Giải quyết mối quan hệ lao động trong giai đoạn khủng hoảng
GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý Luật sư Trần Phạm Thanh Loan – Đoàn LS TPHCM- Giám đốc Công ty Luật TNHH Luật sư Điện tử - ELAFwww.luatsudientu.com.vnLuật sư Huỳnh Văn NôngĐoàn LS TPHCM-Giám đốc Công ty Luật SHLAW TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰ1.Thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ: thay đổi một phần hoặc toàn bộ máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ tiên tiến; thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động ít hơn;2.Thay đổi cơ cấu tổ chức: giải thể, sáp nhập một số bộ phận của doanh nghiệp;3. Sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp (mà không sử dụng hết lao động)4. Thiên tai, hỏa hoạn hoặc những theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trở lên, địch họa hoặc dịch bệnh5. Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động (giải thể ) TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰPhân loại các nhóm người lao động cần chấm dứt HĐLĐ:1. Số lao động nghỉ hưu;2. Số lao động hết hạn HĐLĐ có thời hạn;3. Số lao động phải chấm dứt HĐLĐ: thỏa thuận chấm dứt hay đơn phương chấm dứt. TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰTrình tự thủ tục:-Có ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và báo cáo với cơ quan quản lý về lao động.-Đảm bảo thời gian báo trước (tính theo ngày làm việc):+ 45 ngày: HĐLĐ không xác định thời hạn+ 30 ngày: HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12-36 tháng+ 3 ngày: HĐLĐ dưới 12 tháng. TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰGiải quyết chế độ vật chất cho người lao động làm đủ 12 tháng lương:Trường hợp 1, 2, 3: trợ cấp mất việc làm -1 năm được hưởng 1 tháng lương, nhưng ít nhất cũng là 2 tháng lương;Trường hợp 4,5: trợ cấp thôi việc - 1 năm được hưởng 0,5 tháng lương (tính đến 31/12/2008) TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰCác trường hợp không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ:1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng;2. Người lao động đang nghỉ việc hàng năm hoặc nghỉ việc riêng mà người sử dụng lao động cho phép;3. Lao động nữ có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động) TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG GIẢM NHÂN SỰHậu quả của việc đơn phương chấm dứt trái pháp luật:+ Người lao động trở lại làm việc theo HĐLĐ đã kí: bồi thường tiền lương trong thời gian không làm việc+ ít nhất 2 tháng lương;+Người lao động không muốn trở lại làm việc: ngoài khoản trên + trợ cấp;+Người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động: ngoài khoản trên + khoản tiền bồi thường do 2 bên thỏa thuận để chấm dứt HĐLĐ.+Ngoài ra, nếu vi phạm thời gian báo trước thì phải thêm khoản tiền lương trong những ngày không báo trước. TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG ĐIỀU CHUYỂN NHÂN SỰ LÀM CÔNG VIỆC KHÁC - Doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất hoặc nhu cầu sản xuất kinh doanh (tạm thời): chuyển người lao động sang làm việc khác trái nghề không quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm-Báo trước cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày, thời gian và công việc mới phù hợp với sức khỏe và giới tính;-Nếu lương công việc mới thấp hơn thì người lao động vẫn được hưởng tiền lương cũ trong 30 ngày làm việc, tiền lương công việc mới ít nhất phải bằng 70% lương cũ.-Người lao động không tuân thủ có thể bị kỷ luật lao động và không được hưởng lương TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG ĐIỀU CHUYỂN NHÂN SỰ LÀM CÔNG VIỆC KHÁC Doanh nghiệp điều chuyển người lao động sang làm công việc khác lâu dài (quá 60 ngày cộng dồn trong một năm):- NSDLĐ có văn bản đề xuất thay đổi công việc trong Điều 1 HĐLĐ (chức danh chuyên môn, công việc phải làm) và chế độ liên quan.-Hai bên thỏa thuận việc thay đổi nội dung HĐLĐ để ký phụ lục HĐ hoặc ký HĐLĐ mới thay thế.-NLĐ không chấp nhận: vẫn phải tiếp tục HĐLĐ cũ, nếu NLĐ không có việc để làm thì vẫn được hưởng nguyên lương hoặc 2 bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ. TÌNH TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG GIA TĂNG-Năm 2009-2010, cả nước đã xảy ra 3.620 cuộc ngừng việc tập thể, đình công tự phát của người lao động. Riêng 3 tháng đầu năm 2011 đã có tới 220 cuộc. Theo số liệu của Sở Lao động Thương binh Xã hội, từ đầu năm đến ngày 15-7 -2011, tại TPHCM đã xảy ra 132 cuộc tranh chấp lao động tập thể, với sự tham gia của 132.000 người.-Tranh chấp lao động cá nhân: năm 2003: 652 vụ; 2004: 714 vụ; 2005: 950 vụ; 2006: 820 vụ; 2007: 1.022 vụ; 2008: 1.701 vụ; 2009: 1.764 vụ [...]...GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG -Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: + HĐHGLĐ cơ sở hoặc hòa giải viên lao động: thời hạn 3 ngày kể từ khi nhận đơn yêu cầu + Nếu không thành hoặc không giải quyết trong thời hạn nêu trên thì một trong các bên có quyền yêu cầu TA cấp huyện giải quyết GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc hòa giải cơ sở: - Tranh... BHXH (người lao động đã nghỉ việc); -Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và doanh nghiệp đưa người lao động di làm việc ở nước ngoài GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG -Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền (tranh chấp thực hiện các quy định của PLLĐ, NQLĐ, TƯLĐTT hoặc các quy chế, thỏa thuận khác…): + HĐHGLĐ cơ sở hoặc hòa giải viên lao động: thời... không giải quyết trong thời hạn nêu trên thì một trong các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết: 5 ngày kể từ khi nhận đơn yêu cầu + TAND cấp tỉnh hoặc đình công GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG -Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích (yêu cầu các điều kiện mới so với các quy định của PLLĐ, NQLĐ, TƯLĐTT hoặc các quy chế, thỏa thuận khác…): + HĐHGLĐ cơ sở hoặc hòa giải viên lao. .. một số tiền v.v… BIỆN PHÁP GIẢM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1 Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động đúng quy định pháp luật, nội quy lao động và thỏa ước lao động tập thể; 2 "Văn hóa" công ty: cơ hội học tập, cơ hội thăng tiến, ứng xử v.v.v… 3 Đào tào đội ngũ hòa giải viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động tại doanh nghiệp (Hội đồng hòa giải cơ sở) 4 Thỏa thuận chấm dứt... dụng lao động và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, số lượng thành viên của hội đồng ít nhất 04 người HÒA GIẢI – BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG HỮU HIỆU Những việc cần lưu ý khi hòa giải: -Kiểm tra lại toàn bộ sự việc dẫn đến tranh chấp lao động: nội dung và thủ tục -Giải thích cho người lao động: doanh nghiệp đã thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động; ... HĐHGLĐ cơ sở hoặc hòa giải viên lao động: thời hạn 3 ngày kể từ khi nhận đơn yêu cầu + Nếu không thành hoặc không giải quyết trong thời hạn nêu trên thì một trong các bên có quyền yêu cầu Hội Đồng trọng tài giải quyết: 7 ngày kể từ khi nhận đơn yêu cầu + Đình công HÒA GIẢI – BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG HỮU HIỆU HĐHGLĐ cơ sở: Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập HĐHGLĐ cơ sở Hội... có lợi hơn cho người lao động; -Chia sẽ và lắng nghe tâm tư của người lao động, xác định rõ yêu cầu (lợi ích) mà người lao động hướng đến (đôi khi không phải là lợi ích vật chất); - Trân trọng thời gian đóng góp của người lao động tại công ty; -Thủ tục tố tụng tại tòa án mất nhiều thời gian và công sức; - Trong trường hợp có phát hiện sai sót thì chủ động đề xuất phương án giải quyết như: thỏa thuận... ngũ hòa giải viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động tại doanh nghiệp (Hội đồng hòa giải cơ sở) 4 Thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ thay cho hình thức đơn phương chấm dứt HĐLĐ 5 Tranh chấp lao động là khó tránh khỏi nhưng giảm thiệt hại về vật chất và tránh mất uy tín cho doanh nghiệp là điều có thể làm CHÂN THÀNH CẢM ƠN . GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN LƯU Ý Luật sư Trần. không giải quyết trong thời hạn nêu trên thì một trong các bên có quyền yêu cầu TA cấp huyện giải quyết. GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Tranh chấp lao động