Bộ công cụ về lập kế hoạch, theo dõi đánh giá dành cho cán bộ quản lý chương trình

127 1 0
Bộ công cụ về lập kế hoạch, theo dõi đánh giá dành cho cán bộ quản lý chương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bé c«ng chỉnh sửa, phát triển liên tục xuất lần vào năm 2004 Chúng mong nhận góp ý nội dung công cụ Xin quý vị gửi cho thông tin kinh nghiệm từ chương trình UNFPA hỗ trợ hay chương trình dân số khác để minh họa vấn đề đà nêu công cụ HÃy liên lạc với theo địa sau: Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc Văn phòng đại diện Việt Nam Tầng 1, Khu nhà Liên Hiệp Quốc 2E, Vạn Phúc, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 38236632 Fax: (84.4) 38232822 Email: unfpa-fo@unfpa.org.vn Bộ công cụ sẵn cã website cña UNFPA http://vietnam.unfpa.org PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com mơc lơc C«ng sè Tht ngữ dùng lập kế hoạch, theo dõi & đánh giá Công cụ số Đánh giá Công cụ số Mục đích Đánh giá Công cụ số Tham gia đối tác theo dõi đánh giá Công cụ số Bộ công cụ lập kế hoạch, theo dõi đánh giá cho cán quản lý chương trình 13 15 21 23 29 31 43 45 PhÇn I : LËp kế hoạch đánh giá 45 Phần II : Xác định vấn đề cần đánh giá chuẩn đo lường 52 Phần III: Quá trình thu thập số liệu 64 Phần IV: Quản lý trình đánh giá 75 Phần V : Phổ biến sử dụng kết đánh giá 87 Phần VI: Các chuẩn đánh giá 90 Công cụ số Các số chương trình Phần I : Xác định số đầu - khái niệm Phần II : Các số giảm tử vong mẹ 95 97 97 109 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ch÷ viết tắt ANC Chăm sóc trước sinh CCDV Cung cấp dịch vụ CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu COPE Phương pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lấy khách hàng làm trọng tâm CQI Phương pháp cải thiện chất lượng dịch vụ liên tục EmOC Cấp cứu sản khoa ICPD Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LHQ Liên Hợp quốc MDG Mục tiêu Thiên niên kỷ MOV Phương pháp kiểm định NGO Tổ chøc phi chÝnh phđ NHS N÷ sinh PLA Häc tập hành động có tham gia PRA Đánh giá nhanh có tham gia SKSS/KHHGĐ Sức khoẻ sinh sản/Kế hoạch hoá gia đình TBA Bà đỡ truyền thống/bà mụ vườn TD&ĐG Theo dõi đánh giá TOR Điều khoản tham chiếu TT-GD-TT Thông tin-giáo dục-tuyên truyền UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ WHO Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Công cụ số Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh giá PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ThuËt ng÷ dïng Lập kế hoạch, Theo dõi Đánh giá I Giới thiệu Bộ công cụ phụ trương hướng dẫn xây dựng chương trình/dự án UNFPA Bộ công cụ hướng dẫn giúp đỡ cán UNFPA cải thiện công tác lập kế hoạch, theo dõi đánh giá theo phương pháp quản lý chương trình dựa kết Bộ công cụ giúp ích cho cán quản lý chương trình UNFPA, cán quản lý chương trình quốc gia đối tác chương trình Phần thuật ngữ góp phần nâng cao kiến thức chung áp dụng thuật ngữ lập kế hoạch, theo dõi đánh giá dựa kết Các thuật ngữ lập kế hoạch, theo dõi đánh giá đà cập nhật phối hợp với định nghĩa chuyên môn quan Liên Hiệp quốc thông qua Các thuật ngữ dịch từ nội dung nguyên tiếng Anh II Thuật ngữ Trách nhiệm giải trình (Accountability): Chịu trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực, định và/hoặc kết quan có thẩm quyền, nhiệm vụ thức kể nhiệm vụ giao cho cá nhân đơn vị quyền Đối với cán quản lý chương trình, điều thể trách nhiệm cung cấp chứng cho đối tác chứng tỏ chương trình có hiệu quả, phù hợp với kết dự định với yêu cầu pháp lý tài Trong tổ chức khuyến khích đào tạo học hỏi, trách nhiệm giải trình đánh giá thông qua cách thức nhà quản lý sử dụng kết theo dõi đánh giá Thành (Achievement): Kết thực xác định thông qua cách đánh giá Hoạt động (Activity): Các hành động công việc thực nhờ huy động đầu vào kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật loại nguồn lực khác nhằm mang lại đầu cụ thể Phân tích (Analysis): Quá trình áp dụng cách có hệ thống kỹ thuật thống kê lập luận theo trình tự để diễn giải, so sánh, phân loại tóm tắt liệu đà thu thập nhằm rút kết luận Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research): Loại nghiên cứu dựa sở giả định vấn đề người xà hội giải kiến thức Những hiểu biết thấu đáo thu qua nghiên cứu, ví dụ quan hệ giới, sử dụng để xây dựng chiến lược có hiệu nhằm vượt qua rào cản văn hoá xà hội bình đẳng giới Tập hợp kết nghiên cứu ứng dụng vào thiết kế chương trình làm tăng cường hiệu can thiệp, mang lại thay đổi mong muốn Thẩm định (Appraisal): Một đánh giá (trước cam kết hỗ trợ) tính phù hợp, tính giá trị, tính khả thi khả chấp nhận chương trình theo với tiêu chuẩn đà đặt Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh giá PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Giả định (Assumption): Những giả thuyết điều kiện cần thiết để đảm bảo rằng: (1) hoạt động theo kế hoạch đạt kết mong đợi; (2) quan hệ nhân - mức độ kết khác chương trình xảy mong đợi Việc đạt kết phụ thuộc vào giả định có chứng minh hay không Các giả định không giai đoạn chuỗi kết trở ngại cho việc đạt kết mong đợi Quy kết (Attribution): Kết nối nguyên nhân kiện với kiện khác Mức độ tác động qui cho can thiệp cụ thể Kiểm toán/Kiểm chứng (Auditing): Một trình độc lập, khách quan mang tính hệ thống, đánh giá đầy đủ việc kiểm soát nội tổ chức, hiệu trình quản lý rủi ro nhằm cải thiện hiệu suất thực công việc Kiểm toán xác minh tuân thủ quy tắc, quy định, sách thủ tục đà đề ra, xác định tính xác báo cáo tài Thẩm quyền (Authority): Quyền định, xác nhận phê chuẩn Thông tin ban đầu (Baseline Information): Các thông tin/dữ kiện thực tế tình trạng hoạt động đối tượng trước can thiệp Nghiên cứu đầu kỳ (Baseline Study): Sự phân tích mô tả trạng trước xây dựng hoạt động can thiệp dựa vào chúng để đánh giá tiến độ thực tiến hành so sánh sau Đối chuẩn (Benchmark): Điểm tham chiếu hay chuẩn mực dựa vào đánh giá tiến độ thành tựu đạt Đối chuẩn dựa vào thành tích đà đạt tổ chức khác (có thể đem so sánh) thời gian gần đây, dựa vào mà theo suy luận hợp lý đà đạt điều kiện tương tự Đối tượng hưởng lợi (Beneficiaries): Các cá nhân, nhóm người hay quan nhận lợi ích hay cải thiện tình hình nhờ hoạt động can thiệp Sai số (Bias): Sai số liên quan đến thống kê Kết nghiên cứu không sai số hệ thống Sai số dẫn đến việc ước lượng thấp ước lượng cao đặc trưng định quần thể Sai số xảy thông tin thu thập chưa đầy đủ hay phương pháp thu thập số liệu sai có chủ định chủ định Năng lực (Capacity): Kiến thức, cách tổ chức nguồn lực cần để thực chức Phát triển lực (Capacity Development): Một trình bao gồm xây dựng khả kỹ thuật, hành vi, mối quan hệ giá trị để khuyến khích cá nhân, tập thể, tổ chức, đoàn thể tăng cường thực công việc nhằm đạt mục tiêu phát triển theo thời gian Quá trình trải qua số giai đoạn phát triển loại hình can thiệp cần cho việc nâng cao lực giai đoạn Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh gi¸ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com kh¸c cịng rÊt kh¸c Nã bao gåm viƯc cđng cè trình, hệ thống luật lệ nhằm tạo nên hành vi thực hành cá nhân tập thể, phạm vi khả mong muốn người đóng vai trò thích nghi với yêu cầu hoàn cảnh Phát triển lực gọi xây dựng nâng cao lực Phân tích nguyên nhân (Causality Analysis): Một kiểu phân tích sử dụng trình xây dựng chương trình để xác định nguyên nhân gốc rễ thách thức Các vấn đề thường xuất phát từ hay nhiều nguyên nhân gốc rễ giống Phân tích nguyên nhân đưa liệu chính, xu hướng phát quan hệ nhân - Phân tích xác định nguyên nhân gốc rễ, mối liên hệ chúng tác động khác thách thức Nhìn chung, vấn đề sức khỏe sinh sản dân số, hàng loạt nguyên nhân có liên hệ tương hỗ Một khung nguyên nhân hay phân tích nguyên nhân (còn gọi vấn đề) sử dụng làm công cụ phân nhóm nguyên nhân kiểm định mối liên hệ chúng yếu tố ảnh hưởng Chuỗi kết (Chain of Results): Chuỗi nguyên nhân lập kế hoạch hỗ trợ can thiệp quy định đường hướng để đạt kết mong muốn, bắt đầu hoạt động, thông qua đầu vào huy động để tạo đầu cụ thể đến kết quả, tác động phản hồi Chuỗi kết khớp nối với thành lý thuyết chương trình cụ thể Kết luận (Conclusion): Một nhận định hợp lý dựa tổng hợp phát hay nhận xét thực tế liên quan đến hoàn cảnh cụ thể Phân tích chi phí-lợi ích (Cost-Benefit Analysis): Một phân tích so sánh chi phí lợi ích chương trình Lợi ích qui đổi thành tiền Ví dụ, trường hợp ngăn ngừa ca lây nhiễm HIV tiết kiệm khoản chi phí chi phí điều trị, mÊt thu nhËp, hay chi phÝ ma chay Chi phÝ cộng lại so sánh với chi phí để ngăn ngừa ca lây nhiễm HIV Tỷ số chi phí-lợi ích chương trình tính việc chia tổng lợi ích cho tổng chi phí chương trình (đều tính tiền) Nếu lợi ích quy tiền lớn chi phí bỏ cho chương trình chương trình coi có lợi ích tuyệt đối Phân tích chi phí-lợi ích sử dụng để so sánh can thiệp có kết khác (ví dụ chương trình kế hoạch hoá gia đình phòng chống bệnh sốt rét) Cũng so sánh ngành với Ví dụ, ta so sánh tỷ số chi phí-lợi ích chương trình phòng chống HIV chương trình đầu tư cho giáo dục bé gái Tuy nhiên giá trị lợi ích sức khỏe lợi ích xà hội quy tiền làm nảy sinh rắc rối (ví dụ: quy mạng sống người thành tiền) Phân tích chi phí-hiệu (Cost-Effectiveness Analysis): Một phân tích so sánh tính hiệu can thiệp khác thông qua so sánh chi phí bỏ kết đo lường đơn vị thực thể (ví dụ so số trẻ em tiêm chủng hay số tử vong tránh được) tính theo đơn vị tiền Chi phí-hiệu tính cách lấy tổng chi phí bỏ chương trình chia cho số đơn vị kết đạt (ví dụ số người tránh bị tử vong hay số ca HIV ngăn chặn được) thể hiƯn, vÝ dơ nh­ chi phÝ cho mét tr­êng hỵp tử vong tránh cho ca lây nhiễm HIV ngăn ngừa Phân tích áp dụng cho chương trình có mục tiêu hay kết tác động Ví dụ, người ta so sánh chiến lược khác nhằm giảm tỷ lệ tử vong mẹ Chương trình có chi phí đơn vị kết Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh giá PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com thấp coi có tính chi phí-hiệu cao Không giống với phân tích chi phílợi ích, phân tích chi phí-hiệu không đánh giá lợi ích tuyệt đối chương trình Nói cách khác, cho kết can thiệp đà đạt được, vấn đề phải xác định cách chi phí có hiệu để đạt kết Độ bao phủ (Coverage): Phạm vi mà chương trình bao phủ quần thể đích, quan khu vực địa lý đà định từ trước Dữ liệu/Số liệu (Data): Thông tin, kiện định tính định lượng cụ thể Cơ sở liệu (Database): Tập hợp thông tin đà xếp cách có hệ thống để truy cập phân tích dễ dàng Cơ sở liệu thường vi tính hoá Tính hiệu (Effectiveness): Đo lường mức độ mà chương trình đạt kết (các đầu ra, kết hay mục đích) so với kế hoạch ban đầu Thực hành có hiệu (Effective Practices): Thực hành chứng minh thành công hoàn cảnh cụ thể Kiến thức thực hành hiệu sử dụng để công việc tiến triển, công việc không tiến triển để tích lũy áp dụng kiến thức cách thức lý thực hành thành công hoàn cảnh khác Hiệu suất (Efficiency): Đo lường cách thức đầu vào (nguồn tài chính, nhân lực, kỹ thuật vật tư) sử dụng cách tối ưu kinh tế để đem lại đầu Có thể đánh giá (Evaluability): Mức