Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
14,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC CÙ CƠNG TẠO VĂN HĨA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI TIÊN THIÊN Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MSN: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIỆU Tp Hồ Chí Minh - tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.2 Khái quát Cao Đài Tiên Thiên 15 1.2.1 Một số sở hình thành 15 1.2.2 Quá trình phát triển qua thời kỳ 19 1.3 Tiểu kết Chương 36 CHƯƠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI TIÊN THIÊN 37 2.1 Tổ chức Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên 37 2.1.1 Tam đài phân lập 37 2.1.2 Lưỡng phái bình đẳng 41 2.1.3 Dân chủ tập trung 42 2.1.4 Thống hành đạo 45 2.2 Đặc điểm bật tổ chức đời sống tập thể Cao Đài Tiên Thiên 47 2.2.1 Sự quân bình tổ chức lưỡng phái 47 2.2.2 Sự bình đẳng nam nữ tổ chức 52 2.2.3 Sự hài hòa đường lối hành đạo 55 2.2.4 Tổ chức hoạt động cầu nguyện hịa bình 60 2.2.5 Tổ chức hệ thống thờ tự 64 2.3 Tiểu kết Chương 68 CHƯƠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI TIÊN THIÊN 70 3.1 Các bình diện văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Cao Đài Tiên Thiên 70 3.1.1 Đức tin tín đồ 70 3.1.2 Nghi thức thờ phụng 77 3.1.3 Phong tục lễ hội 80 3.1.4 Văn hóa nghệ thuật 88 3.2 Đặc trưng văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Cao Đài Tiên Thiên 94 3.2.1 Tính dung hợp 95 3.2.2 Tính mở 101 3.3 Tiểu kết Chương 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 Phụ lục I Thánh tịnh Cao Đài Tiên Thiên 116 Phụ lục II Tiểu sử vị tiền bối khai đạo 130 Phụ lục III Hình ảnh Cao Đài Tiên Thiên 149 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Cao Đài Tiên Thiên hệ phái Đạo Cao Đài có tiền đề xuất từ năm 1920 miền sông nước Tây Nam Bộ Đây hệ phái Cao Đài nhà nước cơng nhận có ba đời Giáo tơng u nước điều phần cho thấy Cao Đài Tiên Thiên có q trình gắn với cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Với lịch sử truyền thống đó, Cao Đài Tiên Thiên Hội Thánh nhà nước công nhận tư cách pháp nhân hoạt động năm 1995, sớm so với tất hệ phái Cao Đài khác bắt đầu vào thời kỳ hành đạo có Hiến chương với tinh thần “nước vinh đạo sáng” Nghiên cứu Cao Đài Tiên Thiên nói chung, văn hóa tổ chức đời sống 76.000 tín đồ phân bố 16 tỉnh thành Cao Đài Tiên Thiên vùng Tậy Nam Bộ nhu cầu cần thiết để góp phần khám phá thêm đặc điểm văn hóa tơn giáo nội sinh mang nhiều đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thêm giá trị văn hóa đời sống tơn giáo cộng đồng tín đồ Cao Đài Tiên Thiên, góp thêm nhìn khoa học tôn giáo địa thời đại Đồng thời, qua góp phần tìm hiểu văn hóa Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Văn hóa tổ chức đời sống tín đồ Cao Đài Tiên Thiên phạm vi 16 tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ, tập trung chủ yếu miền Tây Nam Bộ, chủ yếu từ đầu kỷ XIX bắt đầu có dấu hiệu xuất tôn giáo đạo Cao Đài ngày Đây nội dung bao trùm, xuyên suốt chương, mục luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ra