Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm

183 2 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1-2a-TMĐTCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1 10/2014/TT-BKHCN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến 1a Mã số: KC.10.11/16-20 chẩn đốn, dự phịng số bệnh truyền nhiễm địa bàn trọng điểm Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 11/2016 đến tháng 10/2019) Cấp quản lý Quốc gia Tỉnh Bộ Cơ sở Kinh phí: 12.750,00triệu đồng, đó: Nguồn - Từ Ngân sách nghiệp khoa học Tổng số 000 đồng 12.750.000 - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 9.121,70 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 3.628,30 triệu đồng Thuộc Chương trình Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Mã số: Chương trình KC.10/16-20 Thuộc dự án KH&CN; Đề tài độc lập; Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật công nghệ; Nông, lâm, ngư nghiệp; Y dược Bản Thuyết minh dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Trọng Chính Ngày, tháng, năm sinh: 15/04/1959 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ.: Chính ủy – Học viện Quân y Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: 043 9333121 Mobile: 0913248717 Tên tổ chức công tác: Học viện Quân y Địa tổ chức: 160 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội Địa nhà riêng: 60/33 Phạm Ngũ Lão, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội Thư ký đề tài Họ tên: Nguyễn Văn Ba Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1975 Nam/ Nữ: nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên mơn: Phó giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó chủ nhiệm Bộ mơn Điện thoại: Tổ chức: 069566346 Nhà riêng: 0438360034 Mobile: 0982401848 Fax: E-mail: bsnguyenvanba@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Học viện Quân y Địa tổ chức: Số 104, đường Phùng hưng, Phường Phúc la, Quận Hà đông, Hà nội Địa nhà riêng: 22 Trần Cung, Nghĩa Tân, Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Học Viện Quâny - Bộ Quốc Phòng Điện thoại: 069566100 Fax : 04.36884779 Website: vmmu.edu.vn Địa chỉ: Số 160, đường Phùng hưng, Phường Phúc la, Quận Hà đông, Hà nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Thiếu tướng, GS.TS Đỗ Quyết Số tài khoản: Số tài khoản: 3713.0 (3713.0.905336.00000) Mã ĐVQHNS: 9053336 Mã Kho bạc: 0026 Tại Kho bạc Nhà nước Hà Đông, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức 1 : Viện Y học Dự phòng Quân Đội Tên quan chủ quản: Cục Quân y – Bộ Quốc Phòng Điện thoại: : 069.587.203Fax: Địa chỉ: 21 Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đức Mạnh Số tài khoản: 0681100683005 Ngân hàng: Ngân hàng TNCP Quân đội, chi nhánh Thăng Long Tổ chức 2 : Tên quan chủ quản : Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Ngân hàng: 12 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Thời gian làm TT Họ tên, Tổ chức Nội dung, học hàm học vị cơng tác cơng việc tham gia việc cho đề tài (Số tháng quy đổi) PGS.TS Nguyễn HVQY Chủ nhiệm đề tài 14 HVQY Thư ký đề tài 14 BV 103 - HVQY Thành viên 11 BV 103 - HVQY Thành viên HVQY Thành viên HVQY Thành viên HVQY Thành viên Trọng Chính PGS.TS Nguyễn Văn Ba PGS.TS Nguyễn Thái Sơn PGS.TS Hoàng Vũ Hùng PGS.TS Nguyễn Khắc Lực PGS.TS Đinh Hồng Dương TS Hồ Hữu Thọ 12 12 10 12 ThS Nguyễn Văn Chuyên HVQY Thành viên 