1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của tín đồ cao đài ban chỉnh đạo bến tre

261 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  ĐINH QUỐC BẢO ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA TÍN ĐỒ CAO ĐÀI BAN CHỈNH ĐẠO BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TIẾN SĨ TRẦN HỒNG LIÊN TP HCM, 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẠO CAO ĐÀI BAN CHỈNH ĐẠO BẾN TRE 11 1.1 Khái niệm Văn hóa, Tơn giáo, Cao Đài, Tín đồ, Đời sống văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm Văn hóa 12 1.1.2 Khái niệm Tôn giáo 14 1.1.3 Khái niệm Cao Đài 16 1.1.4 Khái niệm Tín đồ 16 1.1.5 Khái niệm Đời sống văn hóa 18 1.2 Mơi trường văn hóa19 1.2.1 Khơng gian văn hóa 19 1.2.2 Thời gian văn hóa 22 1.2.3 Chủ thể văn hóa 24 1.3 Tiền đề văn hóa khai đạo Cao Đài 28 1.3.1 Bối cảnh lịch sử xã hội đời Đạo Cao Đài 30 1.3.2 Khái quát lịch sử hình thành Cao Đài Ban Chỉnh Đạo 33 1.3.3 Đạo Kỳ, Đạo Huy, Lá Phướn, Danh xưng Tôn - Mục đích 37 1.3.4 Cơ cấu tổ chức Hội Thánh Ban Chỉnh Đạo 39 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA TÍN ĐỒ BAN CHỈNH ĐẠO BẾN TRE 45 2.1 Nhân sinh quan vũ trụ quan Đạo Cao Đài 46 2.1.1 Nhân sinh quan Cao Đài giáo 48 2.1.2 Vũ trụ quan Cao Đài giáo 49 2.2 Đời sống văn hóa Tín đồ Cao Đài Ban Chỉnh Đạo 50 2.2.1 Đời sống văn hóa vật chất 50 2.2.2 Đời sống văn hóa tinh thần 56 2.3 Sinh hoạt tơn giáo Tín đồ CĐ BCĐ 88 2.3.1 Đời sống Đạo người tín đồ Tòa Thánh – Thánh Thất 89 2.3.2 Đời sống Đạo người tín đồ gia đình, thân 106 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CAO ĐÀI BAN CHỈNH ĐẠO ĐỐI VỚI TÍN ĐỒ BẾN TRE 117 3.1 Vai trò BCĐ với ĐCĐ tiếp nhận tín đồ Bến Tre 118 3.1.1 Chỉnh Đạo sứ mạng ĐCĐ cho Pháp Chánh Truyền – Tân luật – Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (Không phải lập Chi Phái Cao Đài) 118 3.1.2 Vai Trò Ban Chỉnh Đạo 119 3.1.3 Đường hướng hành Đạo Cao Đài Ban Chỉnh Đạo 122 3.1.4 Sự tiếp nhận ĐCĐ người dân qua góc nhìn BCĐ 129 3.2 Đóng góp tích cực CĐ BCĐ vào phát triển xã hội 133 3.2.1 Trên lĩnh vực văn hóa vật thể 133 3.2.2 Trên lĩnh vực văn hóa phi vật thể 136 3.2.3 Từ thiện – xã hội giữ gìn nét văn hóa truyền thống 153 3.3 Những yếu tố tác động đến Đời sống văn hóa Tín đồ CĐ BCĐ 160 3.3.1 Thiết chế Cao Đài BCĐ 160 3.3.3 Chính sách tơn giáo – Pháp lệnh tơn giáo tín ngưỡng 2004 165 3.3.3 Giao lưu hành đạo Hội Thánh Tổ chức Cao Đài 171 KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 DANH MỤC BẢNG 192 PHỤ LỤC 193 PHỤ LỤC 202 PHỤ LỤC 206 PHỤ LỤC 220 PHỤ LỤC 232 PHỤ LỤC 239 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Những năm 20 kỷ XX, tơn giáo nội sinh từ lịng dân tộc Việt Nam có tên gọi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, gọi tắt Đạo Cao Đài (ĐCĐ) đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Sự đời tôn giáo đánh dấu