độ mà hoạt động hay chương trình đánh giá theo cách tin cậy Đánh giá (Evaluation): Hoạt động có giới hạn để lượng giá cách có hệ thống khách quan tính phù hợp, việc thực công việc thành công thất bại chương trình tiếp tục đà hoàn thành Đánh giá tiến hành cách chọn lọc để trả lời cho câu hỏi cụ thể nhằm hướng dẫn người định nhà quản lý chương trình Đánh giá cung cấp thông tin cho biết liệu giả thuyết giả định sử dụng việc xây dựng chương trình có giá trị hay không, việc tiến triển, việc không tiến triển Đánh giá thường nhằm xác định mức độ phù hợp, hiệu lực thiết kế, hiệu quả, hiệu suất, tác động tính bền vững chương trình Các câu hỏi đánh giá (Evaluation Questions): Một tập hợp câu hỏi người đánh giá, nhà tài trợ và/hoặc đối tác diễn đạt để xác định vấn đề cần đánh giá Các câu hỏi đưa cách phù hợp để có câu trả lời hữu ích cho đối tác Các chuẩn đánh giá (Evaluation Standards): Một tập hợp tiêu chí dựa vào để đánh giá tính hoàn thiện chất lượng công tác đánh giá Các chuẩn đo lường tính hữu ích, tính khả thi, tính đắn tính xác công tác đánh giá Các chuẩn đánh giá phải xây dựng có tham khảo ý kiến đối tác trước tiến hành đánh giá Các hoạt động đánh giá (Evaluative Activities): Các hoạt động phân tích tình hình, điều tra ban đầu, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu chẩn đoán Các hoạt động đánh giá khác Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh giá PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com so với trình đánh giá; nhiên kết hoạt động sử dụng để cải thiện, thay đổi chỉnh sửa cho khâu thiết kế thực chương trình Đánh giá trước can thiệp (Ex-ante Evaluation): Một đánh giá tiến hành trước triển khai can thiệp Thuật ngữ liên quan: Thẩm định Đánh giá sau can thiệp (Ex-post Evaluation): Một đánh giá tổng kết can thiệp thường thực sau đà kết thúc can thiệp Mục đích để hiểu yếu tố tạo nên thành công thất bại, đánh giá kết quả, tác động tính bền vững kết quả, rút kết luận để góp phần xây dựng can thiệp tương tự sau Điều hành (Execution): Việc quản lý chương trình cụ thể bao gồm trách nhiệm giải trình việc sử dụng hiệu nguồn lực Đánh giá bên (External Evaluation): Đánh giá cá nhân hay tổ chức độc lập tiến hành mà không chịu tác động người đảm nhận nhiệm vụ thiết kế thực can thiệp (Từ đồng nghĩa: đánh giá độc lập) Tính khả thi (Feasibility): Sự mạch lạc chất lượng chiến lược chương trình làm cho việc thực thi thành công Phản hồi (Feedback): Chuyển tải thông tin phát từ theo dõi đánh giá, trình bày cách phù hợp đến người sử dụng nhằm cải thiện khâu quản lý chương trình, khâu định, khâu đào tạo tổ chức Phản hồi hình thành thông qua trình theo dõi, đánh giá hoạt động mang tính đánh giá Nã cã thĨ bao gåm c¸c ph¸t hiƯn, kÕt ln, khuyến nghị học kinh nghiệm Phát (Finding): Báo cáo thực chương trình dựa chứng thực nghiệm thu thập qua hoạt động theo dõi đánh giá Nhóm trọng tâm (Focus Group): Một nhóm từ đến 10 người chọn lựa để tham gia thảo luận nhóm nhằm chia sẻ hiểu biết quan sát, thu thập quan ®iĨm hay ý kiÕn, ®Ị xt c¸c ý t­ëng hay khuyến nghị hành động chủ đề Thảo luận nhóm trọng tâm phương pháp thu thập liệu phục vụ cho mục đích theo dõi đánh giá Đánh giá hình thành (Formative Evaluation): Loại đánh giá trình thực giai đoạn triển khai chương trình để cung cấp thông tin định hướng cho việc cải thiện chương trình Đánh giá hình thành tập trung vào việc thu thập liệu hoạt động chương trình để có thay đổi điều chỉnh cần thiết cho chương trình giai đoạn đầu Cách đánh giá sử dụng để cung cấp ý kiến phản hồi cho nhà quản lý chương trình cán khác chương trình hoạt động cần thay đổi Mục đích (Goal): Mục tiêu cấp độ cao mà hỗ trợ can thiệp dự định đóng góp vào Thuật ngữ dùng Lập kế hoạch, Theo dõi & Đánh giá PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mÑ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 113 ChØ sè: Tû lƯ sư dơng BPTT theo nhãm kinh tế hộ gia đình (đo lường khả tiếp cận) Quần thể có quan hệ tình dục sử dụng biện pháp tránh thai đại Quần thể biết tin lợi ích biện pháp tránh thai đại Những người định cộng đồng gia đình có nhận thức tin sinh đẻ nên nữ hộ sinh lành nghề xử trí Chỉ số: - Ngân sách dành cho can thiệp giảm tỷ lệ chết mẹ cung ứng biện pháp tránh thai tăng (phân tích xu hướng ngân sách Bộ y tế) Các nhà hoạch định sách cam kết với việc giảm tỷ lệ chết mẹ ChØ sè: Tû lƯ ng­êi chång cã kiÕn thøc vµ thái độ tích cực sinh đẻ an toàn (điều tra nhân học y tế) Những người định cộng đồng gia đình có kiến thøc vỊ c¸c dÊu hiƯu nguy hiĨm sinh đẻ phải biết chúng cần xử lý nhanh chãng Thay ®ỉi can thiƯp ChØ sè: - Tỷ lệ tất ca sinh tiếp cận dịch vụ CSSK thiết yếu toàn diện - Đáp ứng yêu cầu CSSK thiết yếu - Phần trăm mổ đẻ tổng ca sinh đẻ quần thể Các ca đẻ khó xảy sở cấp cứu sản khoa Chỉ số: Tử vong mẹ Chỉ số: Tỷ lệ trẻ vị thành niên/phụ nữ/nam giới nói họ có kiến thức thái độ tÝch cùc vỊ vÊn ®Ị sư dơng BPTT míi (®iỊu tra nhân học y tế) Đáp ứng yêu cầu biện pháp tránh thai đại Chỉ số: Tỷ lệ sinh đẻ CBYT trợ giúp Sinh đẻ cán y tế trợ giúp Giảm thiểu chết mẹ Chỉ số: -Tất sở y tế có biện pháp tránh thai đại - Hệ thống chức cung cấp biện pháp tránh thai cho tất quần thể có quan hệ tình dục Các dịch vụ cấp cứu sản khoa toàn diện có chất lượng có tính đến yếu tố giới sẵn có có khả tiếp cận Chỉ số: - Số lượng có sở CSSK thiết yếu - Phân bố địa lý sở CSSK thiết yếu - Hệ thống chuyển mổn chuyên chở cấp cứu - Thời gian để đến sở CSSK thiết yếu -Tỷ lệ trường hợp tử vong Đầu Thay đổi can