12 PGS.TS Phan Quốc Hồn BVTWQĐ 108 Thành viên 10 10 PGS TS Nguyễn Ngọc San Viện YHDPQĐ Thành viên 10 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Xác định đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy bệnh sốt mò, bệnh liên cầu khuẩn lợn, nhiễm khuẩn não mô cầu, bệnh Leptospira địa bàn trọng điểm Xây dựng quy trình chế tạo sinh phẩm phát O Tsutsugamushi, Streptococcus suis, não mô cầu Leptospira quy mô phịng thí nghiệm Đánh giá hiệu sàng lọc, phát hiện, chẩn đốn bệnh sốt mị, bệnh liên cầu khuẩn lợn, nhiễm khuẩn não mô cầu, bệnh Leptospira dựa phận sinh phẩm chế tạo Xây dựng hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thực địa 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Đề tài - Nghiên cứu triển khai theo đơn đạt hàng Bộ Quốc phòng, với mục tiêu giúp ngành quân y y tế tuyến sở kiểm soát tốt dịch bệnh sốt mò, bệnh liên cầu khuẩn lợn, nhiễm khuẩn não mô cầu, bệnh Leptospira cho cộng đồng dân cư địa đặc biệt cho lực lượng vũ trang tại địa bàn trọng điểm nước - Địa bàn trọng điểm vùng có tỷ lệ mắc bệnh sốt mò, bệnh liên cầu khuẩn lợn, nhiễm khuẩn não mơ cầu bệnh Leptospira cao có vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh quốc phòng + Đặc điểm dịch tễ: vào tình hình dịch bệnh năm gần cho thấy Một số mặt bệnh gần bệnh sốt mò, viêm màng não, sốt Lepto, viêm màng não liên cầu khuẩn lợn có xu hướng gia tăng Đặc biệt với đơn vị quân đội làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới địa bàn trọng điểm, hành quân qua đóng quân sinh hoạt tập trung, làm việc luyện tập tác chiến khu vực hiểm trở nơi có ổ bệnh thiên nhiên lại chưa có miễn dịch tự nhiên với mầm bệnh nên hay bị mắc làm ảnh hưởng đến sức chiến đấu Dịch tễ học Tây Nguyên, Tây Tây Nam vấn đề thời quan tâm người làm công tác vệ sinh phòng dịch Với đặc điểm thuận lợi mặt địa lý, khí hậu, Tây Nguyên nơi nhiều ổ dịch thiên nhiên Những khu vực có sốt rét nặng nước ta phần lớn tập trung Tây Nguyên Ngoài ra, dịch bệnh khác dịch hạch, sốt mị, thương hàn … ln đe dọa phát triển thành dịch cộng đồng dân cư dân tộc Tây Ngun Trong cơng tác vệ sinh phịng dịch, vấn đề phức tạp khó khăn triển khai hoạt động trình độ dân trí thấp, với tập tục lạc hậu tồn từ nhiều đời nên tuyên truyền nếp sống vệ sinh khoa học gặp nhiều khó khăn, có khu vực khơng có hệ thống y tế dân mà chủ yếu bà đỡ hỗ trợ đội ngũ cán quân y + Về mặt an ninh, quốc phòng: khu vực biên giới biển đảo coi vùng trọng điểm an ninh, quốc phòng Đối với biên giới bộ, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ coi khu vực trọng điểm quốc phòng an ninh nước Đây khu vực tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia Khu vực Tây Bắc vị trí đóng qn chiến lược Qn khu 2, khu vực Tây Nguyên Quân đoàn đảm bảo khu vực Tây Nam Bộ Quân khu đảm bảo phòng thủ + Về mặt kinh tế, trị, xã hội Cả nước phân làm vùng sinh thái, kinh tế, gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Tây Nam Trong đó, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam vùng có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao nước khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, xã hội chậm phát triển so với mặt chung nước + Chính sách Đảng Nhà nước: Đảng Nhà nước coi khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam vùng trọng điểm cần quan tâm, phát triển Điều thể qua sách Đảng Nhà nước Các chương trình Quốc gia Nhà nước phê duyệt để giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh, xã hội khu vực Chương trình Tây Nguyên Chương trình Tây Bắc Do vậy, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam coi địa bàn trọng điểm Đây khu vực có vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh quốc phịng khu vực có tỷ lệ lưu hành dịch bệnh sốt mò, bệnh liên cầu khuẩn lợn, nhiễm khuẩn não mô cầu, bệnh Leptospira cao 15.