1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Vai Trò Của Yếu Tố Linh Cảm Trong Bi Kịch Shakespeare.pdf

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 826,41 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ LINH CẢM TRONG BI KỊCH SHAKESPEARE ĐỀ TÀI KH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ LINH CẢM TRONG BI KỊCH SHAKESPEARE ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG NGƢỜI THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Ths Nguyễn Thị Thắm Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu chuyên môn cụ thể đƣợc giao Khoa Ngữ Văn, ĐHSP - Chủ nhiệm đề tài ĐHTN CN Lê Xuân Khai Khoa Văn - Xã hội, Đại học Tham gia thực Khoa học - ĐHTN Ths Lê Thanh Huyền Khoa Ngữ Văn, ĐHSP - Tham gia thực ĐHTN Ths Ôn Thị Mỹ Linh Khoa Ngữ Văn, ĐHSP - Tham gia thực ĐHTN PGS.TS Đỗ Ngoạn Khoa Ngữ Văn, ĐHSP – Tƣ vấn chuyên môn ĐHTN CN Ngơ Giang Nam Thƣ ký hành Phịng QLKH&QHQT, ĐHSP - ĐHTN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nƣớc nghiên cứu Khoa Ngữ Văn, ĐHSP - Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Tƣ vấn chuyên môn TS Nguyễn Thị Vƣợng Tạp chí Khoa học Xã hội Tƣ vấn chun mơn PGS.TS Lê Đình Cúc Viện Văn học Việt Nam Tƣ vấn chuyên môn GS.TS Lộc Phƣơng Thủy ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… .1 Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… 2.1 Tư liệu tiếng Việt…………………………………………………… 2.2 Tư liệu tiếng Anh…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………10 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… .11 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………11 Các phương pháp nghiên cứu………………………………………… 12 Những đóng góp đề tài……………………………………… 12 Cấu trúc đề tài…………………………………………… …………… 13 Chương LINH CẢM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 14 1.1 Sự tồn yếu tố linh cảm…………………………………………… 15 1.1.1 Linh cảm đời sống………… ………………………………15 1.1.2 Về khả biết trước nhân vật văn học giới trước Shakespeare……….…… 19 1.2 Đặc điểm bi kịch Shakespeare có xuất yếu tố linh cảm …… 21 1.2.1 Điều kiện xuất yếu tố linh cảm………………………………….21 1.2.2 Đặc điểm yếu tố linh cảm…………………….………………….24 1.3 Vai trò yếu tố linh cảm ngôn ngữ nhân vật…………………… 30 1.3.1 Với ngôn ngữ đối thoại……………………………….……….………30 1.3.2 Với ngôn ngữ độc thoại……………………………………….………36 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA LINH CẢM VÀ XUNG ĐỘT….………… 44 2.1 Linh cảm xung đột tình yêu………………………………………… 45 2.1.1 Linh cảm lực cản từ bên ngoài…………… ……………….45 2.1.2 Linh cảm cản trở từ thân nhân vật………… ……….49 2.2 Linh cảm xung đột tranh giành quyền lực………………….…….… … 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1 Linh cảm xung đột người huyết thống ….…57 2.2.2 Linh cảm xung đột người không huyết thống 61 2.3 Linh cảm xung đột người số mệnh……………….…………….64 2.3.1 Linh cảm xung đột người thất bại trước số mệnh………….64 2.3.2 Linh cảm xung đột người chiến thắng số mệnh……………67 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ……… 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… … ………………….73 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… ….… 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Shakespeare nhà viết kịch có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển văn hố nhân loại, đặc biệt sân khấu giới Dù viết cách 500 năm đến nay, tác phẩm ông người đọc u thích cơng diễn nhiều quốc gia Những vấn đề lớn lao người mà ông đặt tác phẩm không phản ánh thực nước Anh kỷ XVI, XVII mà vấn đề thời đại Những sáng tạo ông phương diện nghệ thuật thừa nhận kết tinh kì diệu tài lớn Nhiều nhà viết kịch xuất sắc Schiller, Ibsen, Strinberg, Samuel Beckett, Ionesco, A.Miller, Ó Neill đánh giá cao nghệ thuật kịch Shakespeare Goethe khẳng định: “Sân khấu Shakespeare, hộp kỳ lạ đầy vật hiếm, lạ, lịch sử giới cho dù xun suốt sợi vơ hình thời gian lên trước mắt chúng ta” [52.186] Engel khuyên Latxan nên học tập Shakespeare Ở Việt Nam, từ kỷ XX, Shakespeare biết đến kịch gia xuất sắc Qua trình nghiên cứu bi kịch ơng, chúng tơi thấy có xuất yếu tố linh cảm Và yếu tố có vai trị quan trọng nghệ thuật kịch ơng Do nhiều hồn cảnh xã hội lịch sử, thời gian dài, chưa thật quan tâm đến vấn đề Trong chương trình giáo dục Việt Nam, tác phẩm Shakespeare giảng dạy bậc Trung học, Đại học Cao đẳng Tuy nhiên, tiểu dẫn cho kịch tuyển tập kịch Shakespeare nghiên cứu ngắn tạp chí, nay, nước ta chưa có chuyên luận nghiên cứu kịch ơng Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy kịch trường Việt Nam nhiều khoảng trống Có ý kiến cho