Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
DƯƠNG TIẾN CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG TIẾN CÔNG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM thiết kế chế tạo khn mẫu xác sử dụng phần mềm CADMEISTER LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY 2010 Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG TIẾN CÔNG Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM thiết kế chế tạo khuôn mẫu xác sử dụng phần mềm CADMEISTER Chuyên ngành : Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TĂNG HUY Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT HỆ THỐNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH CHẾ TẠO KHN MẪU 12 1.1 Tổng quan cơng nghệ CAD/CAM 12 1.1.1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM 12 1.1.2 Giới thiệu CAD/CAM – CNC 13 1.1.3 Tích hợp CAD CAM 14 1.1.4 Mục tiêu ý nghĩa hệ thống CAD/CAM 15 1.2 Ứng dụng công nghệ CAD/CAM ngành chế tạo khuôn mẫu 17 1.2.1 Sự phát triển ứng dụng giới 17 1.2.2 Sự phát triển ứng dụng Việt Nam 18 1.3 Kết luận 19 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ ĐÚC PHUN GIA CÔNG VẬT LIỆU CHẤT DẺO 20 2.1 Vật liệu chất dẻo 20 2.1.1 Khái niệm chất dẻo Polyme 20 2.1.2 Phương pháp tổng hợp polymer 20 2.1.3 Phân loại polymer 21 2.2 Một số loại chất dẻo thông dụng 21 2.2.1 Polyetylen - PE 21 2.2.2 Polypropylen - PP 22 2.2.3 Polystyren PS 22 2.2.4 Polyvinilclorit PVC 23 2.2.5 Polyamit - PA (Nylon) 23 2.3 Máy đúc áp lực 24 2.3.1 Phân loại 24 2.3.2 Cấu tạo 24 2.3.3 Chu trình đúc phun 26 2.3.4 Các thông số máy đúc phun 28 2.4 Khuôn ép nhựa 29 2.4.1 Khái quát khuôn 29 2.4.2 Cấu tạo chung khuôn 30 2.4.3 Các yêu cầu kỹ thuật khuôn ép nhựa 31 2.4.4 Các loại khuôn phổ biến 32 2.4.5 Số lượng sản phẩm khuôn 33 2.4.6 Các hệ thống khn ép nhựa 34 2.4.7 Trình tự thiết kế bảo quản khuôn 44 2.4.8 Vật liệu làm khuôn 44 2.4.9 Các chi tiết tiêu chuẩn khn 48 CHƯƠNG III THIẾT KẾ KHN ÉP NHỰA TRÊN PHẦN MỀM CADMEISTER 49 3.1 Giới thiệu chung phần mềm thiết kế CADMEISTER 49 3.1.1 Môi trường đồ họa phần mềm Cadmeister 50 3.1.2 Một số công cụ sử dụng q trình thiết kế 50 3.2 Các mơđun phần mềm CADMEISTER 52 3.2.1 Môđun thiết kế chi tiết 3D 52 3.2.2 Môđun lắp ghép chi tiết đơn lẻ thành cụm chi tiết - Assembly 57 3.2.3 Môđun xuất vẽ kỹ thuật – Sheet 58 3.2.4 Môđun thiết kế khuôn – Mold Design 60 3.3 Ứng dụng Cadmeister thiết kế khuôn cho sản phẩm “hộp điện” 63 3.3.1 Phân tích chọn điểm rót nhựa cho chi tiết 63 3.3.2 Phân tích hướng mở khn 67 3.3.3 Phân tích định nghĩa bề mặt thuộc lịng lõi khn 67 3.3.4 Xây dựng đường phân khuôn mặt phân khuôn 68 3.3.5 Tách lịng lõi khn 69 3.3.6 Tạo chốt lõi lõi mặt bên 70 3.3.7 Gọi khuôn theo tiêu chuẩn 72 3.3.8 Thiết kế hệ thống phụ khn, hồn thiện khn 72 3.3.9 Xuất vẽ kỹ thuật 76 CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY CNC TẤM LỊNG KHN, LÕI KHN 77 4.1 Chuyển đổi file liệu 77 4.2 Lập trình gia cơng lõi khuôn – CORE 78 4.3 Gia công mặt lõi khn 80 4.4 Xuất chương trình NC 