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới dịch bệnh địa bàn trọng điểm * Khu vực Tây Bắc: Vùng Tây Bắc khu vực gồm vùng địa lý: Đồng bằng, đồi núi, biên giới, có nhiều cửa lớn cửa Lào Cai, Điện Biên thông thường với Lào, Trung Quốc Do có nhiều yếu tố liên quan đến dịch tễ, làm đa dạng phức tạp hố tình hình bệnh dịch truyền nhiễm địa bàn Khí hậu khu vực Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới, mùa đông lạnh ngắn ổn định so với vùng phía đơng Hồng Liên Sơn Điều kiện tự nhiên (chế độ nhiệt-ẩm, đất đai, ) thuận lợi cho việc phát triển loại côn trùng gây bệnh đặc biệt loại muỗi trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Điều kiện địa hình, sơng ngịi mưa lớn thượng nguồn (Sìn Hồ, Lai Châu, ) điều kiện để phát triến bệnh truyền nhim Trên địa bàn khu vực, tỉnh bị ảnh hởng dịch bệnh khu vực miền Bắc nớc, điều kiện giao thông thuận tiƯn, cã cưa khÈu biªn giíi, giao lu kinh tÕ văn hóa tăng mạnh Dịch bệnh xảy quanh năm, nhng cao điểm bệnh đờng hô hấp vào mùa Đông - Xuân bệnh đờng tiêu hoá vào tháng mùa Hè Tuy nhiên, số bệnh dịch đờng tiêu hóa, đờng hô hấp nh cúm, cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, tiêu chảy cấp có nguyên nhân phẩy khuẩn tả gần xuất bệnh nhân có chiều hớng gia tăng đà làm thay đổi tình hình dịch bệnh truyền nhiễm địa bàn đồng thời đà nhiều tác động đến đến tình hình kinh tế - xà hội tỉnh địa bàn Quân khu Mt s mt bnh gần bệnh sốt mò, viêm màng não, sốt Lepto, viêm màng não liên cầu khuẩn lợn có xu hướng gia tăng Đặc biệt với đơn vị quân đội làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới địa bàn trọng điểm, hành quân qua đóng quân sinh hoạt tập trung, làm việc luyện tập tác chiến khu vực hiểm trở nơi có ổ bệnh thiên nhiên lại chưa có miễn dịch tự nhiên với mầm bệnh nên hay bị mắc làm ảnh hưởng đến sức chiến đấu (Số liệu nghiên cứu Viện Y học dự phòng Quân đội Tập san Địa lý quân y) * Khu vực Tây Nguyên: Nằm phía tây Trường Sơn, Tây Nguyên vùng lãnh thổ rộng lớn Việt Nam, với diện tích tự nhiên chiếm khoảng 16,8% tổng diện tích nước có tỷ lệ bao phủ rộng chiếm 63% diện tích tự nhiên khu vực Sơng Ba (sơng Đà Rẵng) ranh giới phân Trường Sơn thành phần: phía Bắc cao hơn, gọi khối núi Kon Tum; phần phía Nam thấp hơn, gọi khối núi cực Nam Trung Bộ Nét bật địa hình Tây Ngun tính phân bậc rõ ràng Các bậc cao nằm phía Đơng, bậc thấp phía Tây Mạng sơng, suối tương đối phát triển; q trình xâm thực diễn mạnh mẽ đường phân thủy phức tạp Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng Những điều kiện tự nhiên Tây Nguyên chứa đựng yếu tố thuận lợi không thuận lợi ảnh hưởng tới sức khỏe công tác tổ chức bảo đảm y tế cho đồng bào Trong mùa khô, có gió mạnh nên làm tăng bốc nước, ảnh hưởng đến chế điều hòa thân nhiệt thể người; tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt đối tượng lao động nặng nhọc Đất Tây