đời thức vào năm 1926, đạo Cao Đài sau nhanh chóng phát triển thành tơn giáo có số lượng tín đồ đơng Nam Bộ Từ q trình hình thành, phát triển, tồn tại, phân hóa Đạo Cao Đài chịu ảnh hưởng yếu tố địa lý, trị, văn hóa, xã hội tư tưởng thời khu vực Nam Bộ Vì vậy, từ lâu Đạo Cao Đài trở thành đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước, có người Đạo Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Đạo Cao Đài từ nhiều góc độ khác lịch sử, triết học, xã hội học, tơn giáo, văn hóa, trị có giá trị cơng bố Tuy nhiên, mục đích cách tiếp cận nhiều góc độ khác nên kết nghiên cứu, cách đánh giá giải thích đời, nguyên nhân tồn tại, sinh hoạt tơn giáo tín đồ Đạo Cao Đài khu vực Nam Bộ nói riêng nước nói chung cơng trình khác Căn kết nghiên cứu, phân chia thành nhóm cơng trình sau: Những cơng trình lịch sử Đạo Cao Đài Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Đạo Cao Đài kể đến “Cái án Cao Đài” Đào Trinh Nhất viết năm 1929, NXB Saigon Imprimerie Commerciale, Sài gòn, đề cập xung quanh vấn đề cầu giáng bút vị đệ tử Đạo Cao Đài, theo ông Đào Trinh Nhất Cao Đài tà giáo, khơng có kiến rõ ràng, ln thể hỗn tạp giáo lý, cách hành đạo cấu tổ chức Sau “Cái Án Cao Đài”, năm 1930, Băng Thanh viết “Cải Án Cao Đài” nhằm phản biện lại quan điểm ơng Đào Trinh Nhất Ơng cho tổng hợp giáo lý mà Cao Đài thể khía cạnh đạo đức, ý nghĩa sâu xa đạo Cao Đài Năm 1948, nhà văn người Pháp tên Gabriel Gobron cho đời cơng trình liên quan đến lịch sử Cao Đài “Lịch sử đạo Cao Đài” (Histoire du Caodaisme) “Lịch sử Triết học Cao Đài” (Histoire et Philosophie du Caodaisme), ơng phân tích rõ vai trị Thơng linh học việc hình thành phát triển Đạo Cao Đài Ngồi ơng cịn giới thiệu giáo lý, luật lệ, lễ nghi tổ chức giáo hội Cao Đài Năm 1963, Huệ Lương (Trần Văn Quế) xuất “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ - Sơ giản” trình bày cách chi tiết hệ thống lịch sử hình thành phát triển Đạo Cao Đài Cơng trình giới thiệu hệ thống giáo lý, nghi lễ, tổ chức Cao Đài Năm 1965, Nguyễn Lương Hưng viết “Cao Đài giáo tôn giáo tổng hợp” Tạp chí Hịa Đồng, số từ 29 đến 52, tác giả cho Đạo Cao Đài xuất phát từ tượng Thông linh học Việt Nam mà khơng nói điều kiện lịch sử, địa lý, trị dẫn đến đời tơn giáo Năm 1973, Phạm Kỳ Chưởng viết cơng trình “Đạo Cao Đài trị” chủ yếu đề cập đến hình thành quân đội đạo Cao Đài từ 1930 – 1945 giai đoạn phát triển đạo Cao Đài qua thời kỳ Năm 1975, Trần Văn Giàu cơng bố cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2” nói nguyên nhân dẫn đến đời Đạo Cao Đài Năm 1995, Đặng Nghiêm Vạn chủ biên cơng trình có tên “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” Cơng trình giới thiệu trình hình thành phát triển đạo Cao Đài Việt Nam thiên hướng nghiên cứu lịch sử Năm 1996, Lê Anh Dũng viết “Lịch sử đạo Cao Đài - Thời kỳ tiềm ẩn (1920 - 1926)” Giới thiệu tiền đề hình thành đạo Cao Đài, lịch sử vai trị hình thành đạo thời kỳ đầu Nam Bộ Năm 2007, Trần Văn Rạng có cơng trình “Đạo Cao Đài với phong trào Minh Tân Đông Du”, tác giả làm sáng tỏ mối quan hệ đạo Cao Đài với