thiệp Kết Tác động Hình 1: Chuỗi kết qủa Giảm tỷ lệ Tử vong mẹ: Các kết số xác định khách quan (OVIs) Cách tiếp cận chiều để cải thiện sức khoẻ bà mẹ UNFPA Dựa hiểu biết biện pháp có hiệu mô tả trên, UNFPA đà thông qua phương pháp tiếp cận chiều để giảm thiểu tỷ lệ tử vong mẹ Phương pháp vận động sách can thiệp truyền thông thay đổi hành vi hỗ trợ thêm Cách tiếp cận Ba chiều mô tả sau: Kế hoạch hoá gia đình Chỉ cần đáp ứng yêu cầu dịch vụ kế hoạch hoá gia đình làm giảm 20% bà mẹ mang thai ý muốn giảm tỷ lệ tương tự trường hợp tử vong mẹ tai biến nước phát triển Chiến lược UNFPA đà cải thiện 30 năm qua để đảm bảo dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đạt chất lượng cao, có đủ nguồn cung ứng nhiều loại dụng cụ tránh thai cho sức khoẻ sinh sản, bao gồm bao cao su dành cho nam giới nữ giới, lựa chọn cá nhân tôn trọng Mặc dù việc tiếp cận kế hoạch hoá gia đình làm giảm thiểu tỷ lệ tử vong mẹ có đóng góp đáng kể để làm giảm tỷ lệ tử vong chung liên quan đến mang thai phá thai không an toàn4 Kế hoạch hoá gia đình phương pháp có chi phí hiệu làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ cách: 1) Làm giảm tuyệt đối số lượng tai biÕn cã sè ng­êi mang thai Ýt h¬n; 2) Giảm tỷ lệ phá thai việc ngăn ngừa trường mang thai ý muốn kế hoạch; 3) Ngăn ngừa việc mang thai sớm, muộn dày suốt thời kỳ sinh đẻ phụ nữ, làm tăng khoảng cách lần mang thai Cán y tế đỡ đẻ Hầu hết tai biến sản khoa xảy chuyển đẻ Những người đỡ đẻ có kỹ giỏi phát nhanh chóng tai biến nguy hiểm can thiệp kịp thời để cứu sống bà mẹ Khung mô tả người đỡ đẻ có kỹ Mặc dù nhiều chứng lịch sử đà cho thấy bác sĩ, nữ hộ sinh, y tá đỡ đẻ người quan trọng việc làm giảm thiểu tử vong mẹ, có khoảng 58% đẻ giới cán y tế hỗ trợ Tỷ lệ tử vong mẹ định nghĩa là: tử vong liên quan đến thai nghén 100.000 phụ nữ tuổi 15-49 năm Tỷ xuất tử vong mẹ định nghĩa tử vong liên quan đến thai nghén 100.000 trẻ sinh sống 114 số chương trình - phần ii: chØ sè vỊ gi¶m tư vong mĐ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Khung Ai người đỡ đẻ có kỹ Người đỡ đẻ có kỹ nhằm người có kỹ thuật đỡ đẻ (Ví dụ bác sĩ, nữ hộ sinh, y tá) Họ người đào tạo với kỹ thục để xử trí ca đẻ thông thường chẩn đoán chuyển tuyến ca có tai biến sản khoa Lý tưởng người đỡ đẻ có kỹ sống cộng đồng thành viên cộng đồng mà họ phục vụ Họ phải có trình độ xử trí trường hợp chuyển sinh đẻ thông thường, nhận biết sù xt hiƯn cđa c¸c tai biÕn, thùc hiƯn c¸c can thiệp thiết yếu, bắt đầu điều trị, giám sát việc chuyển tuyến bà mẹ trẻ sơ sinh để có can thiệp nằm khả họ can thiệp thực bối cảnh cụ thể Tuỳ theo trường hợp, người cung cấp dịch vụ y tế khác, hộ lý/nữ hộ sinh, người đỡ đẻ làng hay cộng đồng, nhân viên y tế khác, có kỹ thích hợp họ đào tạo đặc biệt Những cá nhân thường trụ cột dịch vụ sản khoa tuyến sở, trường hợp mang thai chuyển cải thiện sử dụng dịch vụ này, đặc biêt họ nữ hộ sinh có kỹ theo dõi Tại nước phát triển khu vực thành thị nước phát triển, dịch vụ chăm sóc sinh đẻ tốt thường cung cấp sở y tế Tuy nhiên, đẻ diễn nhiều nơi phù hợp, từ sinh đẻ nhà sinh đẻ trung tâm chuyển tuyến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sẵn có, Tổ chức Y tế Thế giới không khuyến nghị trường hợp cụ thể Sinh đẻ nhà thích hợp cho việc sinh đẻ thông thường, với điều kiện người đỡ đẻ đào tạo thích hợp có dụng cụ thích hợp1 chuyển lên tuyến lựa chọn Tại nhiều nước, nhiều chương trình đào tạo tập huấn bà đỡ dân gian/bà đỡ vườn để đảm bảo đẻ an toàn, bao gồm đẻ tránh tập tục lạc hậu lợi Tuy nhiên, để đáp ứng hết tất yêu cầu quản lý ca thai nghén đẻ thông thường để nhận biết xử trí chuyển tuyến gặp tai biến, việc giáo dục, đào tạo kỹ cho bà đỡ vườn chưa đủ Chuyên môn thực hành họ bị ảnh hưởng nặng nề giá trị văn hoá, truyền thống Những giá trị văn hoá truyền thống cản trở hiệu chương trình đào tạo họ Nguồn: WHO/UNFPA/UNICEF/The World Bank, Báo cáo phối hợp giảm tử vong mẹ, 1999 Cấp cứu sản khoa Cấp cứu sản khoa đề cập đến loạt chức thiết yếu để cứu sống người, thực lý tưởng sở y tế Cấp cứu sản khoa ngăn ngừa trường hợp tử vong mẹ tai biến xuất suốt trình mang thai, sinh đẻ, thời kỳ sau sinh Cấp cứu sản khoa đáp ứng y tế trường hợp bị đe doạ sống, cấp cứu sản khoa phải chuẩn mực cho tất trường hợp sinh đẻ Các chức cấp cứu sản khoa thường chia làm hai: (1) Cấp cứu sản khoa Cấp cứu sản khoa có trạm y tế xà y tá, nữ hộ sinh bác sĩ thực hiện, (2) Cấp cứu sản khoa toàn diện Cấp cứu sản khoa toàn diện bao gồm cấp cứu sản khoa yêu cầu phải có phương tiện với phòng mổ truyền máu thường có tuyến huyện tỉnh Những chức cấp cứu sản khoa liệt kê Bảng đây: số chương trình - phần ii: sè vỊ gi¶m tư vong mĐ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 115 Bảng 1: Chức Cấp cứu sản khoa Cấp cứu sản khoa toàn diện Chức Cấp cứu sản khoa Được thực trạm y tế xà phòng mổ g g g g g g Thuốc kháng sinh qua đường tĩnh mạch Thuốc co tử cung qua đường tĩnh mạch Thuốc chống co giật qua đường tĩnh mạch Bóc thai tay Đẻ có hỗ trợ đường Loại bỏ (bằng cách hút) tổ chức thai lưu lại Chức Cấp cứu sản khoa toàn diện Yêu cầu có phòng mổ thường thực bệnh viện huyện Có tất chức cấp cứu sản khoa có bổ sung thêm Mổ đẻ Truyền máu g g Những chức cấp cứu sản khoa bao gồm điều trị thuốc đường tiêm Thường tiêm kháng sinh để chống nhiễm trùng, thuốc chống co giật để chống co giật, thuốc làm tăng co tử cung để tránh chảy máu ạt việc giúp cho tử cung co lại Hỗ trợ đẻ đường đề cập đến việc sử dụng dụng cụ hút chân không thay dùng phoóc-xép Nhau