Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH NGƯỜI VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2010 Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quúnh Nga K32G - ViÖt Nam häc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH NGƯỜI VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học Th.S GVC: VŨ NGỌC DOANH HÀ NỘI - 2010 Khãa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - ViÖt Nam häc LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: “Lễ hội đền Hùng đời sống tâm linh người Việt”, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt Th.S - GVC Vũ Ngọc Doanh - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, giáo giúp tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Quỳnh Nga Khãa luËn tèt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - ViƯt Nam häc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn Th.S- GVC Vũ Ngọc Doanh Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Quỳnh Nga Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - ViÖt Nam häc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm văn hoá 1.2 Khái niệm văn hoá tâm linh 1.3 Văn hoá tâm linh đời sống người Việt 1.4 Văn hoá tâm linh đời sống 10 Chương 2: Lễ hội Đền Hùng đời sống văn hoá tâm linh người Việt 2.1 Khái niệm Lễ hội 14 2.2 Lễ hội Đền Hùng 16 2.2.1 Truyền thuyết Hùng Vương 16 2.2.2 Phần lễ 18 2.2.2.1 Thời Hùng Vương 18 2.2.2.2 Thời kỳ Bắc thuộc 19 2.2.2.3 Các triều đại phong kiến 20 2.2.2.3 Thời kỳ Cách mạng tháng Tám 24 2.2.3 Phn hi 28 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc 2.2.3.1 Hội xưa 28 2.2.3.2 Hội 31 2.3 Vua Hùng đời sống tâm linh người Việt 40 2.4 Ý nghĩa Lễ hội đền Hùng 44 Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển Du lịch Văn hoá Nhân văn Lễ hội Đền Hùng 3.1 Thực trạng phát triển du lịch 47 3.2 Giải pháp phát triển du lịch 48 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 52 Ph Lc 54 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hành trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam trình lắng đọng, bồi đắp lớp phù sa văn hoá để làm nên độ dày hệ thống thang bậc giá trị vật chất tinh thần Mỗi vùng quê nằm trải dài dải đất cong hình chữ S khơng gian văn hố để khơng ngừng tìm hiểu, khám phá Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương vùng đất khởi đầu giá trị Triều đại Hùng Vương tồn tâm thức người Việt Nam triều đại dựng nước, tổ tông, cội nguồn người Việt Sự kết hôn Lạc Long Quân Âu Cơ sinh tộc người Việt sinh Rồng, cháu Tiên Và từ đây, Vua Hùng trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh dân tộc Trong nhiều triều đại lịch sử, đất nước bị giặc ngoại xâm vị vua, tướng lĩnh, nhà lãnh đạo tìm đến với Đền Hùng nơi nương tựa tâm linh, nơi làm tăng thêm sức mạnh để chiến đấu chống ngoại xâm Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc dặn chiến sĩ đội:"Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu phải giữ lấy nước" nhân chuyến Bác thăm Đền Hùng Ngày nay, chiến tranh lùi xa, dân tộc việt Nam lại bước vào chiến mới, chiến mặt trận Văn hoá - Kinh tế Xu hướng hội nhập phát triển kéo theo luồng văn hoá ngoại lai vào nước ta với tác động tới đời sống người vật chất tinh thần Song sâu thẳm tâm thức người Việt Nam - Lễ hội Đền Hùng (hay gọi Giỗ tổ Hùng Vương) từ bao đời trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh, điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt."Con người có tổ có tơng, có cội sơng cú Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quúnh Nga K32G - ViÖt Nam häc nguồn "gốc cội có lớn lao cành sum x tươi tốt, nguồn nước có xa xăm dịng chảy lâu dài Có chuyện dường biết tâm niệm Ấy mà bàn đến thấy lạ, hấp dẫn Những chuyện thân phận người, hạnh phúc tình yêu, tình cảm sâu xa nguồn cội dân tộc Đề tài có cách tiếp cận, cách hiểu, cách diễn giải thời khác Cùng với trình phát triển, tư tưởng văn hoá Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác Lễ hội Đền Hùng lúc đầu xuất Phú Thọ - miền đất quan trọng đứng đầu đất nước thời đại Hùng Vương, phát triển nhân rộng toàn quốc qua thời đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, mang tính quốc gia dân tộc Cuối thời kỳ đương đại, nhờ quan tâm ngày lớn phong trào dân tộc toàn thể dân tộc, đặc biệt quan tâm Cách mạng, Đảng Cộng sản, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển toàn diện vượt bậc tạo sở tiền đề thuận lợi để ngày tiến theo hướng làm cho Lễ hội Đền Hùng trở thành tâm điểm tiêu điểm hàng đầu văn hoá tâm linh dân tộc Đồng thời xuất phát từ thực tế việc phát triển du lịch xung quanh Lễ hội việc tỉnh Phú Thọ có chủ trương xây dựng " Thành phố Lễ hội" với Việt Trì Khu di tích Đền Hùng tâm điểm Mục đích đề tài Như tập qn khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nam hàng năm đến ngày mồng mười tháng ba âm lịch, đồng bào nước lại nhớ cội nguồn, náo nức trẩy hội đền Hùng “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” ( Ca dao) Khãa luËn tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - ViÖt Nam häc Năm 1995 theo định Ban Bí thư Trung Ương Đảng, giỗ Tổ Hùng Vương ngày lễ lớn tổ chức thể theo nghi thức cổ truyền Giỗ Tổ Hùng Vương trở thành tình cảm sâu đậm, ăn sâu vào máu thịt trở thành truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Trong thôn xóm, làng q, người Việt Nam có đình chùa, lăng, miếu để cháu thờ tổ tiên, thờ người anh hùng có cơng với làng xã với đất nước Cả dân tộc có chung ngày giỗ Tổ, có chung cội nguồn Mỗi người Việt Nam tự hào có chung tổ Hùng Vương với 18 đời Vua, dựng xây nước Văn Lang xa xưa, nhà nước Việt Nam với hàng nghìn năm trị mà khơng phải dân tộc giới có Có chung cội nguồn chung tổ tiên để người Việt từ ngàn đời hôm mãi mai sau có chung tình cảm đạo lý yêu thương xây dựng non sơng đất nước Chính vậy, Giỗ Tổ Hùng Vương biểu tượng cho ý chí tinh thần dân tộc Từ triều đại trước, lễ hội Đền Hùng ln quan tâm, gìn giữ tơn vinh tận ngày hơm cịn ngun giá trị? Để hiểu điều cần có tìm hiểu kỹ lưỡng toàn diện lễ hội để thấy Lễ hội đền Hùng có ảnh hưởng với đời sống tâm linh người Việt đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hoá để lễ hội Đền Hùng xứng tầm với ý nghĩa Quốc lễ Lịch sử vấn đề Từ trước tới lễ hội Đền Hùng trở thành phương tiện để Nhân dân ta thể giáo dục củng cố tinh thân cộng đồng, đạo lý dân tộc, tình cảm, nguyện vọng, tư tưởng ý chí dân tộc Bởi vậy, lễ hội Đền Hùng có sức sống mãnh liệt tâm thức người Việt qua thời kỳ lịch sử đất nước Đã có nhiều tác giả nghiên cứu viết lễ hội n Hựng nh: Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc Lê Lựu (chủ biên), Đền Hùng nơi hội tụ văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin Lê Tượng - Phạm Hồng Oanh, Đền Hùng Di tích lịch sử văn hố đặc biệt Quốc gia, Nxb Văn hố - Thơng tin Ngô văn Phú, Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng, Nxb Hội Nhà Văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghi Lễ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Các trò chơi diễn ngày hội * Phạm vi nghiên cứu Lễ hội Đền Hùng đời sống tâm linh người Việt Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp điền dã, sưu tầm, khảo sát *Phương pháp tổng hợp nghiên cứu, phân tích tài liệu *Phương pháp so sánh Đóng góp khố luận - Việc nghiên cứu Lễ hội Đền Hùng ln song hành có mặt nghi thức hoạt động văn hoá liên quan tách rời Trong nghiên cứu tìm hiểu Lễ hội Đền Hùng khố luận trọng số vấn đề lý thuyết lịch sử văn hố Việt Nam thơng qua việc xem xét trình bày mối tương quan ảnh hưởng bên lịch sử văn hoá dân tộc với bên đời sống tâm linh người Việt Văn hoá tâm linh người nghiên cứu tác nhân, khơng sinh tạo mà cịn định tới giá trị Lễ hội Ngược trở lại, sản phẩm văn hoá đặc sắc có tác động khơng nhỏ tới tinh thần lịch sử văn hoá dân tộc Khãa luËn tèt nghiệp đại học 10 Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - ViƯt Nam häc thị 27-CT/TƯ Bộ trị thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội thực tốt quy chế Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch hoạt động Lễ hội Đặc biệt năm vừa qua công tác quản lý tổ chức lễ hội Đền Hùng gây ấn tượng với đông đảo khách thập phương xứng đáng với quy mô ngày Quốc giỗ Để tiếp tục trì phát huy lễ hội hướng cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Quan tâm phục hồi nghi thức cổ truyền phát huy trò chơi dân gian truyền thống, môn thể thao dân tộc Bởi lễ hội nghi thức cổ truyền trò chơi bản, cốt lõi để làm nên sắc riêng lễ hội - Đẩy mạnh việc tuyên truyền thực nội dung quy chế tổ chức lễ hội Tránh lãng phí, trục lợi, trái với truyền thống chất tốt đẹp lễ hội - Tuyên truyền rộng rãi để phát huy xã hội hoá việc tham gia hoạt đọng truyền thống lễ hội - Đề nghị Nhà nước cần có chế sách, quan tâm cho việc bảo tồn lễ hội truyền thống Khuyến khích, tạo điều kiện để phát huy trò chơi dân gian truyền thống, nhằm đưa hoạt động lễ hội trở với chất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể thực tốt quy chế lễ hội người có cơng lưu giữ, truyền dụng nghi lễ truyền thống trò chơi dân gian Hạn chế tình trạng đốt vàng mã, thương mại hóa lễ hội Lễ hội đền Hùng trở thành hấp dẫn dược đặt hệ thống hoàn chỉnh sản phẩm văn hoá vật chất thời đại Hùng Vương, mà để có điều đòi hỏi phải đầu tư mức tài chớnh v trớ tu, Khóa luận tốt nghiệp đại học 57 Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc cơng sức Phải có phối hợp đa ngành tham gia cộng đồng Chỉ làm vậy, chắn du lịch nhân văn cội nguồn đất Tổ lễ hội đền Hùng trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc đầy hấp dẫn khơng có ba ngày hội mà liên tục quanh năm Nhà sử học Trần Quốc Vượng nói "chính hay, đẹp hành hương Đất Tổ ngày tháng ba lịch trăng, "trở cội nguồn" dân tộc Ta giẫm chân Đất Tổ tâm ta lại hồ khói hương huyền thoi" Khóa luận tốt nghiệp đại học 58 Nguyễn Thị Quúnh Nga K32G - ViÖt Nam häc KẾT LUẬN Lễ hội cổ truyền dân tộc ta có từ bao đời nay, chứng kiến nước ta phải trải qua bao nội khó khăn vất vả ứo ngày hôm Sinh hoạt lễ hội loại hình văn hố dân gian đặc trưng miền đất nước Việt Nam Trong tâm lý tình cảm lễ hội mang lại thản cho người, gạt lo toan thường nhật, tăng thêm gắn bó tình u thiên nhiên, đất nước Lễ hội dịp người trở nguồn Nguồn cội thiên nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người.Thể sức mạnh cộng đồng, làng xã, địa phương Họ thờ chung vị thần, có mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp dân cư Là hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Điều chứng tỏ lễ hội Đền Hùng lễ hội lớn Việt Nam góp phần tạo nên sắc riêng văn hoá Việt Lễ hội ăn sâu vào tiềm thức tâm linh người dân đất Việt Việt tộc cư dân nông nghiệp nên thường tổ chức lễ tết hội hè quanh năm suốt tháng lễ hội đền Hùng mang ý nghĩa cao đẹp Dự lễ hội đền Hùng hành hương trở nguồn cội dân tộc tõm Khóa luận tốt nghiệp đại học 59 Nguyễn Thị Quúnh Nga K32G - ViÖt Nam häc thức dân đất Việt Lễ hội đền Hùng không đơn chơi xuân với hội hè đình đám mà để hướng vọng Quốc tổ Hùng Vương, người truyền thừa sống khai mở đất nước Văn Lang cho tất Trên giới ngày nay, có lẽ có dân tộc Việt Nam có Quốc tổ để tơn thờ có huyền thoại Rồng Tiên đẹp sử thi để có quyền tự hào gọi đồng bào, anh em ruột thịt mẹ sinh Chúng ta lắng nghe lời Hoàng Đế Quang Trung, vị anh hùng tài ba lỗi lạc, vị vua anh minh tài đức lịch sử Việt nói với hệ hệ cháu “Nguồn gốc tộc Việt” : "Chúng ta Tổ Tiên sinh ra, không cớ trai gái, già trẻ, không chi tộc nào, dòng họ Mọi người “CON RỒNG CHÁU TIÊN”, từ bào thai Mẹ Âu nên tất từ họ sinh ngành chi mà Cành lớn muôn lá, gốc vốn rễ Nước có nghìn dịng sơng, mn suối, vốn có gốc từ nguồn Cảnh vật vậy, chi người Con người sinh đời, đời đời nối tiếp sau, người đời trước nuôi nấng dìu dắt Ngưỡng mộ tưởng nhớ tổ tiên, Chúng ta lấy việc siêng mà bồi đắp cho gốc rễ Lấy cần kiệm làm răn Rồi tu nhân tích đức, giàu lịng thương người chê bai ghen ghét người " Khãa luËn tèt nghiÖp đại học 60 Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - Việt Nam häc TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (1988), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Vũ Kim Biên (2008), Giới thiệu Khu di tích Lịch sử đền Hùng, Sở Văn hố thơng tin Phú Thọ Vũ Kim Biên (2006), Truyền thuyết Hùng Vương thần thoại vùng đất Tổ, Sở Văn hố thơng tin Phú Thọ năm Lưu Hùng Chương, Tìm hiểu Thời đại Hùng Vương, Nxb Lao động Hồ Văn Khánh (2006), Tâm hồn khởi nguồn sống văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố- Thơng tin Lê Lựu ( chủ biên) (2005), Đền Hùng nơi hội tụ văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố - Thơng tin Ngơ văn Phú, Hùng Vương Lễ hội Đền Hùng, Nxb Hội Nhà Văn Lê Tượng- Phạm Hoàng Oanh (2009), Đền Hùng Di tích lịch sử văn hố đặc biệt Quốc gia, Nxb Văn hố- Thơng tin Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 10 Lê Tượng- Phạm Hồng Oanh (2009), Đền Hùng Di tích lịch sử văn hoá đặc biệt Quốc gia, Nxb Văn hố- Thơng tin 11 Đồn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, Nxb Lao động 12 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2004), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 13 Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số năm 1998 14 Website: http://www.baophutho.org.vn http://www.vietnamtourist.com http://www.viettravel.com Khãa luận tốt nghiệp đại học 61 Nguyễn Thị Quỳnh Nga Khóa luận tốt nghiệp đại học K32G - Việt Nam häc 62 Ngun ThÞ Qnh Nga Khãa ln tèt nghiƯp đại học K32G - Việt Nam học 63 Nguyễn Thị Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc Chó thÝch: Cổng đền Đền Hạ Nhà bia Chùa Thiên Quang Đền Trung Đền Thượng Đền Giếng Đền Tổ Mẫu Âu Cơ Bảo tàng Hựng Vng Cổng đền Khóa luận tốt nghiệp đại học 64 Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc Đền Thượng Đền Trung Khóa luận tốt nghiệp đại học 65 Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam häc Đ ền Hạ Đền Giếng Khóa luận tốt nghiệp đại häc 66 Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam học Nghi Lễ dâng hương Lễ hội Đăm Đuống Khóa luận tốt nghiệp đại học 67 Nguyễn Thị Quỳnh Nga Khóa luận tốt nghiệp đại học K32G - Việt Nam häc 68 Ngun ThÞ Qnh Nga K32G - ViƯt Nam học Bơi trải Bánh dày dâng Vua Khóa luận tốt nghiệp đại học 69 Nguyễn Thị Quỳnh Nga K32G - Việt Nam học Đánh trống đồng Thi gói bánh chưng Khóa luận tốt nghiệp đại học 70 Nguyễn Thị Quỳnh Nga Khóa luận tốt nghiệp đại học K32G - Việt Nam häc 71