Nguyên có hàm lượng feralir cao; loại đất bở, tơi nên nhiều bụi đặc biệt dọc trục đường giao thông nơi chưa trải nhựa,bụi bám đỏ hai bên đường, có nới bụi dày tới 30-40 cm nên ảnh hưởng lớn nên ảnh hưởng lớn đến vệ sinh môi trường, tới sinh hoạt sức khỏe cộng đồng Mùa khơ, gió mang nhiều bụi đỏ có khắp nới nên dễ gây bệnh mắt, bệnh viêm đường hô hấp … Công tác tổ chức đảm bảo ý tế Tây Nguyên mùa mưa gặp nhiều khó khăn Mùa mưa kéo dài tháng (từ tháng đến thánh 11) phân bố không đều, tổng lượng mưa vùng mưa nhiều gấp 3-4 lần vùng mưa Mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, thời kỳ hình thành gió mùa Tây Nam Tổng lượng mưa thời kỳ hầu hết vùng Tây Nguyên chiếm 75% tổng lượng mưa năm Mưa lớn tập trung vào thời gian định nên thừa nước làm xói mịn mạnh đất đai Hàng năm, Tây Nguyên mưa làm trôi từ 200-300 màu/ha nên dễ làm thay đổi địa hình gây lũ cục nhiều khu vực gây tai nạn thương tích dịch bệnh sau lũ cho cộng đồng Đặc biệt mưa nhiều kéo dài, lại thời gian nắng xen kẽ nên ảnh hưởng lớn đến hoạt động sở y tế.Thuốc men dễ bị ẩm mốc; đồ vải không giặt dẫn đến ẩm mốc không đảm bảo vô trùng phẫu thuật, hậu phẫu… Mặt khác, hệ thống kho tàng mùa mưa không trọng, để thấp dễ bị lũ trôi làm mốc thuốc, hỏng dụng cụ quang học trang thiết bị điện tử Mưa nhiều kéo dài ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận, vận chuyển người bị thương, bị bệnh điều kiện ban ngày ban đêm Rừng Tây Nguyên phong phú đa dạng, nhiều rừng già, rừng bụi, trảng cỏ Nhiều rừng rậm nơi phát sinh, tồn lưu hành nhiều loại động vật trung gian truyền bệnh bệnh thiên nhiên Dịch tễ học Tây Nguyên vấn đề thời quan tâm người làm công tác vệ sinh phòng dịch Với đặc điểm thuận lợi mặt địa lý, khí hậu, Tây Nguyên nơi nhiều ổ dịch thiên nhiên Những khu vực có sốt rét nặng nước ta phần lớn tập trung Tây Nguyên Ngoài ra, dịch bệnh khác dịch hạch, sốt mị, thương hàn … ln đe dọa phát triển thành dịch cộng đồng dân cư dân tộc Tây Ngun Trong cơng tác vệ sinh phịng dịch, vấn đề phức tạp khó khăn triển khai hoạt động trình độ dân trí thấp, với tập tục lạc hậu tồn từ nhiều đời nên tuyên truyền nếp sống vệ sinh khoa học gặp nhiều khó khăn, có khu vực khơng có hệ thống y tế dân mà chủ yếu bà đỡ hỗ trợ đội ngũ cán quân y Đây vùng trọng điểm cho bệnh quan tâm lây truyền từ dân vào lực lượng quân đội bảo vệ địa bàn bệnh sốt mò, viêm não, sốt Lepto, viêm màng não liên cầu khuẩn lợn * Vùng Tây Nam Bộ: Biến đổi khí hậu tác hại biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng cao, hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt xảy ĐBSCL ĐBSCL chiếm 4% diện tích tồn lưu vực sơng Mekong, xấp xỉ 36.000 km2, chiều dài dịng sơng Việt Nam 225 km (chiếm 5% tổng chiều dài sông Mekong) Đồng có mặt giáp biển dài 600 km, bao gồm 12 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau) thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ Diện tích canh tác nơng nghiệp triệu ha, với số dân gần 14,2 triệu người (1995) chiếm vào khoảng 24% tổng dân số Việt nam Khoảng 8% dân số ngừi dân tộc: Khmer (khoảng 850.000 người), Hoa (234.000 người), Chăm (10.000 người) mật độ dân số trung bình khoảng 355 người /km2 Đây vùng trọng điểm chiến lược quân bảo vệ đất nước, bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu nên dịch bệnh có xu hướng phát sinh dân chúng quân đội đóng