thai không bong tự nhiên gây chảy máu ạt nhiễm trùng Hậu xẩy tương tự tổ chức thai lưu lại sẩy thai nạo phá thai không hoµn toµn Bãc thai th­êng cã thĨ thùc hiƯn tay Loại bỏ tổ chức thai lưu lại tiến hành gây mê thường cần phải có thủ thuật tiểu phẫu hút chân không xi lanh Cấp cứu sản khoa toàn diện đề cập đến khả thực can thiệp phẫu thuật phức tạp mổ đẻ để xử lý ca chuyển đình trệ Cấp cứu sản khoa toàn diện đề cập đến việc truyền máu để xử lý ca băng huyết đe doạ đến tính mạng Máu phải thu nhận, sàng lọc bảo quản an toàn Vì cần phải có ngân hàng máu hoàn chỉnh Tăng cường tính sẵn có dịch vụ bước quan trọng để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ cấp cứu sản khoa Trong nhiều trường hợp, cần nguồn lực đầu vào cho việc mở rộng sở y tế có tạo điều kiện cho sở cung cấp dịch vụ cấp cứu sản khoa Những can thiệp bao gồm: nâng cấp phòng mổ có, cung cấp thiết bị cho phòng mổ mới; sửa chữa mua sắm trang thiết bị phẫu thuật tiệt trùng; đào tạo bác sĩ y tá kỹ cứu sống người tăng cường lực quản lý dịch vụ y tế Nâng cao lực quản lý dịch vụ y tế bao gồm tuyển đầy đủ nhân viên cho sở y tế, cung ứng thuốc loại vật tư đặn, bảo trì thiết bị sở hạ tầng sở y tế, hệ thống y tế lúc sẵn sàng 24 24 giờ, sách công giá dịch vụ y tế Nâng cao lực quản lý dịch vụ y tế có nghĩa phải thực theo dõi đánh giá thường xuyên nâng cao chất lượng dịch vụ IV Dùng số đầu kết để theo dõi thành công chương trình Mở đầu Rất khó để xác định liệu chương trình can thiƯp gi¶m thiĨu tư vong mĐ cã hiƯu qu¶ hay không số tác động tỷ suất tỷ lệ tử vong mẹ thường không sẵn có Nguyên nhân vấn đề thống kê sinh tử nhiều nước phát triển có chất lượng Và thực tế, tử vong mẹ thường không phân biệt với tử vong nguyên nhân khác gây Vì 116 số chương trình - phần ii: số giảm tư vong mĐ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com chương trình khuyến nghị nên sử dụng số quốc tế thống nhất: Chỉ số cho Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) đỡ đẻ sáu số trình chăm sóc sản khoa thiết yếu LHQ xây dựng dựa thống UNICEF, WHO UNFPA6 Các số mô tả chức dịch vụ y tế lực hệ thống y tế việc giải tai biến suốt trình mang thai sinh đẻ Cũng cần thiết sử dụng số thay đổi hành vi số liên quan đến sách để theo dõi nhu cầu chăm sóc sản khoa thiết yếu môi trường sách Các kinh nghiệm sử dụng số trình LHQ Malawi đà cho kết luận rằng: số trình LHQ chăm sóc sản khoa thiết yếu có số hạn chế, hệ thống theo dõi đà cung cấp thông tin thiết yếu cho nhà cung cấp dịch vụ y tế, nhà quản lý nhà hoạch định sách Điều làm tăng tính sẵn có, cải thiện phân bố, nâng cao chất lượng dịch vụ Khung nêu kinh nghiệm sử dụng số trình chăm sóc sản khoa thiết yếu để đánh giá dịch vụ sản khoa Khung Kết đánh giá dịch vụ sản khoa Năm 2000-2001, Văn phòng đại diƯn cđa UNFPA t¹i Cameroon, India, Morocco, Mozambique, Nicargua, Niger, Senegal đà tiến hành đánh giá dịch vụ sản khoa cách sử dụng số đánh giá trình chăm sóc sản khoa thiết yếu Những khuynh hướng chung lên từ điều tra này: ví dụ có khó khăn thực việc tăng cường tính sẵn có sở chăm sóc sản khoa thiết yếu; phân bố địa lý sở không hợp lý, cần có nhiều nỗ lực để tăng tính tiếp cận dịch vụ khu vực nông thôn - vấn đề khó khăn chất lượng đường xá thiếu phương tiện giao thông; tỷ lệ chết/mắc sử dụng độc lập nh­ mét chØ sè cđa dÞch vơ y tÕ cã chất lượng Đi tới sở y tế chậm nguyên nhân chết mẹ lớn së y tÕ cã chÊt l­ỵng kÐm y tÕ Ngn: International Journal of Obstetrics and Gynecology (IJGO) in 2002 and 2003, UNFPA /AMDD Making Safe Motherhood a Reality in West Africa – Using Indicators to Programme for Results 2003 C¸c số DOPA7 phương tiện kiểm định tương ứng (MOVs) mô tả Hình Bảng công cụ quan trọng để theo dõi ®ãng gãp cđa UNFPA viƯc gi¶m tû lƯ tư vong mẹ Với số, định nghĩa xác cách thức xây dựng số, mức độ thấp nhất/ lớn cần có, nguồn số liệu sử dụng mô tả trang sau Các nguyên nhân khác gồm: (1) ước tính tỷ lệ chết mẹ qua điều tra chọn mẫu điều tra tốn với khoảng tin cậy rộng; (2) thu số liệu hồi cứu khó ®o l­êng tû lƯ hiƯn t¹i, (3) tû lƯ chÕt mẹ cung cấp tranh toàn cảnh quốc gia thiếu chi tiết đầy đủ cho việc định địa phương Maine, Deborah et al Hướng dẫn theo dõi sẵn có sử dụng dịch vụ sản khoa UNICEF, WHO, UNFPA August 1997 Hussein J, Goodburn E A, Damisoni H, Lema V and Graham W (2001) Monitoring obstetric services: putting the ‘UN Guidelines’ into pratice in Malawi: years on.” Int’l Journal of OB & Gyn 75, 63-73 DOPA: Direct, Objective, Practical & Adequate Nếu muốn có giải thích thêm, xem The Programme Manager’s Monitoring and Evaluation Toolkit Tool 6, Part I: Programme IndicatorsThe Basic Concepts số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mÑ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 117 Bảng Các số theo dõi chăm sóc sản khoa thiết yếu chương trình Giảm thiểu tử vong mẹ Chỉ số Các mức độ Tỷ lệ ca đẻ cán y tế đỡ9 Theo ICPD: 60% ca đẻ Theo MDG: 90% ca đẻ Thường có tiêu quốc gia Số lượng sở cấp cứu sản khoa toàn diện sẵn có/số dân Với quần thể có 500,000 người, nên có: - sở cấp cứu sản khoa - Có sở cấp cứu sản khoa toàn diện Phân bố theo địa lý sở cấp cứu sản khoa (các số phụ: thời gian để đến sở chăm sóc sản khoa thiết yếu tỷ lệ hộ gia đình đến sở chăm sóc sản khoa thiết yếu vòng tiếng) Lý tưởng sở cấp cứu sản khoa nên đặt nơi mà người dân nhiều tiếng để đến nơi Cơ sở cấp cứu sản khoa toàn diện nên đặt nơi mà người dân nhiều 12 tiếng để đến nơi Tỷ lệ sinh sở cấp cứu sản khoa toàn diện 15% ca sinh đẻ cộng đồng thực sở cấp cứu sản khoa toàn diện Đáp ứng yêu cầu cấp cứu sản khoa thiết yếu: tỷ lệ phụ nữ gặp tai biến điều trị sở cấp cứu sản khoa thiết yếu 100% phụ nữ gặp tai biến sản khoa điều trị sở y tế Tỷ lệ mổ đẻ/tổng ca đẻ Số mổ đẻ không nên 5% không nên 15% tổng số ca đẻ (những ca mổ đẻ tiến hành trường cấp cøu) Tû lƯ chÕt tai biÕn s¶n khoa Tỷ lệ chết phụ nữ gặp tai biến sản khoa sở y tế nên 1% (chỉ số phiên giải tốt cấp độ tuyến sở) Nguồn: Trừ số đầu tiên, số khác theo Maine, Deborah et al Guidelines for Monitoring the Availability and Use of Obstetric Services UNICEF, WHO, UNFPA August 1997 Bảng Các số liệu cần thiết để xây dựng số Chỉ sè ChØ sè ChØ sè ChØ sè ChØ sè ChØ sè D©n sè n n n n n n Tû suÊt sinh n n n n Số ca đẻ cán y tế đỡ đẻ n Các số liệu Số liệu từ sở y tế: Những chức chăm sóc sản khoa Số ca đẻ n n n Chỉ số n n Số ca gặp tai biến sở chăm sóc sản khoa Số ca mổ để Số ca tử vong mẹ (nguyên nhân trực tiếp) n n n n n Nguån: Pháng theo Distance Learning Courses on Population Issues: Course 6, Module UNFPA 2002 ChØ số này, dự định dùng để theo dõi MDG số 5, phần số tiến trình EmOC LHQ dự định ban đầu dùng nguồn tham khảo 118 số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mÑ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ChØ số 1: Tỷ lệ ca đẻ nhân viên y tế đà qua đào tạo đỡ Chỉ số không thuộc sáu số trình LHQ cấp cứu sản khoa mà nên sử dụng để báo cáo Mục tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ liên quan đến giảm tỷ lệ tử vong mẹ cấp độ quốc gia cấp độ toàn cầu Chỉ số không liên quan đến việc đẻ nhà hay sở y tế Có thể có khó khăn việc thu thập số liệu cán y tế đỡ đẻ cộng đồng sai số nhớ lại (phụ nữ trả lời điều tra gặp khó khăn việc xác định kỹ người đỡ đẻ xác chương trình đào tạo họ) Chỉ số Định nghĩa Tử số Tỷ lệ ca đẻ nhân viên y tế đà qua đào tạo đỡ (không tính đến nơi đẻ) Tỷ lệ tất ca đẻ hỗ trợ NHS, y tá bác sĩ đào tạo có khả thực chức cấp cứu sản khoa Số ca đẻ hỗ trợ nhân viên y tế đà qua đào tạo đỡ Mẫu số Mức tối ưu Tổng số ca đẻ có Theo MDG: vùng 90% năm (tính đơn giản ca đẻ với tỷ suất sinh thô nhân với tổng dân số dự tính vùng (dựa vào tổng điều tra dân số cũ cập nhật) MOV: Tử số: Các điều tra y tế dân số; Mẫu số: Thông tin tổng điều tra dân số Chỉ số 2: Số lượng sở cấp cứu sản khoa Điều cần thiết phải đánh giá tính sẵn có sở y tế cho quần thể để xác định liệu có đủ sở y tế để phục vụ không Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy 15% trường hợp thai nghén có nguy có tai biến đe doạ tính mạng Dựa số biết số lượng ca đẻ dự tính quần thể, ta dễ dàng tính số phụ nữ cần dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu Tiêu chuẩn cho 500.000 dân phải có đủ tối thiểu trung tâm chăm sóc sản khoa trung tâm chăm sóc toàn diện nước phát triển Việc áp dụng tiêu chuẩn thay đổi tùy thuộc vào mật độ dân cư, địa hình, thời gian từ nhà đến sở y tế số yếu tố khác Điều quan trọng chất lượng dịch vụ sở cấp cứu sản khoa thiết yếu: chăm sóc sản khoa hay chăm sóc sản khoa toàn diện Rõ ràng sở y tế coi chăm sóc tất chức thực tháng gần Tương tự vậy, sở coi chăm sóc toàn diện chức thêm chức đà mô tả phần thực vòng tháng trở lại Khi sử dụng số cần có điều tra định kỳ để đảm bảo sở chăm sóc sản khoa hay chăm sóc sản khoa toàn diện thực chức số chương trình - phần ii: sè vỊ gi¶m tư vong mĐ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 119 Chỉ số Định nghĩa Tủ số Mẫu số Mức tối ưu Số lượng Số lượng sở y sở cấp cứu sản tế thực chức cấp khoa cứu sản khoa vòng tháng trở lại phục vụ 500.000 dân Số lượng sở y Dân số sở 500.000 dân tế thực chức khu vực cấp cứu sản khoa vòng tháng trở lại khu vực định Số lượng Số lượng sở y sở chăm sóc sản tế thực chức khoa toàn diện chức bổ sung cấp cứu sản khoa vòng tháng trở lại phục vụ 500.000 dân Số lượng sở y Dân số sở 500.000 ngàn tế thực + khu vực dân chức cấp cứu sản khoa vòng tháng trở lại Nguồn số liệu: Tử số từ báo cáo giám sát; điều tra sở; Mẫu số từ thông tin tổng điều tra dân số Chỉ số 3: Phân bố sở chăm sóc sản khoa thiết yếu theo địa lý Nếu có đủ sở cấp cứu sản khoa chưa đảm bảo cho công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu mà người ta phải quan tâm đến phân bố sở y tế theo địa lý Nếu tất sở cấp cứu sản khoa tập trung vùng thành thị, nhiều phụ nữ - đặc biệt người sống nông thôn - tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu kịp thời Khác với số khác đưa phần tài liệu này, số tính toán thông qua phân tích không gian với việc sử dụng đồ sử dụng Hệ thống Thông tin Địa lý nhiều nước phát triển, địa hình không phẳng điều kiện thông tin liên lạc, đường xá phương tiện giao thông Thông thường, khoảng cách coi số để tính toán khả tiếp cận mặt vật lý đến dịch vụ chăm sóc Trong thực tế thời gian để đến sở cấp cứu sản khoa số xác để tiếp cận dịch vụ Để đến sở y tế qua đoạn đường tương đối ngắn có l¹i mÊt rÊt nhiỊu thêi gian Ng­êi ta th­êng bộ, xe ngựa hay phương tiện thô sơ đến sở y tế Do số đại diện hữu ích tỷ lệ gia đình khoảng thời gian định đến sở cấp cứu sản khoa Tốt khoảng đồng hồ, tất phụ nữ đến sở cấp cứu sản khoa gần nơi họ sống Con số chọn giới hạn tối đa mặt thời gian tai biến băng huyết - biÕn chøng g©y tư vong nhanh nhÊt thai nghén, gây tử vong mẹ vòng hai tiếng Để cứu nhiều bà mẹ nhất, sở y tế phải có khả cứu sống bà mẹ khoảng thời gian Tai biến giải sở cấp cứu sản khoa số trường hợp cần phải chuyển bà mẹ tới sở CSSK toàn diện để truyền máu Do đó, phân bố sở y tế theo mặt địa lý cách hợp lý đảm bảo sản phụ sống khoảng cách đến sở cấp cứu sản khoa vòng tiếng đến sở cấp cứu sản khoa toàn diện vòng 12 tiếng Đây thực mục tiêu khó khăn liên quan đến việc cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, giao thông đường xá 120 số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mẹ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ChØ sè Ph©n bè địa lý sở cấp cứu sản khoa Định nghĩa Kiểu tính toán Đánh giá (qua đồ hay hệ thống thông tin địa lý) đo lường thực tế khả tiếp cận tới sở cấp cứu sản khoa Mức tối ưu Các phân tích mặt không gian có sử dụng hệ thống GIS tỷ lệ hộ gia đình sống cách sở cấp cứu sản khoa Một cách lý tưởng tất sở cấp cứu sản khoa cách lại sở chăm sóc toàn diện cách 12 lại tất phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Nguồn số liệu: báo cáo giám sát; họp thức; đồ thông tin địa lý Chỉ số 4: Tỷ lệ ca đẻ cở cấp cứu sản khoa Chỉ số đánh giá khả sử dụng sở cấp cứu sản khoa sản phụ Khi đà có sở CSSK thiết yếu thích hợp, cung cấp dịch vụ thích hợp (thực hay chức năng) phân bố đều, người ta phải xác định xem người bệnh có thực sử dụng dịch vụ không Nếu ước tính có 15% phụ nữ gặp tai biến có 15% ca đẻ phải tiến hành sở cấp cứu sản khoa Rõ ràng số thô không cho phép đánh giá ca đẻ phải thực sở cấp cứu sản khoa Có thể hiểu có ca đẻ tai biến thực sở cấp cứu sản khoa tất ca đẻ có tai biến lại diễn nhà hay Do số phải kết hợp với số đáp ứng nhu cầu cấp cứu sản khoa đây: Chỉ số Định nghĩa Tỷ lệ ca đẻ sở cấp cứu sản khoa Tỷ lệ tất ca đẻ sở cấp cứu sản khoa Tủ số Số ca đẻ sở cấp cứu sản khoa địa bàn vòng năm Mẫu số Mức tối ưu Tổng số ca đẻ địa bàn vòng năm 15% ca đẻ sở cấp cứu sản khoa (hy vọng bắt trúng tối đa trường hợp có tai biÕn) Ngn sè liƯu: Tư sè: ®iỊu tra y tÕ dân số học; điều tra dịch vụ y tế; Hệ thống thông tin quản lý y tế; Mẫu số: thông tin tổng điều tra dân số Chỉ số 5: Nhu cầu cấp cứu sản khoa đáp ứng Nhu cầu cấp cứu sản khoa đáp ứng nghĩa phải đảm bảo tất sản phụ sinh có tai biến phải xử trí hợp lý kịp thời Mục tiêu tất (100%) sản phụ gặp tai biến điều trị sở CSSK thiết yếu thích hợp Tỷ lệ tối thiểu 15% ca đẻ sở cấp cứu sản khoa đảm bảo tất sản phụ gặp tai biến điều trị Tại sở cấp cứu sản khoa cần ghi chép lại (a) sản phụ có thật gặp tai biến hay không, (b) loại mức độ trầm trọng tai biến Hướng dẫn LHQ năm 1997 có đưa danh sách tai biến phải lưu tâm đánh giá số Có nhiều sản phụ sinh đẻ bình thường sở cấp cứu số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mẹ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 121 s¶n khoa, tỷ lệ phần trăm tất ca đẻ diễn sở cấp cứu sản khoa bao gồm ca bình thường ca cã tai biÕn Tû lƯ c¸c ca biÕn chøng/c¸c ca đẻ khác nhóm dân cư thành thị nông thôn, sở nhà nước tư nhân Chỉ số Định nghĩa Nhu cầu cấp Tỷ lệ bà mẹ cứu sản khoa sinh đẻ có tai đáp ứng biến điều trị sở cấp cứu sản khoa Tủ số Mẫu số Mức tối ưu Số sản phụ đến sở cấp cứu sản khoa gặp tai biến số tai biến mô tả hướng dẫn LHQ năm 1997 Số ca đẻ dự ®o¸n cã tai biÕn (­íc tÝnh 15% cđa sè ca sinh dự đoán khu vực dân cư) Tất (100%) sản phụ sinh đẻ có tai biến sản khoa điều trị sở cấp cứu sản khoa Ngn sè liƯu: Tư sè: HƯ thèng th«ng tin quản lý y tế; số đăng ký nhập viện sản phụ; Mẫu số: thông tin từ tổng điều tra dân số Chỉ số 6: Tỷ lệ ca mổ đẻ Vì nhiều lý mà tỷ lệ ca mổ đẻ số hữu ích Một số lý dường ca mổ đẻ lưu lại hồ sơ bệnh viện Các nghiên cứu cho thấy 5% ca đẻ gặp tai biến (ví dụ: chuyển đình trệ) cần phải mổ đẻ để cứu mẹ Vì vậy, 5% ca đẻ phải thực phương pháp mổ đẻ Tuy vậy, phương pháp tối ưu nhiều nước, mổ đẻ tiến hành tai biến đe dọa tính mạng bà mẹ nguyên liên quan đến trẻ sơ sinh, hay lợi nhuận, ý nguyện bệnh nhân hay cách xử lý tùy bệnh viện Điều quan trọng phải xem xét sổ sách lưu giữ thông tin bệnh nhân để tính số ca mổ đẻ thực cho sản phụ sinh có tai biến Để đảm bảo mổ đẻ không thực cách tuỳ tiện vô ích (bởi giải phẫu trường hợp chưa cần thiết mang lại nguy cao hậu cho lần sinh sau), tiêu chuẩn xây dựng tối đa có 15% mổ đẻ tổng số ca đẻ Chỉ số Tỷ lệ mổ đẻ Định nghĩa Tỷ lệ mổ đẻ tất ca đẻ quần thể dân cư Tủ số Số ca mổ đẻ tất sở cấp cứu sản khoa địa bàn dân cư năm Mẫu số Mức độ tối thiểu/tối đa Tổng số ca đẻ 5% mong muốn nhiều 15% địa bàn mổ đẻ/tổng số đẻ dân cư năm Nguồn số liệu: Tử số: điều tra y tế dân số; Hệ thống thông tin quản lý y tế (sổ sách sở); điều tra dịch vụ y tế; Mẫu số: thông tin tổng điều tra dân số 122 số chương trình - phần ii: số gi¶m tư vong mĐ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ChØ sè 7: Tû lƯ chÕt c¸c tai biến sản khoa Chỉ số dịch vụ chuẩn cuối tỷ lệ chết tai biến sản khoa sở cấp cứu sản khoa Đây số đánh giá chất lượng dịch vụ sở Nó không tính toán cho sở cấp cứu sản khoa toàn diện Chỉ số tính số phụ nữ gặp tai biến liên quan đến thai nghén bị tử vong sở cấp cứu sản khoa chia cho số phụ nữ găp tai biến sản khoa điều trị sở Để lấy số cấp độ quốc gia hay vùng miền, cần thiết phải tổng hợp số liệu từ sở cấp cứu sản khoa Tại bệnh viện lớn, tính toán tỷ suất ca tử vong sản khoa theo loại tai biến (mỗi loại tai biến cần có kiểu điều trị nên theo dõi riêng biệt) điều kiện lý tưởng, sở phải đạt tỷ lệ 1% Cách đánh giá cách hữu hiệu để tìm hiểu chất lượng dịch vụ sở y tế theo thời gian Tuy nhiên, không liên quan đến điều kiện bệnh nhân đưa đến sở Điều gây khó khăn cho việc so sánh sở vùng miền khác hay sở phục vụ quần thể dân cư khác biệt Việc diễn giải phải thật cẩn thận từ sổ sách lưu giữ sở y tế cần thiết hồ sơ sở cấp cứu sản khoa không tốt Hơn nữa, cần hiểu