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 LỜI CAM ĐOAN T¸c giả xin cam đoan toàn kết đợc trình bày luận văn với đề tài: Nghiờn cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM thiết kế chế tạo khn mẫu xác sử dụng phần mềm CADMEISTER.” công trình tác giả thực cha đợc công bố tạp chí Nếu không nh vậy, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tỏc gi Dng Tin Cụng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tăng Huy, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến q trình viết hồn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn thầy cô Bộ môn Chế tạo máyViện Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường thầy khoa Cơ khí Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cơ) giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Dương Tiến Công CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NC (Number Control) – Điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) – Điều khiển số có trợ giúp máy tính MCU (Machine Control Unit) – Hệ điều khiển máy CAD (Computer Aided Design) – Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacturing) - Chế tạo có trợ giúp máy tính CAE (Computer Aided Enginering) - Thiết kế có trợ giúp máy tính CIM (Computer Intergrated Manufacturing) - Hệ thống sản xuất tích hợp CAPP - Computer Aided Process Planning PHICS – Programers Hierarchica Graphic System GKS-3D – Graphic Kernel System CGI – Computer Graphic Interface CGM – Computer Graphic Metafile IGES – Initial Graphic Exchange Specification SET – Standard Exchange transport VDAFS-VAD – Flachenschnitt PDES – Produce Data Exchange Specification STEP – Standard for Exchange of Product Model Data CAD-NT-CAD – Normteile APT – Automatically Programmed Tools MAP – Manufacturing Automation Protocol TOP – Technical and Office Protocol DNC – Direct Numerical Control PPC – Production Planning Control RP - Rapid Prototyping IR – Industry Robot PS – Power Shape PE - Polyetylen PP - Polypropylen PS - Polystyren PVC - Polyvinilclorit PVA – Polyvinylacetat PVAL - Polyvinylalcol PA - Polyamit HỆ THỐNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1- Sơ đồ lịch sử phát triển hệ thống CAD/CAM 13 Hình 1.2 - Quy trình xử lý thơng tin kỹ thuật CAD/CAM-NC 14 Hình 1.3 - Mức tiếp cận CAD/CAM với hệ phần cứng phần mềm 15 Hình 1.4 - Nguyên lý kỹ thuật CAD/ CAM-CNC 15 Hình 1.5 - Tác động hệ thống CAD tới khả tạo hình thiết kế 16 Hình 1.6 - Khả phát lỗi chi phí cho việc khắc phục q trình thiết kế 16 Hình 2.1 - Mơ hình máy ép phun 24 Hình 2.2 - Hệ thống kẹp 25 Hình 2.3 - Mơ hình trục vít 25 Hình 2.4 - Q trình nhựa hóa 27 Hình 2.5 - Giai đoạn bơm nhựa 27 Hình 2.6 - Giai đoạn làm nguội 27 Hình 2.7 - Giai đoạn lấy sản phẩm 27 Hình 2.8 - Cấu tạo chung khn 30 Hình 2.9 - Khn 32 Hình 2.10 - Khn 32 Hình 2.11 - Khn nhiều tầng 32 Hình 2.12 - Khn có chốt tháo ngang 33 Hình 2.13 - Số lượng sản phẩm khn 33 Hình 2.14 - Mơt số loại chốt đẩy 34 Hình 2.15 - Hệ thống cấp nhựa 35 Hình 2.16 - Kênh dẫn nhựa cho bố trí lịng khn dạng hình chữ nhật 36 Hình 2.17 - Kênh dẫn nhựa cho bố trí lịng khn dạng vịng trịn 37 Hình 2.18 - Một số dạng miệng phun thường dùng 38 Hình 2.19 - Hệ thống làm nguội khn nước 39 Hình 2.20 - Tháo lõi mặt bên cam chốt xiên 40 Hình 2.21 - Tháo lõi mặt bên cam chân chó 40 Hình 2.22 - Tháo lõi mặt bên hệ thống thủy lực 40 Hình 2.23 - Tháo lõi mặt bên hệ thống đẩy xiên 41 Hình 2.24 - Tháo lõi mặt bên hệ thống đường dẫn cam 41 Hình 2.25 - Hình ảnh số lịng lõi khn 42 Hình 2.26 - Hệ thống dẫn hướng khn 43 Hình 2.27 - Các khối định vị khn 43 Hình 2.28 - Một số thép làm thân khn 45 Hình 2.29 - Một số thép làm lịng khn lõi khn 47 Hình 3.1 - Giao diện phần mềm Cadmeister 50 Hình 3.2 – Mơi trường thiết kế biên dạng 2D 53 Hình 3.3 – Mơi trường thiết kế 3D chi tiết dạng khối bề mặt 55 Hình 3.4 – Môi trường lắp ráp chi tiết đơn lẻ thành cụm chi tiết 57 Hình 3.5 – Mơi trường xuất vẽ kỹ thuật cho chi tiết, cụm chi tiết 59 Hình 3.6 – Mơi trường thiết kế khn cho sản phẩm nhựa 61 Hình 3.7 – Mơ hình 3D chi tiết hộp điện 63 Hình 3.8 – Chọn vật liệu cho sản phẩm nhựa 64 Hình 3.9 – Phân tích điểm rót nhựa MoldFlow 65 Hình 3.10 - Phân tích thời gian điền đầy lịng khn 65 Hình 3.11 – Phân tích khả điền đầy lịng khn 66 Hình 3.12 – Phân tích nhiệt độ dịng chảy vị trí 66 Hình 3.13 – Phân tích hướng mở khn cho sản phẩm hộp điện 67 Hình 3.14 – Định nghĩa lại bề mặt lịng khn lõi khn 68 Hình 3.15 – Đường phân khuôn mặt phân khuôn sản phẩm 69 Hình 3.16 – Tách lịng lõi khn 70 Hình 3.17 – Tạo chốt lõi cho lịng khn Cavity 71 Hình 3.18 – Tạo Slide, chốt lõi, miếng ghép cho lõi khn 71 Hình 3.19 - Hệ thống làm mát cho lịng khn (phần khn tĩnh) 73 Hình 3.20 - Hệ thống làm mát cho hai lịng khn (phần khn tĩnh) 73 Hình 3.21 – Hệ thống làm mát khn 73 Hình 3.22 – Vị trí chốt đẩy lịng khn 74 Hình 3.23 – Hệ thống đẩy sản phẩm 74 3.3.7 Gọi khn theo tiêu chuẩn: Sau thiết kế hồn chỉnh lịng lõi khn ta thực gọi hệ thống khuôn tiêu chuẩn, chi tiết nhựa qua phân tích ta thấy vị trí đặt cổng rót đặt mặt bên với cổng rót cho chi tiết đảm bảo khả điền đầy chất lượng bề mặt làm việc ta chọn khn chế tạo chi tiết nhựa kiểu khuôn lấy khuôn theo tiêu chuẩn Futaba Để gọi khuôn tiêu chuẩn ta dùng lệnh CallMoldBase, sau muốn hiệu chỉnh kích thước chi tiết khn cho hồn chỉnh ta sử dụng lệnh ChgMoldBase việc chuyển từ mơ hình khn 2D sang mơ hình khn 3D Sau dùng lệnh CrePocket để tạo hốc chứa lịng khn – CavityPlate – để đặt lịng khn – Cavity Cũng tạo hốc chứa lõi khuôn – CorePlate – để đặt lõi khuôn – Core 3.3.8 Thiết kế hệ thống phụ khn, hồn thiện khn Khi thực gọi khuôn theo tiêu chuẩn ta có hệ thống hệ thống dẫn hướng gồm bạc dẫn hướng lắp cố định với nửa khuôn tĩnh chốt dẫn hướng lắp cố định với nửa khuôn động; hệ thống chốt hồi lắp cố định hai tấp đẩy có tác dụng đưa hệ thống đẩy vị trí ban đầu khn đóng Với kiểu khuôn ta không sử dụng đỡ bổ sung - Support Plate - mà sử dụng trụ đỡ - Support Pillar - nhằm tăng cường độ cứng vững có lịng khn vị trí nguy hiểm chịu tác dụng áp suất phun lớn dễ dàng bố trí hệ thống phụ khác Sau tạo phận phụ, chi tiết phụ hệ thống làm mát, vành định vị, cuống phun, hệ thống chốt xiên, chốt dẫn hướng,… 72 Thiết kế hệ thống làm mát Với lịng khn ta thiết kế hệ thống kênh làm mát sau Hình 3.19 - Hệ thống làm mát cho lịng khn (phần khn tĩnh) Hình 3.20 - Hệ thống làm mát cho hai lịng khn (phần khn tĩnh) Sau thiết kế hệ thống kênh làm mát ta thực trừ khối khuôn với hệ thống kênh dẫn này, ta hệ thống đường ống kênh làm mát phần khuôn tĩnh Tương tự ta thiết kế hệ thống kênh làm mát phần khn động Hình 3.21 – Hệ thống làm mát khuôn 73 Thiết kế hệ thống đẩy: Với lịng khn ta chọn vị trí đặt chốt đẩy trịn D7 theo dãy hình chữ nhật phân bố quanh tâm chi tiết với hàng cách 31mm cột cách 42 mm Hình 3.22 – Vị trí chốt đẩy lịng khn Theo ta thiết kế hệ thống đẩy cho khn với hai lịng khn sau: Hình 3.23 – Hệ thống đẩy sản phẩm Sau thiết kế hệ thống đẩy, để đảm bảo chuyển động hệ thống đẩy ta thiết kế hệ thống dẫn hướng gồm chốt bạc dẫn hướng Chốt dẫn hướng bắt cố định với kẹp dưới, bạc dẫn hướng cố định hai đẩy trượt dọc theo chốt dẫn hướng giúp cho hệ thống đẩy di chuyển hướng, tránh làm hỏng chốt đẩy Đồng thời để tăng cường độ cứng vững cho khuôn ta thiết kế hệ thống trụ đỡ 74 Hình 3.24 – Hệ thống dẫn hướng đẩy hệ thống trụ đỡ Sau tạo thêm chi tiết, hệ thống phụ ta có khn hồn chỉnh: Hình 3.25 – Kết cấu phần khn động Hình 3.26 – Kết cấu phần khn tĩnh Hình 3.27 – Lắp ghép hồn thiện khn 75 Hình 3.28 – Hình ảnh tổng thể khn 3.3.9 Xuất vẽ kỹ thuật - Phụ lục 76 CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY CNC TẤM LỊNG KHUÔN, LÕI KHUÔN 4.1 Chuyển đổi file liệu Sau thiết kế hồn chỉnh khn chi tiết hộp điện ta thực xuất liệu mô hình 3D chi tiết khn từ phần mềm CADMEISTER sang phần mềm MASTERCAM để thực lập trình gia cơng CNC Để chuyển đổi liệu sang phần mềm Mastercam ta thực chuyển đổi qua liệu trung gian dạng *.igs Trên Menu ta chọn File → Export – IGES_Put, sau chọn vào chi tiết khuôn mà ta muốn chuyển đổi liệu Sau chuyển đổi sang dạng *.igs ta thực chuyển sang phần mềm Mastercam cách mở trực tiếp file liệu lưu lại dạng liệu *.MCX Thực lập chương trình gia cơng phay CNC cho chi tiết có chứa lịng, lõi khn 77 Hình 4.1 – Giao diện phần mềm Mastercam 4.2 Lập trình gia cơng lõi khn – CORE Hình 4.2 – Mơ hình 3D lõi khn • Ngun cơng 1: Phay phẳng bề mặt phôi Thực định vị bậc tự phôi mặt phẳng bàn máy kẹp chặt bên Sử dụng dao quạt có có đường kính 120mm Tốc độ quay trục 250 vòng/phút Tốc độ cắt 80mm/phút Chiều sâu cắt 1,5mm • Nguyên công 2: Mài tinh mặt đầu máy mài 3P70 Phôi gá vào bàn máy lực từ Lượng dư bề mặt phôi trước đưa vào máy mài thường 2-3 rem Tốc độ trục 3000-3600 vịng/phut Chiều sâu cắt 2-3/1000 mm • Ngun công 3: Phay thô biên dạng bên xuống 7.1 mm 78 Trước tiến hành gia công ta phải vẽ đường bao sau lưu vào, quản lý layer Đối với gia công thô chọn Surface -> Pocket -> chọn bề mặt -> kích chọn Chain -> sau chọn đường -> chọn loại dao Ở ta chọn phương thức gia công Surface Rough