phong trào yêu nước thời kỳ tiềm ẩn qua hoạt động nhà lãnh đạo tiền khai tôn giáo Năm 2007, Lê Anh Dũng lại cho đời cơng trình “Lịch sử thánh thất Cao Đài Hà Nội”, đưa nhìn khái lược lịch sử trải dài gần 70 năm, từ năm 1939 đến thánh thất Cao Đài Hà Nội, gắn liền với bước thăng trầm lịch sử đất nước Cơng trình góp phần bổ sung thêm tư liệu quan trọng cho lịch sử phát triển tôn giáo Năm 2008, Ngô Chơn Tuệ viết cơng trình Luận văn Thạc sĩ Sử học Trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM có tựa đề “Góp phần tìm hiểu đời Đạo Cao Đài”, tác giả nêu lên yếu tố địa lý tự nhiên, kinh tế trị, xã hội …ảnh hưởng đến đời Đạo Cao Đài Năm 2009, Huỳnh Ngọc Thu viết Luận án Tiến sĩ Sử học Trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM có tên “Đời sống tơn giáo tín đồ Đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ”, cơng trình khắc họa chi tiết đời sống tôn giáo tín đồ Cao Đài từ đức tin, thờ phụng, nghi lễ, tổ chức Đạo Cao Đài đồng thời nêu lên đóng góp Đạo Cao Đài văn hóa Nam Bộ Những cơng trình lễ hội Năm 1975, Đinh Văn Khá viết “Đại lễ vía Đức Chí Tơn Đại đạo Tam kỳ Phổ độ (Tịa Thánh Tây Ninh)”, cơng trình nghiên cứu hệ thống nghi lễ mang tính biểu tượng - văn hố tơn giáo chi phái Tây Ninh; nghiên cứu ý nghĩa nghi thức hành lễ tín đồ Cao Đài Năm 1997, Lê Ngọc Hịa hồn thành Luận văn Thạc sĩ trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội với đề tài “Lễ hội Cao Đài Tây Ninh” Giới thiệu toàn cảnh lễ hội hoạt động văn hóa ngày đại lễ diễn Tòa thánh Tây Ninh Năm 2005, Nguyễn Mạnh Tiến hồn thành cơng trình Luận văn Thạc sĩ trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM có tựa đề “ Lễ hội Cao Đài từ góc nhìn văn hóa”, tác giả tiếp cận lễ hội Cao Đài từ góc nhìn văn hóa học Năm 2008, Huỳnh Ngọc Thu viết “Đại lễ vía Đức Chí tơn đạo Cao Đài Tp Hồ Chí Minh”, tác giả tiến hành lý giải hành vi tượng xã hội tín đồ Cao Đài qua việc thực nghi lễ tôn giáo Năm 2007, Lê Anh Dũng viết cơng trình “Tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc cách dịch tên gọi chức sắc Cửu trùng đài”, khảo sát lại cách hiểu ta tên gọi chức sắc quan Cửu Trùng Đài hệ thống tổ chức đạo Cao Đài qua lý giải nghĩa ý nghĩa chúng Năm 2007, Phạm Bích Hợp xuất cơng trình “Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài – Hòa Hảo)”, tác giả khảo sát mối quan hệ đặc điểm tâm lý người Việt Nam Bộ với đạo Cao Đài nói riêng, tôn giáo địa Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hịa Hảo nói chung, dựa giả định đạo Cao Đài hình thành đặc điểm tâm lý người Việt Nam Bộ, tác giả cho thấy đạo Cao Đài trở thành cấu phần văn hóa dân tộc, chất liệu cấu phần trở thành chất liệu tham gia hình thành nên đặc điểm nhân cách phận người Việt Nam Bộ Những cơng trình Triết học Năm 2008, Huỳnh Thị Phương Trang công bố Luận án Tiến sĩ Triết học Trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM với đề tài “Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Nam Bộ” Cơng trình tập trung nghiên cứu tổ chức tôn giáo Cao Đài Tây Ninh nêu lên biến đổi tổ chức tôn giáo giai đoạn Đây cơng trình nghiên cứn cơng phu, với nội dung phong phú có nhận xét, đánh giá khoa học Đạo Cao Đài Ngồi cịn nhiều sách, báo, tạp chí, viết lịch sử đạo Cao Đài, giới thiệu giáo lý, tư tưởng, hành đạo tín đồ đạo Cao Đài đăng tải dạng thảo, viết internet, kỷ yếu hội thảo nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu không chuyên học giả khác Nhìn chung, việc nghiên cứu Đạo Cao Đài từ xuất Nam Bộ đến có nhiều cơng trình cơng bố, tập trung phần nhiều vấn đề lịch sử, tư tưởng trị, triết học, lễ hội mà đa phần Cao Đài nói chung Cao Đài Tây Ninh nói riêng Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu khối Cao Đài Tây Ninh mà đặc biệt nghiên cứu văn hóa tổ chức đời sống Hội thánh Cao Đài cách riêng biệt Vì vậy, đề tài Văn hóa tổ chức đời sống tôn giáo Cao Đài Tiên Thiên Nam Bộ đề tài đầu cho việc nghiên cứu Hội thánh Cao Đài đối tượng nghiên cứu độc lập Quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Quan điểm tiếp cận Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa: chủ yếu cần thiết để hiểu rõ văn hóa tổ chức đời sống người Cao Đài Tiên Thiên bối cảnh văn hóa Nam Bộ Tiếp cận theo hệ thống – cấu trúc: Để phân tích biểu tổ chức đời sống cá nhân tập thể hệ phái Cao Đài Tiên Thiên vùng đất Nam Bộ thành tố văn hóa cụ thể Tiếp cận phương diện đồng đại lịch đại - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: Để khảo sát trình hình thành Cao Đài Tiên Thiên suốt chiều dài lịch sử hình thành cộng đồng Cao Đài Phương pháp so sánh: So sánh với tổ chức Cao Đài khác cộng đồng Cao Đài để làm rõ đặc điểm tổ chức đời sống văn hóa tinh thần nét đặc trưng, đặc thù Cao Đài Tiên Thiên Phương pháp điền dã: Quan sát, vấn, ghi chép, ghi âm, ghi hình nhằm sưu tầm tập hợp tư liệu thực tế Nguồn tư liệu: Chủ yếu từ nguồn tư liệu thành văn tư liệu điền dã hoạt động Cao Đài Tiên Thiên từ giai đoạn hình thành tận ngày Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về phương diện khoa học: Góp phần làm rõ đời, tồn phát triển tơn giáo có q trình hình thành mang nét đặc thù cộng đồng Cao Đài; Góp phần làm rõ thêm tôn giáo mới, mang nhiều sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời thấy đặc điểm tơn giáo góc độ văn hóa vùng; Làm rõ cấu tổ chức tơn giáo, hệ thống hành đạo từ cấu trung ương đến địa phương, hệ thống thánh sở tổ chức đời sống tín đồ Cao Đài Tiên Thiên bối cảnh văn hóa Nam Bộ, qua thấy được đóng góp văn hóa Cao Đài văn hóa Nam Bộ Về phương diện thực tiễn: Những nghiên cứu luận văn cung cấp nhìn tồn diện tổ chức Cao Đài nhà nước cấp pháp nhân hệ thống cộng động Cao Đài nước; Luận văn làm sở cho cơng trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa Cao Đài; Góp phần cho quan chức có thêm gợi mở vấn đề hoạch định sách liên quan đến hoạt động tôn giáo Nam Bộ Bố cục luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, nội dung luận văn chúng tơi triển khai thành chương CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 khơng có Bà Trầm sau tu đến phẩm Đầu sư Cao Đài Tiên Thiên Ơng nhập mơn Cao Đài nhà ơng huyện Ngơ Trung Tín Trà Vinh ngày 10 tháng 10 năm 1926 Ơng lập Thánh tịnh Bạch Long Cung Hồng Giồng Luông, Bến Tre hành đạo tham gia tích cực việc mở rộng đạo Tiên Thiên nhiều nơi Bến Tre Năm 1928, ông phong Thượng Đầu sư, xếp vào hàng Thất Thánh Cao Đài Tiên Thiên Sang 1933, ông số vị Thất Thánh kết hợp với ông Huỳnh Công Toại xây dựng Thánh Tịnh Cao Đài Tự núi Cấm, Châu Đốc, tỉnh An Giang Ngày 17 tháng 12 năm 1949, ông lâm bệnh qua đời an táng Thánh tịnh Bạch Long Cung Hoàng, Bến Tre Trần Lợi ( 1879 - 1946) Ông Trần Lợi sinh ngày 12 tháng 12 năm 1879 Châu Phú, Châu Đốc, An Giang Là ơng Trần Tịng Hưng bà Quách Thị Liếu, hai vi người gốc Hoa làm nghề bn bán Ơng học trường Tây, đỗ Thành Chung, làm thơng phán Tịa hành Mỹ Tho Sau bổ nhiệm nhiều nơi Hà Tiên, Phú Quốc, làm đến chức Tri huyện Ông lập gia đình với bà Âu Thị Dương (1878-1937), có hai người Sau bà Dương mất, ông nối nghĩa với bà Đào Thị Hỡi (1912-1977), có thêm người gái Ơng kết bạn với ơng Lê Kim Tỵ thường đến Thiên Thai tịnh hầu nhập mộn Sau ông phong Thái Đầu sư, xếp vào hàng Thất Thánh 143 Ơng đóng góp nhiều công sức cho việc xây dựng phát triển Cao Đài Tiên Thiên vùng Mỹ Tho, Gị Cơng, Tân An Năm 1939, ơng ơng Phan Văn Tịng, Trần Đạo Quang, Cao Triều Phát, Nguyễn Tấn Hoài kết hợp xây dựng Thánh tịnh Bát Quái Đồ Thiên chân núi Tơ Châu, Hà Tiên Ơng lập thêm Huyền Quang Đàn tư gia Chợ Cũ, Mỹ Tho để phổ độ thêm nhiều người Từ năm 1940 đến 1945, ông bị bắt giam chức sắc cao cấp khác Ngày 18 tháng năm 1946, ông lâm bệnh qua đời, an táng Gò Cát, Chợ Cũ, Mỹ Tho 10 Nguyễn Văn Ngợi (1900 - 1988) Ông Nguyễn Văn Ngợi sinh ngày tháng năm 1900 xã Tân Thới, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho Là ông Nguyễn văn Thân bà Phạm thị Hóa Năm 1918, ơng tốt nghiệp Tiểu học, đến năm 1923 lấy Sư Phạm Sài Gòn (Ecole normale d’Instituteurs de Saigon), ông bổ nhiệm dạy học Vĩnh Long tháng năm Năm 1924, ông lập gia đình với bà Hồng Thị Mẹo, vốn cựu học sinh trường Nữ học đường Sài Gòn, dạy học Vĩnh Long Năm 1928, ông làm Đốc học trường Tiểu học Tam Bình, Vĩnh Long Thời gian ơng có tham dự đàn bạn học cũ ơng Cao Hồi Sang nhà ơng Lê Văn Trung Sài Gịn có đem Thánh tượng thờ Tuy nhiên, sau ơng không tham gia hành đạo cho chi phái mà sưu tầm, nghiên cứu giáo lý Cao Đài, đồng thời lo việc dạy học Đến năm 1943, ông xin nghỉ việc dạy học để tập trung lo chuyện gia đình tu bồi đạo đức 144 Năm 1946, ơng bắt đầu tham gia hành đạo Thánh tịnh Cửu Khúc Tịa với nhiệm vụ Tổng đạo, ơng cịn vận động giáo viên, phụ huynh, học sinh ủng hộ tiền bạc, quốc áo, thuốc men cho vệ quốc quân Vĩnh Long Năm 1947, ông phong phẩm Lễ Sanh, tham gia Cao Đài cứu quốc 12 phái thống nhất, bầu làm Hội Trưởng Ban chấp hành Cao Đài cứu quốc Chủ tịch Mặt Trận liên Việt Vĩnh Long Năm 1948, ơng giao chức vụ Trưởng phịng Hiệp lý, Ủy viên Ban chấp hành Trung Ương Cao Đài cứu quốc 12 phái thống Năm 1950, ông đề cử làm Phó Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Vĩnh Long Năm 1953, ơng chuyển công tác sang tỉnh Bến Tre để củng cố Hội Thánh Tiên Thiên Năm 1954, phong phẩm Phối sư Sau ngày tái lập Hội thánh, ông bầu làm Ngọc Chánh Phối sư, Trưởng Ban thường trực Hội thánh Đến năm 1958, ân phong phẩm Ngọc Đầu sư Năm 1960, ông gọi vào chiến khu giữ chức vụ Chủ tịch Mặt Trận dân tộc giải phóng tỉnh Bến Tre, Chủ tịch Mặt Trận dân tộc giải phóng Khu Đến năm 1962, ơng Ủy viên thường trực Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Năm 1964, ông Ủy viên Đoàn Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Thương bịnh binh Quân giải phóng Năm 1974, ơng ân phong phẩm Ngọc Chưởng Pháp Cao Đài Tiên Thiên Năm 1975, Ủy viên Đoàn Chủ Tịch Hội nghị Đại biểu Nhân dân miền Nam tham gia phê chuẩn kết Hội nghị Hiệp thương trị thống đất nước Năm 1976, ông bầu vào Hội đồng bầu cử Quốc hội hai miền Trúng cử Đại biểu Quốc hội khóa VI, đơn vị Bến Tre Năm 1977, ông Ủy viên Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam Ngày 14 tháng năm 1988, ông liễu đạo Sài Gịn Lễ tang ơng tiến hành theo nghi thức tôn giáo an táng quê nhà xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 145 Một số hình ảnh ơng Nguyễn Văn Ngợi Hình 9: Đại diện miền Nam Bắc dự Hội nghị hiệp thương (Ảnh sưu tầm) Hình 10: Tham dự hội nghị quốc tế (Ảnh sưu tầm) 146 Hình 11: Gặp gỡ Chủ tịch Tôn Đức Thắng (Ảnh sưu tầm) Hình 12: Gặp gỡ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Ảnh sưu tầm) 147 Hình 13: Gặp gỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ảnh sưu tầm) Hình 14: Một trong“Tứ trụ” bên linh cữu lễ tang Bác (Ảnh sưu tầm) 148 Phụ lục III Hình ảnh Cao Đài Tiên Thiên Diêu Trì Bửu Điện 149 150 Hình 15: Cổng (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 16: Mặt trước DTBĐ(Ảnh: Cơng Tạo) Hình 17,18: Nghi thờ Diêu Trì Kim Mẫu (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 19, 20: Hội yến Bàn Đào (Ảnh: Cơng Tạo) Tịa Thánh Châu Minh 151 Hình 21: Thượng Phướn (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 22: Phướn linh (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 23: Ngơi Tổ Đình (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 24: Chức sắc lên điện (Ảnh: C Tạo) 152 Hình 25, 26: Chức sắc Cửu Trùng Đài dự lễ Thượng Phướn (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 27: Chức sắc Hiệp Thiên Đài Hình 28: Chức sắc Nữ Phái (Ảnh: C.Tạo) Hình 29, 30: Lễ Sanh lưỡng phái trước Hội nghị (Ảnh: Cơng Tạo) 153 Hình 31: Chánh Điện (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 32: Thiên Nhãn CĐ TT (Ảnh: C.Tạo) Hình 33, 34: Cúng Tứ Thời Tịa Thánh Châu Minh (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 35, 36: Lễ bái mạng Chức việc (Ảnh: Cơng Tạo) 154 Hình 37: Tịa Nội Chính CTĐ (Ảnh: C.Tạo) Hình 38: Lớp Hạnh Đường (Ảnh: C.Tạo) Hình 39: Giáo Tơng Đường (Ảnh: C.Tạo) Hình 40: Hộ Pháp Đường (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 41:Định Ngươn Đường (Ảnh: C Tạo) Hình 42: Báo Ân Từ (Ảnh: Công Tạo) Đài Ngưỡng Thiên Ngọc Sơn Quang 155 Hình 43, 44: Đài Ngưỡng Thiên năm 1970 (Ảnh sưu tầm) Hình 45,46: Lễ khởi cơng xây Đài Ngưỡng Thiên hồn thành (Ảnh: Cơng Tạo) Hình 47: Lễ khánh thành (Ảnh: C.Tạo) Hình 48: Tồn cảnh khu di tích (Ảnh: C.Tạo) 156 157