BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI Những quan điểm của Đinh Gia Khánh và Ngô Đức Thịnh ở tác[.]
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Những quan điểm Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” góc nhìn văn hóa dân gian NGƯỜI THỰC HIỆN: Trần Tiểu Hồng – D19VH114 (Nhóm 7) LỚP: 19DVH GVHD: PGS.TS TRẦN HỒI ANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: (bằng số),…………… …………………… (bằng chữ) Nhận xét: Ngày… tháng… năm… Ký tên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn – Thầy Trần Hồi Anh giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy gia đình nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Khái niệm lễ hội .4 Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm 2.1 Khái quát nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh 2.2 Khái quát nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh 2.3 Khái quát sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” 2.3.1 .Hoàn cảnh đời 2.3.2 Nội dung Những quan điểm Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” góc nhìn văn hóa dân gian 3.1 Những quan điểm Đinh Gia Khánh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” 3.2 Những quan điểm Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” 3.3 Nhận xét quan điểm Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” góc nhìn văn hóa dân gian 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia cho dù có vị trí địa lý chung, hay khí hậu gần giống vấn ln có sắc đặc điểm văn hóa riêng Những giá trị văn hóa sắc dân tộc thể rõ thông qua lễ hội, phong tục tập quán gìn giữ trao truyền suốt trình hình thành xây dựng đất nước dân tộc Chính mà việc giữ gìn lễ hội, phong tục tập quán mang giá trị quan trọng ảnh hưởng lớn tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghệ thơng tin phát triển hoạt động giao thương buôn bán diễn nhanh mạnh mẽ Biên giới đất liền không rào cản quốc gia khu vực giới Thế giới dần trở nên “phẳng”, cho dù biến động nhỏ giới ảnh hưởng tới tất quốc gia tồn cầu Chính điều tác động trực tiếp đời sống phát triển xã hội Nhận quan điểm này, giáo sư Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh có cơng trình nghiên cứu tác động, ý nghĩa lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Từ cho đời tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” Tuy nhiên thời gian nghiên cứu qua lâu, đời sống đại ngày có nhiều đổi thay, liệu quan điểm hai giáo sư Đinh Gia Khánh Ngơ Đức Thịnh có cịn áp dụng xã hội đời sống ngày nay? Chính việc tìm hiểu phân tích tác phẩm góc nhìn văn hóa dân gian thời điểm vô cần thiết NỘI DUNG Khái niệm lễ hội Trong “Từ điển tiếng Việt” lại có định nghĩa “ Lễ hội ” sau: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Như ta thấy “Lễ hội” thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa người Hội trị diễn mang tính nghi thức, gồm trò chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm kiện quan trọng với cộng đồng Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm 2.1 Khái quát nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh GS Đinh Gia Khánh người biết đến nhà giáo chuẩn mực Khơng ơng cịn nhà nghiên cứu văn học văn hóa truyền thống xuất sắc Từ 1980, Giáo sư Đinh Gia Khánh điều chuyển sang công tác Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu văn hóa với chức trách Viện trưởng Ở Giáo sư viết cơng trình để đời như: “Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian” coi tuyên ngôn học thuật Viện năm đầu thành lập; “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng nam Á” cơng trình nghiên cứu bổ ích khơng cho ngành văn hóa dân gian mà cho khu vực học văn hóa so sánh… Về đóng góp GS Đinh Gia Khánh nghiên cứu khoa học khơng thể khơng nhắc đến cơng trình dịch thuật nghiên cứu tác giả, tác phẩm Hán Nơm như: “Việt Điện U linh”, “Lĩnh Nam chích quái”, “Thiên nam ngữ lục”, “Lâm tuyền kỳ ngộ”, “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, khảo cứu chuyên sâu chữ nghĩa “Truyện Kiều” Nhiều cơng trình nghiên cứu ông mang lại giá trị kiến thức sâu rộng Những cơng trình nhà nghiên cứu chuyên ngành đánh giá cao 2.2 Khái quát nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh GS.TS Ngô Đức Thịnh, sinh năm 1944 Hải Phúc, Hải Hậu, Nam Định Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hố tín ngưỡng Việt Nam (Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) Trong suốt đời cống hiến cho di sản văn hóa Việt, GS.TS Ngơ Đức Thịnh biết đến chuyên gia hàng đầu đạo Mẫu Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu "Hát văn" xuất năm 1992 sách gồm tập "Đạo Mẫu Việt Nam" phát hành năm 1996 Trong khoảng thời gian 10 năm lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam GS.TS Ngơ Đức Thịnh cho đời nhiều tác phẩm đạo Mẫu, đơn cử "Đạo Mẫu Việt Nam" Cuốn sách khẳng định Việt Nam hình thành định hình tín ngưỡng thờ Mẫu (nữ thần) mình, với sắc riêng Không vậy, Đạo Mẫu Việt Nam trở thành khái niệm khoa học thực Không đóng góp cơng trình nghiên cứu, ơng cịn kêu gọi tất người chung tay trả lại ý nghĩa đích thực đạo Mẫu Ơng tập hợp đồng, giúp họ định hướng nguyên tắc họ chủ thể di sản, hướng họ vào quỹ đạo 2.3 Khái quát sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” 2.3.1 Hoàn cảnh đời Từ ngày đến ngày 13 tháng năm 1993, Hà Nội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Trung tâm Khoa học 54 xã hội Nhân văn quốc gia) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại" Tham dự Hội thảo có 25 nhà khoa học vị khách Việt Nam 11 nhà khoa học khách mời từ số nước Xét thấy nội dung báo cáo tham dự Hội thảo có tính học thuật cao mang lại nhiều giá trị cho lĩnh vực phát triển văn hóa xã hội Chính vậy, báo cáo buổi hội thảo biên tập lại, hồn thiện thêm cơng bố sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” 2.3.2 Nội dung Cuốn sách phân chia thành cụm chủ đề sau đây: Chủ đề thứ nhất, báo cáo trình bày khái quát sinh hoạt lễ hội nước (như Inđônêxia, Philippin, ), giới thiệu hội lễ số vùng văn hóa Việt Nam (như Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, ), miêu thuật hội lễ định (như hội lễ Đồng Kỵ Việt Nam, ngày tết người Lisu Bắc Thái Lan, ), Chủ đề thứ hai, báo cáo so sánh lễ hội Việt Nam với hội lễ nước Đông Dương, rộng hơn, Đông Nam Á Chủ đề thứ ba, báo cáo phân tích mối quan hệ lễ hội hoạt động du lịch Chủ đề thứ tư, báo cáo đề cập đến số vấn đề lý luận lễ hội, đặc biệt vai trò lễ hội truyền thống, đời sống xã hội đại Nhìn chung “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” bao gồm nhiều báo cáo, nghiên cứu nhiều giáo sư nước vấn đề lễ hội truyền thống xã hội đại Không phạm vi lễ hội Việt Nam, nghiên cứu đề cập lễ hội khu vực Đơng Nam Á Từ đó, có so sánh luận giải lẫn cho quốc gia khu vực Đa phần ý kiến cho rằng, lễ hội truyền thống phần quan trọng văn hóa dân tộc Tuy nhiên với phát triển giới, với xu hướng toàn cầu hóa, việc bảo tồn giữ gìn lễ hội truyền thống vấn đề cần thiết Việc gìn giữ phải gắn liền với người dân, với mơi trường văn hóa tạo nên lễ hội Những quan điểm Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” góc nhìn văn hóa dân gian Trong sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” có nhiều báo cáo, thể quan điểm, nhận định nhiều nhà khoa học nước vấn đề lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Tuy nhiên nghiên cứu này, người thực phần lớn tập trung phân tích nhận định hai nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh 3.1 Những quan điểm Đinh Gia Khánh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” Trong nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa Đinh Gia khánh có nhận định “Trong năm gần đây, có bột phá trở lại lễ hội dân gian truyền thống khắp nước ta” Có hai tượng diễn song song “trùng hợp” với tượng là: Sự thay đổi đời sống xã hội, thay đổi sách đổi mang lại Và phát triển sinh hoạt cộng đồng tập đoàn, tầng lớp xã hội khác Sau xem xét đánh giá việc “Bột phá trở lại lễ hội dân gian” qua song song với hai tượng Việc trở lại lễ hội dân gian đến từ điều kiện thuận lợi đất nước Khi tình hình trị ổn định, sách đổi làm nang cao đời sống người dân Tạo điều kiện vật chất thuận lợi để hỗ trợ việc tổ chức lễ hội dân gian Tiếp theo dân chủ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng văn hóa truyền thống đại Tuy nhiên theo Đinh Gia Khánh, nguyên nhân tác động tới tượng phát triển trở lại lễ hội truyền thống đến từ phát triển xã hội Sự phát triển diễn nhanh khiêng thành viên xã hội khó mà kịp thời thích ứng Từ gây xáo trộn mối quan hệ xã hội Chính mà người ta tìm đến lễ hội truyền thống biện pháp để cân lại đời sống tinh thần Cùng với mong muốn thích nghi thắt chặt tình đồn kết thành viên cộng đồng định Đánh giá tượng “bột phá trở lại lễ hội dân gian truyền thống”, Đinh Gia Khánh cho rằng: Hiện tượng xét kĩ ảnh hưởng tốt kinh tế, thúc đẩy sản xuất xã hội Trước tiên giải tỏa đời sống tinh thần người lao động, thắt chặt đoàn kết tr25 Đinh Gia Khánh, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, nxb Khoa học xã hội, 1995, cộng đồng Thúc đẩy việc sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế Bên cạnh khởi sắc nghề thủ cơng nghiệp, tăng trưởng xây dựng kiến trúc đền đài, chùa chiền phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy phát triển trở lại lễ hội dân gian truyền thống kèm với tiêu cực mê tín dị đoan Nhưng phát triển trở lại góp phần xác định vị trí cá nhân cộng đồng, người với giới Giúp người cộng đồng nhận thức lằn ranh đạo đức giới hạn hành động Sự thờ phụng anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, tổ sư bách nghề… Phần giúp bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Và cuối cùng, đồng ý với quan điểm “cần phải loại bỏ pha tạp kệch cởm” Nhưng Đinh Gia Khánh đưa nhận định phải xem xét toàn diện việc Chúng ta nên lênh án pha tạp kệch cởm, ảnh hưởng đến lễ hội dân gian văn hóa dân tộc lên án tất thay đổi tất vật, việc phải tiếp thu cải biến Nếu bị loại bỏ khơng cịn phù hợp Lễ hội dân gian muốn tồn phải luôn tự đổi thành tựu văn hóa, văn minh Và để đánh giá thích đáng tượng này, Đinh Gia Khánh nhận định ta phải xem xét vấn đề cách toàn diện 3.2 Những quan điểm Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh cho rằng: “những lễ hội mà quan tâm lễ hội cổ truyền, tượng sinh hoạt văn hóa mang tinh thần nguyên hợp xã hội tiền 10 công nghiệp”1 Bằng chứng sau cách mạng công nghiệp lần thứ hàng loạt lễ hội truyền thống Châu Âu chí quốc gia phát triển bị cho biểu lạc hậu phát triển Chính mà hàng loạt lễ hội bị Tuy nhiên, với nhu cầu tìm với tự nhiên, trở với cội nguồn ngày sinh hoạt văn hóa cổ truyền dần khơi phục, lễ hội tượng bật Sự khôi phục lễ hội cổ truyền đến từ nhu cầu người thời đại Để trả lời câu hỏi: Lễ hội cổ truyền đáp ứng nhu cầu vĩnh người tất thời đại cách nào? Ngô Đức Thịnh đưa bốn giá trị văn hóa tiêu biểu: Thứ nhất, dân tộc, lễ hội dù mang nội dung nghề nghiệp, tôn giáo, suy tôn thần linh anh hùng dân tộc hay túy nghi thức vịng đời người, lễ hội cộng đồng người, biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng tạo nên tính cố kết cộng đồng Bởi thế, tính cộng đồng cố kết cộng đồng nét đặc trưng giá trị tiêu biểu lễ hội Thứ hai, tất thứ lễ hội mang chất trở cội nguồn Đó cội nguồn tự nhiên mà người phận, cội nguồn cộng đồng, dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, tơn giáo, cội nguồn với người “khổng lồ" sáng tạo văn hóa lịch sử người "khổng lồ" sáng tạo văn hóa lịch sử tr283 Ngô Đức Thịnh, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, nxb Khoa học xã hội, 1995, 11 Thứ ba, lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng người nông dân nơi thôn quê hay thị dân thị Trong lễ hội đó, họ tự tổ chức, chi phí, tham gia sáng tạo tái sinh hoạt cộng đồng, hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh; lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Hơn nữa, "thời điểm mạnh" lễ hội, mà tất thành viên chan hịa khơng khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân sống ngày thường phần xóa nhịa, người gắn bó, bình đẳng với Chính khơng khí tinh thần dân chủ, cộng đồng vậy, người tái tạo sáng tạo giá trị văn hóa Và cuối cùng, có nhà nghiên cứu nói tới lễ hội cổ truyền "thời điểm mạnh", mốc "diệt vong tái sinh", "cuộc đời thứ hai" bên cạnh đời sống hữu Đó trạng thái thăng hoa từ đời sống thực, đời sống tâm linh bên cạnh đời sống vật chất tinh thần Tương đồng với quan điểm nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, bốn giá trị mà lễ hội truyền thống mang đến Ngô Đức Thịnh đề cập đến xoay quanh nhu cầu tinh thần người, gắn kết với cộng đồng Cùng với phát triển đời sống tâm linh tinh thần Sự khôi phục lễ hội dân gian thể cho xu hướng quay với cội nguồn Từ cho thấy lễ hội ln ln gắn bó với đời sống văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt người xã hội cổ truyền đại Tuy nhiên Ngô Đức Thịnh khẳng định “như khơng có nghĩa bê ngun xi thứ lễ hội cổ truyền vào lễ hội 12 xã hội đại mà phải biết chắt lọc, nâng cao giá trị văn hóa tiêu biểu cho đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao người thời đại mới” 3.3 Nhận xét quan điểm Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” góc nhìn văn hóa dân gian Những quan điểm đánh giá hai nhà văn hóa Đinh Gia Khánh Ngơ Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” quan điểm quý báu mang giá trị cao Không thời gian mà nghiên cứu đề cập đến mà tới Những lễ hội dân gian truyền thống khơi phục phát triển Đó nhu cầu xã hội, người Chủ thể văn hóa người, chủ thể lễ hội truyền thống người Được sinh phát triển với mục đích làm phong phú đời sống tinh thần người Và rõ ràng giống Ngô Đức Thịnh nhận xét “là nhu cầu vĩnh hằng” Bằng chứng xã hội đại ngày nay, người dân Việt Nam ln tìm cách khơi phục phát triển lễ hội truyền thống Đúng nhận xét Ngô Đức Thịnh Đinh Gia Khánh, lễ hội kết nối người với người, với xã hội, với ràng buộc tâm linh, tôn giáo mà họ tin vào Đó lằn ranh trái – phải, – sai để người điều chỉnh hành động, suy nghĩ Nhận định vị trí xã hội, với môi trường với giá trị đạo đức Từ hướng người tới chân – thiện – mỹ 13 Và cuối cùng, lễ hội dân gian truyền thống cịn nơi giúp gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Thể văn hóa kết q trình phát triển dân tộc Tuy nhiên, không đồng ý với quan điểm nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh: “mọi thứ lễ hội cổ truyền vào lễ hội xã hội đại mà phải biết chắt lọc, phát triển xã hội đại mà phải biết chất lọc, lễ hội xã nâng cao giá trị văn hóa tiêu biểu cho đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao người thời đại mới”1 Tôi cho rằng, việc giữ nguyên lễ hội truyền thống phải dựa vào phù hợp Nói ví dụ, tất phong tục, nghi thức… lễ hội truyền thống cịn phù hợp, cịn xã hội chấp nhận việc thay đổi không cần thiết Sự nguyên lễ hội dân gian truyền thống cần phải cân nhắc cao Khơng giống văn minh, văn hóa bao gồm giá trị từ truyền thống tới đại Nếu văn hóa mà du nhập tất mới, khơng giữ gìn, làm giá trị truyền thống có cịn văn hóa khơng? Đồng ý với nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, cho việc khôi phục phát triển lễ hội dân gian truyền thống phải nhìn cách tồn diện, lên án loại bỏ pha tạp kệch cởm Bên cạnh chọn lọc để du nhập Và không làm sai lệch, giá trị truyền thống tốt đẹp tr287 Ngô Đức Thịnh, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, nxb Khoa học xã hội, 1995, 14 KẾT LUẬN Những quan điểm đánh giá hai nhà văn hóa Đinh Gia Khánh Ngơ Đức Thịnh tác phẩm “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” quan điểm quý báu mang giá trị cao Không thời gian mà nghiên cứu đề cập đến mà tới Trong trình nhận xét đánh giá tầm quan trọng lễ hội dân gian truyền thống xã hội đại, Đinh Gia Khánh Ngô Đức Thịnh nguyên nhân lễ hội truyền thống tái sinh khôi phục mạnh mẽ Những nguyên nhân gắn liền với nhu cầu người, nói theo quan điểm Ngơ Đức Thịnh “nhu cầu vĩnh hằng” Những nhu cầu bao gồm nhu cầu thỏa mãn đời sống tinh thần, nhu cầu kết nối, nhu cầu trở với cội nguồn Tuy nhiên tượng khôi phục lễ hội truyền thống diễn nhanh gây vấn đề tiêu cực như: mê tín dị đoan, lợi dụng lễ hội để chuộc lợi cho cá nhân, thay đổi lai tạp kệch cởm… Chính ta phải có cho hiểu biết định Để bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc khỏi tác nhân độc hại biến chất Bên cạnh loại bỏ du nhập có chọn lọc việc phát triển lễ hội dân gian Góp phần phục phát triển lễ hội dân gian Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn A.A Radughin, 1997 Văn hoá học – Những giảng (Vũ Đình Phịng dịch 2004) Viện Văn hố thơng tin Hà Nội 670tr Trần Ngọc Thêm, tái 2004 Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 690tr Đinh Gia Khánh, 1995, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội Tài liệu điện tử Giới thiệu sách "Giáo sư Đinh Gia Khánh, Nhà giáo - nhà khoa học tiên phong", 2014, Báo Đảng Cộng Sản https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/gioi-thieu-sachgiao-su-dinh-gia-khanh-nha-giao nha-khoa-hoc-tien-phong283589.html (4/2022) 2.Giáo sư Ngô Đức Thịnh, người miệt mài khơi lại tinh hoa đạo Mẫu, qua đời https://tuoitre.vn/giao-su-ngo-duc-thinh-nguoi-miet-maikhoi-lai-tinh-hoa-dao-mau-qua-doi20200606193806448.htmThs (4/2022) 3.L.s Nguyễn Văn Dương, Phong tục gì? Vai trị phong tục, tập qn đời sống xã hội https://luatduonggia.vn/phong-tuc-la-gi-vai-tro-cua-phongtuc-tap-quan-trong-doi-song-xa-hoi/ ngày 27/02/2022 16