để phay thô nên ta sử dụng dao Endmill Flat D25, dao chip lưỡi, với thông số gia công sau: Tốc độ trục chính: 2000 v/p Tốc độ dao: 400 mm/p Chiêù sâu cắt: mm, lượng dư để lại 0.2 Hình 4.3 - Chọn dao chế độ cắt gọt cho nguyên công phay thô Hình 4.4 – Kết gia cơng đạt sau ngun cơng • Ngun công 4: Phay thô tiếp tục từ độ sâu 7.1mm đến 40.4mm 79 Nguyên công gia công tương tự nguyên công chi thay đổi chiều sâu cắt gọt • Ngun cơng 5: Phay thơ cho góc Vì ta sử dụng dao D25 mà góc lượn có bán kính R4, mà dao không vào Chọn lấy dao phay trụ đường kính D8, lựa chọn hình thức gia cơng Pocket với chế độ cắt sau: Tốc dộ trục chính: 1000 v/p Tốc độ dao: 350 mm/p Lượng dư để lại sau gia công thô : 0.2mm Hình 4.5 - Chọn dao chế độ cắt gọt cho ngun cơng phay góc Hình 4.6 – Kết gia công đạt sau nguyên cơng • Ngun cơng 6: Phay thơ cho góc Ngun cơng thực gia công tương tự như nguyên công đến chiều sâu 40.4 mm 80 • Ngun cơng 7: Phay tinh bề mặt bên, với kiểu chạy dao contour, bám sát thành Ở nguyên công ta chon dao trụ EndMill Flat D8, với chế độ cắt sau: Tốc độ trục chính: 1500 v/p Tốc độ dao: 350 mm/p Chiều sâu cắt: 0.15 • Nguyên cơng 8: sau xung đến chiều sâu cắt điện cực 40.9 mm • Ngun cơng 9: Gia cơng kênh dẫn nhựa, ta sử dụng dao cầu D6 Với chế độ cắt gọt sau: Tốc độ cuả trục chính: 1200 v/p Tốc độ dao: 50 mm/p Hình 4.7 - Chọn dao chế độ cắt gọt cho nguyên cơng phay kênh dẫn nhựa Hình 4.8 – Kết gia cơng đạt sau ngun cơng 81 • Nguyên công 10: Khoan lỗ chốt đẩy Đối với lỗ cần độ xác, độ bóng bề mặt cao lỗ lắp chốt đẩy sau gia cơng thơ phương pháp khoan ta gia cơng tinh lỗ phương pháp doa lỗ để đạt độ bóng cao Với lỗ nhỏ ta sử dụng phương pháp gia công cắt dây để đạt độ xác cần thiết Dùng mũi khoan D7 Tốc độ trục chính: 800 v/p Tốc độ dao: 30 mm/p Hình 4.9 – Dụng cụ cắt kết đạt sau nguyên công 10 4.3 Gia công mặt lõi khuôn: Mặt lõi khuôn giống mặt lịng khn, có lỗ có ren để bắt bulơng chìm khn lõi khn Do mặt lõi khn giống gia công mặt lõi khn, với ngun cơng sau: Hình 4.10 – Mặt lõi khn 82 • Ngun cơng 1: phay phẳng bề mặt phôi, thực tương tự • Ngun cơng 2: gia cơng lỗ có ren M8 Bước 1: khoan lỗ D7 Dùng mũi khoan D7 Tốc độ trục 600 v/p Tốc độ dao: 50 mm/p Bước 2: Taro ren M8 Dùng mũi taro ren D8 Tốc độ trục chính: 800 v/p Tốc độ dao : 1000 mm/p • Ngun cơng 3: khoan đường nước D8 Tốc độ trục chính: 600 v/p Tốc độ dao: 50 mm/p Hình 4.11 – Dụng cụ cắt kết gia công mặt lõi 4.4 Xuất chương trình NC Sau lập trình gia công phay CNC phần mềm Mastercam, ta thực xuất file NC để truyền cho máy phay CNC Ta kích chọn nút lệnh Post Selected Operations cơng cụ quản lý Operations Manager Sau chọn hệ điều khiển phù hợp với máy phay CNC sử dụng ta có chương trình NC sau: 83 Hình 4.12 – Xuất chương trình NC sau lập trình gia công % O0000 N100 G21 N102 G0 G17 G40 G49 G80 G90 N104 T1 M6 N106 G0 G90 G54 X-282.47 Y202.876 A0 S500 M3 N108 G43 H1 Z18 M8 N110 Z8 N112 G1 Z1.575 F200 N114 X26.317 F300 N116 G2 Y173.335 R14.771 ………………………………………………………… N1834 G0 Z15 