MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đền Hùng và lễ hội Đền Hùng là một di sản văn hóa mang tính bản sắc của dân tộc Việt Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biể[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đền Hùng lễ hội Đền Hùng di sản văn hóa mang tính sắc dân tộc Việt Từ ngàn đời Đền Hùng nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao Vua Hùng, biểu tượng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, người dân Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ qua câu ca truyền tụng: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp nơi truyền câu ca Nước non nước non ngàn năm Người Việt Nam may mắn có chung đạo, Đạo thờ cúng Ơng Bà Người Việt Nam may mắn có chung Tổ để hướng về, có chung miền Đất Tổ để nhớ, có chung đền thờ Tổ để tri ân Giỗ Tổ Hùng Vương - từ lâu trở thành ngày Giỗ trọng đại dân tộc; in đậm cõi tâm linh người dân đất Việt Dù phương trời nào, người Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ, hướng vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương – Việt Trì - Phú Thọ Nơi điểm hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Có lẽ khơng dân tộc giới có chung gốc gác tổ tiên - ngày giỗ Tổ dân tộc ta Từ huyền thoại mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng khơi dậy ý thức dân tộc, nghĩa đồng bào gắn kết thành khối đại đoàn kết Hai chữ đồng bào khởi nguồn yêu thương, đùm bọc, sức mạnh Việt Nam Đền Hùng ngày có vai trị quan trọng có tác động lớn đến đời sống người dân Đời sống đại, nhu cầu tâm linh người dân cao Lịch sử dòng chảy liên tục Trải nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, tâm thức dân tộc, Đền Hùng nơi bốn phương tụ hội, nơi cháu phụng thờ cơng đức Tổ tiên Do việc tìm hiểu tác động Đền Hùng đời sống người dân giúp định vị di sản lòng người xã hội đương đại Hy Cương nơi gìn giữ tơn tạo tiến hành nghi lễ tín ngưỡng Đền Hùng từ hàng nghìn năm Bởi từ khứ lịch sử Hy Cương triều đại phong kiến giao cho làm xã trưởng để trông nom Đền Hùng Vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, nơi coi “đất thiêng” thời đại Hùng Vương Vì việc tìm hiểu vai trị Đền Hùng với người dân xã cần thiết nhà quản lý văn hóa khả thi với khóa luận tốt nghiệp Đền Hùng ngày có vị trí quan trọng đời sống tâm linh nhân dân Mỗi vùng đất, miền quê, lưu giữ trầm tích văn hóa khác Ở địa phương lại có cách tưởng niệm, thờ cúng lưu giữ truyền thuyết theo tập quán riêng Do tìm hiểu “Đền Hùng đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” để thấy nét đặc sắc Đền Hùng ảnh hưởng Đền Hùng đời sống người dân Hy Cương Đồng thời qua khẳng định giá trị văn hóa thiêng liêng vùng đất Tổ Tất lý từ phương diện lý luận thực tiễn khiến chúng tơi hướng đến tìm hiểu đề tài “Đền Hùng đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Hy vọng khóa luận cung cấp thêm thơng tin khu di tích lịch sử Đền Hùng vị trí lịng người dân xã Hy Cương Lịch sử nghiên cứu Đền Hùng khu di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa đặc biệt đời sống tâm linh người dân Việt Nam Vì có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu Đền Hùng Những tác phẩm nhiều cách tiếp cận khác cung cấp cho tư liệu quý báu mà đề tài kế thừa phát triển Cuốn “Hùng Vương dựng nước”, tập 1, xuất năm 1970 gồm báo cáo tham luận niên đại q trình diễn biến văn hóa thời kì Hùng Vương “Hùng Vương dựng nước” tập 2, xuất năm1972 nhiều tác giả nghiên cứu thời đại Hùng Vương từ niên đại, truyền thuyết giá trị lịch sử chúng đến trình độ văn minh chế độ trị buổi bình minh lịch sử nước ta “Hùng Vương dựng nước” tập 3, xuất năm 1973 tác giả Phạm Huy Thơng, Hồng Hưng…gồm hình thức viết thời kỳ Vua Hùng dựng nước thời An Dương Vương, di tích lịch sử, người cổ đại, đời sống vật chất tinh thần, tổ chức xã hội thời Hùng Vương… “Hùng Vương dựng nước” tập 4, xuất năm 1974 tác giả Nguyễn Khánh Toàn nghiên cứu thời Hùng Vương thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Chứng minh thời kỳ Hùng Vương có thật Cuốn sách viết đất nước, người thời Hùng Vương: kinh tế, văn hóa, xã hội… Cuốn “Thời đại Hùng Vương: Lịch sử- kinh tế- trị- văn hóa- xã hội”, xuất năm 1973 tác giả Văn Tâm Cuốn sách cung cấp thông tin mặt lịch sử, kinh tế… thời đại Hùng Vương Cuốn sách “ Đền Hùng di tích cảnh quan”, xuất năm 2000 tác giả Phạm Bá Khiêm Cuốn sách cung cấp cho người đọc hiểu biết Đền Hùng, thời đại Hùng Vương cảnh quan vùng đất thiêng Nghĩa Lĩnh Cuốn sách “Đền Hùng nơi hội tụ văn hóa tâm linh” Lê Lựu chủ biên xuất năm 2005 Đây tập sách sưu tầm nghiên cứu viết Đền Hùng lễ hội Đền Hùng trung tâm văn hóa doanh nhân sưu tầm, biên soạn nhiều tác giả Tập sách thể tầm suy nghĩ sâu rộng cội nguồn văn hóa dân tộc từ xa xưa đến đại; phản ánh tâm thức người Việt Nam dù sống nước hay ngồi nước ln nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các nghiên cứu thể tầm suy nghĩ nghiêm túc, khoa học nhằm cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức nguồn gốc phát sinh, nguồn gốc tâm linh dân tộc Việt Nam vùng đất Tổ Đồng thời nhà nghiên cứu khẳng định Phú Thọ cội nguồn, nơi văn hóa vơ tận rực rỡ cho mn đời Những cơng trình nghiên cứu: Tác giả Vũ Kim Biên đưa sách viết khu di tích lịch sử Đền Hùng : “Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng”, xuất năm 2010 Cuốn sách tác giả giới thiệu di tích lịch sử Đền Hùng, truyền thuyết tiêu biểu, di khảo cổ, thơ, hoành phi câu đối Đền Hùng Cuốn sách cung cấp cho người đọc thông tin khu di tích Đền Hùng Cuốn “Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa quốc gia” tác giả Lê Tượng Phạm Hoàng Oanh, xuất năm 2010 Tác phẩm nhằm giới thiệu cho người đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng cách thờ tự Đền Hùng Bên cạnh tác phẩm cịn có báo cáo khoa học nghiên cứu Đền Hùng như: Báo cáo Phạm thị Ngọc Mai “Đền Hùng nơi hội tụ giá trị văn hóa thời Hùng Vương” năm 2006, Trong báo cáo trình tìm hiểu vị trí địa lý văn hóa Đền Hùng, sau tìm hiểu giá trị văn hóa thời Hùng Vương ảnh hưởng văn hóa Hùng Vương đến việc xây dựng người ngày Tuy nhiên báo cáo tác giả đơn giản, viết chung chung Chưa nêu bật giá trị văn hóa Cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa: “Đền Hùng- lễ hội tiềm du lịch văn hóa cội nguồn” Nguyễn Thị Bích Vũ Chí Cường, năm 2007 Bài báo cáo hai tác giả nêu tiềm du lịch Đền Hùng Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích đánh giá cụ thể tiềm đó, chưa đưa giải pháp cụ thể để khai thác tiềm du lịch Những tác phẩm trên, hầu hết giới thiệu Các di tích Đền Hùng, thơng tin lịch sử, văn hóa, xã hội thời kì Hùng Vương Hoặc viết tiềm du lịch Đền Hùng Thực tế chưa có tác phẩm nghiên cứu ảnh hưởng Đền Hùng đến đời sống người dân nơi có Đền Hùng (xã Hy Cương) để thấy mức độ hiểu biết vị trí Đền Hùng lịng người dân Vì cần cơng trình nghiên cứu cách thực tế ảnh hưởng Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử, giá trị văn hóa Đền Hùng Khảo sát để thấy ảnh hưởng Đền Hùng mặt kinh tế tín ngưỡng người dân xã Hy Cương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đền Hùng Phạm vi: Trong nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu xã Hy Cương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn Phương pháp điền dã Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thống kê xã hội học Đóng góp khóa luận Đề tài thực có đóng góp sau: Đây cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu Đền Hùng mối quan hệ với đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân Xã Hy Cương- việt Trì- Phú Thọ Chỉ ảnh hưởng Đền Hùng đời sống người dân Hy Cương vị trí Đền Hùng lịng người dân Khẳng định giá trị văn hóa Đền Hùng Bố cục khóa luận Chương1: Khái quát vùng văn hóa Phú Thọ Chương 2: Đền Hùng đời sống kinh tế người dân xã Hy Cương- Việt Trì- Phú Thọ Chương 3: Đền Hùng đời sống tín ngưỡng người dân Hy Cương- Việt Trì- Phú Thọ NỘI DUNG CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HĨA PHÚ THỌ VÀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 1.1 Phú Thọ vùng văn hóa đất Tổ 1.1.1 Vị trí địa lí Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam Phía Bắc giáp tỉnh Tun Quang n Bái, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình Thành phố Việt Trì trung tâm hành tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 80 km sân bay quốc tế Nội Bài 50 km phía Tây Bắc Phú Thọ nằm đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, nối tỉnh Tây Bắc với Hà Nội đồng Bắc Bộ Nơi vùng hợp lưu ba sơng: Thao, Đà, Lơ (Chính mà gọi "ngã ba sông"), nằm dãy Ba Vì- Tam Đảo trung tâm sinh tụ người Việt cổ thời Vua Hùng dựng nước 1.1.2 Phú Thọ- vùng đất định cư cổ Phú Thọ nơi lồi người Thời tiền sử bậc thềm phù sa cổ sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ có thị tộc Dấu vết hóa thạch hang Ngựa (Thu Cúc- Thanh Sơn) nhiều công cụ đá thuộc văn hóa Sơn Vi khai quật hàng trăm địa điểm Tiếp nối thời đại đồ đá thời đại kim khí: có đồ đồng đồ sắt Đây thời kì xuất nhiều văn minh nhà nước đầu tiên, đồng thời thời kì mở đầu cho nghiệp dựng nước dân tộc Phú Thọ nơi tiêu biểu nước có q trình phát triển văn hóa thời dựng nước, phải kể đến văn hóa Phùng Ngun Gị Mun Với thời đại đồ đồng thau phát triển, thời kì nước Văn Lang triều đại Vua Hùng bắt đầu Thời đại Hùng Vương chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ lạc khoảng từ kỷ thứ X trước công nguyên trở trước ứng với văn hóa Đồng Đậu- Phùng Nguyên Thời kỳ dựng nước Văn Lang khoảng từ kỷ X trước Công nguyên đến kỷ III trước Cơng ngun, ứng với văn hóa Gị Mun- Đơng Sơn Theo truyền thuyết sử cũ, nước Văn Lang có 15 lạc hợp thành gồm: Văn Lang, Giao Chỉ, Việt Thường, Vũ Ninh, Quân Ninh, Gia Ninh, Ninh Hải, Bình Văn, Kê Tử, Bắc Đái Dân số Văn Lang khoảng triệu người Trong số lạc ấy, lạc Văn Lang hùng mạnh Lãnh thổ lạc trải rộng từ chân núi Ba Vì đến sườn Tam Đảo, có sơng Hồng cuồn cuộn phù sa chảy xuyên Thủ lĩnh lạc Lạc Việt đóng vai trị lịch sử, nguồn thống lạc khác, dựng lên nhà nước Văn Lang Ông xưng Vua sử gọi Hùng Vương Giúp việc bên cạnh Vua có Lạc hầu, Lạc tướng người cai quản (tức lạc cũ) Dưới Lạc tướng Bồ đứng đầu Dân gọi Lạc dân, nghề cấy lúa nước kết hợp với chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, đánh đồ đá, đan nát, dệt vải, rèn sắt, đóng thuyền… Lúc xuất phận làm nghề bn bán đổi chác Có tỉ lệ nhỏ nô tỳ (gọi xảo xứng, thần bộ, nữ lệ…) phục vụ gia đình quý tộc nước ta không thiết lập chế độ chiếm hữu nô lệ, đại đa số dân nước dân tự tức Lạc dân Quan hệ Vua Hùng Lạc dân gần gũi,cùng cày ruộng, săn bắn, xem hội Lương thực chủ yếu gạo tẻ lương thực đồng quê Quốc tục bánh chưng, bánh dày Nhà chủ yếu nhà sàn Tín ngưỡng thờ thần đất , thần sơng, tổ tiên, linh hồn người qua đời vật thiêng khác có từ thời kỳ Cư dân thích trang trí nhà cửa , đồ dùng, thích đồ trang sức, yêu văn nghệ Nhạc cụ có sáo, nhị, kèn, trống, chiêng, đàn bầu… Ca dao, tục ngữ truyện kể xuất Lực lượng quân có quân thường trực quân hương dũng (tân binh) Vũ khí có gậy, thước, lao, nỏ, rìu, dao găm, giáo Triều Hùng Vương đóng đo thành Văn Lang (nay thuộc khu vực Việt Trì, Phong Châu) Tục truyền rằng: Cung điện nhà vua dựng Gị làng Cả, thơn Việt Trì Tháp Long nơi Lạc hầu Cẩm Đội (Thụy Vân) đặt trường huấn luyện quân sỹ Nơng trang nơi đặt kho thóc nhà vua Chợ Lý nơi mua bán gạo Đồng Lú (ló, lúa) Minh Nông xứ đồng vua dạy dân cấy lúa nước Gò Tiên Cát nơi dựng lầu kén chồng cho công chúa Xứ đồng Hương Trầm nơi Hoàng Tử Lang Liêu trồng nếp thơm làm bánh chưng, bánh dày Lâu Thượng, Lâu Hạ khu lầu vợ vua Dưới thời Pháp thuộc, tỉnh Phú Thọ nguyên tỉnh Hưng Hóa, sau tách dần đất để lập thêm tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái Ngày 5/5/1903 tỉnh lỵ Hưng Hóa chuyển tới làng Phú Thọ cho gần đường xe lửa Do tỉnh Hưng Hóa đổi tên thành tỉnh Phú Thọ Khi tỉnh Phú Thọ gồm hai phủ (Đoan Hùng LâmThao) tám huyện (Tam Nông, Thanh Thủy, Sơn Vi, Thanh Ba, Phù Ninh, Cẩm Khê, Hạ Hịa, Hạc Trì) hai Châu (Thanh Sơn, n Lập) Trước Cách mạng tháng Tám cư dân thưa thớt huyện miền núi Nguyên nhân điều kiện sinh sống cịn khó khăn, dịch bệnh cướp nhiều sinh mệnh người Phần khác, Phú Thọ nhiều 10 ... riêng Do tìm hiểu ? ?Đền Hùng đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” để thấy nét đặc sắc Đền Hùng ảnh hưởng Đền Hùng đời sống người dân Hy Cương Đồng thời... phương diện lý luận thực tiễn khiến chúng tơi hướng đến tìm hiểu đề tài ? ?Đền Hùng đời sống kinh tế tín ngưỡng người dân xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Hy vọng khóa luận cung cấp... Hùng đời sống người dân Hy Cương vị trí Đền Hùng lòng người dân Khẳng định giá trị văn hóa Đền Hùng Bố cục khóa luận Chương1: Khái quát vùng văn hóa Phú Thọ Chương 2: Đền Hùng đời sống kinh tế