Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
8,32 MB
Nội dung
TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trẻ em giai đoạn bình minh người, hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trách nhiệm riêng mà người Nhắc đến việc dạy học trường mầm non ta thường nhắc đến hai thuật ngữ: “chơi mà học, học chơi” Bởi đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo, học mà chơi, nhẹ nhàng thoải mái để dễ dàng hướng trẻ vào hoạt động có mục đích Với trẻ lạ hấp dẫn dễ lơi kích thích trẻ, trẻ hoạt động tích cực nhanh nhẹn, mạnh dạn mà không bị áp đặt, giúp học đạt kết cao Như biết, hoạt động tạo hình nằm nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ, có ý nghĩa lớn phát triển toàn diện trẻ Câu hỏi đặt ra: “Tại cần quan tâm tới hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non?”, tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ- xúc cảm tích cực trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Chính giáo viên cần tạo điều kiện tốt cho trẻ học tạo hình, tìm phương pháp hữu ích phù hợp với hình thức thực tế trường, lớp nhằm thu hút trẻ hứng thú học tạo hình, phát huy khả ý linh hoạt sáng tạo cho trẻ Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với mong muốn đưa hình thức lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu hoạt động tạo hình cách dễ dàng đạt kết tốt Đồng thời góp phần giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, tơi mạnh dạn lựa chọn nội dung: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi" để nghiên cứu áp dụng sáng kiến từ thời điểm tháng 9/ 2016 đến tháng 2/2017 lớp mẫu giáo 5- tuổi mà phụ trách Để áp dụng sáng kiến cần có điều kiện sau: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy trường mầm non có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên + Có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu… Nội dung sáng kiến 3.1 Tính tính sáng tạo sáng kiến Hoạt động tạo hình trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu “được làm người lớn” nhu cầu khác phát triển trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Hơn với mong muốn tạo thêm nhiều hình thức hấp dẫn, lạ để hoạt động tạo hình khơng cịn ngại trẻ nên lựa chọn nội dung sáng kiến 3.2 Khả áp dụng sáng kiến - Với tùy điều kiện nhà trường, tùy khả giáo viên học sinh nhóm lớp mà mức độ áp dụng có chênh lệch Tuy tơi xin khẳng định biện pháp có khả áp dụng triển khai rộng rãi tất trường mầm non Thành phố, Tỉnh - Cách thức áp dụng: Tôi vận dụng linh hoạt tài liệu cung cấp lựa chọn nội dung thích hợp với trẻ, cung cấp cho giáo viên nhiều hình thức tổ chức, ngân hàng hoạt động gần gũi, sáng tạo, sinh động… có liên quan đến nội dung hoạt động tạo hình kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 3.3 Lợi ích sáng kiến Áp dụng sáng kiến : "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi" mang lại lợi ích sau: - Giúp giáo viên nắm vững tầm quan trọng mơn học, nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức tiết học phù hợp để trẻ sáng tạo - Đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp xúc cảm chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người phát triển toàn diện, đưa trẻ tới: “Chân- Thiện- Mỹ” - Tăng cường nhận thức phụ huynh, từ nâng cao ý thức trách nhiệm kết hợp với giáo viên nhà trường để trẻ tham gia hoạt động tích cực Khẳng định giá trị, kết sáng kiến Áp dụng sáng kiến: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi" mang hiệu đáng kể: Giáo viên chủ động linh hoạt sáng tạo việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động tạo hình cách hiệu Đa số trẻ có kiến thức, kỹ để tạo sản phẩm đẹp, sáng tạo Vì mà phụ huynh có cách nhìn nhận tốt môn học Đề xuất kiến nghị + Đối với cấp trường: - Tổ chức tiết mẫu hoạt động tạo hình cho giáo viên dự học tập - Chia sẻ tiết học hay lên trang web nhà trường để tất giáo viên học tập + Đối với cấp Phòng, Sở giáo dục: - Tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề liên quan đến hoạt động tạo hình hoạt động khác - Trang bị thêm tài liệu, tạp san, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác dạy học trường mầm non MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thế giới bước vào thời đại văn minh trí tuệ Sự sáng tạo người mang đến cho xã hội giá trị vật chất tinh thần phong phú Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng thiếu người lao động Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo sau trẻ Chúng ta sống “Kỷ nguyên thông tin”, ý tưởng bánh xe tiến Ý tưởng kết nhiều yếu tố có hoạt động nhận thức Trong hoạt động nhận thức, khơng thể khơng kể đến vai trị tưởng tượng Tưởng tượng chức quan trọng ln có mặt hoạt động giao tiếp người Đặc biệt, lĩnh vực nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo đóng vai trị chủ đạo, định lực sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Giáo dục thẩm mỹ nội dung việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động khơng thể thiếu lứa tuổi mầm non Qua nhiều nghiên cứu vai trị hoạt động tạo hình phát triển nhận thức trẻ em, khẳng định hoạt động tạo hình coi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo trẻ em Một hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng xuất sớm - hoạt động vẽ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, trẻ 5-6 tuổi, trẻ thích vẽ Qua vẽ, trẻ dùng ngôn từ nét vẽ, màu sắc, biểu tượng để nói lên xúc cảm, tình cảm nhận thức giới xung quanh theo cách nhìn riêng trẻ Và từ tác phẩm mà ta hiểu phần nét tâm lí trẻ có hướng giáo dục phù hợp Thực tế giáo dục mầm non cho thấy số trường mầm non hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng chưa quan tâm mức Hoạt động tổ chức với nội dung chưa phong phú, phương pháp - hình thức cịn mang tính áp đặt, trẻ thực trình tạo hình cách thụ động thiếu nguồn cảm hứng Tình trạng làm cản trở phát triển nhận thức thẩm mỹ làm mai khả sáng tạo trẻ Với tầm quan trọng thế, sở Kế hoạch thực chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hải Dương, Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Hải Dương ban hành kế hoạch việc triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ trường mầm non” nhằm định hướng đạo cho trường mầm non Thành phố xây dựng triển khai thực chuyên đề Năm học 2015 - 2016 năm học thức thực chuyên đề hoạt động tạo hình trường mầm non, cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng, nội dung, phương pháp giáo dục phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non cho phụ huynh cộng đồng để từ tranh thủ nguồn lực trang bị sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực chuyên đề qua hình thức hoạt động trường mầm non với kế hoạch có định hướng giáo viên giúp trẻ phát triển tốt kỹ tạo hình Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi huy động tham gia phối hợp bậc cha mẹ, cộng đồng nhằm tạo thống nhà trường, gia đình xã hội chăm lo giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi mầm non Cơ sở lý luận vấn đề Trẻ em người lớn thu nhỏ lại, mà có đặc điểm riêng biệt cấu tạo sinh lý, trẻ em cần có biện pháp chăm sóc thích hợp Có người cho rằng: Trẻ em trang giấy trắng muốn vẽ vào vẽ Đó quan điểm thật sai lầm, thực tế khoa học chứng minh trẻ em có nhận thức riêng bên mình, địi hỏi trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động từ tâm lý trẻ phát triển bộc lộ bên Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học chơi" Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong hoạt động tạo hình hoạt động vô hấp dẫn trẻ mẫu giáo giúp trẻ tìm hiểu thêm khám phá cách sinh động mà trẻ nhìn thấy giới xung quanh, với trẻ em nói chung trẻ Mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh Thế giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị lôi trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay tranh sống động Với đặc điểm nên khiếu trẻ nảy sinh từ tuổi ấu thơ Chính việc giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ lứa tuổi mẫu giáo để ươm tài nghệ thuật tương lai Để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập, hoạt động vẽ, nặn, xé, dán Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển chức tâm lý, khả tri giác vật tượng xung quanh, từ phát triển tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng ham muốn tạo đẹp góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nhóm lớp, sản phẩm trẻ tạo đơn giản lại hàm chứa ngộ nghĩnh sinh động Trong việc tổ chức hoạt động tạo hình mang lại hiệu tốt vào việc phát triển nhân cách trẻ thật chưa đáp ứng chưa phát huy hết kỹ sáng tạo mà cịn tính áp đặt, dập khuân máy móc Khi tổ chức hoạt động tạo hình người giáo viên phải làm ? Làm nào? Để trẻ mạnh dạn tự tin tạo sản phẩm đẹp mang tính sáng tạo Nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm to lớn người giáo viên Mầm non giai đoạn phát triển nghiên cứu, tìm tịi, tích cực học hỏi để từ tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngành học mầm non nói chung trường mầm non nói riêng mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi" Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi Xuất phát từ nội dung giáo dục tích hợp chuyên đề thực năm học là: “ Nâng cao chất lượng phát triển thẩm mĩ cho trẻ” nên tập thể cán giáo viên nhà trường hưởng ứng tích cực đưa hoạt động tạo hình vào giảng dạy Nhà trường nhóm lớp ln quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ ban ngành đoàn thể địa phương, quan tâm cấp ngành giáo dục đào tạo, sát xao giúp đỡ tinh thần Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn, ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh với nỗ lực thân bước khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ngay từ đầu năm nhà trường phát động hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ trực tiếp cho giảng dạy, tạo điều kiện trang thiết bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu phế thải để trẻ hoạt động Ngồi cịn đạo Ban giám hiệu lịch trình kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa Sĩ số học sinh lớp vừa phải giúp đỡ đồng nghiệp việc chăm sóc giáo dục trẻ tổ chức hoạt động Do có thêm điều kiện thuận lợi để tơi tạo mơi trường tốt thực thành công chuyên đề hoạt động tạo hình 3.2 Khó khăn Là trường nằm ngoại ô thành phố, người dân xung quanh chủ yếu sống nghề tự Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường cịn gặp khó khăn, phịng học chật hẹp, nhóm lớp nằm rải rác khu dân cư, chưa tạo môi trường cho trẻ hoạt động, nhận thức trẻ lớp không đồng đều, đa số trẻ chưa tích cực chủ động, tập trung học, số cháu không học qua mẫu giáo bé nên kĩ vẽ- xé dán- nặn vụng về, khả nhận xét tranh trẻ kém, số lượng học sinh lớp nam chiếm 2/3 số học sinh cháu hiếu động khó bảo Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc thực hoạt động tạo hình cịn hạn chế, chưa phù hợp, chưa đầy đủ, chưa phong phú Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc học tạo hình, cịn cho khơng quan trọng mà môn phụ không cần quan tâm việc đến trường học gì? Mà thích cho trẻ viết chữ, làm tốn lớp phổ thơng Trong nhiều giáo viên chưa thực hưởng ứng kiến thức kỹ tạo hình giáo viên cịn hạn chế nên chưa có trải nghiệm để tạo mơi trường phát triển thẩm mĩ cho trẻ Điều dẫn đến hạn chế việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3.3 Điều tra thực trạng Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Trẻ giai đoạn phát triển tư sáng tạo Trẻ ln tìm tịi, thích khám phá, tìm hiểu vật tượng xung quanh Tuy tri thức truyền đến trẻ cách thụ động khiến trẻ nhàm chán, khơng hứng thú từ trẻ khơng tập trung không muốn tiếp thu vốn kiến thức mà cô giáo truyền đạt chưa tạo môi trường để hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Chính tơi ln mong muốn trẻ tham gia hoạt động tạo hình trẻ thỏa trí tị mị, mong muốn tạo cho sản phẩm đẹp nhất, đơi bàn tay khéo léo mình, trẻ tham gia hoạt động rèn luyện kiên trì trẻ, trẻ sáng tạo, rèn luyện kĩ vẽ, nặn, xé dán, cách tô màu, tư ngồi, cách cầm bút Mang lại cho mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, biết quan tâm chia sẻ thể hết khả thơng qua ngày hội, ngày lễ, hoạt động ngoại khóa… Để tiến hành mục tiêu đó, đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng lớp để nắm bắt khả tạo hình trẻ qua bảng đây: Thời Nội dung khảo sát gian Tháng 9/ 2016 Trẻ hứng thú tham Kỹ tạo sản Nhận xét, đánh giá gia hoạt động phẩm đẹp sản phẩm Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 10/ 30 33,3 9/ 30 30,0 11/ 30 36,7 Bảng 3.3: Điều tra thực trạng Từ thực trạng ban đầu cho thấy, kết đạt chưa cao ta mong đợi, trăn trở, suy nghĩ: "Cần phải làm gì? Làm nào?" để trẻ hút tích cực, hứng thú tham gia học cách thoải mái tự tin, không gị bó, tơi lên kế hoạch nâng cao kỹ tạo hình cho trẻ, học tơi ln quan tâm đến cháu kỹ trung bình, yếu nhiều cách gợi ý bước, động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ Do đó, qua q trình thực tế giảng dạy, qua tìm tịi nghiên cứu, dựa vào vốn kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm chị em trường để tự trau dồi thêm kiến thức cho mình, tơi xin mạnh dạn đề xuất: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi” 10