N1836 M5 N1838 G91 G28 Z0 M9 N1840 G28 X0 Y0 A0 N1842 M30 % 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công nghệ CAD/CAM – CNC bước nhảy vọt ngành Công nghệ Cơ khí, mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật to lớn, giúp giảm thiểu sức lao động Hiện ngành khí khn mẫu nói riêng ngành khí Việt Nam nói chung thật có nguồn đầu tư mạnh mẽ, năm gần tương lai Sự vươn lên mạnh mẽ ngành nhựa thúc đẩy ngành khí khn mẫu phát triển Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng chủng loại sản phẩm, mẫu mã, chất lượng sản phẩm, ngành khí khn mẫu ngày phần đáp ứng yêu cầu Do vậy, ngày cần có kĩ sư khí có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực khuôn mẫu Với mong muốn ngày có nhiều kĩ sư có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực thiết kế, chế tạo khuôn mẫu sử dụng phổ biến phần mềm CAD/CAM Cadmeister vào lĩnh vực lý tác giả định chọn đề tài Dựa nghiên cứu hiểu biết phần mềm Cadmeister, tác giả trình bày mơ đun, công dụng mô đun phần mềm Những ứng dụng để thiết kế chạy chương trình gia công cho máy CNC, cụ thể thiết kế hồn chỉnh khn hộp điện, lập trình gia cơng lịng lõi khn máy phay CNC Do điều kiện thiết bị thời gian phạm vi luận văn Thạc sỹ nên tác giả giới thiệu sâu mô đun phần mềm, tác giả hy vọng kết luận văn tạo điều kiện cho người đọc làm quen tiếp cận với phần mềm này, làm tiền đề để nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồi Ân, Thiết kế khn cho sản phẩm nhựa, NXB Trung tâm đào tạo thực hành - Viện máy dụng cụ công nghiệp IMI Nguyễn Trọng Bình, Giáo trình đào tạo cao học tối ưu hố q trình cắt gọt, Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại học Bách khoa, Hà Nội Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch (2004), Gia công tinh bề mặt chi tiết, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hải (1991), Vật liệu chất dẻo tính chất cơng nghệ gia cơng, NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội An Hiệp, Ứng dụng vật liệu chất dẻo kỹ thuật, Nhà xuất giao thông vận tải Nghiêm Hùng (2002), Giáo trình vật liệu học sở, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật khí, NXB xây dựng, Hà Nội 10 Bành Tiến Long (2000), CAD/CAM CIMATRON, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1; 2; 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục 14 Phan Hữu Phúc, CAD/CAM – Tập 1, NXB Giáo dục 86 ... công nghệ ngành thiết kế khn mẫu nhựa Do dẫn 10 đến việc tác giả định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/ CAM thiết kế chế tạo khuôn mẫu xác sử dụng phần mềm Cadmeister? ?? Trong đề tài... tiến hành thiết kế khuôn modul Cadmeister - Mold lập trình gia cơng lịng khn phần mềm Mastercam Lịch sử nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cadmeister thiết kế, chế tạo gia công khuôn mẫu cịn... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG TIẾN CÔNG Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/ CAM thiết kế chế tạo khuôn mẫu xác sử dụng phần mềm CADMEISTER Chuyên ngành : Chế tạo