ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÚY HÀ BÙA CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƢỜI VIỆT ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ NGŨ KIÊN HUYỆN V[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÚY HÀ BÙA CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƢỜI VIỆT ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ NGŨ KIÊN HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÚY HÀ BÙA CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƢỜI VIỆT ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ NGŨ KIÊN HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số : 60 31 03 10 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội- 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 20 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Thúy Hà Lời cảm ơn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Văn Chính, người thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn, đặc biệt định hướng lý thuyết phương pháp nghiên cứu tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Từ đáy lịng xin chân thành cảm ơn thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới UBND xã Ngũ Kiên huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, UBND xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa bàn Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người dân thôn Xám, xã Ngũ Kiên giúp đỡ tơi nhiệt tình trình nghiên cứu địa phương Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình Thầy Pháp Hải, Thầy Pháp Minh Thơng, Cơ Chúc, Thầy Đức tận tình bảo tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn bảo, động viên khích lệ tạo điều kiện tốt cho trình học tập Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ln ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng theo đuổi ý tưởng nghiên cứu nỗ lực làm việc thân, song kiến thức thời gian có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý tất thầy cô, bạn bè quan tâm tới đề tài Hà Nội, tháng năm Trƣơng Thị Thúy Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Vật liệu sử dụng để làm bùa Thầy cúng Đạo giáo xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 78 Bảng 3.2 Vật liệu sử dụng làm bùa (dấu) Thầy Hải xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc 87 Bảng 3.3: Thực trạng việc sử dụng bùa nói chung 96 Bảng 3.4: Các loại bùa đƣợc sử dụng phổ biến gia đình 97 Bảng 3.5: Các loại bùa sử dụng cho nhân 99 Bảng 3.6: Giá số loại bùa thầy Minh làm 104 Bảng 3.7: Giá số loại bùa thầy Hải làm 105 Bảng 3.8: Các Quan niệm thái độ ngƣời dân bùa 108 Bảng 3.9 : Lý sử dụng loại bùa 111 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 2 Vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BÙA CHÚ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài khái niệm công cụ 19 1.2.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 19 1.2.2 Các khái niệm công cụ 21 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1.Đồng Bằng sông Hồng 32 1.3.2 Địa bàn xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 33 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 2: BÙA CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG 44 2.1 Phân loại bùa 44 2.2 Bùa đời sống ngƣời dân 53 2.2.1: Bùa Trấn Trạch 53 2.2.2 Bùa hộ mệnh: 57 2.2.3 Bùa, phù độ tử (độ cho người chết) 59 2.2.4 Bùa chữa bệnh: 62 2.2.5 Các loại bùa khác 64 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 3: BÙA CHÚ, THỊ TRƢỜNG VÀ ĐỜI SỐNG TÂM LINH 67 3.1 Quá trình sản xuất bùa 67 3.1.1 Bùa sản xuất theo cách thức truyền thống Đạo giáo 68 3.1.2 Bùa làm từ pháp sư, thầy cúng đạo Tứ Phủ 85 3.1.3 Bùa sản xuất từ hình thức khác cộng đồng 90 3.2 Thị trƣờng bùa 93 3.3 Các yếu tố tác động đến việc sử dụng bùa 108 Tiểu kết chƣơng 3: 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Bùa sản phẩm “kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật”, phần đời sống tơn giáo tín ngưỡng lâu đời nhất, cổ xưa nhất, phổ biến lịch sử lồi người cịn tồn Bùa có mặt tất văn hóa tìm thấy thời kỳ lịch sử Trong giới đại, bùa tồn không hiển cách rõ ràng bề mặt hành vi tơn giáo tín ngưỡng lại mạch nước ngầm bền bỉ, sâu sắc tồn nhiều hình thức đa dạng đời sống tâm linh Nó pháp sư, thầy cúng, ông bà đồng, nhà sư làm sử dụng cho mục đích khác nhau, người ta dùng để bảo vệ thể chống lại lực lượng tà ma qủy quái, khơng loại trừ bùa có mục đích làm hại Những vật thần bí “thiêng hố” có tên gọi bùa ln chứa đựng dung hợp nhiều yếu tố tơn giáo tín ngưỡng, học thuyết giới người giới siêu linh mối liên hệ hai giới ấy, đơn giản niềm tin giải thích Trong bối cảnh bất ổn mặt đời sống xã hội bao quanh người như: Bất ổn kinh tế thị trường, thiên tai, bệnh tật, chủ nghĩa khủng bố lan tràn, chiến tranh, tai nạn… xảy lúc yếu tố tơn giáo “lại trở thành cứu cánh mạnh mẽ chừng mực lại giúp ích cho người đại nhiều” [44, tr196], bùa người tìm đến sử dụng hình thức bảo hiểm vơ hình thần linh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh để giúp họ vượt qua bất trắc, rủi ro xã hội đại Và nay, bùa nhắc đến sử dụng tượng tôn giáo, tín ngưỡng tồn song hành với phát triển kinh tế, xã hội tiến khoa học kĩ thuật Mặc dù, Việt Nam thập niên gần nghiên cứu thực hành thực tơn giáo, tín ngưỡng chủ đề hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học xã hội ngồi nước Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu tập trung vào mảng lớn tơn giáo tín ngưỡng, nghiên cứu tượng tâm linh dân tộc thiểu số Trong vài năm trở lại xuất nhiều nghiên cứu đề cập đến khía cạnh nhỏ đời sống tơn giáo tín ngưỡng như: Vàng mã, sớ, trang phục nghi lễ hay vật phong thủy , đề cập đến nghiên cứu cịn ít, tản mác cơng trình nghiên cứu Cịn nghiên cứu bùa hầu hết tập hợp viết đơn lẻ, rời rạc có đề cập qua loa mang tính chất thơng báo mơ tả tượng thuộc phận nghiên cứu Trên thực tế nay, nghiên cứu bùa ảnh hưởng đời sống tâm linh người Việt Nam xã hội đại “một biển tri thức” chưa đề cập đến cách sâu sắc tồn diện Trong q trình thu thập tài liệu trình thực địa vật “thiêng hóa” với tên gọi “bùa chú” đem lại cho nhiều khám phá mẻ thú vị Điều thú vị mà phát từ việc sản xuất đến tiêu dùng bùa mang “qui trình” khép kín chứa đựng qui tắc “ngầm” (hay kiêng kị) để phản ánh mối quan hệ quan hệ người với giới thần linh Bên cạnh đó, chúng tơi cịn chứng kiến hiệu ứng tác động bùa đời sống tâm linh người Việt Từ sở thú vị mẻ bùa chú, biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội khiến định lựa chọn “Bùa đời sống tâm linh người Việt (Nghiên cứu trường hợp xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn chuyên ngành Dân tộc học Nghiên cứu bùa nghiên cứu vật tơn giáo tín ngưỡng đóng vai trị quan trọng tín ngưỡng dân gian, nghi lễ phong tục, phần đời sống tơn giáo tín ngưỡng Bởi vậy, tìm hiểu đề tài tìm hiểu thực hành tơn giáo tín ngưỡng dân gian nhằm nhận định mối quan hệ bùa với đời sống tinh thần người sống đại trọng tâm nghiên cứu nhân học Trên thực tế, bùa vật tơn giáo, tín ngưỡng có ảnh hưởng mặt xã hội lên hành vi người, niềm tin tín ngưỡng tôn giáo Nghiên cứu khám phá quan niệm, niềm tin người giới thân Ngồi ra, khoảng năm gần nhu cầu sử dụng bùa ngày tăng lên, bùa trở thành thứ hàng hóa hình thành nên “thị trường bùa chú” rộng lớn, bùa mang lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa phân phối bùa, bao hàm bên mục đích hành vi kinh tế lớn Vì thế, chừng mực nghiên cứu phản ánh xã hội người Vấn đề nghiên cứu Trước hết luận văn khái quát lên tranh sử dụng bùa đời sống người dân Ai người làm bùa? Họ làm bùa nào? Và người dùng bùa? Vì họ lại dùng bùa? Họ dùng bùa hoàn cảnh nào? Tức nghiên cứu trả lời câu hỏi: Bùa sử dụng xã hội? Thứ 2, luận văn lý giải tìm hiểu yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng bùa người Việt Hiểu yếu tố tác động đến việc sử dụng bùa đời sống người việt có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tác động bùa lên hành vi tơn giáo tín ngưỡng Bản thân bùa vật tơn giáo, có ảnh hưởng mặt xã hội: Các hành vi bùa lên người, niềm tin tín ngưỡng tơn giáo vào vật Sự tác động có khác biệt theo thứ bậc tuổi tác, trình độ học vấn hay địa vị xã hội, niềm tin biên giới Tác động bùa lên hành vi kinh tế, đặc biệt giai đoạn nhu cầu bùa ngày tăng, bùa trở thành loại hàng hóa: Nó mang lại lợi nhuận cho người làm bùa, người sản xuất bùa phân phối bùa, hình thành nên thị trường bùa chú: Các cửa hàng bán đồ phong thủy, cửa hàng bán bùa, chùa bán bùa, địa địa điểm du lịch bán bùa…bùa cịn bao hàm bên mục đích hành vi kinh tế lớn Nghiên cứu tác động bùa lên hành vi tế có ý nghĩa lớn để hiểu bùa giai đoạn Thứ 3, nghiên cứu sâu vào khai thác phản hồi người dân bùa chú, tập trung vào hai đối tượng người làm bùa người sử dụng bùa Những quan niệm người sản xuất bùa người sử dụng bùa nào? Họ có tin vào bùa khơng? Họ sử dụng bùa có hiệu không? Tức nghiên cứu khai thác câu truyện đời sống người dân bùa Và bùa có ý nghĩa đời sống tâm linh người dân địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong nghiên cứu ngày tập trung hai nhóm đối tượng chính: Người sản xuất phân phối bùa; người sử dụng bùa Bên cạnh đó, đối tượng đặc biệt nghiên cứu chúng tơi muốn đề cập thân bùa Thứ nhất, người sản xuất phân phối bùa: Thầy cúng, pháp sư, ông đồng, nhà sư…Cụ thể, tiếp cận với thầy cúng, pháp sư đồng thầy, thầy cúng thôn Xám xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, nhà Sư chùa Thiên Phúc xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc; pháp Sư Thôn Lương Cầu, xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, Pháp Sư Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội Ngồi chúng tơi cịn tiếp cận với tầng lớp trung gian chuyên phân phối bùa vài người bán bùa phố hàng Mã, Hà Nội Mặc dù, họ không làm bùa họ người giữ vai trò qua trọng việc phát triển thị trường bùa rộng lớn Thứ hai, người sử dùng bùa: Những người sử dụng bùa người dân địa bàn thôn Xám, xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Trong nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến “những người sử dụng bùa”, họ người giúp chúng tơi lý giải mã vai trị bùa đời sống tâm linh người Việt giới đại Chính thân bùa: Loại bùa tiếp cận chủ yếu bùa Bình An, bùa Trấn Trạch, bùa Độ Tử, bùa Chữa bệnh loại bùa sử dụng chủ yếu đời sống người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ảnh 32: Lá bùa trấn trạch Ngũ Phương thầy Hải làm, dùng lễ “Trấn trạch nhà mới” cho gia đình người dân thơn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp vào tháng 4/2014) 163 Ảnh 33: Thầy Hải dán bùa Trấn trạch trừ tà vào góc nhà cho gia đình người dân thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp vào tháng 4/2014) 164 Phần 3: Một số hình ảnh: Bùa, dấu, đƣợc sử dụng đời sống ngƣời dân Anh 34: Nguyên liệu sử dụng để làm bùa hộ mệnh cho trẻ thầy cúng thôn Xám, xã Ngũ Kiên, Vĩnh Tường Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp vào tháng 1/2014) 165 Ảnh 35: Cô Chúc làm bùa hộ mệnh cho trẻ (ảnh trương Thị Thúy Hà chụp tháng 1/2014 thôn Xám, 166 Ngũ Kiên Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 167 Ảnh 36: Một bùa Hộ mệnh người dân thôn xám xin Đền Trần Nam Định (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp vào tháng 3/2014 thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) Ảnh 37: Các loại bùa hộ mệnh trừ tà người dân thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường,Vĩnh Phúc (ảnh Trương thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 168 Ảnh 38: Bùa trấn trạch thầy Hải làm cho gia đình người dân thơn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 169 Ảnh 39: Mặt trước bùa may mắn xin chùa 170một người dân thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh tường, Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp vào tháng 3/2014) Ảnh 40: Mặt sau bùa may mắn người dân thôn Xám xin chùa Thiên Phúc xã Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 171 Ảnh 41: Bộ bùa dấu trấn trạch hộ mệnh gia đình người dân thôn Xám xin Đền Trần, Nam Định (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014 thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) 172 Ảnh 42 : Một bùa trấn trạch gia đình thông Xám, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc ( ảnh Trương Thị 173 Thúy Hà chụp tháng 3/2014) Ảnh 43: Một bùa hộ mệnh cho trẻ nhỏ cúng tiến «Quan Cai » Cơ Chúc làm cho đứ a trẻ thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 174 Ảnh 44: Một bùa Trấn trạch gia đình thơn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc dán lối lên cầu thang (ảnh Trương 175 Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 176 gia đình người dân thơn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Ảnh 45 : Bùa trấn trạch Ngũ Phương thầy Hải làm cho Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) Ảnh 46 :Một bùa hộ mệnh để Ví người dân thôn Xám, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường Vĩnh Phúc (ảnh Trương Thị Thúy Hà chụp tháng 3/2014) 177