Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, tổ chức phát triển Quốc tế, hoạt động nhằm thúc đẩy quyền cho phụ nữ, nam giới trẻ em có sống dồi sức khỏe có hội bình đẳng UNFPA hỗ trợ nước việc sử dụng số liệu dân số để xây dựng sách chương trình nhằm xoá đói giảm nghèo đảm bảo phụ nữ có thai theo ý muốn, trẻ em sinh an toàn, thiếu niên không mắc phải HIV/AIDS, trẻ em gái phụ nữ đối xử bình đẳng tôn trọng Hiện trạng di cư nước Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam Tầng 1, Tòa nhà Liên hợp quốc 2E Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84-4-823-6632 FAX: +84-4-823-2822 Web site: http://vietnam.unfpa.org Giấy phép xuất số: HÀ NỘI - THÁNG - 2007 Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam Tầng 1, Tòa nhà Liên hợp quốc 2E Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84-4-823-6632 FAX: +84-4-823-2822 Web site: http://vietnam.unfpa.org H I EÄ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Giới thiệu Mức độ hình thái di cư nước Việt Nam Bản đồ tỷ lệ di cư túy từ báo cáo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1999 Quyết định di cư 12 Thích nghi với sống nơi 14 Công việc thu nhập 17 Hài lòng với di cư 21 Mối quan hệ người di cư với quê hương 22 Sức khỏe 24 Đăng ký hộ 27 Kết luận 29 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Hiện trạng di cư nước Việt Nam Giới thiệu Kiểm soát phân bố dân cư vùng khác sách quan trọng Chính phủ Việt Nam Mục tiêu giữ tốc độ tăng trưởng dân số khu đô thị mức thấp giúp người dân chuyển từ vùng có mật độ dân số cao, Đồng sông Hồng, sang vùng có đất nông nghiệp, Tây Nguyên Những sách đạt số thành công vào thập niên 70 80, với tỷ lệ dân số sống đô thị 19,4% năm 1989 Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường với “chính sách Đổi mới” thức thực vào năm 1986, bắt đầu thay đổi hình thái di cư nước Kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực đô thị vùng phụ cận nhiều người dân khu vực nông thôn có dân số tăng bắt đầu chuyển thành phố Theo Tổng điều tra Dân số năm 1999, bốn người dân Việt Nam có người sống đô thị Năm 1999, phủ Việt Nam thông qua hướng dẫn quản lý phát triển đô thị, với ước tính 45% dân số sống đô thị vào năm 2020 Con số H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM đạt với tốc độ đô thị hoá nhanh, di cư từ nông thôn thành thị thành phần quan trọng Dù có nhận biết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đô thị hoá, song quyền, trung ương địa phương, lo ngại xu hướng di cư Tình trạng đông đúc nghèo đói thấy rõ thành phố lớn, có nhận định chung cho sóng người di cư làm cho tình hình tồi tệ Có nhiều lo ngại tượng dân di cư gây trật tự xã hội phạm tội họ chuyển đến sống thành phố Do đó, hệ thống đăng ký hộ khẩu, trước kiểm soát di cư mức độ đó, coi công cụ cần thiết để điều tiết di chuyển dân số Đồng thời, có quan ngại ảnh hưởng quy định hệ thống đăng ký hộ đời sống người di cư Nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách lo ngại sách hành không ngăn chặn tình trạng di cư mà có ảnh hưởng tiêu cực đến sống dân di cư số lónh vực khó tìm việc làm tiếp cận dịch vụ công y tế giáo dục Trong năm vừa qua, tranh luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực tượng di cư, đặc biệt khu vực đô thị, trở nên ngày gay gắt Nhiều hội thảo quốc gia thảo luận vấn đề này, gần hệ thống đăng ký hộ có số thay đổi Đồng thời, tiếp tục có ý kiến cho cần trì kiểm soát chặt chẽ vấn đề di cư H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Việc thiếu thông tin cập nhật đáng tin cậy di cư nước Việt Nam lý khiến cho sách di cư chậm thay đổi Cuộc Tổng điều tra Dân số năm 1999 cung cấp thông tin có giá trị xu hướng di cư, lại có thông tin hữu ích đời sống dân di cư Mặc dù có số nghiên cứu nhỏ chuyên sâu người di cư, nghiên cứu thường tập trung vào khu vực nhỏ Để giải vấn đề thiếu hụt thông tin nêu trên, Tổng cục Thống kê, với hỗ trợ Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, tiến hành điều tra quốc gia di cư vào năm 2004 Cuộc điều tra này, gọi Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004, thực 10 tỉnh nơi đến chủ yếu người di cư nước Điều tra thiết kế để thu thập thông tin lónh vực sau: l Quá trình di cư, bao gồm định di cư thích nghi với thay đổi nơi đến người di cư l Người di cư người không di cư địa phương nơi chuyển đến khác đặc trưng bản, tham gia vào thị trường lao động, tình trạng sức khoẻ l Ảnh hưởng việc di cư người di cư gia đình Kết điều tra phổ biến rộng rãi họp công bố ấn phẩm Cuốn sách nhỏ tổng kết lại kết điều tra thông tin từ nguồn tin cậy, để giúp người không chuyên nhân học hiểu tình hình di cư nước Việt Nam H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Mức độ hình thái di cư nước Việt Nam Cuộc Tổng điều tra Dân số năm 1999 cung cấp thông tin coi mức độ di cư nước Việt Nam Trong năm (1994 -1999) trước tiến hành điều tra này, có gần 4,5 triệu người thay đổi nơi (xã phường/thị trấn) Trong số người di cư này, 55% di chuyển phạm vi tỉnh,và 45% chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác Việt Nam Khoảng 1,6 triệu người chuyển từ nông thôn thành thị Rõ ràng di cư nhân tố làm tăng dân số đô thị Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Phân tích liệu Tổng điều tra năm 1999 cho thấy di cư từ nông thôn thành thị đóng góp tới phần ba mức tăng dân số đô thị giai đoạn từ năm 1994 đến 1999 Di cư khỏi khu vực nông thôn giúp giảm mức tăng dân số khu vực Di cư đóng góp tới nửa cho mức tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm hoạt động di cư, nơi tăng dân số di cư nhiều nhất, với số lượng tăng khoảng 410.553 người năm trước Tổng điều tra Hà nội tăng 114.617 người Cũng có dòng di cư lớn tới khu công nghiệp phía Bắc, Đông Nam Bộ vùng đất nông nghiệp Tây Nguyên Những nơi bị dân di cư chủ yếu tập trung vùng Đông Bắc Đồng sông Hồng H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Bản đồ tỷ lệ di cư túy từ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1999 Tỉ lệ di cư túy tỉnh (‰) TỈ LỆ DI CƯ THUẦN TÚY GIỮA CÁC TỈNH (‰) Đơn vị tính ‰ -25 -15 25 45 Danh Sách Tỉnh/Thành Phố I ĐB Sông Hồng VI Tây Nguyên 17 Hà Nội 18 Hải Phòng 19 Hà Tây 20 Hải Dương 21 Hưng Yên 22 Thái Bình 23 Hà Nam 24 Nam Định 25 Ninh Bình 40 Gia Lai 41 Kon Tum 42 Đắk Lắk VII Đông Nam II Đông Bắc Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sơn Lào Cai Yên Bái Bắc Kạn Thái Nguyên 12 Phú Thọ 13 Vónh Phúc 14 Bắc Giang 15 Bắc Ninh 16 Quảng Ninh III Tây Bắc Lai Châu 10 Sơn La 11 Hoà Bình 38 Ninh Thuận 39 Bình Thuận 43 Lâm Đồng 44 TP Hồ Chí Minh 45 Bình Dương 46 Bình Phước 47 Tây Ninh 48 Đồng Nai 49 Bà Rịa - Vũng Tàu SA ÀNG ) G HO Q.Đ À NẴN (Đ VIII ĐBS Cửu Long 50 Long An 51 Đồng Tháp 52 An Giang 53 Tiền Giang 54 Bến Tre 55 Vónh Long 56 Trà Vinh 57 Cần Thơ 58 Sóc Trăng 59 Kiên Giang 60 Bạc Liêu 61 Cà Mau IV Bắc Trung 26 Thanh Hoá 27 Nghệ An 28 Hà Tónh 29 Quảng Bình 30 Quảng Trị 31 Thừa Thiên Huế A GS ỜN ÒA) RƯ T HH Q.Đ HÁN (K V DH miền Trung 32 Đà Nẵng 33 Quảng Nam 34 Quảng Ngãi 35 Bình Định 36 Phú Yên 37 Khánh Hoà H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Phần lớn người di cư niên, với nửa tổng số người di cư 25 tuổi Biểu đồ cho thấy nhóm dân di cư từ nông thôn thành thị tập trung nhiều niên Phụ nữ có xu hướng di cư tuổi trẻ nam giới Nông thôn - nông thôn Nông thôn - thành thị Thành thị - nông thôn Thành thị - thành thị Tuổi Mặc dù người di cư phần lớn nam, tỷ lệ nữ di cư tăng lên số lượng nữ chuyển đến khu đô thị khu công nghiệp bắt đầu nhiều nam Người di cư, trẻ tuổi, nên chủ yếu độc thân Điều đặc biệt với di cư đến khu đô thị Người di cư đến khu vực nông thôn thường mang theo gia đình, đặc biệt chương trình di cư Chính phủ hỗ trợ Khoảng 11,4% nam giới 17% nữ giới độ tuổi 20-24 thay đổi chỗ giai đoạn 1994-1999 Tỷ lệ chí cao nhóm nữ di cư từ nông thôn thành thị, cho thấy nhu cầu cao lao động nữ khu công nghiệp dịch vụ thành phố lớn Các khu công nghiệp thành phố lớn vùng phụ cận thường tạo 10 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Công việc Thu nhập Ở Việt Nam sở giải việc làm nhà nước tư nhân thành lập để giúp người tìm việc Như đề cập trên, chưa đến 2% người di cư sử dụng sở giải việc làm để có thông tin nơi họ chuyển đến Một phần người di cư thường tìm kiếm thông tin việc làm từ bạn bè họ hàng Nhưng người hiểu biết sở việc làm hạn chế Biểu đồ cho thấy 12% người di cư biết sở giới thiệu việc làm nhà nước 12% biết sở tư nhân Trong số người biết sở việc làm, chưa đến 60% sử dụng sở Ở Việt Nam, sở việc làm nơi hỗ trợ người di cư tìm việc cách thật hiệu Đây họ không cung cấp thông tin cho người di cư dịch vụ họ, lý khác lệ phí đăng ký yêu cầu người sử dụng dịch vụ phải có cấp hay trình độ định Một trở ngại khác mà người di cư sở việc làm thường cho người di cư phải có đăng ký hộ thường trú nơi họ sống sử dụng dịch vụ sở việc làm nhà nước Biết quan giới thiệu việc làm nhà nước Biết quan giới thiệu việc làm tư nhân 11% 12% 89% 88% 17 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Phần lớn người di cư lúc đến làm việc cần kỹ thấp 60% người di cư làm việc không đòi hỏi kỹ công việc sau họ di chuyển (việc giản đơn) Những công việc chủ yếu doanh nghiệp quy mô nhỏ sở tự làm, với 55% nam 45% nữ làm khu vực sau di cư Khoảng phần tư nữ giới làm cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sau di cư, điều cho thấy tầm quan trọng khu vực thu hút lao động nữ từ vùng nông thôn Sau thích nghi với sống nơi mới, nhiều người di cư chuyển sang làm công việc đòi hỏi tay nghề cao Biểu đồ cho thấy tỷ lệ công việc đòi hỏi kỹ chuyên môn việc bán chuyên nghiệp tăng lên theo thời gian sau di cư Đối với nhiều người, người đến từ khu vực nông thôn, di cư cách để tăng thêm kỹ có việc làm tốt 18 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Theo quy định luật, người lao động trả lương phải ký hợp đồng lao động với nhà tuyển dụng Những hợp đồng phần bảo vệ người lao động Nói chung, nơi đến, người không di cư thường có hợp đồng lao động nhiều người di cư Khoảng 79% người di cư 83% người không di cư trả lương có hợp đồng lao động Lao động nữ thường có hợp đồng lao động lao động nam họ hay làm khu công nghiệp Di cư làm tăng thu nhập Trên 80% số người di cư cho thu nhập họ cao chí cao nhiều so với trước di cư Và thu nhập người thuộc trình độ học vấn khác nhau, kể người mù chữ cải thiện Những người làm công việc đòi hỏi kỹ thu nhập tăng nhiều Những người có đăng ký hộ tạm trú thu nhập tăng cao, điều cho thấy hộ thường trú thu nhập cao nơi đến động lực mạnh mẽ để di chuyển Ngay thu nhập tăng sau di cư, thu nhập trung bình người di cư thấp nhiều so với người không di cư nơi đến Sự khác biệt phần người di cư thường tập trung làm số công việc khác với người không di cư cho thấy người di cư bị phân biệt đối xử lực lượng lao động Nữ di cư thường bị thua thiệt thu nhập, thu nhập trung bình họ thấp nhiều so với nữ 19 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM không di cư, thấp nam di cư nam không di cư Sự khác biệt tồn kể tính đến yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp Do đó, cần ý nhiều tới việc bảo vệ điều kiện làm việc cho nữ di cư Mặc dù phần lớn người di cư có mạng lưới quan hệ xã hội mạnh nơi họ đến nói chung họ cải thiện mức sống, so với người không di cư họ yếu kinh tế Người di cư thường có tiền tiết kiệm người không di cư họ hay nợ nần Người không di cư dễ vay vốn người di cư, số người vay vốn, 46% người không di cư vay từ nguồn thống (ví dụ: ngân hàng) Con số người di cư 22% Sự yếu tồi tệ người di cư mối liên hệ tốt với quyền địa phương cấu hỗ trợ thức khác người không di cư Người di cư sử dụng sở việc làm, có khả vay vốn họ không tham gia nhiều vào hoạt động công đoàn Trong Điều tra Di cư năm 2004, số người di cư nói họ cần giúp đỡ nhiều so với người không di cư Loại giúp đỡ mà người di cư không di cư cần hỗ trợ tiếp cận vốn Đối với người di cư, sau hỗ trợ vốn hỗ trợ nhà có đăng ký hộ 20 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Hài lòng với di cư Tỷ lệ người di cư nói tình hình “tốt hơn” “tốt nhiều” Người di cư nhìn chung tỏ hài lòng với sống sau di cư Đặc biệt họ hài lòng với thu nhập điều kiện làm việc, với 80% người di cư cảm thấy sống họ “tốt hơn” “tốt nhiều” so với trước di cư Ở lónh vực khác mức độ hài lòng thấp hơn, có giáo dục nhà chưa đến nửa số người di cư nói tình hình tốt tốt nhiều Về nhà ở, số đáng kể phần tư nói điều kiện so với trước di cư Hơn 80% người di cư nói điều kiện làm việc họ “tốt hơn” “tốt nhiều” so với nơi cũ Tuy nhiên, người di cư có xu hướng thay đổi công việc người không di cư, chủ yếu muốn tăng thu nhập Người di cư trẻ độc thân người di cư có trình độ học vấn cao hài lòng với cải thiện sống sau di cư Theo thông tin khác thu thập Điều tra Di cư 2004, đặc điểm liên quan đến thu nhập cao cải thiện nghề nghiệp Những người nghiên cứu di cư Việt Nam bày tỏ quan ngại khó khăn người di cư gặp phải việc học hành 21 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM họ Kết Điều tra 2004 cho thấy tỷ lệ trẻ em độ tuổi học không đến trường cao nhóm người di cư so với người không di cư Tuy nhiên, trừ Tây Nguyên, khác biệt nhóm di cư không di cư không lớn Và lý khiến trẻ em không học lý kinh tế hậu di cư Khoảng 60% người di cư có độ tuổi học nói hội học hành em “tốt hơn” “tốt nhiều “sau di cư Và khoảng 15% cho hội học tập “kém hơn” “kém nhiều” Tuy nhiên, cha mẹ với trình độ học vấn khác có quan điểm hoàn toàn khác vấn đề Ví dụ, năm người di cư có trình độ từ cấp trở xuống nói hội “kém hơn” “kém nhiều”, có 7% số người di cư có trình độ đại học đại học có nhận định Mối quan hệ người di cư với quê hương Ngay sau di cư, phần lớn người di cư giữ mối quan hệ mật thiết với quê hương Họ thăm quê thường xuyên có hình thức liên lạc khác Người di cư gửi tiền gia đình điều giúp nhiều gia đình nông thôn cải thiện điều kiện sống Khoảng 48% nam di cư 54% nữ di cư gửi tiền cho gia đình năm trước tiến hành Điều tra Di cư 2004 Người di cư gia đình thường gửi nhiều tiền nhà Biểu đồ cho thấy, số tiền gửi đáng kể Khoảng 70% gửi triệu đồng năm trước 22 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Người di cư đến khu đô thị hay gửi tiền cho gia đình người di cư đến khu vực nông thôn Số tiền gửi nhà 12 tháng trước (Đồng) Khoản tiền gửi nhà chiếm phần lớn tổng thu nhập người di cư Nói chung, 12 tháng trước Điều tra, trung bình lao động nam gửi 10% thu nhập nhà lao động nữ gửi 17% Ở khu công nghiệp Đông Nam Bộ, phụ nữ gửi phần tư thu nhập nhà Gia đình người di cư sử dụng tiền họ gửi chủ yếu để mua nhu yếu phẩm hàng ngày Tiếp đó, để trang trải chi phí y tế giáo dục Khoảng phần ba số người di cư cho biết gia đình sử dụng tiền gửi để trang trải chi phí chữa bệnh phần năm nói sử dụng để trang trải chi phí giáo dục Kết điều tra cho thấy tiền người di cư gửi nhà nguồn quý giá cho hàng triệu gia đình Việt Nam nông thôn khoản tiền giúp trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày, nâng cao kiến thức cải thiện sức khỏe cho thành viên gia đình Những khoản tiền gửi không giúp gia đình người di cư mà góp phần phát triển khu vực nông thôn 23 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Sức khỏe Người di cư tự đánh giá tình trạng sức khỏe tốt chút so với người không di cư Phần lớn người di cư người không di cư nói sức khỏe họ bình thường Điều nhìn chung người di cư thường độ tuổi trẻ người không di cư nơi đến Người di cư đến thành phố có sức khỏe tốt người di cư đến Tây Nguyên Một tỷ lệ lớn người di cư cho biết sức khỏe họ cải thiện sau di cư, trừ người di cư đến Tây Nguyên Người không di cư thường hay có bảo hiểm y tế người di cư Nữ di cư thường hay có bảo hiểm y tế nữ không di cư nơi đến Điều số đông nữ lao động di cư làm việc nhà máy, họ thường cấp bảo hiểm y tế Về phía nam giới, người di cư thường bảo hiểm y tế người không di cư Trong nhóm người di cư, tỷ lệ người có bảo hiểm y tế sau di cư cao trước di cư Điều lần chứng tỏ nhiều người di cư chuyển việc làm từ khu vực nông nghiệp thường bảo hiểm y tế sang công việc thuộc khu vực thức thường có bảo hiểm y tế Tuy nhiên, cần quan tâm tới khoảng hai phần ba số người di cư bảo hiểm y tế Phần lớn họ làm việc trả lương thấp khu vực không thức Khoảng nửa số người di cư cho biết chăm sóc y tế “tốt hơn” “tốt nhiều” sau di cư Nhưng khoảng 15% lại nói “kém hơn” “kém nhiều”, chủ yếu nhóm người di cư có trình độ học vấn thấp Điều cho thấy 24 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM nhóm người thường gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng Ở lần ốm gần nhất, người không di cư thường khám sở y tế người di cư, người di cư thường tự mua thuốc điều trị Một phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ người di cư sử dụng sở y tế ốm thấp 19% so với người không di cư Phân tích cho thấy, thiếu bảo hiểm y tế thu nhập thấp lý khiến người di cư không sử dụng sở y tế đau ốm Trong số người điều trị sở y tế, người di cư thường đến sở y tế tư nhân, người không di cư thường điều trị sở công cộng Trong khu vực công cộng, người không di cư thường hay điều trị sở y tế, bệnh viện nhà nước, nơi thừa nhận cung cấp dịch vụ tốt Hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục tương đối tốt, với 80% người di cư không di cư cho biết họ 25 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM nghe nói bệnh lậu, giang mai viêm gan Các nhóm có mức độ hiểu biết thấp nữ di cư người di cư đến Khu công nghiệp Đông Nam Bộ Mặc dù tỷ lệ hiểu lây truyền bệnh nói cao số định không hiểu đúng, ví dụ 25% người di cư nghó dùng chung bàn chải đánh khăn tắm bị truyền bệnh viêm nhiễm qua đường tình dục Mức độ hiểu biết HIV/AIDS chí cao hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục, với 97% người di cư không di cư nói họ biết HIV/AIDS Các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt vô tuyến truyền hình, nguồn thông tin phổ biến HIV/AIDS Phần lớn người hỏi Điều tra năm 2004 có hiểu biết đường lây truyền HIV Tuy nhiên, khoảng phần năm số người hỏi cho muỗi cắn truyền vi rút HIV Chỉ khoảng 18% người di cư, so với 23% người không di cư biết HIV/AIDS từ cán y tế Kết cho thấy Chính phủ cần tăng cường phổ biến thông tin y tế cho người dân cần có cách tuyên truyền thông tin y tế hiệu tới nhóm dân di cư Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nữ di cư có chồng thấp người không di cư Những người di cư không di cư chọn biện pháp tránh thai tương đối nhau, người di cư hay sử dụng vòng thuốc tránh thai, dùng triệt sản nam 65% người di cư sử dụng biện pháp tránh thai nói 26 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM nhận biện pháp từ sở công cộng, 14% nhận từ sở tư nhân 21% từ nguồn khác (bạn bè/người thân người khác) Cũng với chăm sóc sức khỏe nói chung, người di cư thường nhận biện pháp tránh thai từ trạm y tế xã tới bệnh viện nhà nước người không di cư Đăng ký hộ Ảnh hưởng việc đăng ký hộ sống người di cư dường thay đổi năm gần Mặc dù việc đăng ký hộ thường trú coi trở ngại tiếp cận dịch vụ công, đặc biệt dịch vụ y tế giáo dục, có người di cư từ Điều tra Di cư 2004 nghó Tuy nhiên, người di cư dường sử dụng dịch vụ công người không di cư Điều có nghóa thực tế họ phải trả tiền cho dịch vụ thiếu đăng ký hộ Trong nhiều người di cư không lại nơi chuyển đến không tìm cách đăng ký hộ thường trú, rõ ràng tình trạng chung người di cư, đặc biệt người có trình độ hạn chế thường gặp phải thủ tục hành phiền hà họ bị từ chối đăng ký hộ thường trú Trong số người đăng ký hộ nơi đến, 46% cho biết họ không phép đăng ký, gần 20% nói nộp đơn xin đăng ký trình chưa hoàn thành, 8% nói thủ tục đăng ký phức tạp 27 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Khó khăn người di cư đăng ký hộ thường trú khả vay vốn Cũng có khó khăn liên quan đến việc thuê nhà phù hợp, sử dụng đất đai, tìm việc làm chí đăng ký xe máy Mặc dù việc đăng ký hộ không ảnh hưởng nhiều đến đời sống người di cư cần tiếp tục giảm trở ngại người di cư để họ có dịch vụ với chất lượng ngang với người không di cư 28 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Kết luận Hiểu biết thu thập kỷ qua từ liệu từ tổng điều tra dân số thông tin từ Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy rõ ràng dòng di cư từ nông thôn thành thị gia tăng Việt Nam Các sách tập trung phát triển kinh tế khu vực đô thị ngoại thành, với hội làm việc học tập hạn chế nông thôn có nghóa nhiều người khu vực nông thôn tìm việc làm thành thị nhiều nhà tuyển dụng thành phố chủ động thuê tuyển lao động từ nông thôn Một phận nhỏ người di cư tới khu đô thị gặp khó khăn đa số nói sống cải thiện nhờ di cư Người di cư sử dụng mạng lưới quan hệ cá nhân mật thiết kết nối cộng đồng nông thôn thành thị để giúp họ tìm việc làm nhà họ tới nơi Ít người nhờ quan nhà nước nguồn hỗ trợ thức để giúp họ tìm việc làm giải vấn đề liên quan đến di cư Phần lớn người di cư gửi tiền hàng hóa giúp gia đình nông thôn Điều giúp người dân nông thôn có sống tốt hưởng dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục tốt Tuy nhiên, số người di cư gặp khó khăn sau di chuyển Nhiều khó khăn liên quan đến quy định hành chính, đăng ký hộ hạn chế người di cư tìm việc làm, nhà phù hợp vay vốn Xóa bỏ hạn chế cải thiện sống người di cư góp phần cải thiện điều kiện sống xã hội nơi họ đến Củng cố hệ thống thức để hỗ trợ người di cư tìm việc làm nhà làm cho người di cư làm việc hiệu môi trường 29 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Người di cư cần quan tâm đặc biệt họ thiếu kinh nghiệm hiểu biết số lónh vực Ví dụ, kết điều tra cho thấy nữ niên di cư thiếu kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục So với người không di cư, người di cư dễ bị tổn thương họ có nguồn lực hơn, thu nhập thấp hơn, tiền tiết kiệm nợ nần nhiều Các điều tra cung cấp chứng gián tiếp phân biệt đối xử so với người không di cư lực lượng lao động Đặc biệt nữ lao động di cư thường trả lương thấp nhiều so với công sức mà họ bỏ Nhóm di cư cần quan tâm đặc biệt người chuyển đến khu vực nông thôn Trong Điều tra Di cư 2004, nhóm đại diện người di cư đến Tây Nguyên, điểm đến quan trọng chương trình tái định cư Chính phủ So với người di cư đến nơi khác, người đến Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn hơn, thành công mặt kinh tế sức khỏe Di cư nước Việt Nam ảnh hưởng đến sống tất người dân nước Chúng ta người di cư có quan hệ với người di cư Và di cư phần quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì di cư nước có vai trò trọng tâm phát triển cá nhân xã hội, cần thường xuyên cập nhật kiến thức di cư Việt Nam Sau kiến thức phải sử dụng để ban hành sách nhằm cải thiện sống người dân Việt Nam: người di cư không di cư 30 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM Tài liệu tham khảo CCSC (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Dân số Trung ương) 1991 Kết điều tra toàn diện, Tập I Tổng Điều tra Dân số Việt Nam 1989 Hà Nội CCSC (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương) 1999 Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 1999: Kết sơ Nhà xuất Thế giới, Hà Nội CCSC (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương) 2000 Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra mẫu Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2005 Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu Tổng cục Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004: Di dân Sức khỏe, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 31 H I Ệ N T R Ạ N G DI CƯ TRONG N Ư Ơ ÙC Ở V I Ệ T NAM