tiếp thu, chuyển hóa yếu tố quan điểm hiệp tôn giáo để phản kháng lại khốn kiếp sống nô lệ trước cảnh nước nhà tan, chưa có đảng lãnh đạo, nhằm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc trải qua cách mạng âm thầm, bộc phát liên tiếp thất bại Bên Cạnh đó, mặt tinh thần cựu học tỏ bất lực tín nhiệm so với tân học ảnh hưởng văn minh Tây Âu Mặc dù lúc có nhiều lực không chinh phục nhân tâm, dân tộc Việt ảnh hưởng sâu sắc triết lý đạo đức đạo lý Tam giáo cổ truyền ĐCĐ tôn giáo chứa đựng cốt tuỷ kết tinh kim cổ đông tây tôn giáo lớn, lúc số đạo phái khác Nho, Thích, Lão thời kỳ suy thối Kitơ giáo chưa có chỗ đứng lịng dân tộc; ĐCĐ cứu cánh để giải thoát tâm hồn lớp người tình cảnh bế tắc, họ cầu cơ, tiếp điển…mượn cớ xin thuốc ơn để hỏi chuyện quốc sự, chờ hội phá bỏ xiềng xích nơ lệ, hịng cứu giúp dân tộc khỏi bế tắc, trình chuyển biến tâm thức tầng lớp trí thức, cơng chức, nơng dân tộc người Nam Bộ lúc Tuy tôn giáo ĐCĐ lại gần gũi với đời sống văn hoá tập quán cư dân Nam Bộ nói chung cư dân Tây Nam Bộ nói riêng Những câu kinh, tiếng kệ mang âm hưởng dân tộc giai điệu ấm áp làng quê Việt Nam chứa đựng điệu Xuân, điệu Ai diễn xướng cụ, bà, chị Tất hòa nhịp phách, nhịp sanh, qua giọng tụng tán khoan thai tiếng vọng ngàn xưa trở thầm nhắc người tinh thần đồn kết, nghĩa tình, u thương tính cách cởi mở tình cảm gia đình, đồng đạo, hữu… Vì đặc điểm trên, chúng tơi chọn đề tài Đời sống văn hóa tín đồ Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre nhằm tìm hiểu cách sinh hoạt tín đồ qua phương diện tâm linh, tinh thần bảo tồn nét đẹp văn hố, tinh thần hịa hợp tôn giáo dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu sinh hoạt văn hóa tín đồ Cao Đài Ban Chỉnh Đạo (CĐ BCĐ) Bến Tre, thực chất tìm hiểu cách thức tín đồ CĐ BCĐ thực hành nghi lễ tơn giáo mơi trường gia đình, sở thờ tự sinh hoạt tâm linh Từ đó, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hoá CĐ BCĐ vốn phận cấu thành văn hố Nam nói chung văn hóa Tây Nam Bộ nói riêng mà văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề Cơng trình nghiên cứu trước 1975 - Cơng trình “Đạo sử xây bàn” Quyển I, II từ 1925 – 1929 nữ Đầu Sư Hương Hiếu cơng trình ĐCĐ viết sử đạo thời tiền khai, rút từ “Tuyên ngôn Dạy đạo” đánh máy 600 trang, tài liệu tham khảo đối chứng thánh thi đức Ngọc hoàng giáng điển dạy đạo - Cơng trình “Đại Đạo ngun” Nguyễn Trung Hậu 1930, nói lịch sử đạo CĐ dạng khảo luận nguyên nhân đời, tập sách mỏng đọng giúp cho tân tín đồ hiểu tin vào ĐCĐ; tận dụng ưu điểm, sử dụng phối kiểm tài liệu khác - Cơng trình “Lịch sử ĐCĐ” – “Triết học Cao Đài” Gabriel Gobron 1948, 1949 tác giả lược giải phần lịch sử phong trào thần linh học, luận điểm triết lý chưa đầy đủ; chưa đề cập đời sống tín đồ Cao Đài (CĐ) - Cơng trình “Đại đạo Tam kỳ phổ độ sơ giản” Huệ Lương 1963, đề cập đến lịch sử hình thành phát triển ĐCĐ mà khơng đề cập đến đời sống tín đồ - Cơng trình “Lịch sử Đại đạo Tam kỳ phổ độ: phần vô vi 1967 phần phổ độ 1972” Đồng Tân cơng trình có giá trị học thuật cao, nói trình hình thành phát triển ĐCĐ; câu thánh ngơn trích lược ngun văn Tác giả thể quan điểm cá nhân đức tin vững vàng bối cảnh lịch sử - xã hội, trị đầy biến động; hai tập sách không đề cập đến đời sống tín đồ CĐ - Cơng trình “ĐCĐ trị” Phạm Kỳ Chưởng 1973 có nội dung đề cập đến hình thành quân đội CĐ từ 1930 – 1945 cung cấp bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn phát triển ĐCĐ qua thời kỳ; không đề cập đến đời sống người tín đồ - Cơng trình “Vị Cao Đài Tây Ninh quốc sử” (1937 – 1954) Trần Văn Rạng 1975, nói phong trào Thần linh học, cầu cơ, xướng họa thi thơ…thiên xu hướng sử học đời sống văn hóa người tín đồ CĐ - Cơng trình “Đại lễ vía Đức Chí tơn Đại đạo Tam kỳ phổ độ (Toà thánh Tây Ninh)” Đinh Văn Khá 1975, nghiên cứu hệ thống nghi lễ mang tính biểu tượng văn hố Tịa Thánh; nghiên cứu ý nghĩa nghi lễ tôn giáo đời sống tín đồ CĐ qua ngày lễ Đức Chí tơn, chúng tơi kế thừa nhìn cấu trúc nghi lễ - Cơng trình “Nhơn đạo chí Thiên đạo” 14 loại kinh có Hội Thánh CĐ BCĐ Lê Tam Tỉnh, bàn từ nguồn gốc người, nhơn đạo, đạo đức, trung dung, lễ nhạc, lập giáo, hiệp nhứt…chúng kế thừa nhiều từ tập sách nhiều kiến thức Nho, Đạo - Công trình Tịa Thánh An Hội Bến Tre “Sách phần ĐCĐ” Nho Chưởng Pháp Nguyễn Khắc Bích, tập 1, xuất năm 1971, tập năm 1975, trình bày với 282 câu, theo dạng vấn đáp, tài liệu ấn hành tình trạng phân đơi Hội Thánh Bến Tre – Đô Thành; gần thời điểm thống đất nước, nên phổ biến Tập sách lượt giải vấn đề Cao Đài rõ ràng, có giá trị học thuật, sử dụng tập sách tham chiếu tài liệu khác Cơng trình nghiên cứu sau 1975 - Cơng trình “Peasant Politics and Religion Sectarianism: Peasant and Priest in the Caodai in Vietnam” Tác giả J.Susan Werner 1981 đề cập đến yếu tố kinh tế – xã hội dẫn đến đời phát triển ĐCĐ, mà không đề cập đến đời sống văn hóa tín đồ ĐCĐ - Cơng trình “Bước đầu tìm hiểu ĐCĐ” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên 1995 Giới thiệu trình hình thành phát triển ĐCĐ Việt Nam thiên hướng nghiên cứu lịch sử giới thiệu “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” 2001, tác giả phân tích đời ĐCĐ qua nguyên nhân kinh tế, trị, xã hội mà khơng đề cập đến đời sống văn hóa tín đồ ĐCĐ - Cơng trình “Lịch sử ĐCĐ thời kỳ tiềm ẩn (1920 - 1926)” Lê Anh Dũng 1996 Giới thiệu tiền đề hình thành ĐCĐ mang tính sử liệu vai trị hình thành đạo thời kỳ đầu Nam Bộ cách sơ lược, chưa sâu vào tình hình kinh tế – xã hội vùng Nam Bộ tác động đến người dân sách cai trị Thực dân Tác giả thiên luận giải, chưa ý đến tác nhân ảnh hưởng không đề cập đến đời sống tín đồ - Cơng trình “Đời sống tín đồ Cao Đài” 1972 2010, Nguyễn Long Thành tiếp cận