tỷ lệ chết tai biến sản khoa thấp sở y tế cho phép sản phụ gặp tai biến nhà để chết, hay sản phụ gặp tai biến trầm trọng chuyển lên khu chăm sóc tăng cường theo dõi tiếp tình hình sức khỏe họ Chỉ số Định nghĩa Tỷ lệ chết tai biến sản khoa së cÊp cøu s¶n khoa Tû lƯ s¶n phơ cã tai biến sản khoa chết sở cấp cứu sản khoa năm Tủ số Số ca tử vong sản khoa sở cấp cứu sản khoa năm Mẫu số Mức tối ­u Sè c¸c ca tai Tû lƯ chÕt tai biến sản khoa biến sản khoa cần sở thấp 1% năm Nguồn số liệu: Tử số: thống kê dịch vụ sở; kiểm tra ca tử vong mẹ; Mẫu số: thông tin tổng điều tra dân số Một số nhà nghiên cứu y tế công cộng nghi ngờ mức độ thích hợp số đẻ nhân viên y tế đỡ số trình cho cấp cứu sản khoa cđa LHQ ®Ĩ tÝnh tû lƯ tư vong mĐ Khung tóm tắt số mối quan tâm họ số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mẹ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 123 Khung ChØ sè trình cấp cứu sản khoa: Các số hữu ích nào? Nhu cầu sử dụng dịch vụ Tỷ lệ ca đẻ nhân viên y tế đỡ: Mặc dù số phản ánh xu hướng quốc gia việc tiếp cận cán y tế, không cấu phần hệ thống y tế cần tăng cường Đó chăm sóc chỗ, nhà hay y tế sở hay y tế tuyến trên? Cịng khã cã thĨ thu thËp th«ng tin vỊ “kü người đỡ đẻ vấn bệnh nhân người thân họ điều tra dựa vào cộng đồng Tỷ lệ ca mổ đẻ: Những ước tính số ca mổ đẻ dựa số dân phản ánh mức độ sản phụ tiếp cận với dịch vụ cấp cứu sản khoa Tuy nhiên tỷ lệ ca mổ đẻ tăng phần lớn ca đẻ muốn tránh rắc rối mà thực có rắc rối hay không Điều quan trọng phải phân biệt ca mổ đẻ cấp cứu hay nhu cầu sinh đẻ cho thuận tiện Tỷ lệ sinh sở cấp cứu sản khoa: Hướng dẫn chung UNICEF/WHO/UNFPA năm 1997 đề xuất 15% phụ nữ nên sinh sở cấp cứu sản khoa hay toàn diện Tuy số hữu ích việc đánh giá khả sử dụng dịch vụ tử số tỷ lệ bao gồm sản phụ sinh bình thường không thiết bao gồm người gặp tai biến cấp cứu sản khoa Hơn nữa, giả định số 15% sản phụ có nguy gặp tai biến sinh không dựa chứng thực nghiệm Đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ sản phụ gặp tai biến điều trị sở cấp cứu sản khoa: Chỉ số chấp nhận rộng rÃi số nhu cầu đáp ứng Tuy nhiên, trước sử dụng số này, cần quan tâm đến bốn vấn đề sau: (1) cần phải định nghĩa rõ ràng tai biến; (2) phá thai chửa nguyên nhân quan trọng dẫn đến chết mẹ lại khó coi thành phần tai biến sản khoa chúng xảy giai đoạn đầu thêi kú thai nghÐn; (3) tû lƯ 15% c¸c ca đẻ gặp tai biến sở kinh nghiệm chẳng có lý đảm bảo tỷ lệ giống nhóm dân cư khác (4) hạn chế số giả định ca tai biến thực sở cấp cứu sản khoa Nếu nhân viên y tế có mặt ca đẻ nhà họ thao tác đà góp phần giảm nguy tử vong, giảm tỷ lệ chết mẹ hoàn toàn Nguồn: Phỏng theo Ronsmans C, Campbell O, Mc Dermott J and Koblinsky M (2002) “Questioning the indicators of need for obstetric care “Bulletin of the World Health Organization, 80(4) 317-324 124 số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mẹ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Tµi liƯu tham kh¶o Hussein J., Goodburn E A., Damisoni H., Lema V and Graham W (2001) "Monitoring obstetric services: putting the 'UN Guidelines' into practice in Malawi: years on", Int'l Journal of Ob & Gyn 75, 63-73 International Confederation of Midwives Website: http://www.internationalmidwives.org/ Maine, Deborah; Murat, Akalin Z.; Ward, Victoria M.; Kamara, Angela "The Design and Evaluation of Maternal Mortality Programs Centre for Population and Family Health", Joseph L Mailman School of Public Health, Columbia University June 1997 This is a very comprehensive guide for planning and monitoring maternal mortality reduction programmes and is accessible on the Internet at www.amdd.hs.columbia.edu Maine, Deborah et al "Guidelines for Monitoring the Availability and Use of Obstetric Services", UNICEF, WHO, UNFPA August 1997 www.unicef.org/reseval/pdfs/finalgui.pdf Population Reference Bureau Yvette Collymore, "Improving Emergency Care to End Maternal Deaths", PRB, November 2003 http://www.prb.org/Template.cfm?Section=PRB&template=/Content/ContentGroups/Articles/03/I mproving_Emergency_Care_to_End_Maternal_Deaths.htm Safe Motherhood Website: http://www.safemotherhood.org/index.html UNFPA Website: www.unfpa.org UNFPA "Maternal Mortality Update 2002: A Focus on Emergency Obstetric Care",UNFPA, 2003 http://www.unfpa.org/upload/lib_pub_file/201_filename_mmupdate-2002.pdf UNFPA "Using Indicators to Programme for Results: Making Safe Motherhood a Reality in West Africa", UNFPA, 2003 http://www.unfpa.org/upload/lib_pub_file/149_filename_safemwestfrica.pdf UNFPA/AMDD Distance Learning Courses on Population Issues, Course No.6, Reducing Maternal Death: selecting priorities, tracking progress, 2002 số chương trình - phần ii: số giảm tử vong mẹ PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 125 Designed by: XuÊt b¶n: Bộ công cụ Lập kế hoạch, Theo dõi Đánh giá dành cho cán Quản lý Chương trình In 300 cuèn * Khæ 21x29.7cm * GiÊy phÐp xuÊt số: 59-2008/CXB/260-79/GTVT, ngày 4/12/2008 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com UNFPA, Quỹ dân số Liên Hiệp quốc, tổ chức phát triển Quốc tế, hoạt động nhằm thúc đẩy quyền cho phụ nữ, nam giới trẻ em có sống dồi sức khỏe có hội bình đẳng UNFPA hỗ trợ nước việc sử dụng dân số để xây dựng sách chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo đảm bảo phụ nữ có thai theo ý muốn, trẻ em sinh an toàn, thiếu niên mắc HIV/AIDS, trẻ em gái phụ nữ đối xử bình đẳng tôn trọng PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan