Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
684,15 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGễ TH HIN ảNH HƯởNG CủA THUYếT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH ĐốI VớI ĐờI SốNG VĂN HóA TÂM LINH NGƯờI VIệT NAM HIệN NAY KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VINH - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGƠ TH HIN ảNH HƯởNG CủA THUYếT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH ĐốI VớI ĐờI SốNG VĂN HóA TÂM LINH NGƯờI VIƯT NAM HIƯN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN Giảng viên: NGUYỄN TRUNG NGỌC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình hội đồng khoa học, thầy cô giáo tổ môn Triết học Mác – Lê nin, động viên gia đình, bạn bè người thân Đặc biệt giúp đỡ tận tình, sâu sắc thầy giáo: Nguyễn Trung Ngọc - người trực tiếp hướng dẫn tơi làm khóa luận Tất tình cảm nguồn động lực tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tơi Nhờ tơi hồn thành tốt khóa luận này.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Trong thời gian ngắn, trình độ thân cịn hạn chế, nên chắn khóa luận s khơng tránh khỏi thiếu sót góp ý chân thành thầy cô bạn nh mong nh chúc thầy cô bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Ngô Thị Hiền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Vấn đề triết học đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”(Ăngghen) Chừng người cịn tư chừng cịn mối quan hệ đời sống tinh thần người với thực khách quan mối quan tâm Trong trình hình thành phát triển để tới tri thức triết học, khác hoàn cảnh địa lý, lịch sử, khác t nh chất phương thức hoạt động song triết học Phương Đông triết học Phương Tây hướng tới mục đ ch, có mẫu số chung giải vấn đề triết học: Tư - Tồn Xét đến cùng, triết học nhằm trả lời câu hỏi thực tiễn đặt Học thuyết Âm dương - Ngũ hành khơng nằm ngồi quy luật Được xem phương pháp cổ điển để người nhận thức vật tượng mang t nh chất biện chứng, lý luận Âm dương - Ngũ hành đánh dấu bước tiến quan trọng tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm thần linh thượng đế mang lại Ra đời từ kỷ thứ hai đến kỷ thứ trước cơng ngun - Thời kỳ cịn sơ khai, mơng muội lồi người, qua q trình tồn tại, phát triển hàng nghìn năm, với t nh chất biện chứng nó, phương pháp tư khoa học thuyết Âm dương - Ngũ hành đặt dấu mốc quan trọng Ch nh vậy, có ảnh hưởng rộng rãi không đất nước Trung Hoa mà tới nước giới khu vực có Việt Nam Văn hố Việt Nam tiếp nhận học thuyết Âm dương - Ngũ hành đầy đủ toàn diện, phương diện vật chất đến phương diện tinh thần Trong đời sống văn hố tinh thần, sở “Tiếp thu có chọn lọc” Việt Nam kế thừa, tiếp thu học thuyết, thấm vào thực tiễn đời sống văn hoá tâm linh rõ nét Chúng ta sống kinh tế tri thức, phát triển quốc gia đánh giá tiến khoa học kỹ thuật Tuy nhiên sức mạnh tiềm tàng to lớn dân tộc khơng thể thiếu giá trị văn hoá tinh thần - đời sống tâm linh người Việt Đây xem thang giá trị tinh thần cao, dòng chảy xuyên suốt tiềm thức người Việc giữ gìn phát huy giá trị, vai trò ngăn chặn vấn đề tồn đặt ngành, cấp toàn thể nhân dân Một thực tế diễn giai đoạn trình đất nước mở cửa - đổi - thời - thách thức đan xen lẫn nhau, người sống ranh giới: Thiện - ác, vật chất - tinh thần, cao thượng - thấp hèn, xấu - đẹp, Các chuẩn mực đạo đức phù hợp với chất nhân văn người dễ bị coi không thực tế, hư ảo Thay vào đó, lối sống mê t n dị đoan, tệ nạn xã hội s gia tăng, người trơi vào dịng chảy lối sống thực dụng, đua chen Trong thời kỳ đầy bối rối, nhiều vấn đề đan xen, có vấn đề cần giải Tại lại nghiên cứu học thuyết Âm dương - Ngũ hành ảnh hưởng đến văn hoá tâm linh - vấn đề nhạy cảm đơi cịn t quan tâm.Thực tế cho thấy: “Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hố định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hoá tiềm sáng tạo nước s bị suy yếu”.(Tuyên bố tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNESCO, năm 1998) Ch nh vậy, chọn nghiên cứu đề tài nhằm mục đ ch tìm lại giá trị đ ch thực học thuyết Âm dương - Ngũ hành, đồng thời thấy ảnh hưởng học thuyết tới đời sống văn hoá tâm linh người Việt hai mặt t ch cực tiêu cực Từ góp phần xác định hướng phát huy mặt tốt, hạn chế tư tưởng lỗi thời, mê t n làm thui chột đời sống tinh thần người Việt Nam đường đổi Tình hình nghiên cứu Liên quan nội dung đề tài có số cơng trình nghiên cứu nhỏ vừa nước: Giáo trình triết học Mác – Lê Nin (Nhà xuất Ch nh trị Quốc Gia); Cơ sở văn hoá Việt Nam (Trần Quốc Vượng - Chủ biên); Triết học tôn giáo phương Đông Diane morgan, nhà xuất tôn giáo ; Những luận văn, viết, ý kiến trao đổi xoay quanh vấn đề tâm linh tôn giáo tác giả: “Giá trị văn hoá kh a cạnh t ch cực đời sống văn hoá tâm linh” – ( Tiến sĩ Nguyễn Thái Sơn, Trưởng môn triết học trường Đại học Vinh); “Vai trị tơn giáo đời sống xã hội” – (Tiến sĩ Đặng Thị Lan - Trường Đại học hoa học xã hội Nhân văn); “Triết học, đạo đức tôn giáo Việt Nam bối cảnh toàn cầu” – (Vũ hiêu, Giáo sư triết học); “Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề tơn giáo” Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu tìm hiểu ảnh hưởng thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hoá tâm linh người Việt Do q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi gặp khó khăn định tài liệu tham khảo, phương pháp tiếp cận Làm để đưa cách nhìn biện chứng lô g c, khoa học từ lý thuyết Âm dương - Ngũ hành đến ảnh hưởng đời sống, thực tiễn vấn đề không dễ Biết chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót chúng tơi mạnh dạn trình bày suy nghĩ với mong muốn khám phá, tìm tịi qua đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phân t ch đánh giá ảnh hưởng học thuyết Âm dương Ngũ hành đến đời sống người, đặc biệt ảnh hưởng tới đời sống văn hố tâm linh người Việt để từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy yếu tố t ch cực đẩy lùi tồn đời sống văn hoá tâm linh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ nội dung học thuyết Âm dương - Ngũ hành Thứ hai: Chỉ giá trị học thuyết sống người lý luận lẫn thực tiễn Thứ ba: Nghiên cứu ảnh hưởng học thuyết Âm dương - Ngũ hành đến đời sống văn hoá tâm linh người Việt hai mặt t ch cực tiêu cực Thứ tư: Đề giải pháp để phát huy vai trò t ch cực khắc phục hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng học thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh lịch sử Đặc biệt, tiến hành khảo sát số địa bàn phạm vi tỉnh Nghệ an Để thấy ảnh hưởng học thuyết Âm dương - Ngũ hành thực tiễn đời sống Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung, mục đ ch đề tài sủ dụng tổng hợp nhiều phương pháp Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Thơng qua trình phân t ch tài liệu liên quan đến đề tài tiến hành tổng hợp vấn đề bản, nội dung ch nh, cốt lõi làm rõ giá trị l luận thực tiễn học thuyết Âm dương- Ngũ hành Phƣơng pháp thống kê điều tra xã hội học L luận phải gắn với thực tiễn Để làm rõ nội dung, vấn đề cần nghiên cứu tiến hành điều tra xã hội học với cách thức tiến hành là: Phát phiếu điều tra( èm theo phần phụ lục) để chủ thể - người phát phiếu điền đáp án hình thức trắc nghiệm Sau điều tra thu lại số phiếu phát tổng hợp lại kết dạng số liệu cụ thể Phƣơng pháp lịch sử lô gic Nội dung học thuyết Âm dương - Ngũ hành có phạm vi rộng lớn từ khứ, đến tương lai Vì vậy, địi hỏi q trình nghiên cứu chúng tơi phải sử dụng phương pháp lịch sử thời gian, trình đời, phát triển học thuyết Như khơng có nghĩa tìm hiểu cách tràn lan, vơ mục đ ch Để liên kết kiện nội dung đề tài học thuyết Âm dương - Ngũ hành ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tâm linh người Việt sử dụng phương pháp lôgic Tuy nhiên, phương pháp sử dụng đề tài tách biệt mà chúng có mối quan hệ chặt ch , hỗ trợ cho Ý nghĩa đóng góp đề tài Đề tài ảnh hưởng học thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hoá tâm linh người Việt Nam Trên sở đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng t ch cực hạn chế tiêu cực, từ xây dựng đạo đức lối sống văn hoá Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung ch nh đề tài gồm hai chương với kết cấu cụ thể: Chƣơng Nội dung thuyết Âm dương - Ngũ hành Chƣơng Tác động thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hoá tâm linh người Việt NỘI DUNG CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN THUYẾT ÂM DƢƠNG – NGŨ HÀNH 1.1 Nguồn gốc đời thuyết Âm dƣơng – Ngũ hành Trung Quốc nôi văn minh phương Đông thời kỳ Cổ - Trung đại Cùng với phát minh có t nh chất vạch đường lối lĩnh vực khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, Nơi quê hương nhiều hệ thống triết học lớn – Đó hạt nhân, tảng văn hoá Trung Quốc Trong lịch sử triết học Trung Quốc có nhiều triết học gia học thuyết tiếng Đặc biệt vào thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc - thời kỳ chuyển biến chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự biến chuyển xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “Bách gia chủ tử” (Trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (Trăm nhà đua tiếng) Ch nh trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học lớn Đặc điểm trường phái lấy người làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề ch nh trị - đạo đức xã hội trường phái: Nho giáo, Mạc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia Thuyết Âm dương - Ngũ hành xu Mặc dầu t nh chất học thuyết bàn quy luật biến hoá vũ trụ hướng tới người lấy người làm trung tâm Thuyết Âm dương - Ngũ hành đời sớm từ kỷ thứ hai đến kỷ thứ trước công nguyên Sự đời học thuyết đánh dấu bước tiến tư khoa học người xưa sản sinh biến hoá vũ trụ Từ học thuyết đời tư người Trung Quốc khỏi khống chế hồn tồn tư tưởng khái niệm thượng đế quỷ thần đem lại Đây cội nguồn quan điểm vật biện chứng tư tưởng người Trung Hoa Vì vậy, việc nghiên cứu học thuyết giúp nhận thức sâu tư tưởng triết học giá trị t ch cực tới đời sống người Đặc biệt trình hình thành, phát triển thuyết Âm dương - Ngũ hành tác động, ảnh hưởng tới nhiều phương diện kinh tế, ch nh trị, khoa học văn hố có văn hố tâm linh 1.2 Những tƣ tƣởng thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành 1.2.1 Những tư tưởng thuyêt Âm dương Cội nguồn âm dương có quan hệ mật thiết với sống người Ngay từ thời xưa, trước nhận định vũ trụ người vào thời kỳ ấu trĩ có ý niệm giống đực giống cái, việc bước đầu đời sống sinh lý, tình cảm Trung Quốc dân tộc nông nghiệp giàu tình cảm, dân tộc có quan điểm truyền thống luân lý xã hội, coi đầu mối nhân sinh sinh hoạt gia đình, tình cảm vợ chồng lại ý vấn đề nam - nữ cách đặc biệt Ch nh thực tiễn sống chi phối hai khái niệm Âm Dương Lý luận Âm - Dương ghi chép thành văn xuất sách “Quốc ngữ” Tài liệu mô tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương t nh, t ch cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm t nh, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược, Hai lực Âm - Dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Sách “Quốc ngữ” nói rằng: “ h trời đất không sai thứ tự, mà sai thứ tự dân loạn, dương mà bị đè bên không lên được, âm mà bị bách không lên có động đất” Học thuyết Âm - Dương thể sâu sắc “ inh dịch”, tương truyền Phục Hy (2852 trước Cơng ngun) nhìn thấy đồ lưng long mã sơng Hồng Hà mà hiểu l biến hoá vũ trụ, đời sống văn hóa tâm linh sở quan trọng giúp cha ông ta vượt lên đồng hóa tàn bạo lực xâm lược ngoại bang Con người sinh vật kì diệu, có khối óc biết suy nghĩ để phân biệt phải trái, sai, có trái tim biết rung động trước giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp Từ hình thành nên đời sống tâm linh sâu thẳm, phong phú có sức hút hút mạnh m đến kỳ diệu Gạn học bỏ màu sắc mê t n, dị đoan phần sáng tinh túy đời sống văn hóa tâm linh s ra, giá trị văn hóa đầy sắc có ý nghĩa nhân văn Có thể khẳng định rằng, giá trị văn hóa đời sống tâm linh bền vững có ý nghĩa t ch cực Đó giá trị phải nhận thức sâu sắc đầy đủ Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa việc tiếp tục học thuyết Âm dương - Ngũ hành vào sinh hoạt đời sống tâm linh tồn mặt t ch cực, có khoa học mà khơng tồn mặt hạn chế, phi khoa học Triết học Mác khẳng định vấn đề tồn mặt, tồn mâu thuẫn Vấn đề phải có cách nhìn nhận đắn khách quan để từ đưa phương hướng giải pháp phát huy t nh t ch cực hạn chế mặt trái, mặt phi lý để tiến tới xây dựng đời sống văn hóa ngày tốt đẹp 2.4 Những tác động tiêu cực thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh ngƣời Việt Nam Trong thời gian gần , thực tế khơng thể phủ nhận xuất nhiều tượng văn hóa tâm linh lệch lạc Một phận người Việt Nam tiếp thu học thuyết Âm dương ngũ hành chiều, phiến diện dẫn đến chỗ truyền bá tư tưởng sai lầm, làm phức tạp, thần b hóa học thuyết vốn có nhiều điểm t ch cực Một số người cho rằng: kỷ XXI kỷ giới tâm linh đầy huyền b Vì vậy, nhiều tượng nên dừng lại nghi thổi phồng lên, tơ đậm màu sắc huyền b khơng có sở khách quan, khoa học Những câu chuyện lực lượng 38 siêu nhiên, b ẩn l phải xem xét cách nghiêm túc, lý tr lại bị bao trùm màu đen mê t n, dị đoan hông thể “duy vật” đơn giản, tầm thường khẳng định điều lạ lời đồn, đoán chủ quan số người Đặc biệt, có nhiều người dân tin vào thần linh thượng đế cách mù quáng, họ xa rời sống thực Chức tôn giáo dẫn dắt t n đồ theo triết lý sống không hành động, không đấu tranh sống Họ lấy tu dưỡng làm tâm t nh, làm điều cốt yếu để mau chóng giải Theo cách nhìn tâm linh tôn giáo đời đầy cám dỗ, tội lỗi “lành t, nhiều”, ô uế, tội lỗi Muốn cõi niết bàn, nơi thiên đường người phải từ bỏ ham muốn dục vọng, diệt trừ tham, sân, si Con người quan niệm sống bể khổ nơi trần tạm bợ nơi thiên đường vĩnh cửu Ai phải chết “tro bụi trở tro bụi” sống khơng cần phấn đấu, cố gắng… Ch nh tư tưởng thui chột ý ch người sống họ ln phó mặc vào số phận, thần linh Do đó, bị bệnh hiểm nghèo đe dọa t nh mạng hay gặp tai ương khó khăn sống nhiều người chạy đến bàn thờ, kêu thần linh giúp đỡ phù trợ Một thực tế đáng nói tượng thầy bói để giải bùa, xem tướng số, nhân duyên, giải hạn tràn lan khắp nơi Đây ch nh điều kiện, sở lối sống mê t n, dị đoan, phi văn hóa Qua số liệu điều tra đời sống văn hóa tâm linh cho thấy: Hình tất hình thức đời sống văn hóa tâm linh ẩn nấp lối sống phi văn hóa, có mặt hạn chế Cụ thể là: 39 Thứ tự Hình thức văn hóa tâm linh Thiên chúa giáo Phật giáo T n ngưỡng Thờ cúng tổ tiên Bói tốn Tổng (triệu dân) 5,5 triệu 10 triệu triệu 50 triệu triệu Có văn hóa (%) 85% 92% 46% 98% 12% Phi văn hóa (%) 15% 8% 54% 2% 88% Thông qua phương pháp điều tra xã hội học thống kê tổng hợp số liệu Cách thức tiến hành: Phát phiếu điều tra (tương ứng phiếu điều tra khoảng 50 câu hỏi liên quan đến nội dung đời sống văn hóa tâm linh) chẳng hạn như: Câu 1: Bạn có tin có sống thiên đường hay niết bàn khơng? a Có Câu 2: b Khơng hi bạn bị bệnh nặng “thập tử sinh” phải bệnh viện để điều trị kịp thời Song lúc có người mách nhỏ cho bạn thơng tin ơng thầy lang giỏi giúp bạn chữa bệnh cách giải bùa Trong hồn cảnh bạn s : a Đi bệnh viện để chữa trị bệnh b Lập tức tới ông thầy lang Câu 3: Trong gia đình bạn có bàn thờ ông bà tổ tiên không? a Có b Không Câu 4: Bạn có tin sống nơi trần tạm bợ, sống nơi thiên đường vĩnh cửu bạn phó mặc sống không cần phấn đấu cho sống người kiếp khổ luân hồi: sinh – lão – bệnh – tử a Tin b Không tin 40 c Cả có khơng Câu 5: Mọi người thường cho rằng: “học tài thi phận”, “sướng hay khổ ơng trời định”.Do đó, khơng cần cố gắng, khơng cần phấn đấu nỗ lực có tướng số Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? a Có b Khơng Câu 6: Khi làm nhà, lập gia đình, xa…Bạn có thầy để xem “ngày lành, tháng tốt khơng”khơng? a Có b Khơng Với câu hỏi vậy, sau phát phiếu điều tra tổng hợp phân t ch lại kết sở dựa vào thực tế câu trả lời phiếu điều tra đưa số liệu mơ hình hóa đời sống tâm linh văn hóa người Việt dạng biểu đồ 100% 90% 80% 70% 60% 50% Có văn hóa 40% Phi văn hóa 30% 20% 10% 0% Thiên chúa giáo Phật giáo T n ngưỡng Thờ cúng tổ tiên Bói tốn Như vậy, thông qua số liệu ta thấy phần lớn đời sống văn hóa tâm linh tồn mặt trái như: Lợi dụng tôn giáo để chống lại đường lối Đảng, nhà nước, làm cho người lãng quên mối quan hệ xã hội - đạo đức tơn giáo trọng đến việc hồn thiện đạo đức cá nhân mà quên lợi ch cộng đồng, khuyên người nhẫn nhục sống nô lệ, sợ hãi thiên nhiên… Một điều đáng buồn nơi linh thiêng lại môi trường thuận lợi cho kẻ xấu lợi dụng “làm địa bàn thu lợi nhuận”,là nơi người 41 thưc hành vi thiếu văn hóa Nhiều ngơi chùa, nhà thờ, miếu mạo mọc lên phát thông tin hư ảo thần linh xuất hiện, cứu người này, cứu người ban phát độ trì hơng biết từ đâu mọc ông thầy xem tướng số, giải nạn ông “thầy bói xem voi” vận dụng học thuyết Âm dương - Ngũ hành đưa quẻ bói ứng với quẻ t nh cách, tướng số, nói chuyện với người âm… người dân tuyệt đối tin theo, ch họ bán hết tài sản nhà để thầy, theo thầy Số liệu thống kê cho biết, hàng năm vào dịp cuối năm hay đầu năm tượng văn hóa tâm linh trở thành “ngày hội” truyền thống Việt Nam Hầu khắp miền đất nước người dân thắp hương, khấn lễ Có gia đình nghe lời tiên đốn thầy bói: “Gia đình năm gặp hạn chết người tài sản lớn, phải giải hạn khỏi khó khăn, bế tắc” Hay có lời phán như: “Con muốn thành đạt năm phải thường xuyên lên chùa thắp hương”… Tất “giải hạn” cách bó số tiền lớn, có tiền, lễ vật thầy phán đúng, thầy nói chuyện với vong linh, thần thánh… Đúng Mác khẳng định “tôn giáo thuốc phiện nhân dân”, mang lại đền bù hư ảo Chừng trái đất khổ đau bất hạnh chừng người cịn có nhu cầu hướng giới tâm linh Như vậy, phân t ch cho thấy bên cạnh mặt t ch cực mức độ định, đời sống văn hóa tâm linh sở nuôi dưỡng tư tưởng mê t n dị đoan tầm thường thấp Ngay số phương tiện thông tin đại chúng lại có thơng tin giật gân, đầy màu sắc hoang đường đến mức khiến đầu óc tâm mê t n phải nghi ngờ t nh xác thực chúng Đề cao sống phần âm, dương, cõi chết,… Rõ ràng, nhìn nhận vấn đề tâm linh, t n ngưỡng cặp mắt vật tầm thường lối tư siêu hình máy móc dẫn đến sai lầm 42 nguy hiểm dẫn tới khuynh hướng: Một mặt thổi phồng tuyệt đối hóa vai trị đời sống tâm linh Mặt khác, đáng sợ nguy hiểm dương cao cờ vật lại bỏ quên t nh biện chứng vội vàng quy kết rằng, tất thuộc đời sống tâm linh đồng nghĩa chủ tâm, gắn với mê t n dị đoan phải tiết kiệm, phải xóa bỏ Đã có thời kỳ người ta rầm rộ đập phá đình chùa, miếu mạo việc làm đồng nghĩa với việc xóa bỏ tàn t ch chủ nghĩa tân, dị đoan phong kiến cổ hủ Vì vậy, dù suy xét góc độ nào, cần thiết phải đứng lập trường vật phát x t, khoa học Bàn giá trị văn hóa tâm linh vấn đề phức tạp tế nhị Từ l luận học thuyết Âm dương ngũ hành áp dụng vào thực tiễn sống để thấy sở tìm hướng giải quyết, góp phần khẳng định giá trị văn hóa tinh thần đ ch thực đời sống văn hóa tâm linh góc nhìn chủ nghĩa vật biện chứng 2.5 Những phƣơng hƣớng nhằm phát huy vai trị tích cực, hạn chế tiêu cực ảnh hƣởng thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành đời sống tâm linh ngƣời Việt Nhà nước Việt Nam nhìn nhận tự t n ngưỡng tơn giáo nhu cầu ch nh đáng tinh thần Tôn trọng vào bảo đảm tự t n ngưỡng không t n ngưỡng nhân dân ch nh sách quán Đảng văn kiện hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX khẳng định: “Thực quán ch nh sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật bình đẳng trước pháp luật…” Để xây dựng đời sống văn hóa tâm linh lành mạnh xây dựng, “tốt đời đẹp đạo”, “k nh chúa yêu nước” phát huy giá trị tinh thần, sắc văn hóa dân tộc, đồng thời chống lại lối sống thực dụng, mê t n, lợi dung tơn giáo để “bịn rút” tiền dân làm đời sống nhân dân “mê muội” Yếu tố phải làm hoạch định ch nh sách, phương hướng cụ thể 43 Thứ nhất, Phải nâng cao dân tr , nâng cao trình độ nhận thức nhân dân Sinh thời Chủ Tịch Hồ Ch Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Từ Người ln quan tâm đến nghiệp giáo dục, xem “quốc sách hàng đầu” để xây dựng phát đất nước Trong thời kỳ hội nhập quốc tế muốn xây dựng phát triển văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, văn hóa mang đậm “cốt cách tinh thần người Việt” Dù lĩnh vực văn hóa đời sống tâm linh hay văn hóa đạo đức, truyền thống ch nh sách cần phải quan tâm, đặt lên hàng đầu nâng cao dân tr , trình độ nhận thức người dân Bởi l trình độ dân tr cao người dân hiểu rõ đầy đủ ch nh sách Đảng Nhà nước để từ vận dụng vào sống thực tiễn đời sống sinh hoạt hàng ngày Đồng thời dân tr cao tất yếu luồng văn hóa đồi trụy, mê t n dị đoan làm thui chột sắc văn hóa người Việt Đặc biệt giai đoạn có nhiều lực thù địch lợi dụng đồng bào tôn giáo, vùng nông thôn, dân tộc thiểu số để chống phá lại Đảng, Nhà nước trước tình hình phải nâng cao dân tr đào tạo nhân tài cho đất nước để giúp người dân hiểu rõ hơn, toàn diện vấn đề đời sống văn hóa lành mạnh, khoa học Vì chiến lược xây dựng văn hóa Đảng ta xác định đường lối cụ thể phát triển giáo dục đào tạo: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân tr , phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu,…” Thủ tướng ch nh phủ Nguyễn Tấn Dũng kỳ họp thứ VIII Quốc hội khóa XII báo cáo phiên họp khai mạc 20/10/2010 nêu rõ “… Triển khai thực chiến lược phát triển văn hóa giáo dục đến năm 2020 Chú trọng xây dựng người, nhân cách đạo đức, gắn với xây dựng lối sống, đời sống mơi trường văn hóa” Đó ch nh đường lối toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực để hướng tới mục tiêu chung xây dựng văn hóa tâm linh lành mạnh 44 Thứ hai, xây dựng phát triển đời sống văn hóa tâm linh gắn với việc phát triển giáo dục pháp luật việc làm cần thiết Như biết, pháp luật có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người, giúp người hướng tới giá trị chân - thiện mỹ, ngăn chặn ác - xấu làm lành mạnh hóa xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân hoạt động t n ngưỡng tôn giáo, giúp họ tránh hành vi, vi phạm pháp luật trở thành công dân làm việc theo hiến pháp, pháp luật Điều 70 hiến pháp 1992 ghi rõ “Cơng dân Việt Nam có quyền tự do, t n ngưỡng, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự t n ngưỡng tôn giáo đề pháp luật bảo hộ” Luật pháp nghiêm cấm hành vi xâm phạm tự t n ngưỡng (Điều pháp lệnh t n ngưỡng) Đồng thời xứ l nghiêm minh hành vi lợi dụng tôn giáo để làm điều xấu, làm trái pháp luật Việt Nam Cách 1000 năm Nguyễn Trường Tộ viết: “Bất đạo giáo phản nghịch người đắc tội tôn giáo, áp dụng hiến pháp không tha Để cho đạo giáo Cịn n phận tn theo pháp luật họ tự nhiên…” Thứ ba, Đảng Nhà nước ta cần đẩy mạnh phát triển kinh tế cải thiện đời sống vật chất cho người dân đặc biệt người dân theo đạo, dân tộc thiểu số Đây là phương hướng có ý nghĩa quan trọng việc thực phát triển văn hóa tâm linh Chủ nghĩa vật Mác x t khẳng định vật chất định ý thức, suy cho hoạt động văn hóa tâm linh xuất phát từ kinh tế hi nâng cao đời sống kinh tế nhân dân s có trình độ tư duy, khoa học, nhận thức việc làm Do cải thiện, phát triển kinh tế yếu tố hàng đầu quan trọng Đồng thời phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước từ trung ương tới địa phương 45 Trong giai đoạn bên cạnh mặt t ch cực kinh tế thị trường tồn mặt yếu kém, đặc biệt lực thù địch chống phá cách mạng hoàn cảnh Đảng Nhà nước ta phải chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành động có hại đến lợi ch quốc gia dân tộc Trên số giải pháp nhằm phát huy giá trị t ch cực hạn chế tiêu cực ảnh hưởng thuyết âm dương ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh Việc thực giải pháp mang lại hiệu có phối hợp triển khai phạm vi nước Đặc biệt tham gia ý thức người dân 46 KẾT LUẬN Nhận thức sâu sắc giá trị học thuyết Âm dương - Ngũ hành đến đời sống người tất lĩnh vực từ kinh tế, ch nh trị, văn hóa đến đời sống tâm linh, nghiên cứu đề tài với mong muốn phát huy giá trị học thuyết quan điểm chủ nghĩa vật, khoa học Chúng ta sống kinh tế tri thức đường hội nhập với xu hướng tồn cầu hóa Đảng ta khẳng định: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước giới phải tôn trọng độc lập chủ quyền Việc tiếp thu văn minh bên phải chọn lọc theo tinh thần người Việt để năm, vài năm xa phát triển kinh tế tất quốc gia giống Nhưng văn hóa ch nh “chứng minh thư” để khẳng định vị nước ta trường quốc tế Yếu tố đời sống văn hóa tâm linh kh a cạnh làm nên giá trị Trong trình tiếp thu học thuyết Âm dương - Ngũ hành dân tộc ta nhãn quan khoa học cách mạng vận dụng học thuyết Âm dương - Ngũ hành vào đời sống văn hóa tâm linh t n ngưỡng để từ lột tả tinh hoa, hợp l ăn sâu vào tiềm thức người Việt Đời sống văn hóa tâm linh yếu tố thiếu để người sống “thực dụng” trì trạng thái cân hài hịa, trì quy luật tự nhiên người - đất trời, người - xã hội “Trong t nh thực người tổng hòa mối quan hệ xã hội” ( C Mác) Đây ch nh yếu tố tạo nên sức hút phong phú đến kì diệu với giới quan vật biện chứng Chúng ta hiểu gạn lọc bỏ yếu tố có màu sắc mê t n, dị đoan, phần tinh túy sáng đời sống tâm linh s Đó giá trị văn hóa đầy sắc có ý nghĩa nhân văn Đồng thời thông qua đề tài thấy yếu tố tiêu cực phận nhân dân tiếp thu học thuyết Âm dương - Ngũ hành phi khoa học ngược lại dịng chảy lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc Làm cho đời sống văn hóa tâm linh trở 47 thành bàn đạp, chỗ dựa cho kẻ xấu lợi dụng bòn rút tiền nhân dân thực hành vi bất ch nh, vô nhân đạo Chúng ta cần phải có biện pháp nghiêm khắc trừng trị, hiến pháp năm 1992 khẳng định “Tất hành động xâm phạm đến lợi ch quốc gia bị trừng trị theo hiến pháp pháp luật” Để đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị học thuyết Âm dương - Ngũ hành hạn chế mặt tiêu cực đời sống văn hóa tâm linh đề cập số phương hướng, giải pháp theo cách nghĩ chủ quan cá nhân Những vấn đề phải triển khai đồng bộ, phối hợp chặt ch có lãnh đạo thống đặc biệt ý thức thực người dân Có mục tiêu đặt thực cách đầy đủ tồn diện Thơng qua đề tài muốn khẳng định rằng: Việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc có đời sống văn hóa tâm linh s trở thành nội lực cho phát triển lâu dài đất nước muốn xây dựng phát triển đất nước phải phát triển đồng bộ, hài hòa kinh tế, ch nh trị, văn hóa Đó q trình phát triển bền vững lâu dài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tôn giáo ch nh phủ, Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Hà nội, 1993 Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật 1971 C.Mác Ănggen toàn tập, Nxb ch nh trị Quốc gia, Hà nội, 1995 Đại cương thuyết Âm dương – Ngũ hành, Nxb ch nh trị Quốc gia, 1997 Đỗ Thị Minh Thủy, Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb văn hóa thơng tin, 2004 Giáo trình triết học Mác – Lê Nin, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb ch nh trị Quốc gia, Hà nội 2004 Hoàng Thơ, vấn đề người đạo phật, Nxb thông tin, Số 6/ 2000 Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lê nin thời đại ngày nay, Nxb ch nh trị Quốc gia, Hà nội 1997 10 Nguyễn Duy Hinh, Người Việt Nam với đạo giáo, Nxb HXH, Hà nội, 2003 11 Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, Phát triển người phát triển xã hội, Nxb KHXH, 1996 12 Tạp chí triết học, Số (101) tháng - 1998 13 Tạp chí triết học, Số (103) tháng - 1996 14 Tạp chí văn hóa số 21, 22 15 Trần Hữu Duy, Đại cương lịch sử tưởng Việt Nam, Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb Đại học Huế, 1994 16 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2003 49 17 Trần Văn Giàu, Sự phát tiển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb HXH, 1973 18 Triết học tôn giáo phương đông Dianemorgan, Nxb tơn giáo năm 1996 19 Văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Hà nội, 2003 20 Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa, Nxb Hà nội, 2003 21 Websize: http://www.dantri.com.vn 22 Websize: http://www.google.com.vn 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đ ch nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài ết cấu đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN THUYẾT ÂM DƢƠNG – NGŨ HÀNH 1.1 Nguồn gốc đời thuyết Âm dương – Ngũ hành 1.2 Những tư tưởng ch nh thuyết Âm dương - Ngũ hành 1.2.1 Những tư tưởng ch nh thuyêt Âm dương 1.2.2 Những tư tưởng ch nh thuyết ngũ hành 12 1.2.3 Mối quan hệ thuyết Âm dương - Ngũ hành 15 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THUYẾT ÂM DƢƠNG NGŨ HÀNH TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TÂM LINH Ở VIỆT NAM 18 2.1 Những giá trị thuyết Âm dương - Ngũ hành đời sống người 18 2.2 Đặc điểm tình hình đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam 24 2.2.1 hái niệm văn hóa, văn hóa tâm linh, t n ngưỡng 24 2.2.2 Đời sống văn hóa tâm linh người Việt lịch sử 26 2.2.3 Đặc điểm tình hình văn hóa tâm linh Việt Nam 28 51 2.3 Những tác động t ch cực học thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh Việt Nam 32 2.4 Những tác động tiêu cực thuyết Âm dương - Ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam 38 2.5 Những phương hướng nhằm phát huy vai trò t ch cực, hạn chế tiêu cực ảnh hưởng thuyết Âm dương - Ngũ hành đời sống tâm linh người Việt 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 52 ... Mác x t học thuyết Âm dương Ngũ hành tác động tới đời sống văn hóa tâm linh Việt Nam nào? 2.3 Những tác động tích cực học thuyết Âm dƣơng - Ngũ hành tới đời sống văn hóa tâm linh Việt Nam Từ năm... hướng đời sống văn hóa tâm linh nói chung t n ngưỡng tơn giáo phát triển lan rộng ăn sâu vào ngõ ngách đời sống người dân Đời sống văn hóa tâm linh người dân Việt Nam ngược dịng với xu hướng văn hóa. .. HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGễ TH HIN ảNH HƯởNG CủA THUYếT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH ĐốI VớI ĐờI SốNG VĂN HóA TÂM LINH NGƯờI VIệT NAM HIệN NAY KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM GIÁO