quân hoạt động khu vực 15.1.2 Bệnh sốt mò (ICD-10 A75.3: Scrub Typhus) Bệnh sốt mị thuộc nhóm C Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm Đặc điểm bệnh:  - Vị trí bệnh: Bệnh Sốt mò bệnh tác nhân Orientia tsutsugamushi, có ổ dịch thiên nhiên, truyền ngẫu nhiên sang người bị ấu trùng mò đốt Bệnh lưu hành chủ yếu Châu Á Tây Thái Bình Dương Ở Việt Nam vào cuối kỷ XIX tới nửa đầu kỷ XX, bệnh chưa ý; mô tả lẻ tẻ năm 1923-1932 (P.E Lagrange; Souchard E et al); tới tháng 6/1965 vụ dịch Sốt mò lớn bùng phát Sơn La (dân vào hang trú bom, bùng phát hàng trăm bệnh nhân); từ bệnh ý hơn, đăng ký thức báo cáo ngành, nhiều ổ dịch xác định thêm, nhiều bệnh nhân phát thêm; đội năm 1969 Hà Tuyên có 175 bệnh nhân với ca tử vong Gần đây, nghiên cứu xác định điểm đáng lưu ý:  + Sốt mị có mặt hầu hết 24 tỉnh phía Bắc, Tây Ngun Khánh Hịa (chưa kể phía Nam);  + Chiếm 38,51% số bệnh nhân sốt nhập viện, không rõ ngun;  + Khoảng 31,8% bệnh nhân Sốt mị khơng rõ nốt loét đặc trưng.  Ba điểm gợi ý Sốt mò cần tăng cường giám sát phòng chống.  Theo Đoàn Trọng Tuyên cộng (2008-2010) kết điều tra sơ huyết học xác định số yếu tố nguy phơi nhiễm O tsutsugamushi cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu thuộc Nam Trung Tây Nguyên cho thấy: (1) Tỷ lệ người mang kháng thể kháng O tsutsugamshi khu vực Khánh Hòa (21,04 ± 4,41%), cao khu vực Gia Lai (10,58 ± 2,75%) KonTum (5,21 ± 5,65%), với p < 0,05- 0,001 Trong tỉnh Gia Lai, điểm huyện Chưprong có tỷ lệ người mang kháng thể 13,99 ± 4,36% cao điểm huyện Krongpa (7,14 ± 3,26%) + Ca bệnh lâm sàng: Ủ bệnh, trung bình 8-12 ngày (6 đến 21 ngày); Lúc đầu nơi ấu trùng mị đốt có nốt nước hạt đỗ, không đau, bệnh nhân thường không ý; sau số ngày nung bệnh, bệnh phát với triệu chứng sau: Sốt  ≥ 38 - 400C, liên tục, kéo dài 15-20 ngày chí tới 27 ngày khơng điều trị; Có rét run 1-2 ngày đầu kèm theo sốt thường có nhức đầu nặng, đau mỏi Nốt loét đặc trưng (điển hình Sốt mị): thường vùng da mềm, ẩm, phận  sinh dục, vùng hạ nang, hậu môn, bẹn, nách, cổ…, đơi vị trí bất ngờ vành tai rốn, mi mắt (dễ nhầm với lẹo mắt); đặc điểm nốt loét: không đau, không ngứa; người bệnh thường có nốt có 2-3 nốt; hình trịn/bầu dục đường kính 1mm đến cm; nốt ban đầu phát triển dần thành dịch đục sẩn đỏ, sau - ngày vỡ thành nốt có vẩy nâu nhạt sẫm tùy vào vùng da mềm hay cứng độ non hay già nốt loét; sau thời gian, vẩy bong để lộ nốt loét đáy nông, hồng nhạt, không mủ, không tiết dịch, bờ viền hồng đỏ thâm tùy theo bệnh phát triển hay lui; từ hết sốt nốt loét liền dần; nốt loét gặp 65 - 80% trường hợp Hạch ban dát sẩn: Hạch khu vực nốt loét thường sưng đau, không đỏ, di động, xuất với sốt sau - ngày, điểm tìm nốt lt; Hạch tồn thân sưng đau nhẹ hơn, trừ ca nặng Ban dát sẩn mọc cuối tuần thứ đầu tuần thứ hai, mọc khắp người, trừ lòng bàn tay bàn chân, tồn vài đến tuần, thưa so với sốt Dengue cổ điển, khoảng 35 - 70% số bệnh nhân xuất ban, tùy thời điểm bệnh nhân khám; có đốm xuất huyết (dưới 10%) Trong ngày đầu, da niêm mạc xung huyết đa số trường hợp (khoảng 88%); khác với sốt rét thương hàn Ở bệnh nhân nặng hay gặp: tiếng tim mờ, huyết áp thấp, mạch chậm so với nhiệt độ, chảy máu cam, viêm phế quản, viêm phổi không điển hình Ngồi ra, Sốt mị cịn ẩn thể khơng điển hình (khơng có nốt lt) 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan