Nghiên cứu thống kê về di cư và các nhân tố ảnh hưởng đến di cư nội địa ở việt nam giai đoạn 2005 2014 (luận văn thạc sỹ)

97 1 0
Nghiên cứu thống kê về di cư và các nhân tố ảnh hưởng đến di cư nội địa ở việt nam giai đoạn 2005 2014 (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Mạnh Quân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Thống kê Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Đại Đồng tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp công tác Vụ Thống kê Giá Vụ Thống Kê Dân Số Lao động, hết lòng tạo điền kiện, hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Mạnh Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DI CƢ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DI CƢ NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm di cƣ phƣơng pháp đo lƣờng di cƣ 1.2 Phân loại di cƣ 1.3 Các tiêu đánh giá tình trạng di cƣ 1.4 Các nhân tố tác động đến di cƣ 13 1.4.1 Nhân tố lực đẩy với người di cư 13 1.4.2 Nhân tố lực hút người di cư 17 1.4.3 Các nhân tố khác 20 1.5 Tác động di cƣ tới phát triển kinh tế - xã hội dân số 21 1.5.1 Tác động tích cực 22 1.5.2 Tác động tiêu cực 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG VỀ DI CƢ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 25 2.1 Các sách nhà nƣớc việc điều chỉnh di cƣ 25 2.2 Di cƣ nội địa theo phạm vi đơn vị hành thời kỳ 1999-2014 27 2.3 Di cƣ theo luồng khu vực nông thôn thành thị 31 2.4 Di cƣ vùng tỉnh 36 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DI CƢ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 45 3.1 Hệ thống tiêu ảnh hƣởng đến di cƣ nội địa VN 45 3.1.1 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố kinh tế 45 3.1.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển giáo dục đào tạo y tế 47 3.1.3 Nhóm tiêu phản ánh sở hạ tầng xã hội phát triển điều kiện sinh hoạt người 48 3.1.4 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố dân số 49 3.2 Phân tích thống kê nhân tố ảnh hƣởng đến di cƣ nội địa giai đoạn 2005-2014 51 3.2.1 Mơ hình phân tích liệu mảng 51 3.2.2 Vận dụng mơ hình phân tích hồi quy phân tích nhân tố kinh tếxã hội ảnh hưởng đến di cư nội địa thời kỳ 2005-2014 55 3.2.3 Kiến nghị giải pháp 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số dân di cư qua thời kỳ nước ta 27 Bảng 2.2: Dân số di cư khơng di cư theo loại hình di cư thời kỳ năm trước điều tra dân số thời kỳ 1989-2014 28 Bảng 2.3: Dân số di cư cấu di cư thời kỳ năm phân theo luồng di cư TT-NT phạm vi đơn vị hành TĐTDS 1999, 2009 điều tra DSGK 2014 33 Bảng 2.4: Số người nhập cư, số người xuất cư tỷ suất di cư năm trước điều tra chia theo vùng kinh tế - xã hội, 2009 2014 .42 Bàng 3.1: Danh sách biến độc lập mơ hình phân tích OR 56 Bàng 3.2: Danh sách biến độc lập mơ hình phân tích IR 57 Bảng 3.3: Kết ước lượng IR theo ba mơ hình Pool- OLS, FEM REM 58 Bảng 3.4: Kết ước lượng OR theo ba mơ hình Pool- OLS, FEM REM 59 Bảng 3.5: Kết chạy kiểm định tác động cố định mơ hình tỷ suất nhập cư 60 Bảng 3.6: Kết chạy kiểm định tác động cố định mơ hình tỷ suất xuất cư 61 Bảng 3.7: Kết chạy kiểm định khác biệt mô hình REM FEM mơ hình tỷ suất nhập cư 62 Bảng 3.8: Kết chạy kiểm định khác biệt mơ hình REM FEM mơ hình tỷ suất xuất cư 62 Bảng 3.9: Kết kiểm định Durbin – Watson mơ hình tỷ suất nhập cư 63 Bảng 3.10: Kết kiểm định Durbin – Watson mơ hình tỷ suất xuất cư 64 Bảng 3.11: Trích kết hồi quy mơ hình tác động cố định tỷ suất nhập cư 65 Bảng 3.12: Phân bố phần trăm số hộ chia theo thành thị/nông thôn sử dụng điện lưới thắp sáng năm 2005 2014 66 Bảng 3.13: Tỷ suất nhập cư số tỉnh có thu nhập bình qn cao nhấtnăm 2009 2014 67 Bảng 3.14: Trích kết hồi quy mơ hình tác động cố định tỷ suất xuất cư .69 Bảng 3.15: Tỷ trọng di cư năm trước thời điểm 1/4/2014 chia theo trình độ học vấn .70 Bảng 3.16: Phân bố phần trăm số hộ chia theo thành thị/nông thôn số điều kiện hộ, 2009 2014 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tốc độ tăng dân số di cưtheo phạm vi đơn vị hành thời kỳ 1999-2009 29 Hình 2.2: Tỷ trọng người di cư nữ theo phạm vi đơn vị hành thời kỳ 1989-2014 31 Hình 2.3: Tỷ số giới tính người di cư thời kỳ năm theo luồng di cư, 1999 - 2014 36 Hình 2.4: Số dân nhập cư, xuất cư di cư năm trước thời điểm điều tra DSGK năm 2014 dòng di cư tỉnh theo vùng kinh tế-xã hội 37 Hình 2.5: Số dân nhập cư, xuất cư di cư năm trước thời điểm TĐTDS năm 2009 dòng di cư tỉnh theo vùng kinh tế-xã hội 39 Hình 2.6: Tỷ suất Di Cư năm trước thời điểm điều tra DSGK dòng di cư vùng phân theo vùng kinh tế - xã hội năm 2014 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT-TT (Di cư) Thành thị tới thành thị TT-NT (Di cư) Thành thị tới nông thôn NT-TT (Di cư) Nông thôn tới thành thị NT-NT (Di cư) Nông thôn tới nông thôn TĐTDS Tổng điều tra dân số nhà DSGK Điều tra dân số kỳ TFR Tổng tỷ suất sinh TCTK Tổng cục Thống kê FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước IR Tỷ suất nhập cư OR Tỷ suất xuất cư UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc VN Việt Nam FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên CHƢƠNG1: TỔNG QUAN VỀ DI CƢ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DI CƢ NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm di cƣ phƣơng pháp đo lƣờng di cƣ - Khái niệm di cư Di cư thuật ngữ mô tả trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập vào đơn vị hành - địa lý định.Nói chung, khái niệm di cư thường nhà nghiên cứu định nghĩa khơng giống Theo tác giả Lee (1966) di cư là: “sự thay đổi cố định nơi cư trú” Còn theo Mangalam Morgan (1968) cho di cư “sự di chuyển vĩnh viễn tương đối người di cư khỏi tập đoàn sống từ đơn vị địa lý khác” Mặt khác, theo tác giả Paul Shaw “Di cư tượng di chuyển khỏi tập thể từ địa điểm địa lý đến địa điểm địa lý khác, sở định người di cư, dựa vào loạt giá trị hệ thống mối quan hệ qua lại người di cư” Những khái niệm nêu đề cập tới “không gian di trú” chưa nói lên thời gian trình di cư, theo khái niệm Liên Hợp Quốc: “di dân hay di cư dịch chuyển từ khu vực sang khu vực khác, thường qua địa giới hành (hoặc dịch chuyển theo khoảng cách xác định đó) thực khoảng thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú” Trong đó, di dân nội địa liên quan đến chuyển dịch nơi cư trú bên biên giới quốc gia Trong điều tra dân số Việt Nam di cư hiểu di chuyển người từ nơi đến nơi khác, chuyển đến xã khác, huyện khác, thành phố tỉnh khác khoảng thời gian định Trong điều tra dân số Việt Nam có nghiên cứu hai loại di cư nội địa: Di cư trước thời điểm điều tra năm di cư diễn trước thời điểm điều tra năm Với nguồn số liệu sử dụng luận văn chủ yếu từ nguồn điều tra biến động dân số hàng năm TĐTDS TCTK,do đó, luận văn sử dụng khái niệm theo khái niệm sử dụng điều tra dân số Việt Nam Trong đó, người di cư hiểu người có nơi thường trú thời điểm năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú Người khơng di cư người có nơi thường trú thời điểm điều tra nơi thường trú - Xuất cư, nhập cư +Xuất cư việc di chuyển nơi người dân khỏi đơn vị hành tạm thời hay vĩnh viễn.Đây tượng phổ biến nhiều quốc gia tình trạng mức sống thu nhập lao động khơng đồng đều.Xuất cư có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế,văn hóa-xã hội,nhân địa bàn nơi đến nơi +Nhập cư di chuyển người dân đến khu vực hay đơn vị hành khác.Q trình thường xun bị chi phối nhiều nhân tố kinh tế,chính trị…Cũng xuất cư nhập cư có ảnh hưởng quan trọng đến địa bàn nơi đến nơi +Sự chênh lệch nhập cư xuất cư gọi di cư Đối với địa bàn, di cư mang giá trị dương (nếu số người xuất cư số người nhập cư) âm (nếu số người xuất cư nhiều số người nhập cư) - Các phương pháp đo lường di cư: Các phương pháp đo lường chia làm hai loại: trực tiếp gián tiếp + Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp xác định quy mô di cư dựa vào tổng điều tra dân số, thống kê thường xuyên điều tra chọn mẫu dân số + Phương pháp gián tiếp: Nếu biết quy mô tăng dân số chung tăng tự nhiên dân số ta tính quy mô di cư theo công thức: 𝑁𝑀 = 𝑃𝑡+𝑛 − 𝑃𝑡 − (𝐵 − 𝐷) (1.1) Trong đó: NM: Di cư Pt Pt+n: Tổng số di cư thời điểm t t+n B D: Tổng số sinh chết khoảng thời gian từ t đến t+n Nếu biết tỷ lệ tăng dân số chung(r) tỷ lệ tăng tự nhiên dân số (NIR) Ta tính tỷ lệ di cư (NMR): 𝑁𝑀𝑅 = 𝑟 − 𝑁𝐼𝑅 (1.2) Nếu biết hệ số sống từ tuổi x đến tuổi x+n (S), dân số độ tuổi x vào thời điểm t, dân số độ tuổi x+n vào thời điểm t+n Thì xác định số di cư số người sống độ tuổi x đến x+n từ thời điểm t đến t+n 𝑡+𝑛 𝑁𝑀𝑥+𝑛 = 𝑃𝑥+𝑛 − 𝑆 𝑃𝑥𝑡 (1.3) 1.2 Phân loại di cƣ Di cư có nhiều dạng hình thức khác nhau, Petersenđã nêu số dạng di cư: 76 y tế chịu trách nhiệm thu thập từ cấp Tuy nhiên số liệu thu thập từ hệ thống báo cáo dừng theo dõi tình hình di chuyển người dân xã ngồi phạm vi xã khơng phân biệt xã chuyển đến thuộc tỉnh huyện Do dựa vào số liệu báo cáo thông kê thường xuyên chưa thể nghiên cứu tình hình di cư tỉnh thành phố Để có nguồn số liệu hệ thống đồng di cư trước tiên cần xây dựng hệ thống tiêu phản ánh tình trạng di cư cách hệ thống Đồng thời nhà nước cần quy định cụ thể điều tra thu thập tiêu hay chuyên sâu di cư Việc quản lý theo dõi tốt việc thu thập thông tin liên quan đến di cư tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu phân tích hoạch định sách di cư Phối hợp chặt chẽ công tác thống kê Tổng cục Thống kê với thống kê Bộ ngành: Điều tra thống kê Tổng cục Thống kê kết hợp với báo cáo thống kê Bộ ngành Vì vậy, việc phối hợp điều tra thống kê báo cáo Bộ ngành cần thiết để có số liệu xác kịp thời Phổ biến số liệu thống kê di cư cách rộng rãi: Một yêu cầu công tác thống kê số liệu bên cạnh đầy đủ, xác, kịp thời cần phải minh bạch phổ biến rộng rãi Sau thu thập số liệu từ điều tra báo cáo thống kê, phân tích nghiên cứu tiến hành, đưa tình trạng di cư Số liệu phổ biến rộng rãi giúp tăng thông tin đến người di cư quan chức trách; điều giúp cảnh báo cho quan có trách nhiệm tình trạng để có hướng giải phù hợp 77 KẾT LUẬN Di cư vấn đề lớn trình phát triển đất nước, có tầm quan trọng quốc gia liên quan mật thiết đến địa phương, nơi nơi đến liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế đến văn hóa, xã hội Thơng qua việc phân tích biến động di cư nội địa, nguyên nhân, tác động di cư ta thấy: Đại phận người di cư tới đô thị lớn, khu cơng nghiệp tìm làm việc thường người độ tuổi lao động Nguyên nhân chủ yếu khiến họ di cư điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu hụt hội việc làm thu nhập thấp vùng nông thôn Lực lượng lao động di chuyển thể tính hai mặt tích cực tiêu cực nơng thơn thị góc độ lao động việc làm vấn đề xã hội khác Di chuyển lao động nông thôn – thành thị tượng có quy luật tự nhiên nên khơng thể ngăn chặn mà điều tiết dòng di cư Để điều tiết dòng di cư cần có sách tổng hợp, hợp lý nhằm phát triển cách đồng nông thôn thành thị Để hiểu rõ tình hình di cư cần xem xét nhân tố tác động đến định di cư, việc sử dụng phương pháp Phân tích liệu mảng (Panel data) để phân tích nhân tố kinh tế-xã hội chủ yếu ảnh hưởng tới tỷ suất xuất cư tỷ suất nhập cư tỉnh thành phố giai đoạn 20052014 Theo kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhập cư xuất cư là: nhân tố kinh tế, điều kiện sinh hoạt người dân, phát triển giáo dục, dân số Dựa vào kết phân tích luận văn đưa số kiến nghị giải pháp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Tổng cục thống kê UNFPA (2005), Kết điều tra di cư Việt năm 2004 2) Tổng cục thống kê (1989), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 1989 3) Tổng cục thống kê (1999), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 1999 4) Tổng cục thống kê (2009), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 5) Tổng cục thống kê (2014), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 – Các kết chủ yếu 6) Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2005 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 7) Tổng cục Thống kê (2006), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2006 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 8) Tổng cục Thống kê (2007), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2007 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 9) Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 10) Tổng cục Thống kê (2009), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2009 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 11) Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 12) Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 79 13) Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2012 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 14) Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2013 – Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 15) Tổng cục Thống kê (2009), Di cư thị hóa Việt Nam - Thực trạng, xu hướng khác biệt, NXB Thống kê, Hà Nội 16) Tổng cục Thống kê Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2004), Chất lượng sống người di cư Việt Nam, 17) Malcolm Gillis at al., Kinh tế học phát triển, Chương 8: Vai trò lao động 18) Harvey B King, Lê Thủy (biên dịch 2007), Di cư, Truy cập địa http://acong.nld.com.vn/index.php Tài liệu tiếng anh 1) David McKenzie and Hillel Rapoport (2007), Can migration reduce educational attainment ?, Development Research Group – World Bank 2) Forhad Shilpi (2008), Migration, Sorting and Regional Inequality: Evidence from Bangladesh, Development Research Group – World Bank 3) Yoko Niimi, Thai Hung Pham, Barry Reilly (2008), Determinants of Remittances: Recent Evidence Using Data on Internal Migrants in VietNam, Development Research Group – World Bank PHỤ LỤC Biểu 2.5:Số liệu di cƣ tỉnh năm trƣớc điều tra Tổng điều tra năm 2009 ĐTDS kỳ 2014 Tỷ suất nhập cư Tỷ suất xuất cư Mã Đơn vị hành số (Người nhập (Người xuất cư/1000 dân) cư/1000 dân) Tỷ suất di cư (Số di cư thuần/1000 dân) 2009 2014 2009 2014 2009 2014 01 Hà Nội 65,3 31,2 15,8 16,3 49,5 14,9 02 Hà Giang 11,2 5,1 15,6 8,7 -4,4 -3,6 04 Cao Bằng 18,7 12,4 32,6 22,6 -13,9 -10,2 06 Bắc Kạn 23,4 14,3 35,4 23,7 -12,0 -9,4 08 Tuyên Quang 12,0 10,6 41,2 22,4 -29,3 -11,8 10 Lào Cai 19,6 8,8 22,5 12,3 -2,9 -3,5 11 Điện Biên 16,2 14,2 19,3 10,5 -3,1 3,7 12 Lai Châu 48,8 14,2 14,5 10,3 34,3 3,9 14 Sơn La 13,8 5,2 11,3 9,8 2,5 -4,6 15 Yên Bái 10,7 9,1 31,3 17,5 -20,6 -8,3 17 Hồ Bình 14,9 10,4 31,4 20,6 -16,5 -10,2 19 Thái Nguyên 30,2 22,8 39,6 25,4 -9,4 -2,5 20 Lạng Sơn 13,0 7,3 36,5 23,3 -23,5 -16,0 22 Quảng Ninh 28,5 11,9 24,6 15,0 4,0 -3,2 24 Bắc Giang 8,0 10,6 51,5 24,7 -43,5 -14,1 25 Phú Thọ 11,5 12,8 48,1 25,6 -36,6 -12,7 26 Vĩnh Phúc 22,4 15,5 50,9 22,0 -28,5 -6,5 27 Bắc Ninh 31,9 44,1 44,5 21,0 -12,6 23,1 30 Hải Dương 21,3 10,8 42,8 20,6 -21,6 -9,8 31 Hải Phòng 28,1 16,3 19,1 10,9 9,0 5,4 33 Hưng Yên 27,2 19,5 46,9 21,8 -19,8 -2,4 34 Thái Bình 8,1 11,3 64,8 29,7 -56,8 -18,5 35 Hà Nam 12,1 11,2 65,6 32,6 -53,5 -21,4 36 Nam Định 11,2 11,1 64,5 34,1 -53,2 -23,0 37 Ninh Bình 17,7 16,7 62,7 30,3 -45,1 -13,6 38 Thanh Hoá 6,3 8,2 74,3 41,7 -67,9 -33,6 40 Nghệ An 10,6 40,0 57,0 32,5 -46,4 7,5 42 Hà Tĩnh 11,5 17,8 76,0 41,9 -64,5 -24,1 44 Quảng Bình 9,7 10,5 57,7 30,7 -48,0 -20,2 45 Quảng Trị 11,9 13,6 51,1 33,0 -39,2 -19,4 46 Thừa Thiên Huế 27,0 19,5 49,6 28,2 -22,7 -8,6 48 Đà Nẵng 100,6 58,8 23,9 23,3 76,7 35,5 49 Quảng Nam 11,9 9,9 52,0 32,2 -40,2 -22,3 51 Quảng Ngãi 7,4 5,6 57,2 33,6 -49,8 -28,0 52 Bình Định 13,6 9,2 53,8 32,0 -40,2 -22,8 54 Phú Yên 10,1 6,9 37,8 25,9 -27,7 -18,9 56 Khánh Hoà 20,7 8,0 28,2 19,7 -7,5 -11,7 58 Ninh Thuận 11,1 11,3 44,2 26,5 -33,1 -15,1 60 Bình Thuận 14,8 6,5 38,1 24,3 -23,2 -17,9 62 Kon Tum 46,4 35,2 19,5 13,2 26,9 22,0 64 Gia Lai 34,8 17,1 24,3 16,5 10,5 0,6 66 Đắk Lắk 30,7 15,8 41,7 24,8 -11,0 -9,1 67 Đắk Nông 94,3 55,5 28,4 25,9 65,8 29,5 68 Lâm Đồng 49,0 21,6 41,8 26,3 7,2 -4,7 70 Bình Phước 45,9 32,4 46,6 29,5 -0,7 2,9 72 Tây Ninh 17,5 17,1 36,9 21,4 -19,4 -4,3 74 Bình Dương 365,9 239,7 25,4 34,3 340,4 205,3 75 Đồng Nai 104,0 59,5 37,9 29,0 66,1 30,4 77 Bà Rịa Vũng Tàu 62,4 35,5 41,2 30,0 21,3 5,5 79 Tp Hồ Chí Minh 156,4 78,0 20,8 24,7 135,7 53,3 80 Long An 29,7 24,2 49,4 31,5 -19,7 -7,3 82 Tiền Giang 15,7 19,9 58,4 33,3 -42,8 -13,4 83 Bến Tre 11,4 15,8 78,3 51,8 -66,8 -36,0 84 Trà Vinh 11,7 13,1 72,4 39,6 -60,7 -26,5 86 Vĩnh Long 22,5 18,1 74,4 43,1 -51,8 -25,0 87 Đồng Tháp 12,3 8,8 57,7 47,0 -45,4 -38,2 89 An Giang 9,2 9,4 55,1 52,2 -45,9 -42,8 91 Kiên Giang 12,7 9,1 46,4 34,7 -33,6 -25,6 92 Cần Thơ 50,8 30,8 47,6 32,6 3,2 -1,7 93 Hậu Giang 16,5 10,0 54,0 56,4 -37,5 -46,4 94 Sóc Trăng 9,4 7,9 56,9 49,4 -47,5 -41,6 95 Bạc Liêu 7,7 5,7 54,1 47,9 -46,5 -42,2 96 Cà Mau 7,0 6,5 63,9 54,3 -57,0 -47,8 Biểu 2.6: Tình trạng di cƣ dựa vào nơi thƣờng trú năm năm trƣớc thời điểm điều tra Nơi thường trú cách thời điểm điều tra năm năm Không di cư Cùng xã Di cư huyện 2.1 Cùng huyện Khác xã Tình trạng di cư 2.2.1 Cùng tỉnh Di cư huyện 2.2.Khác huyện 2.2.2 Khác tỉnh Di cư tỉnh 2.2.3 Khác vùng Di cư vùng Nước Nhập cư quốc tế Bảng 3.17 : Kết hồi quy mơ hình nhập cƣ Dependent Variable: IR( Tỷ suất nhập cư) Method: Panel Least Squares Date: 10/18/15 Time: 12:26 Sample: 2005 2014 Periods included: Cross-sections included: 63 Total panel (unbalanced) observations: 189 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob -27.131 10.70121 -2.535381 0.0125 0.1777 0.161231 1.102170 0.2726 nước ngoài) 0.0004 0.000594 0.721704 0.4719 X4 (Tỷ lệ dân số đô thị) 0.1068 0.074866 1.426747 0.1563 0.0315 0.019742 1.600172 0.1122 điện lưới thắp sáng) 0.1339 0.051825 2.583945 0.0110 X9(Tổng tỷ suất sinh) 2.6134 1.876111 1.393010 0.1662 0.000361 0.000744 0.485779 0.0061 C X1(Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên làm việc) X3(Đầu tư trực tiếp X5(Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh) X7(Tỷ lệ hộ có sử dụng X10(Thu nhập bình qn đầu người) Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.851954 Mean dependent var 6.031416 Adjusted R-squared 0.753257 S.D dependent var 8.712636 S.E of regression 4.327844 Akaike info criterion 6.058280 Sum squared resid 2022.865 Schwarz criterion 7.348282 Log likelihood -475.2744 Hannan-Quinn criter 6.581274 F-statistic 8.632017 Durbin-Watson stat 2.817141 Prob(F-statistic) 0.000000 Bảng 3.18 : Kết hồi quy mơ hình xuất cƣ Dependent Variable: OR( Tỷ suất xuất cư) Method: Panel Least Squares Date: 10/18/15 Time: 13:04 Sample: 2005 2014 Periods included: Cross-sections included: 63 Total panel (unbalanced) observations: 189 Variable C Coefficient Std Error t-Statistic Prob -10.99010 7.195918 -1.527268 0.0126 0.263291 0.114226 2.304995 0.0531 0.287269 0.133880 2.145712 0.0341 -0.000245 0.000370 -0.661097 0.5100 0.048137 0.021356 0.9830 -0.041157 0.012987 -3.169036 0.0020 0.051067 0.059042 0.864933 0.3890 0.056526 0.031732 1.781357 0.0777 X1(Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên làm việc) X2( Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tốt nghiệp PTTH trở lên) X3(Đầu tư trực tiếp nước ngoài) X4 (Tỷ lệ dân số thị) 0.001028 X5(Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh) X6(Tỷ lệ hộ có sở hữu nhà riêng) X7(Tỷ lệ hộ có sử dụng điện lưới thắp sáng) X8(Mật độ dân số) 0.001004 0.002097 0.478634 0.6332 X9(Tổng tỷ suất sinh) -1.002905 1.196526 -0.838181 0.4038 -0.000757 0.000448 -1.688601 0.0092 X10(Thu nhập bình quân đầu người) Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.686678 Mean dependent var 7.391093 Adjusted R-squared 0.477797 S.D dependent var 3.598581 S.E of regression 2.934032 Akaike info criterion 5.265491 Sum squared resid 998.5912 Schwarz criterion 6.427383 Log likelihood -413.1596 Hannan-Quinn criter 5.736505 F-statistic 2.404267 Durbin-Watson stat 2.900859 Prob(F-statistic) 0.000019 Bảng 3.19 Tác động cố định chênh lệch đơn vị chéo so với trung bình chung STT Tỉnh/ thành phố Effect(IR) Effect(OR) Hà Nội 1.928884 -0.606848 Hà Giang -3.466490 -2.772738 Cao Bằng 2.059227 1.934394 Bắc Kạn 0.824524 1.456621 Tuyên Quang -1.434338 -0.286930 Lào Cai -2.474545 -1.317575 Điện Biên 1.603056 -0.647146 Lai Châu 2.510472 0.389849 Sơn La -1.088227 -3.487609 10 Yên Bái -3.564510 -0.078367 11 Hồ Bình 1.626676 -2.496301 12 Thái Ngun 2.246809 0.486858 13 Lạng Sơn -0.352092 -1.519068 14 Quảng Ninh 3.228479 0.360870 15 Bắc Giang -0.517822 -3.884767 16 Phú Thọ -0.120638 -0.262058 17 Vĩnh Phúc -0.104007 -3.562144 18 Bắc Ninh 3.313321 -3.369960 19 Hải Dương -1.675660 -4.759021 20 Hải Phòng -3.383457 -4.441446 21 Hưng Yên 1.082035 -5.442050 22 Thái Bình -0.131872 -4.892488 23 Hà Nam -0.295622 -2.277983 24 Nam Định -3.195233 -4.565211 25 Ninh Bình 0.935572 -2.090065 26 Thanh Hố 1.251940 1.265452 27 Nghệ An 6.344540 0.671914 28 Hà Tĩnh 5.331386 4.392608 29 Quảng Bình 2.599884 0.601067 30 Quảng Trị -0.495022 3.138160 31 Thừa Thiên Huế 0.258591 3.777958 32 Đà Nẵng 5.659944 6.815735 33 Quảng Nam -1.713056 0.607634 34 Quảng Ngãi -0.482148 -1.359044 35 Bình Định -2.333132 -0.963660 36 Phú Yên -0.465561 -4.231750 37 Khánh Hoà -1.636056 -0.894752 38 Ninh Thuận -4.731219 -0.142750 39 Bình Thuận -4.007101 -0.517420 40 Kon Tum -1.679328 0.407836 41 Gia Lai -4.048430 -1.653914 42 Đắk Lắk -2.042895 1.102620 43 Đắk Nông 19.49369 -1.437076 44 Lâm Đồng -1.090400 1.685096 45 Bình Phước -0.123097 2.838943 46 Tây Ninh -3.680504 -1.359053 47 Bình Dương 46.74584 3.511866 48 Đồng Nai 7.472447 3.570483 49 Bà Rịa Vũng Tàu 2.694044 2.935134 50 Tp Hồ Chí Minh -1.575460 2.493540 51 Long An -3.298132 -1.249115 52 Tiền Giang -5.622504 -2.342875 53 Bến Tre -5.107111 2.084899 54 Trà Vinh -4.501720 1.408142 55 Vĩnh Long -4.485093 2.378680 56 Đồng Tháp -5.199114 0.823415 57 An Giang -7.705923 0.101234 58 Kiên Giang -5.606445 -0.833381 59 Cần Thơ -3.663009 1.982219 60 Hậu Giang -7.278955 1.613071 61 Sóc Trăng -5.553711 0.982230 62 Bạc Liêu -6.256230 1.821809 63 Cà Mau -4.924890 2.147852 ... Bắc -Nam di? ??n phổ biến.Trong luồng di cư nội thị di cư huyện thị thường di? ??n với khoảng cách ngắn -Theo địa bàn di cư: +Di cư vùng miền ,các đơn vị hành lãnh thổ quốc gia gọi di cư nội địa 5 +Di cư. .. 27 2.3 Di cƣ theo luồng khu vực nông thôn thành thị 31 2.4 Di cƣ vùng tỉnh 36 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DI CƢ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005- 2014 45... PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG V? ?DI CƢ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005- 2014 2.1 Các sách nhà nƣớc việc điều chỉnh di cƣ Hiện nay, chưa có quan chuyên trách vấn đề di cư người di cư Các ngành

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan