số để phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả các môn học, hoạt động giáo dục từ đó góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh.
Chương I TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 rõ: "Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và toàn cầu hố" Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) dạy học hỗ trợ đắc lực cho việc tự học của học sinh Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật sô để phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả môn học, hoạt động giáo dục từ đó góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và lực côt lõi cho học sinh Đôi với lớp học ứng dụng CNTT, người học phải tự làm việc với bài học trước thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thông qua phương tiện hỡ trợ băng hình, trình chiếu PowperPoint, và khai thác tài liệu mạng Bài học trở thành bài tập ở nhà mà người học phải chuẩn bị trước lên lớp Toàn bộ thời gian lớp dành cho hoạt động luyện tập, ứng dụng lí thuyết bài giảng vào giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm để xây dựng hiểu biết dưới sự hướng dẫn của giáo viên Trong lớp học, giáo viên đóng vai trò là người điều tiết hỗ trợ, có thể giúp học sinh giải quyết điểm khó hiểu bài học mới Giáo viên đưa bài giảng online ngoài giờ học và chuyển bài tập nhà thành hoạt động lớp Theo tài liệu tập huấn ETEP của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Lớp học ứng dụng CNTT là chiến lược giảng dạy và đồng thời là một kiểu học kết hợp, mô hình lớp học này trái ngược hoàn toàn với mơi trường giảng dạy truyền thông nội dung giảng dạy thường được diễn trực tuyến và bên ngoài lớp học Khác với cách giảng dạy truyền thông mà bài tập được tiến hành tại nhà, cách học này đem bài tập vào lớp học.” Như vậy, có thể hiểu một cách ngắn gọn nhất, lớp học ứng dụng CNTT là hình thức học mà ở đó việc học kiến thức mới được HS tự học ở nhà, việc củng cô lại kiến thức mới và làm bài tập được HS thực hiện ở lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên Lớp học truyền thống Lớp học có ứng dụng CNTT - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn bài giảng tại - Học sinh ghi chép nhà thông qua Video, trang web, nhóm học tập trực tuyến - Học sinh làm theo hướng dẫn - Học sinh tự học có hướng dẫn, tìm - Giáo viên đánh giá hiểu, khám phá kiến thức mới - Học sinh có bài tập nhà - Học sinh nhận được sự hỡ trợ cần Hình Lớp học ứng dụng CNTT SKKN này, nghiên cứu sâu vào việc sử dụng ứng dụng của CNTT gồm công cụ, phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến để xây dựng hệ thông bài giảng, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận kiểm tra đánh giá, phần mềm hỗ trợ, hướng dẫn học sinh học tập ngoài giờ lên lớp Đôi với học sinh là phương pháp học tập mới mẻ không phần hấp dẫn Giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để phát huy khả làm việc nhóm, rèn luyện khả tự học và tính chủ động của học sinh Việc vận dụng CNTT cần được tổ chức linh hoạt nhằm đem lại cho học sinh sự hào hứng, chủ động khám phá, phải bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao Tuỳ theo nội dung bài học, ở mỗi hoạt động giáo viên cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đôi tượng học sinh SKKN này chưa có chọn để nghiên cứu, thế để đáp ứng với tình hình hiện nay, tơi tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng cở sở lý luận thực tiễn để vận dụng SKKN vào thực tế khách quan II Phương pháp tiếp cận tạo Sáng kiến Trong chương trình giảng dạy cho học sinh GDTX cấp THPT hiện đôi với bộ môn Tin học tập trung chủ yếu vào việc dạy kiến thức Tin học ứng dụng như: Phần mềm soạn thảo văn bản Micosoft Word, bảng tính điện tử Micosoft Excel, phần mềm trình chiếu Micosoft PowerPoint Với phần lớn thời lượng chương trình được ưu tiên cho hoạt động thực hành của học sinh Vì vậy, để học sinh có được kỹ thành thạo việc sử dụng và khai thác có hiệu quả tính của phần mềm kể đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng bài giảng khoa học, chuẩn yêu cầu cần đạt, phát huy được lực tự học cho người học Trước thực tế trên, chọn đề tài SKKN “Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh” Để phát triển