rằng: “Duy thoại kịch (kịch nói), thứ giảng dạy Đại học, trao cấp xênh xang, nhà nước trợ cấp mà lại bị kẹt hồi Quần chúng có đố kỵ với thoại kịch? Có đố kỵ chăng? Có thiên lệch khiếu dân tộc chăng?” [54.6] Tuy xuất cách lâu niềm băn khoăn cách giải thích dễ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dàng nhận đồng tình nhà nghiên cứu hạn chế kịch nói Việt Nam Với tất lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Vai trò yếu tố linh cảm bi kịch Shakespeare LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tƣ liệu tiếng Việt Cũng nhiều quốc gia khác giới, nhiều khán giả độc giả Việt Nam u thích đón đọc tác phẩm Shakespeare Cho đến có 8/10 bi kịch 4/17 hài kịch Shakespeare dịch giới thiệu Việt Nam Từ năm 1964, Tạp chí Văn học, xuất hai nghiên cứu kịch ông: Lời khai mạc lễ kỷ niệm 400 năm ngày sinh Shakespeare Đặng Thai Mai, Shakespeare Nguyễn Đức Nam Từ đến nay, nhà nghiên cứu tiếp tục quan tâm, tìm hiểu kịch Shakespeare: Nguyễn Hồng Tuyên với Cơn bão - Nỗi buồn tiên tri Shakespeare (1991), Đặng Thế Bính với Shakespeare, người thời đại (1993), Lã Nguyên với Nhân vật Shakespeare bối cảnh văn hóa lịch sử (1999), Lê Huy Bắc với Hamlet Shakespeare (2001), Phùng Văn Tửu với Nhân dịp 400 năm Hamlet (2001), Jack Lynch với Vua Lear - Kiệt tác hay thất bại Shakespeare, Dương Kim Thoa dịch (2007)… Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tiền đề lịch sử, văn hóa, xã hội thời Phục Hưng, kịch Shakespeare, đặc điểm bi kịch Shakespeare xuất sách giáo trình Văn học phương Tây, (Bản đánh máy) (1961), Lịch sử văn học Anh quốc từ khởi thủy đến kỷ thứ XVIII (1969), Lịch sử văn học phương Tây, tập (1979), Lịch sử sân khấu giới , tập (1977), Giáo trình văn học phương Tây (1997), Văn học phương Tây (2001) Những viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đề cập trực tiếp đến vấn đề Vai trò yếu tố linh cảm bi kịch Shakespeare Năm 1977, Lịch sử sân khấu giới (tập 2), A.A.A.Nhikxt cho rằng: “Sống bình minh xã hội tư chủ nghĩa, tác phẩm mình, Shakespeare phản ánh mâu thuẫn xã hội này, lúc nảy sinh lộ cách trọn vẹn thời kỳ sau Ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khơng nhìn thấy q khứ tại, mà cịn nhìn thấu vào tương lai mắt tiên tri” [39.76] Ý kiến thừa nhận khả tiên tri Shakespeare tương lai thời đại Vậy theo Shakespeare, sau thời kỳ bình minh, xã hội tư sản Anh vận động nào, có khối mâu thuẫn tồn xã hội này, lực có sức mạnh vạn quy chiếu mối quan hệ xã hội? Và Shakespeare gửi thông điệp vận mệnh thời đại tương lai cách nào? Đó vấn đề mà quan tâm đề cập tới đề tài Năm 1991, Cơn bão – Nỗi buồn tiên tri Shakespeare, Nguyễn Hoàng Tuyên tư tưởng mang tính dự báo Shakespeare cách thức diễn đạt tư tưởng ơng Ở cơng trình này, từ việc phát mẻ Shakespeare xử lý đề tài, tạo dựng không gian, thời gian nghệ thuật kết thúc tác phẩm, tác giả Nguyễn Hồng Tun đến kết luận: “Thế nhưng, nhìn lại đời sáng tác Shakespeare, nói ơng vĩ đại khơng niềm vui sơi hài kịch tuyệt tác hay niềm đau quằn quại sâu sắc vô biên bi kịch ơng, mà Shakespeare vĩ đại cịn nỗi buồn hiền minh tiên tri bi – hài kịch Cơn bão – nỗi buồn xuất phát từ cảm xúc cá nhân đơn mà từ tâm hồn vĩ đại dự báo cho tồn nhân loại tai hoạ mà lồi người khơng thể tránh cịn trạng thái manh nha: giai cấp tư sản chủ nghĩa tư phương Tây với nanh vuốt kỷ XVII” [55.42] Như vậy, Nguyễn Hồng Tun khơng cách thể nỗi buồn tiên tri Shakespeare Cơn bão mà khẳng định nỗi buồn hiền minh tiên tri cho thấy vĩ đại thiên tài Những nhận định lý thú tác giả gợi ý cho trình lựa chọn, thực đề tài Từ hướng tiếp cận này, chúng tơi nhận tầm cao khác Shakespeare Năm 1995, Tuyển tập kịch Shakespeare, dịch giả Bùi Anh Kha, Bùi Phụng, Bùi Ý viết lời giới thiệu cho Hamlet Các dịch giả cho rằng: “Về mặt nghệ thuật, Shakespeare xây dựng nhân vật điển hình sinh động, có chiều rộng chiều sâu, nhân vật dường sống thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế với toàn cân não trái tim, với tiềm thức nữa”[48.157] Đây nhận định thừa nhận tồn tiềm thức đời sống tinh thần nhân vật Hamlet Đồng thời dịch giả khẳng định xuất yếu tố tiềm thức Hamlet tạo nên thành công việc xây dựng nhân vật điển hình kiểu Shakespeare Nhận định gợi ý quan trọng cho hình thành ý tưởng chúng tơi vai trị yếu tố linh cảm kiểu nhân vật bi kịch Shakespeare Cũng Tuyển tập kịch Shakespeare, có giới thiệu tác phẩm Othello dịch giả Nguyễn Văn Sỹ Ông nhận xét: “…việc Shakespeare đưa người da đen châu Phi lên sân khấu vai chính, mà lại nhân vật tài ba lỗi lạc, tâm hồn cao thượng, “tuy đen mà đẹp”, theo nghĩa đầy đủ nó, riêng việc cho ta thấy tầm tư tưởng lớn lao Shakespeare vượt thời đại ông” [48.320-321] Đây ý kiến quan trọng giúp triển khai đề tài sở tiếp tục tìm hiểu “tầm tư tưởng lớn lao vượt thời đại Shakespeare” qua yếu tố linh cảm Othello bi kịch khác ông 2.2 Tƣ liệu tiếng Anh Về mảng tư liệu tiếng Anh, thu thập lượng tài liệu đáng kể từ thư viện nước, thư viện điện tử trang web: http://www.sourcetext.com/sourcebook/library/winstanley/hamlet/7.htm, http://www.singnet.com.sg/yingsheng/notes/index.htm, http://www.jstor.org Nguồn tài liệu giúp xem xét vấn đề nghiên cứu phương diện: nghiên cứu tiểu sử Shakespeare, sâu tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu ơng, tìm hiểu kịch Shakespeare sở so sánh đối chiếu với kịch gia khác, nắm kiến thức công cụ cần thiết nghiên cứu thành công Shakespeare lĩnh vực cụ thể: ngơn ngữ, hình thức văn bản, nghệ thuật diễn xuất Trong đó, chúng tơi thấy: có tài liệu trực tiếp đề cập đến vấn đề Linh cảm bi kịch Shakespeare Chúng phân chia mảng tư liệu thành hai nhóm chính: 1) đề cập đến xuất yếu tố linh cảm bi kịch Shakespeare; 2) nghiên cứu, lý giải vai trò, ảnh hưởng yếu tố nghệ thuật kịch Shakespeare Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 1908, cơng trình Những lực siêu nhiên kịch Shakespeare Helen H.Stewart trình bày quan niệm khái niệm linh cảm Trên sở đó, tác giả đưa số dẫn chứng xuất yếu tố linh cảm bi kịch, hài kịch kịch lịch sử Shakespeare Tuy nhiên, Helen H.Stewart dừng lại việc liệt kê ví dụ, khơng sâu phân tích để vai trò yếu tố linh cảm với tư cách phương tiện nghệ thuật Đây gợi ý quan trọng, giúp lựa chọn sở lý luận xác định thời điểm xuất yếu tố linh cảm số bi kịch Shakespeare Hamlet, Romeo Juliet, Julius Caesar Năm 1916, Một số kiểu nhân vật cơng trình nghiên cứu Phân tâm học, từ quan điểm nhà phân tâm học, Freud nhận thấy mối quan hệ lời tiên tri, nỗi mong chờ có nối ngơi từ người vợ muộn, độc ác đến mức thiên tính nữ hành động khát máu Macbeth Càng khao khát có con, Macbeth khát máu: cướp người cha đứa đứa người cha Và khát máu nên Macbeth vợ bị trừng phạt dẫn đến khơng thể có Cách giải thích cung cấp cho chúng tơi cách nhìn khác ảnh hưởng lời tiên tri đến phát triển tính cách nhân vật, tính cách người khao khát làm cha Tuy nhiên nhận thấy cách lý giải có chỗ gượng ép Năm 1921 có cơng trình Hamlet kế thừa văn học Scotland Lilian Winstanley Trong chương Hamlet Essex, Lilian Winstanley so sánh để điểm tương đồng đời tính cách Hamlet Essex Lilian khẳng định rằng: “Hamlet cảm thấy kẻ thù chàng âm mưu giết chàng chắn chúng thành công: thấy chàng có linh cảm, “Nhưng bạn ạ, bạn có biết khơng, lịng tơi mà bồn chồn làm Nhưng biết chẳng chi” (Hồi V cảnh II)” [89.2] Quan điểm nhắc tới thừa nhận khả linh cảm Hamlet gợi ý cần thiết cho đề tài Theo Lilian, linh cảm yếu tố góp phần chi phối hoạt động nhân vật Đến năm 1950, Thomas Marc Parrott viết Hạn chế mang tính bi kịch Shakespeare Đây báo bình luận cơng trình nghiên cứu Hạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chế mang tính bi kịch Shakespeare: Thế giới bi kịch cuối ông Willard Farnham, bốn Timon Athens, Macbeth, Antony Cleopatra, Coriolanus nghiên cứu Bài báo Thomas Marc Parrott nhận xét, đánh giá chương sách, có trích dẫn nhận định Farnham khả linh cảm Macbeth: “Mở rộng phát triển gợi ý nghiên cứu Bradley kịch, Farnham trí tưởng tượng Macbeth khiến ơng ta trở thành “một nhà thơ nhà tiên tri” [81.282] Về vấn đề nhận thấy cần phải trao đổi thêm Liệu có phải Macbeth nhà tiên tri nhận định Farnham không? Năm 2008, tập hợp Cliff Notes (chúng tạm dịch ghi chép, giải nhiều tập nhà nghiên cứu) kịch Shakespeare xuất Trong Cliffs Notes Về Romeo Juliet Shakespeare Annaliese F Connolly Về Othello Shakespeare Helen McCulloch, bên cạnh việc tóm tắt, giải tác phẩm, tác giả thời điểm mà nhân vật Romeo, Juliet, Othello, Desdemona linh cảm việc xảy với Qua đó, chúng tơi xác định đầy đủ xác tần số xuất yếu tố linh cảm hai kịch Cliffs Notes Về Macbeth Shakespeare Alex Went bàn nhiều độc thoại nội tâm Macbeth, có nhận xét cách Macbeth giết Macdonald “báo trước chết Macbeth cuối kịch” [88.17] Đồng thời Alex Went đề cập đến mối quan hệ Vận may, định mệnh ý chí tự Macbeth Macbeth nhân vật báo trước số mệnh Nhận định Alex Went khiến ý đến kết nối đường dẫn vơ hình giới tâm linh với hành động Macbeth Bên cạnh đó, chúng tơi hướng tới việc lý giải chi phối yếu tố linh cảm tính cách, số phận nhân vật Trong Cliffs Notes Về Hamlet Shakespeare, Carla Lynn Stockton có viết mối quan hệ Ý chí tự định mệnh Hamlet Oedipus làm vua Trên sở so sánh, đối chiếu, Carla Lynn Stockton khác biệt cách ứng xử Hamlet Oedipus định mệnh Bài viết cung cấp thêm cho cách hiểu nguyên nhân dẫn đến dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hầu cận tạo cú sốc cho tinh thần vốn khủng khoảng Antony Và khủng khoảng lên đến đỉnh điểm Antony khiến ơng ta bại trận hồn tồn Tóm lại, với nhân vật đánh lý tưởng nhân văn chiến chống lại số mệnh Macbeth, Antony, Shakespeare họ có linh cảm Tuy nhiên linh cảm không giúp nhân vật ý thức thảm họa đến để phản ứng linh hoạt thoát khỏi thảm họa Linh cảm không giúp nhân vật chuẩn bị tinh thần để chủ động hoàn thành ước nguyện cuối trước chết Hơn nữa, thứ vũ khí phản chủ, linh cảm khoét sâu thêm nỗi cô đơn tâm hồn nhân vật, đẩy nhân vật bi kịch rơi vào khủng khoảng, suy sụp thất bại trước số mệnh tất yếu Và vậy, linh cảm không phương tiện nghệ thuật quan trọng mà cách thức Shakespeare sử dụng để thể thái độ không ủng hộ nhân vật ngược lại lý tưởng nhân văn 2.3.2 Linh cảm xung đột ngƣời chiến thắng số mệnh Trong bi kịch Romeo Juliet, Romeo, Juliet nhận thấy tính chất đối nghịch vai trò số mệnh sống họ Tuy nhiên Shakespeare không họ đơn độc, trơ trọi đối mặt với số mệnh Ông cấp cho họ khả linh cảm họ biết sử dụng kết linh cảm Nhờ trợ giúp linh cảm, nhân vật bi kịch phản ứng linh hoạt trước áp đặt số mệnh Sau này, bi kịch Hernani Hugo, bắt gặp xuất lời nói gở, lo lắng mơ hồ dai dẳng Dona Sol, Hernani giành giật hạnh phúc tình yêu với thần Chết Ngay từ hồi I, lớp 2, chờ đợi Hernani, Dona Sol buột miệng than thở: “Ơi! Ta e có điều chẳng lành” [63.21] Sang hồi II lớp 4, sau lời đe dọa Don Car Los, nghe chuông báo động, Dona Sol khẳng định: “Đó lễ người chết! Hơn lễ nấm mộ!” [63.29] Đến hồi III lớp 3, vơ tình chứng kiến Dol Ruz Gomez chuẩn bị đám cưới Dona Sol, Hernani nói đến chết: “Cơ dâu đương đợi Nàng không đẹp cô dâu ngài, thưa quận công, chung tình chẳng Đó chết” [63.71] Đặc biệt hồi V, ba lớp cuối, Hernani bị lời thề đền mạng với Dol Ruz Gomez ám ảnh Tuy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 nhiên, khác với Romeo Juliet, Hernani Dona Sol phản ứng linh hoạt để có hạnh phúc ân Họ bị thần Chết truy sát rơi vào kết cục bi thảm cách bị động dù họ dùng chết để chứng tỏ tình yêu Đến nhân vật Hamlet tác phẩm tên Shakespeare, lại thấy Shakespeare Hamlet nhận thức rõ áp đặt độc ác số mệnh Và chàng thật chiến binh tích cực chiến chống lại số mệnh Điều đáng ý Shakespeare khả linh cảm chàng có vai trò đặc biệt quan trọng Khi Hamlet sử dụng tốt kết linh cảm, chàng thành công cho dù chàng vị kẻ yếu Ngược lại, chàng phủ nhận linh cảm mình, hành động bất chấp linh cảm chẳng lành, chàng phải đánh đổi mạng sống để giành chiến thắng trước số mệnh Othello bi kịch đổ vỡ Khi bắt đầu nghi ngờ Desdemona phản bội mình, chàng tự đặt câu hỏi: Vì Desdemona phản bội chàng? Và chàng nghĩ tới vai trò số mệnh, tới cay độc số mệnh hạnh phúc người Qua lời độc thoại lý giải nguyên nhân đổ vỡ, biết thái độ khinh bỉ kiên từ bỏ phản bội Othello Đó cách chàng thể thái độ trước cay độc số mệnh Nếu số mệnh đưa đẩy làm cho Desdemona phản bội chàng chàng liệt chống lại số mệnh để bảo vệ tình u Điều chứng tỏ Othello thực ý thức chàng chiến binh chiến chống lại số mệnh Trong chiến đó, Othello sai lầm mù qng, Shakespeare khơng chàng có khả linh cảm Đến Othello bình tĩnh sáng suốt nhận sai lầm, nhân vật ơng lại có linh cảm: “Đừng sợ, dù ông thấy cầm gươm tay Giờ lúc trọn đường đời, thuyền tới đích, buồm tơi cập bến tận cùng” [48.460] Hơn nữa, Shakespeare Othello biết sử dụng kết linh cảm cách hữu hiệu Chính linh cảm thấy chết đến gần, nhận biết thân “đi trọn đường đời” nên Othello định tự lựa chọn thời điểm chết Quyết định tạo bước chuyển quan trọng đẩy xung đột kịch nhanh chóng đến kết thúc Dạng phản ứng linh cảm thấy cận kề chết Othello tương đồng với phản ứng Brutus Cassius bi kịch Julius Caesar Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Có thể nói, linh cảm có tác động đến hình thành phát triển xung đột người số mệnh, đặc biệt xuất đậm đặc yếu tố linh cảm hai hồi cuối tạo phản ứng định nhân vật bi kịch thường khiến cho xung đột giải toả hồi cuối kịch Nhân vật Shakespeare thường nói đến số mệnh, tỏ tin tưởng số mệnh Nhưng Shakespeare lại cho họ linh cảm để họ nhận thức số mệnh chiến đấu chống lại số mệnh Rõ ràng ông cấp cho nhân vật khả linh cảm thứ vũ khí để ủng hộ chiến chống lại số mệnh người Trong chiến đó, biết sử dụng kết linh cảm để chiến thắng Người chiến thắng phải người giao chiến với số mệnh không đánh lí tưởng nhân văn chủ nghĩa Tuy nhiên, nói nhân vật chiến thắng số mệnh khơng có nghĩa nhân vật thoát khỏi bi kịch Theo quan niệm chúng tôi, nhân vật chiến thắng số mệnh nhân vật dù phải chịu nhiều bất hạnh, mát, thường mạng sống khơng bị tha hóa, khơng đánh chất tốt đẹp mình, đồng thời khơng chịu từ bỏ mục đích cao mà theo đuổi Cịn nhân vật Macbeth Antony, chiến binh tích cực họ đánh lý tưởng nhân văn, bị linh cảm dồn đẩy đến đường, tự đánh lòng tin vào thân nên thất bại Như vậy, rõ ràng xuất yếu tố linh cảm với dụng ý nghệ thuật phù hợp làm cho chiến chống lại số mệnh nhân vật bi kịch Shakespeare có màu sắc Khơng dừng lại việc phản ánh ý thức chống lại số mệnh người bi kịch Hy Lạp cổ đại, Shakespeare xa việc nhân vật chiến thắng, nhân vật chiến bại Sự sáng tạo yếu tố linh cảm trợ giúp phương tiện nghệ thuật quan trọng làm nên vẻ đẹp độc đáo, vừa gần gũi vừa mẻ bi kịch Shakespeare Theo dõi mối quan hệ yếu tố linh cảm với ba dạng xung đột bi kịch Shakespeare, nhận thấy tác động yếu tố đến dạng xung đột có khác biệt Như biết, bi kịch Shakespeare thường có nhiều mâu thuẫn Các mâu thuẫn đan chéo, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên dạng xung đột đa tuyến Nhưng có khối mâu thuẫn xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 suốt, làm trục xung đột kịch Trong bi kịch có xung đột tình u trục Romeo Juliet, Othello, Antony Cleopatra, yếu tố linh cảm không tác động trực tiếp đến phát triển xung đột kịch Còn kịch có xung đột tranh giành quyền lực xung đột người số mệnh, yếu tố linh cảm có tác động đến phát triển xung đột kịch Đặc biệt, linh cảm thường tác động đến bi kịch nội tại, tác động đến bi kịch khách quan thông qua bi kịch nội tại, tạo nên gắn bó khăng khít bi kịch khách quan bi kịch nội Sự xuất linh cảm hồi đầu kịch báo trước kết thúc số phận nhân vật Sự tập trung linh cảm hồi cuối có tác động trực tiếp đến hành động nhân vật bi kịch, tạo mối liên hệ chặt chẽ dạng xung đột, đẩy xung đột đến giải toả tất yếu Sự khác biệt cho thấy quan niệm Shakespeare vai trị, vị trí tình yêu người thời đại Phục Hưng Rõ ràng, với nhân vật đáng yêu Romeo Juliet, đáng trọng Othello Desdemona, hay đáng trách Antony Cleopatra, tình u ln ngự trị vị trí quan trọng đời sống tâm hồn nhân vật Ngoài ra, khác biệt hiệu sử dụng yếu tố linh cảm xung đột kịch cho thấy tài năng, khéo léo, linh hoạt Shakespeare việc lựa chọn sử dụng phương tiện nghệ thuật Với phương tiện nghệ thuật, tài mình, Shakespeare ln tạo phong phú, sinh động, mẻ, nhiều màu sắc cho dạng xung đột kịch, tạo nên sức hấp dẫn khơng cưỡng lại cho bi kịch ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 KẾT LUẬN Qua việc giới thuyết vấn đề linh cảm, theo dõi xuất yếu tố linh cảm phương tiện nghệ thuật, nhận thấy: văn học tuỳ vào thời kỳ, có khả biết trước việc xảy quan niệm thuộc “một sức mạnh siêu nhiên đó”, có khả quan niệm “thuộc tính tự nhiên lồi người” Đến Shakespeare, điều kiện khách quan chủ quan khiến cho Shakespeare nhiệt tình khẳng định, ca ngợi người, coi linh cảm “thuộc tính tự nhiên lồi người” Khảo sát, lí giải đặc điểm phân bố yếu tố linh cảm ngôn ngữ độc thoại đối thoại, khẳng định với việc sử dụng yếu tố linh cảm, Shakespeare mở thực mới, thực giới tâm linh với tiềm thức, vô thức tồn bên cạnh ý thức người Có thể coi Shakespeare người có ý thức dùng giới tâm linh người để phản ánh đầy đủ thực Đồng thời, từ việc phân tích hiệu sử dụng yếu tố linh cảm ngôn ngữ nhân vật bi kịch ông, tồn yếu tố bi kịch Shakespeare với tư cách phương tiện nghệ thuật quan trọng Rõ ràng, việc nghiên cứu vai trị yếu tố linh cảm ngơn ngữ nhân vật bi kịch giúp có thêm khoa học để chứng tỏ vị trí quan trọng Shakespeare văn học giới Theo dõi mối quan hệ linh cảm xung đột qua năm hồi kịch, chúng tơi thấy yếu tố linh cảm có tác động trực tiếp đến phát triển xung đột kịch, trừ xung đột bi kịch tình yêu Với tình yêu, Shakespeare nhân vật sử dụng linh cảm để biết trước kết cục bi thảm yêu với tất say đắm, nồng nàn Và linh cảm địn bẩy cho tình u thăng hoa Trong kịch có xung đột tranh giành quyền lực, yếu tố linh cảm giúp người đọc, người xem nhận diện, phân loại nhân vật thông qua cách nhân vật phản ứng trước linh cảm Đặc biệt Shakespeare tiếp tục phản ánh chiến chống lại số mệnh người từ thời cổ đại với cách nhìn Với nhân vật giữ lý tưởng nhân văn, yếu tố linh cảm giúp nhân vật chiến thắng số mệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Có quy luật xuất linh cảm hồi đầu kịch thường báo trước kết thúc số phận nhân vật Sự tập trung linh cảm hồi cuối có tác động trực tiếp đến hành động nhân vật bi kịch, đẩy xung đột đến giải toả tất yếu Đặc biệt, với việc nhân vật linh cảm, Shakespeare dễ dàng tung hứng nhân vật đường dẫn vơ hình giới tâm linh, khiến cho bi kịch nội chiếm vị trí quan trọng kịch, tạo chiều sâu cho xung đột kịch Ngồi ra, chúng tơi cho Shakespeare sử dụng linh cảm với dụng ý khác Vì “một tính cách bi kịch nói chung phải đáp ứng đầy đủ ba nguyên lý: nguyên lý tích cực, nguyên lý trọng đại, nguyên lý tự ý thức” [58.74] Shakespeare lựa chọn sử dụng yếu tố linh cảm phương tiện nghệ thuật để tính cách bi kịch đảm bảo nguyên lý thứ ba: nguyên lý tự ý thức – nguyên lý quan trọng thể loại bi kịch Yêu thích bi kịch Shakespeare, nhận thấy nhân vật ông cổ điển mà đại, giản dị mà lại hấp dẫn Nghệ thuật kịch ông đã, đang, ngưỡng mộ sức hút tự nhiên, gần gũi sống Và phủ nhận Shakespeare tìm phương tiện xứng đáng để thể tài Đó yếu tố linh cảm Shakespeare mong muốn: “…khai thác chiều sâu tâm hồn người Đấy vùng bỏ ngỏ kịch đương đại Và khai thác thành cơng có đóng góp lớn kịch nghệ việc cảnh tỉnh người” [5.23] Và thật ông thành công, trở thành kịch gia số sân khấu giới Rất nhiều nhà viết kịch lớp sau Goethe, Hugo, Puskin, Bernard Saw thừa nhận họ chịu ảnh hưởng từ ông Ở Việt Nam, độc giả, khán giả yêu thích kịch Shakespeare Tuy nhiên, học tập nghệ thuật viết kịch, sử dụng phương tiện nghệ thuật phù hợp, hiệu ơng có lẽ thử thách lớn kịch gia Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội Arturo B Fallico – Herman Shapiro (2005), Triết học thời Phục Hưng, triết gia Ý (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân… (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc, Hamlet Shakespeare, Tạp chí Văn học nước ngồi số năm 2001 Lê Huy Bắc (2008), William Shakespeare Romeo Juliet, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thế Bính, Shakespeare, người thời đại, Tạp chí Văn học số năm 1993 Lê Nguyên Cẩn (1995), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Duy Châu…(1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Mai Dung (2007), Bí ẩn nhà ngoại cảm Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Dương (2007), Hiện tượng ngoại cảm, thực lý giải, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Dữ (1957), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Ngơ Thành Đồng (1998), Khám phá bí ẩn người giới sống, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 E.B Tylor (2000), Văn hoá nguyên thuỷ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 16 Eschyle (1984), Kịch Eschyle (Nguyễn Giang dịch, Hoàng Trinh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Euripide (1986), Kịch Euripide (Nguyễn Giang dịch, Nguyễn Trác giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 18 F Schiller (1983), Những tên cướp (Tất Thắng Nguyễn Đình Nghi dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Sigmund Freud (2002), Nhập môn Phân tâm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 S Freud, C Jung, E Fromm, R Assagioli (2002), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 21 S Freud, C Jung (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Sigmund Freud (2004), Vơ thức sáng tạo, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 23 J.W Goethe (1983), Faust (Thế Lữ Đỗ Ngoạn dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hemingway (1986), Hạnh phúc ngắn ngủi Macombơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (1961), Văn học phương Tây, Bản đánh máy, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu, Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch Tạp chí Văn học số năm 1998 27 Đỗ Khánh Hoan (1969), Lịch sử văn học Anh quốc từ khởi thuỷ đến kỷ thứ XVIII Sáng tạo xuất bản, Sài Gòn 28 Hôme (2009), Iliat (Phan Thị Miến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 29 Jack Lynch, Vua Lear- Kiệt tác hay thất bại Shakespeare (Dương Kim Thoa dịch), Báo Văn nghệ số 45 năm 2007 30 James Van Praagh (2009), Nói chuyện với thiên đường (Mạnh Tuấn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Đặng Thai Mai (1949), Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Văn hoá Phục Hưng, Tập Thi luận tài liệu số 2, Hà Nội 32 Đặng Thai Mai, Lời khai mạc lễ kỷ niệm 400 năm ngày sinh Shakespeare Tạp chí Văn học số năm 1964 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 33 Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đức Nam…(1976), Shakespeare, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Nam, Shakespeare chúng ta, Tạp chí Văn học số năm 1964 36 Hằng Nga (1996), Ngoại cảm thật hay huyền thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lã Ngun, Nhân vật Shakespeare bối cảnh văn hoá lịch sử, Tạp chí Văn học số năm 1999 38 Nhiều tác giả (1963), Bi kịch Hy Lạp (Phan Thị Miến dịch thích), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1977), Lịch sử sân khấu giới, tập (Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1978), Bi kịch cổ điển Pháp (Hồng Hữu Đản… dịch), Nxb Văn hố, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2001) Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2007), Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX (Lộc Phương Thuỷ chủ biên), Nxb Giáo dục 43 Nhiều tác giả (2008), Sử thi huyền thoại Đơng Tây (Phan Quang tuyển chọn, biên dịch bình chú), Nxb Văn học, Hà Nội 44 P Corneille (1987), Tuyển tập kịch P Corneille (Hoàng Hữu Đản dịch), Nxb Sân khấu, Hà Nội 45 Vũ Đình Phịng (1984), Kể chuyện Shakespeare, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh (1997), Đại cương lịch sử giới trung đại, (Tập 1, Các nước Tây Âu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Pospelov G N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 William Shakespeare (1995), Tuyển tập kịch (Nhiều người dịch), Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 William Shakespeare (2006), Coriolanus (Hoàng Tố Vân dịch), Nxb Sân khấu, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 50 Sophocle (1985), Kịch Sophocle (Nguyễn Giang dịch, Hoàng Trinh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hồng Anh Sướng (2006), Những chuyện kỳ bí giới tâm linh, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 52 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 53 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh trích yếu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Phan Trọng Thưởng , Một đặc điểm kịch nói tiến trình văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số năm 1995 55 Nguyễn Hoàng Tuyên, Cơn bão- nỗi buồn tiên tri Shakespeare, Tạp chí Văn học số năm 1991 56 Nguyễn Huy Tưởng (2007), Vũ Như Tô, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 57 Phùng Văn Tửu, Nhân dịp 400 năm Hamlet, Tạp chí Văn học số năm 2001 58 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Thần thoại Hy Lạp (2004) (Nguyễn Văn Khỏa biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Từ điển Tâm lý (2001), (Nguyễn Khắc Viện chủ biên), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Từ điển tiếng Việt (2000), (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 62 Từ điển thuật ngữ văn học (1997), (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 V Hugo (1985), Kịch (Phùng Văn Tửu… dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Linh cảm- khả kỳ diệu người, http: //www.vnexpress.net/GL/khoahoc/2006/10/3B9EE4B7 65 Lời giải cho “linh cảm”, http: //www.vnexpress.net/GL/khoahoc/ Ban-cobiet/2005/10/3B9E39F5 66 Trực giác linh cảm, http://tintuc-tinnhanh.com/doi-song/khoa- hoc/2007 10 15/35A68061/ truc-giac-va-linh-cam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 67 Khám phá bí ẩn linh cảm người, http://vitinfo.com.vn/muctin/khoahoc/connguoi/LA4501/default.htm 68 Bí ẩn linh cảm, http://dddn.com.vn/25594 cat 129/bi-an-cua-linhcam.htm 69 Linh cảm- khả đặc biệt người, http://vietnamcayda.com/diendan/showthread.php?=1044 70 Linh cảm- Giác quan thứ sáu, http://web.datviet.com/blogs/forums/archive/index.php/t-69957.htm/ 71 Con người linh cảm trước chết, http://www.khoahoc.com.vn/khampha/1001-bi-an/8346-con-nguoico-the-linh-cam-truoc-cai-chet 72 Linh cảm chết đầy bi tráng, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newdetail/&pid II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 73 Katherine Armstrong and Graham Atkin (1998), Studying Shakespeare, Prentice Hall Eunope 74 D F Bratchell (1990), Shakespearean tragedy, Routledge London and New York 75 Annaliese F Connolly (2008), On Shakespeare’s Romeo and Juliet, Wiley Publishing Inc 76 J.A.Cuddon (1992), The Penguin dictionary of literary terms and literary theory, Penguin Book, London 77 Roger Fowler (1991), A dictionary of modern critical term, Routledge, London 78 Sigmund Freud, Some character-types met with in psycho-analytical work (1916), http://www.singnet.com.sg/yingsheng/notes/index.htm 79 Sheri Metzger (2008), On Shakespeare’s King Lear, Wiley Publishing Inc 80 Oxford Advanced Learner’s dictionary, word Premonition Presentiment Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 81 Thomas Marc Parrott, Shakespeare’s tragic frontier (1950), http://www.jstor.org (2006) 82 John Peck and Martin Coyle (1993), How to study a Shakespeare play Macmillan 83 Martha Perry (2008), On Shakespeare’s Julius Caesar, Wiley Publishing, Inc 84 William Shakespeare (1993), The Illustrated Stratford Shakespeare, Chancellor Press, London 85 Helen H Stewart (1908), The supernatural in Shakespeare, John ouseley.16 Furringdon Street, London 86 Carla Lynn Stockton (2008), On Shakespeare’s Hamlet, Wiley Publishing Inc 87 Nguyen Chi Trung (2007), English literature, Nxb Giao duc, Hà Nội 88 Alex Went (2008), On Shakespeare’s Macbeth, Wiley Publishing Inc 89 Lilian Winstanley, Hamlet and the Scottish Succession (1921), http://www.sourcetext.com/sourcebook/library/winstanley/hamlet/7.htm 90 Fumio Yoshoka (1997), To know a man well, the School of Letters, Okayama University Japan III TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 91 Từ điển Hán Việt (1997), (Hầu Hàn Giang, Mạch Vĩ Lương chủ biên), Nxb Bắc Kinh, Bắc Kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 PHỤ LỤC CÁC LỜI THOẠI CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA YẾU TỐ LINH CẢM TRONG 10 VỞ BI KỊCH CỦA SHAKESPEARE Romeo Juliet  Hồi I - Cảnh 4: 01 lời đối thoại Romeo (trang 50) - Cảnh 5: 01 lời độc thoại Tybalt (trang 54); 01 lời độc thoại Juliet (trang 56)  Hồi II - Cảnh 2: 01 lời đối thoại Juliet (trang 65)  Hồi III - Cảnh 1: 01 lời đối thoại Romeo (trang 92) - Cảnh 2: 01 lời độc thoại Juliet (trang 95) - Cảnh 5: 01 lời đối thoại Romeo (trang 109); 01 lời đối thoại Juliet (trang 109); 02 lời đối thoại Juliet (trang 110); 02 lời đối thoại Romeo (trang 110)  Hồi IV - Cảnh 3: 01 lời độc thoại Juliet (trang 125)  Hồi V - Cảnh 1: 01 lời độc thoại Romeo (trang 135) - Cảnh 3: 01 lời đối thoại tu sĩ Lawrence (trang 145); 01 lời đối thoại Balthasar (trang 145) Hamlet  Hồi I - Cảnh 5: 01 lời đối thoại Hamlet (trang 189)  Hồi III - Cảnh 1: 01 lời độc thoại Hamlet (trang 225) - Cảnh 4: 01 lời đối thoại Hamlet (trang 257)  Hồi IV - Cảnh 4: 01 lời độc thoại Hamlet (trang 267)  Hồi V - Cảnh 1: 01 lời đối thoại Hamlet (trang 294) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 - Cảnh 2: 01 lời đối thoại Hamlet (trang 299); 03 lời đối thoại Horatio (trang 307); 03 lời đối thoại Hamlet (trang 307) Othello  Hồi II - Cảnh 1: 01 lời đối thoại Othello (trang 360)  Hồi III - Cảnh 3: 01 lời đối thoại Othello (trang 397)  Hồi IV - Cảnh 3: 04 lời đối thoại Desdemona (trang 436, trang 437, trang 438)  Hồi V - Cảnh 2: 03 lời đối thoại Desdemona (trang 450, trang 451); 02 lời đối thoại Emilia (trang 457, trang 459); 01 lời đối thoại Othello (trang 460); 01 lời đối thoại Cassio (trang 464) Macbeth  Hồi I - 01 lời đối thoại Banquo (trang 492)  Hồi V - Cảnh 3: 05 lời đối thoại Macbet (trang 553, trang 554) - Cảnh 5: 02 lời đối thoại Macbeth (trang 557, trang 558) Vua Lear  Hồi V - Cảnh 3: 01 lời đối thoại Cordelia (trang 692) Antony Cleopatra  Hồi III - Cảnh 11: 03 lời đối thoại Antony (trang 801, trang 802)  Hồi IV - Cảnh 2: 04 lời đối thoại Antony (trang 804, trang 805) - Cảnh 10: 02 lời độc thoại Antony (trang 818, trang 819) - Cảnh 12: 04 lời đối thoại Antony (trang 820, trang 821, trang 826) Julius Caesar  Hồi II Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 - Cảnh 2: 01 lời đối thoại Calphurnia (trang 902)  Hồi III - Cảnh 3: 01 lời độc thoại Cinna (trang 933)  Hồi IV - Cảnh 3: 01 lời đối thoại Brutus (trang 952)  Hồi V - Cảnh 1: 03 lời đối thoại Cassius (trang 958, trang 959); 01 lời đối thoại Brutus (trang 958) - Cảnh 5: 04 lời đối thoại Brutus (trang 967, trang 968) Coriolanus  Hồi V cảnh 3: 01 lời đối thoại Coriolanus (trang 331) Titus Andronicus  Hồi I: - Cảnh 2: 01 lời đối thoại Titus Andronicus (trang 682)  Hồi II - Cảnh 2: 01 lời đối thoại Titus Andronicus (trang 684) 10 Timon Athens  Hồi IV - Cảnh 3: 01 lời độc thoại Timon (trang 743) Ghi chú: Trong số 10 kịch trên, tám Antony Cleopatra, Coriolanus, Hamlet, Julius Caesar, Vua Lear, Macbeth, Othello, Romeo Juliet khảo sát xây dựng phụ lục từ dịch tiếng Việt: William Shakespeare (1995), Tuyển tập kịch (Nhiều người dịch), Nxb Sân khấu, Hà Nội Hai Timon Athens, Titus Andronicus khảo sát xây dựng phụ lục từ nguyên tiếng Anh: William Shakespeare (1993), The Illustrated Stratford Shakespeare, Chancellor Press, London Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w