được lực tự học cho học sinh giáo viên cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục phổ thơng đặc biệt trọng đến việc hình thành lực cho người học Năng lực đó có được là trình rèn luyện thường xuyên tạo thành kỹ năng, kỹ xảo Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu lý luận phương pháp dạy học hiện đại, tiếp cận phương pháp dạy học mới, thay đổi cách kiểm tra đánh giá, tích cực dự giờ, thăm lớp, học hỏi phương pháp hay của đồng nghiệp Chú trọng thực nghiệm sư phạm, khảo sát thực tế, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh III Mục tiêu Phát triển lực tự học của học sinh đồng thời rèn luyện khả tư duy, sáng tạo việc vận dụng lý thuyết vào bài thực hành máy tính Giúp học sinh sử dụng thành thạo ứng dụng bản của CNTT, khai thác ứng dụng một cách hiệu quả để nâng cao chất lượng học tập Chương II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng việc ứng dụng CNTT tự học 1.1 Thực trạng việc tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT Một lợi ích hàng đầu của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập là phát triển lực tự học của học sinh Việc tổ chức lớp học có ứng dụng công nghệ đòi hỏi học sinh phải có tính tự giác, tích cực học tập Trong lớp học, học sinh phải chủ động tìm hiểu bài học trước lên lớp Vì vậy, thời gian trao đổi GV và HS ở lớp tăng lên, nhiều vấn đề HS quan tâm và mn tìm hiểu thêm được thảo luận, việc học trở thành việc giải đáp thắc mắc, đặc biệt là vấn đề thực tiễn mà học sinh quan tâm thông qua nội dung kiến thức bài học Đặc điểm này là một yếu tô góp phần tăng khả tự học của HS nó đáp ứng được nhu cầu mà HS quan tâm Hiện nay, qua khảo sát thực tế việc dạy học môn học tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đoan Hùng, sô lượng giáo viên được khảo sát là 15 người Câu hỏi khảo sát: Giáo viên có thường xuyên tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT hay không? Kết quả khảo sát cụ thể sau: 15% GV thường xuyên tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT, 80% GV thỉnh thoảng tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT, 5% GV không tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT Nếu lớp học có ứng dụng CNTT giúp học sinh có hứng thú với môn học đồng thời GV kết hợp với phương pháp dạy học tích cực làm tăng khả tự học cho học sinh Song điều kiện sở vật chất, khả thích ứng của GV trước sự đổi mới của công nghệ, tinh thần, thái độ của học sinh nên việc ứng dụng công nghệ chưa được thường xuyên và chưa mang lại hiệu quả cao 1.3 Năng lực tự học học sinh khối GDTX Theo kết quả điều tra sô liệu chất lượng tuyển sinh đầu vào của học sinh khôi 10, năm học 2020-2021 sau: Tổng sô học sinh trúng tuyển 326 em, không có học sinh nào đạt điểm xét tuyển loại giỏi, sô học sinh đạt điểm xét tuyển loại (từ 26 đến 31,9 điểm) 82 em, sô học sinh đạt điểm xét tuyển loại trung bình (từ 20 đến 25,9 điểm) 244 em Như vậy có thể thấy chất lượng học sinh đầu vào thấp, phần lớn học sinh có lực học trung bình, ́u Đa sơ học sinh chưa rèn luyện được kỹ tự học, tự đọc, tự tìm hiểu nguồn tài liệu, tự lập và thực hiện kế hoạch học Do vậy, học sinh chưa hình thành được lực tự học Tồn tại, hạn chế vấn đề Trong giờ học theo cách truyền thơng em HS chưa chủ động việc chuẩn bị bài mới Hầu hết HS mới dừng ở mức độ ôn tập bài cũ, cá biệt có một sô học sinh nhà không học bài và làm bài tập Điều này làm ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức của giáo viên và tiếp thu kiến thức của học sinh Để chuẩn bị một bài dạy theo cách sử dụng CNTT giáo viên phải tôn nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị bài giảng ở nhà cho HS và thiết kế cả bài giảng lớp Bên cạnh đó, việc đánh giá chất lượng học sinh đòi hỏi GV phải xây dựng, đề xuất tiêu chí xác, có chọn lọc để đảm bảo kết quả đánh giá khách quan nhất Các bài tập giao cho HS thực hiện ở nhà đòi hỏi GV phải chuẩn bị cẩn thận, vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý lứa tuổi HS HS có thể cảm thấy tải nếu nhiệm vụ được giao nhiều hay khó dẫn đến tâm lý thờ chông đơi và khơng còn u thích mơn học Ngun nhân - Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ở Việt Nam còn nhiều bất cập, có sự chênh lệch lớn vùng miền Ở vùng khó khăn nông thôn, miền núi HS không có đủ điều kiện phương tiện kỹ thuật để có thể tự học tôt ở nhà - GV gặp khó khăn việc kiểm soát việc tự học tại nhà của HS Nếu HS không xem bài giảng, không đọc tài liệu trước ở nhà và đến lớp mà khơng ch̉n bị gì, đó lớp học khó thành công - Thói quen học tập của HS là vấn đề Phần lớn HS quen với cách học truyền thông khiến em thụ động, tinh thần tự giác, khả tự học chưa cao HS chưa có thói quen vào mạng học bài Nếu không có sự giám sát và tinh thần kỷ luật cao, em dễ mất tập trung thiếu tính tự giác, dễ sa đà, mất thời gian vào trò chơi, kênh hấp dẫn khác internet Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Để khắc phục được tồn tại và hạn chế nêu phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung vào việc xây dựng, tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT một cách hiệu quả nhất nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Cách thức tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT Để tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT đạt hiệu quả cao ta cần ý đến nội dụng quan trọng sau đây: * Công việc chuẩn bị trước lên lớp Bước 1: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bài giảng, tài liệu liên quan, câu hỏi và bài tập để định hướng cho HS tự học ở nhà HS: Học sinh phải tự chuẩn bị kiến thức bài mới tại nhà thông qua bài giảng mà GV cung cấp, SGK và tài liệu liên quan Ở bước này GV phải có sự tương tác với HS (có thể sử dụng mạng xã hội facebook lập trang web riêng) và qua đó để tải tài liệu, bài giảng của HS vào để chuẩn bị bài mới với tài liệu này Bước 2: Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi và bài tập mà GV giao và phản hồi vấn đề thắc mắc liên quan đến bài học Đây là bước kiểm tra kiến thức mà HS tiếp thu được qua bài giảng tự học ở nhà Vì vậy câu hỏi và bài tập phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, vừa sức, đòi hỏi HS phải xem bài giảng mới hoàn thành tôt * Công việc thực tiết học lớp Bước 3: Triển khai giảng lớp - GV cho HS hoạt động theo nhóm để thảo luận lại vấn đề trọng tâm của bài và giải đáp thắc mắc của HS đưa ở bước GV cần tổng hợp các câu hỏi này và đưa câu hỏi mà nhiều HS thắc mắc câu hỏi thú vị thành câu hỏi thảo luận cho cả lớp - Sau đó HS tiến hành làm bài tập vận dụng theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV Bước 4: Hướng dẫn tự học nhà GV hướng dẫn HS tự rèn luyện bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài học tiếp theo Ứng dụng CNTT tổ chức dạy học chủ đề "Định dạng văn bản" nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh lớp 10 Giáo dục thường xuyên 2.1 Cơ sở để ứng dụng CNTT dạy học Để đạt được thành công ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học, ta cần xác định mục tiêu và lên kế hoạch giảng dạy kĩ lưỡng, hạn chế khuyết điểm của phương pháp Bước 1: Xác định phạm vi nội dung kiến thức thời gian áp dụng CNTT Xác định được trọng tâm nội dung kiến thức giúp học sinh không gặp nhiều khó khăn việc xây dựng và liên kết nội dung bài học Mức độ thành công của việc ứng dụng công nghệ còn phụ thuộc vào lớp học sinh vậy giáo viên cần cân nhắc khoảng thời gian áp dụng dạy học (ví dụ: nửa học kỳ một học kỳ) Sau đó nếu kết quả học tập của học sinh tỏ khả quan so với phương pháp dạy học truyền thơng tiếp tục mở rộng phạm vi và thời gian áp dụng phương pháp Bước 2: Tìm kiếm xây dựng nguồn giảng, tài liệu dạy học Có rất nhiều nguồn tài liệu có thể sử dụng cho phương pháp như: video, sách, tạp chí, internet Hiện có nhiều nguồn tài liệu có sẵn để dạy học theo phương pháp này thư viện bài giảng Khan Academy,…và nhiều nguồn khác Giáo viên cần xác định và tìm kiếm nguồn tài liệu phù hợp với phần kiến thức cần dạy và phù hợp với học sinh Bên cạnh đó giáo viên có thể tự xây dựng tài liệu này để phục vụ cho mục đích giảng dạy của một cách hiệu quả nhất Bước 3: Chuẩn bị cho học sinh bắt đầu áp dụng phương pháp dạy học Trong học sinh hứng thú với việc học tập môn học lớp việc áp dụng một phương pháp dạy học mới có thể đem lại một hai hiệu ứng: học sinh có thể cảm thấy hứng thú là học sinh lo lắng phải thích nghi thêm một phương pháp mới Vì vậy việc chuẩn bị tâm thế cho học sinh quan trọng Giáo viên cần tổ chức một buổi giới thiệu phương pháp này, lắng nghe thắc mắc và trấn an được lo lắng của học sinh, làm cho học sinh thấy được ưu điểm của phương pháp và cho học sinh biết việc mà họ cần thực hiện phương pháp này Bước 4: Cách hướng dẫn kiểm sốt q trình tự học HS trước đến lớp Giáo viên cung cấp nguồn tài liệu cho học sinh và mong muôn học sinh có thể tự định hướng và tự giác làm việc trước đến lớp Giáo viên cần định hướng có một chế kiểm soát được hoạt động của học sinh trước đến lớp Bước 5: Hoạt động tiết học lớp Điều quan trọng nhất bước này là việc nội dung kiến thức phải thông nhất hoạt động trước và lớp học Ngoài mục đích của phương pháp này là đặt học sinh vào trung tâm của trình dạy học vậy tiết học lớp có thể tổ chức theo hình thức học tập nhóm, giáo viên có thể đặt câu hỏi thảo luận, giao chủ đề thảo luận, bài tập vận dụng cho mỗi nhóm, sau đó nhóm trình bày sản phẩm của nhóm cho cả lớp Hoạt động lớp có thể tổ chức theo nhiều hình thức khác nhất thiết khơng thể giơng tiến trình của một lớp học truyền thơng Bước 6: Đánh giá kết học tập học sinh Với mơ hình lớp học ứng dụng CNTT hoàn toàn khác với dạy học truyền thơng vậy việc đánh giá học sinh phải có tiêu chuẩn đánh giá riêng Ngoài ra, trình bày ở mơ hình lớp học này có thành cơng hay khơng còn phụ thuộc vào yếu tô chủ quan là giáo viên, người giáo viên phải có trình độ chun mơn, lực sư phạm và kỹ sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy, thể hiện qua việc xây dựng tài liệu học tập, video bài giảng một cách khoa học, phù hợp với đôi tượng người học Giáo án của cách dạy đảo ngược khác bản chất với dạy học truyền thông Giáo án của giáo viên gồm hai phần chính: video bài giảng truyền thơng và nội dung bài dạy hay tương tác của giáo viên với học sinh ở lớp Tóm lại một tiết lên lớp theo mơ hình ứng dụng CNTT khơng có một khuôn mẫu nhất định cứng nhắc theo một kịch bản chuẩn bị trước mà cần linh hoạt, thay đổi phù hợp với lớp diễn biến tiết học Điều này giúp nâng cao hiệu quả sư phạm giúp giáo viên rèn luyện được khả xử lý tình hng bất ngờ giờ dạy của 10 2.2 Xây dựng cơng cụ dạy học kiểm tra đánh giá theo phương pháp dạy học ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực tự học Tiến trình dạy học một bài theo mơ hình lớp học này bản theo bước Bước 1: Học sinh tự học kiến thức mới tại nhà thông qua tài liệu giáo viên cung cấp video clip bài giảng trực tuyến Bước 2: Học sinh làm bài kiểm tra nhỏ tại nhà (trắc nghiệm tự luận ngắn) để kiểm tra kiến thức vừa học Bước 3: Các hoạt động củng cô, mở rộng kiến thức rèn luyện kĩ thực hành, làm bài tập tại lớp Bước 4: Các bài tập tự rèn luyện cho học sinh tạinhà và hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp theo Để thực hiện tôt bước trên, cần có bộ công cụ, phương tiện phù hợp để tiến hành phương pháp một cách hiệu quả Trong phạm vi đề tài sáng kiến này, tác giả đề xuất công cụ đánh giá lực tự học của học sinh bao gồm: * Các tiêu chí và mức độ đánh giá lực tự học của HS - Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện - Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập - Lựa chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp - Biết ghi chép và lưu trữ thông tin có chọn lọc - Nhận và điều chỉnh sai sót của bản thân - Chủ động tìm kiếm sự hỡ trợ của người khác gặp khó khăn * Hệ thông câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, bài tập thực hành và nhiệm vụ học tập bài học 2.3 Sử dụng công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến 11 Với mơ hình lớp học ứng dụng CNTT này, học sinh phải học trước kiến thức mới tại nhà, đó cần phải có một website học trực tuyến cung cấp tài liệu cho học sinh tự học tại nhà Trong nội dung sáng kiến này, tác giả chọn cách cung cấp bài giảng và video bài giảng cho học sinh xem tại nhà Do đó yêu cầu cần thiết phải có một website dạy học trực tuyến và bài giảng, video bài giảng Hiện có nhiều website hỗ trợ việc mở một lớp học trực tuyến www.edmodo.com, http://eduspace.vn/,… Tuy nhiên phần lớn tính phí miễn phí khơng có đầy đủ chức cho việc mở một lớp học hiệu quả Do đó, tác giả đề xuất một cách thức phù hợp với điều kiện thực tế là sử dụng công cụ của Facebook, Google và Youtube.Với điều kiện thực tế tại trung tâm là hầu hết em học sinh sở hữu một tài khoản Facebook, vậy việc dùng Facebook để tạo một lớp học trực tuyến là hoàn toàn khả thi và dễ dàng Giáo viên có thể sử dụng công cụ “Group” (nhóm) của Facebook để tạo một lớp học và yêu cầu học sinh tham gia vào nhóm này Như vậy có một nơi để trao đổi tài liệu và hỏi đáp trực tiếp giáo viên và học sinh Tất cả học sinh có thể tiếp cận và xem bài giảng, video bài giảng này một cách dễ dàng Tiếp theo là bài kiểm tra sau xem video bài giảng, có thể sử dụng công cụ có sẵn và thuận tiện của website http://olm.vn của trường Đại học sư phạm Hà Nội để tạo một bài kiểm tra với nhiều hình thức Ở đây, tác giả chủ ́u dùng hình thức trắc nghiệm có tự động thơng kê kết quả trả lời câu hỏi Nhờ đó giáo viên có thể nắm được phần trăm học sinh trả lời sai, từ đó có thể điều chỉnh hoạt động lớp phù hợp HS có thể trả lời câu hỏi của bài kiểm tra gửi ý kiến phản hồi ở nhóm Facebook của lớp 2.4 Thiết kế giảng 2.4.1 Trước học lớp Theo mơ hình lớp học truyền thông, việc chuẩn bị bài trước đến lớp của HS thường là đọc và trả lời câu hỏi đơn giản sách giáo khoa Các 12 kiến thức liên quan đến bài học chưa được HS chủ động tìm hiểu, tích lũy Trong mơ hình lớp học ứng dụng CNTT, là bước quan trọng trình hình thành kiến thức bản cho HS Bước đầu, GV xây dựng một lớp học ảo mạng (thông qua ứng dụng group Facebook, website học tập olm.vn) Sau đó, HS tham gia vào lớp học và thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV HS được cung cấp video bài giảng, PowerPoint, tài liệu tham khảo, tự tìm hiểu và hình thành kiến thức bản của bài học Khác với sự hướng dẫn trực tiếp của GV ở lớp học theo phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tích cực hố hoạt động của HS, mơ hình lớp học này, HS phải tự học ở nhà với tài liệu và bài giảng mà GV cung cấp Đây là hình thức tự học có hướng dẫn gián tiếp Để HS chủ động, tự lên kế hoạch nhằm hoàn thành nhiệm vụ học, tự kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của GV cần cung cấp cho HS phiếu hướng dẫn tự học ở nhà Phiếu hướng dẫn tự học là hướng dẫn gián tiếp của GV, chứa tình huông dạy học để HS tự học, giúp định hướng, hỗ trợ HS phát triển khả tự làm việc với tài liệu Cấu trúc của phiếu hướng dẫn tự học gồm nội dung chính: kiến thức cần nhớ và vận dụng Kiến thức cần nhớ là phần nội dung giáo khoa quan trọng mà HS cần nắm bắt bài học đó, được trình bày dưới dạng điền khuyết để sau HS xem video bài giảng tự hoàn thành phần nội dung kiến thức cần nhớ; Vận dụng là phần câu hỏi dạng trắc nghiệm tự luận được trình bày sau phần kiến thức cần nhớ mỗi đề mục, yêu cầu HS sử dụng kiến thức vừa học để giải quyết vấn đề đặt Ngoài ra, phiếu hướng dẫn tự học, GV có thể thêm vào một sô bài tập đơn giản để HS luyện tập để khắc sâu thêm kiến thức Các nhiệm vụ học tập tại nhà của HS thường được GV yêu cầu là: - Tham khảo kiến thức sách giáo khoa, đề cương, xem video bài giảng (có thể đọc thêm nguồn tài liệu khác lớp học ảo); - Ghi chép nội dung kiến thức quan trọng của bài giảng online vào 13 phiếu hướng dẫn tự học; - Làm bài trắc nghiệm online để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của bài học; - Chia sẻ ý kiến, câu hỏi bài học lên lớp học 2.4.2 Giờ học lớp Dựa vào kết quả chuẩn bị bài thông qua phiếu hướng dẫn tự học trước giờ lên lớp và hệ thông câu hỏi của HS chia sẻ lớp học ảo, GV bắt đầu bài học việc giải đáp thắc mắc, hệ thông hóa lại kiến thức bản của bài học Trọng tâm của giờ học là việc thảo luận vấn đề ở bậc “nhận thức cao” thang bậc nhận thức của Bloom để HS hiểu sâu mở rộng nội dung bài học Sau cùng, GV nhận xét, đánh giá, giải đáp, chôt lại kiến thức, giao bài tập nhà và nhiệm vụ mới để HS chuẩn bị cho bài học sau 2.4.3 Sau học HS tiếp tục mở rộng vấn đề và có thể giải quyết vấn đề theo hình thức cá nhân hình thức làm việc nhóm Sau giờ học, qua lớp học ảo với nguồn học liệu và tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng, ngoài việc được củng cô lại kiến thức học cách xem lại video bài giảng, HS có thể tiếp tục mở rộng kiến thức việc đọc và làm bài tập chủ đề mà không có sách giáo khoa Ngoài ra, HS có thể thực hiện bài nghiên cứu nhỏ và đăng công khai group học tập để chia sẻ với mọi người, tạo hứng thú tự học, tự nghiên cứu cho bản thân Sau là một ví dụ minh họa thiết kế bài giảng chủ đề "Định dạng văn bản" chương trình Tin học 10 Nội dung kiến thức Hoạt động nhà Hoạt động lớp - GV đăng video bài giảng và tài liệu tham - GV chiếu lên màn chiếu khảo lên Website: http://olm.vn nội kết quả tự học tại nhà của dung bài học “Định dạng văn bản” HS HS 14 Nội dung Hoạt động nhà Hoạt động lớp xem video bài giảng và đọc thêm tài liệu - GV đánh giá, nhận xét Khái mà kết quả tự học tại nhà của niệm - GV đưa nhiệm vụ phiếu hướng HS định dạng dẫn tự học bài học mà HS cần hoàn - GV ghi nhận lại văn bản thành sau xem xong bài giảng và đọc câu hỏi HS chưa trả lời tài liệu tham khảo Yêu cầu HS phải hoàn đầy đủ, trả lời sai thiện bài tập thời hạn (sử dụng tính câu hỏi mà HS còn kiến thức Định GV chia sẻ Định “Giao bài tập” trang web vướng mắc olm.vn) Nhiệm vụ là kiến thức trọng tâm - GV tóm tắt kiến thức của của bài học mà HS phải nắm được: bài học cho HS tự Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? Các tóm tắt theo sơ đồ tư dạng đoạn lệnh định dạng được phân loại thế tùy theo sáng tạo của văn nào? Câu 2: Hãy kể khả định dạng - GV tổ chức cho HS làm ký tự? bài tập thực hành: Định Câu 3: Hãy kể khả định dạng dạng bài soạn "Cảnh đẹp đoạn văn bản Về nguyên tắc, có thể xóa quê hương" một đoạn văn bản mà không cần chọn - HS làm bài thực hành đoạn văn đó được khơng? Giải thích? theo nhóm dưới sự hướng Câu 4: Phân biệt lề trang và lề đoạn văn dẫn của GV Ghi nhận lại bản? cách thức thực hiện Câu 5: Soạn thảo bài thực hành "Cảnh thao tác định dạng, hoàn đẹp quê hương"? thành bài tập và chiếu bài dạng ký tự Định dạng trang Câu 6: Trong bài thực hành 7, chức tập lên màn hình định dạng văn bản nào được áp - GV nhận xét kết quả làm dụng? việc nhóm của HS - GV giải đáp thắc - HS hoàn thành nhiệm vụ được giao theo 15 mắc còn tồn tại của HS Nội dung Hoạt động nhà kiến thức thời hạn và nộp bài cho GV trang web olm.vn nhóm Facebook của lớp Hoạt động lớp - GV mở rộng thêm kiến thức bài học cho HS (gửi bài tập trắc nghiệm - GV tương tác, chia sẻ HS có câu hỏi thắc mắc GV có thể đánh giá, cho điểm HS thông qua nhiệm vụ mà HS hoàn thành hệ thông olm.vn để học sinh thực hiện, kết quả được thông kê tự động để GV tổng hợp) 2.4.4 Ưu điểm việc tổ chức lớp học có ứng dụng CNTT - Tổ chức lớp học ứng dụng CNTT giúp HS tự học kiến thức mới ở nhà thông qua bài giảng, video, tài liệu liên quan HS có thể chủ động lựa chọn cách thức, thời gian, địa điểm học tập phù hợp với bản thân Học sinh có thể học mọi lúc, mọi nơi và với mọi thiết bị cần thiết bị đó có thể online được smartphone, máy tính bảng, Ipad, máy tivi tính bàn có kết nôi Internet - HS có thể chủ động học theo khả của bản thân, có thể xem xem lại đoạn bài giảng chưa hiều, có thể chủ động tự ôn tập, học học lại nhiều lần phù hợp với tôc độ nhận thức của Nếu HS vắng mặt khơng bỏ lỡ bài giảng Với lớp học truyền thông, nếu không đến lớp học sinh mất kiến thức bài giảng ngày hôm đó sử dụng công nghệ với video bài giảng được giáo viên cung cấp, học sinh có thể xem lại bất cứ lúc nào - Thời gian tương tác GV và HS được tăng thêm Ở lớp học truyền thông, GV phải giảng bài mới trực tiếp ở lớp và thường mang nặng tính “biểu diễn” Nhưng ở lớp học có ứng dụng công nghệ, bài mới được HS nghiên cứu trước ở nhà nên tiết kiệm được nhiều thời gian cho GV, GV có nhiều thời gian để tương tác với HS nhóm nhỏ HS Và đặc biệt GV có 16 nhiều thời gian lớp để tiếp cận, giúp đỡ em HS yếu nâng cao kiến thức cho HS giỏi - GV có nhiều thời gian cho hoạt động lớp nên có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hố hoạt động của HS hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề Vì vậy, sử dụng cộng nghệ dạy học không mang lại giá trị kiến thức mà còn mang lại giá trị phát triển lực cho HS như: khả giao tiếp, khả giải quyết vấn đề thực tiễn, khả tư phản biện, khả suy luận logic… và từ đó hình thành lực tự học một cách tự nhiên, bền vững - Việc có nhiều thời gian lớp để thảo luận, giải đáp thắc mắc mà HS quan tâm làm tăng hứng thú của HS với nội dung kiến thức đó, làm cho việc học trở thành việc giải quyết vấn đề mà HS quan tâm, thích thú chứ khơng dừng lại ở nghĩa vụ phải tìm hiểu nội dung kiến thức - Việc ơn lại kiến thức trước kỳ kiểm tra, thi cử trở nên dễ dàng với video bài giảng có sẵn Học sinh có thể lựa chọn nghe giảng lại phần kiến thức mà bản thân chưa nắm vững III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG SÁNG KIẾN Kết sáng kiến Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm từ tháng 1-3/2021 tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đoan Hùng, địa chỉ: Khu 9, xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ với lớp thực nghiệm 10A2 (dạy mơ hình lớp học có ứng dụng CNTT) và lớp đôi chứng 10A3 (dạy phương pháp truyền thông) Lớp thực nghiệm và lớp đơi chứng có 47 HS với trình độ tương đương Nội dung thực nghiệm gồm bài dạy chủ đề "Định dạng văn bản" với thời lượng tiết Bảng So sánh mức độ phát triển lực tự học HS áp dụng mô hình lớp học có ứng dụng CNTT giữa lớp thực nghiệm lớp đối chứng 17 Mức độ phát triển lực tự học học sinh (%) Tiêu chí thể lực tự học Lớp thực nghiệm Mức Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập Lựa chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp Biết ghi chép và lưu giữ thông tin chọn lọc Nhận và điều chỉnh được sai sót, hạn chế của bản thân Mức Lớp đối chứng Mức Mức Mức Mức 46,7 40 13,3 57,8 35,5 6,7 28,9 53,3 17,7 44,4 46,7 8,9 17,8 62,2 20 31,1 51,1 17,8 15,5 46,7 37,8 31,1 42,2 26,7 46,7 33,3 20 60 36,7 13,3 35,6 44,4 20 51,1 40 8,9 Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác gặp khó khăn học tập Bảng So sánh mức độ phát triển lực tự học HS trước sau áp dụng mô hình lớp học có ứng dụng CNTT giữa lớp thực nghiệm Mức độ phát triển lực tự học học sinh (%) Tiêu chí thể lực tự học Trước thực nghiệm Mức Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện Biết lập và thực hiện kế hoạch học Mức Sau thực nghiệm Mức Mức Mức Mức 55,5 33,3 11,1 46,7 40 13,3 42,3 44,4 13,3 28,9 53,3 17,8 18 Mức độ phát triển lực tự học học sinh (%) Tiêu chí thể lực tự học Trước thực nghiệm Mức Mức Sau thực nghiệm Mức Mức Mức Mức tập Lựa chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp Biết ghi chép và lưu giữ thông tin chọn lọc Nhận và điều chỉnh được sai sót, hạn chế của bản thân 33,3 51,1 15,6 17,8 62,2 20 24,5 44,4 31,1 15,5 46,7 37,8 53,3 31,1 15,6 46,7 33,3 20 51,1 37,8 11,1 35,6 44,4 20 Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác gặp khó khăn học tập Trong đó: Mức 1: Thực hiện được một phần yêu cầu; Mức 2: Thực hiện được bản yêu cầu chưa đầy đủ; Mức 3: Thực hiện tôt yêu cầu Sô liệu ở bảng và bảng cho thấy, tiêu chí thể hiện lực tự học của lớp thực nghiệm ở mức thấp so với lớp đôi chứng, còn mức và mức cao so với lớp đôi chứng Ở lớp thực nghiệm, sau áp dụng mơ hình lớp học có ứng dụng CNTT, tiêu chí này ở mức và mức tăng lên, còn mức giảm xuông so với trước áp dụng Như vậy, mơ hình lớp học có ứng dụng CNTT có tác dụng tích cực việc phát triển lực tự học cho học sinh Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài SKKN “Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh” nhận thấy học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức để nâng cao kỹ và dần trở thành kỹ xảo 19 việc phân tích, xử lý, vận dụng lý thuyết vào giải quyết bài tập Từ đó, phát triển lực tự học của bản thân Do đặc điểm đôi tượng học sinh và đặc trưng của môn học, một tập thể học sinh tồn tại đôi tượng có trình độ nhận thức khác nhau, bởi vậy việc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đơi tượng là rất cần thiết phương pháp của người giáo viên, cần phải thực hiện để đạt được tính hiệu quả giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, giáo viên cần đưa bài tập mang tính mở để khún khích học sinh tìm tòi tri thức SKKN này không có thể áp dụng đôi với học sinh trung tâm GDNNGDTX huyện Đoan Hùng mà có thể vận dụng cho học sinh khôi GDTX Đôi với môn học khác hoàn toàn có thể ứng dụng CNTT để tổ chức dạy học tạo được hứng thú cho học sinh IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để việc ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học mang lại hiệu quả nâng cao chất lượng học tập của học sinh, phát triển được lực tự học của người học, mạnh dạn đề xuất giải pháp để tổ chức thực hiện tại trung tâm GDNNGDTX huyện Đoan Hùng sau: - Đôi với giáo viên: Xây dựng bài giảng, sưu tầm tài liệu phù hợp với đôi tượng người học để thiết kế lớp học ảo Vận dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá một cách linh hoạt Khuyến khích người học tham gia tích cực vào hoạt động tự học Tổ chức đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá, cộng điểm thưởng cho người học Tạo môi trường học tập hấp dẫn, gây hứng thú với người học - Đôi với học sinh: Có kế hoạch học tập rõ ràng, xác định được mục tiêu học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, hỗ trợ và giúp đỡ học tập thông qua nhóm lớp và các trang học tập trực tuyến giáo viên cung cấp Học sinh có đủ điện thoại thơng minh máy tính có kết nơi internet để đảm bảo hoàn thành nhiệm học tập vụ tại nhà - Đôi với tổ chuyên môn và trung tâm: Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho 20 giáo viên triển khai kế hoạch và tổ chức bài giảng trực tuyến, lớp Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, rút nhận xét, đánh giá tính hiệu quả của sáng kiến Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để kịp thời phân tích tìm điểm mạnh và điểm hạn chế cần khắc phục giáo viên áp dụng sáng kiến 21 Chương III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học là nghệ thuật, áp dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học cho có hiệu quả là một công việc khoa học Nhiệm vụ của người giáo viên hiện là dạy cho học sinh biết được tri thức, thành thạo kĩ năng, hình thành kĩ xảo mà còn dạy cho học sinh biết tư duy, sáng tạo để phát triển trí tuệ thời đại khoa học phát triển Quá trình dạy học phải đảm bảo cho học sinh tính độc lập, chủ động, sáng tạo Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin dạy học mở hội học tập linh hoạt, tích cực, hiệu quả cho HS nói chung và cho HS học Tin học nói riêng Nguyên tắc chung của phương pháp này là HS tự tìm hiểu nội dung bài học ở nhà qua mạng; sau đó tại lớp, HS tương tác GV và bạn khác phát huy khả tư duy, lĩnh hội kiến thức Phương pháp này giúp HS có thêm sự hứng thú việc tìm hiểu bài, phát triển lực tự học, đồng thời cho phép GV có thêm thời gian để củng cô kiến thức, sâu vào nội dung bài học Mặc dù GV tôn công sức và thời gian khâu thiết kế bài giảng, phiếu hướng dẫn tự học nếu được triển khai rộng rãi là một mơ hình dạy học hoàn toàn phù hợp và hiệu quả thời đại cơng nghệ sơ ngày Trong q trình áp dụng SKKN nhận thấy cần phân hóa học sinh thành nhóm có trình độ nhận thức tương đồng để đảm bảo việc tiếp thu và vận dụng kiến thức có hiệu quả cao nhất Bên cạnh đó, cần khún khích học sinh tìm tòi cập nhât phần mềm có phiên bản cao để sử dụng tính mới giúp cho hiệu quả công việc đạt chất lượng Việc rèn luyện kỹ nhận biết, phân tích, vận dụng linh hoạt, sáng tạo việc giải quyết bài tập giúp hình thành cho học sinh lực chung và lực chuyên môn đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục 22 phổ thơng mới Học sinh được hoàn thiện trí lực hướng tới thực hiện theo triết lý giáo dục của UNESCO đó là: Học để biết, học để làm, học để chung sơng và học để tự khẳng định Những đề xuất, kiến nghị Đề tài SKKN nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tôi xin có một sô ý kiến đề xuất sau: - Trung tâm trang bị cho lớp học máy chiếu, máy tính có cấu hình cao để đảm bảo khả nâng cấp phiên bản của phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word - Bổ sung tài liệu tham khảo bộ môn tin học đặc biệt là phần Tin học văn phòng để giáo viên và học sinh nghiên cứu học tập TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 23 ... khoa học, chuẩn yêu cầu cần đạt, phát huy được lực tự học cho người học Trước thực tế trên, cho? ?n đề tài SKKN “Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh? ??... thông tin vào học tập là phát triển lực tự học của học sinh Việc tổ chức lớp học có ứng dụng công nghệ đòi hỏi học sinh phải có tính tự giác, tích cực học tập Trong lớp học, ... học có ứng dụng CNTT Nếu lớp học có ứng dụng CNTT giúp học sinh có hứng thú với môn học đồng thời GV kết hợp với phương pháp dạy học tích cực làm tăng khả tự học cho học