đời sống tín đồ qua nghi lễ sinh hoạt tôn giáo cách khái quát Tác giả chưa sâu vào lý thuyết, khái niệm sinh hoạt đời sống tín đồ tác động; cơng trình cung cấp cho chúng tơi góc nhìn đời sống người tín đồ - Cơng trình luận văn Th.s trường ĐH Văn Hoá Hà Nội “Lễ hội Cao Đài Tây Ninh” Lê Ngọc Hoà 1997 Giới thiệu lễ hội, hoạt động văn hoá ngày đại lễ diễn thánh Tây Ninh; đời sống văn hóa tín đồ tác giả đề cập cách sơ lược lễ - Đêm trắng Đức Giáo Tơng 2002, cơng trình viết dạng tiểu thuyết lịch sử, Trầm Hương cung cấp tư liệu đời sống người dẫn đạo mà khơng vào đời sống người tín đồ CĐ, kiện lịch sử diễn BCĐ tác giả trình bày trung thực - Cơng trình luận văn “Lễ hội Cao Đài nhìn từ góc độ Văn hóa” Nguyễn Mạnh Tiến 2006, trình bày chi tiết lễ hội diễn Tòa thánh Tây Ninh, không thiên phần lý thuyết lễ hội so với Lê Ngọc Hòa phần lễ Đinh Văn Khá Tác giả có nhìn khái qt mở rộng góc nhìn tồn cảnh văn hóa lễ hội Luận văn đề cập đời sống văn hóa tín đồ CĐ, chúng tơi kế thừa nhiều tư liệu nghiên cứu từ tác giả - Cơng trình luận án Tiến sĩ: “Le Caodaisme: rituels mesdiumniques, oracles et exégèses – Approche ethnologique d’un mouvement religieux vietnamien et de ses réseaux” 2006 Jérémy Jammes phân tích hội kín Nam Kỳ, cầu cơ, tục đồng cốt người Việt việc kết nối phong trào Thần linh học Tác giả nhìn tơn giáo quan điểm phương tây, đưa luận điểm hình thành ĐCĐ Nam Kỳ với hệ thống tổ chức tôn giáo thực có hệ thống giáo lý rõ ràng Chỉ rõ nguyên nhân khủng hoảng trị, phân hóa xã hội, tơn giáo rơi vào tình trạng suy thoái dẫn đến đời ĐCĐ, song chưa sâu vào đời sống tín đồ CĐ, luận án chuyên ngành Dân tộc học - Cơng trình “Người Nam Bộ tơn giáo địa (Bửu Sơn Hương Kỳ, Cao Đài, Hòa Hảo)” 2007 trình bày bối cảnh xã hội Nam Kỳ cách khái luận, nghiên cứu tâm lý tín đồ Nam Bộ bình diện tơn giáo Tác giả Phạm Bích Hợp chưa có thời gian quan sát thực tế tham dự vào đời sống tín đồ CĐ để hiểu đời sống người đạo - Công trình “Lịch sử ĐCĐ: Q.1 Khai Đạo 2005; Q.2 Truyền Đạo 2008” viết sử đạo đến 1938 không đề cập đến đời sống tín đồ CĐ, sách có giá trị - Cơng trình Luận văn: “Góp phần tìm hiểu đời ĐCĐ” 2008, tác giả Ngơ Chơn Tuệ sâu phân tích tình hình kinh tế - xã hội, sách cai trị, điều kiện địa lý, lịch sử yếu tố tâm lý chiều kích dẫn đến đời ĐCĐ bối cảnh xã hội; xong tác giả không đề cập đến đời sống văn hóa người tín đồ ĐCĐ rõ nét - Tập sách “Đất Nam Kỳ tiền đề văn hóa mở ĐCĐ” 2008, Lê Anh Dũng tiếp tục bổ khuyết phần “Lịch sử CĐ Thời kỳ tiềm ẩn” thiếu Đây cố gắng tác giả để Lịch sử Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn (1926 – 1937) gia tăng giá trị học thuật Tập sách không đề cập đến đời sống văn hóa tín đồ ĐCĐ - Cơng trình Đời sống tơn giáo tín đồ ĐCĐ bối cảnh văn hóa Nam bộ” Luận án Tiến Sĩ Lịch sử 2010 Huỳnh Ngọc Thu đề cập đời sống tơn giáo tín đồ thơng qua lý thuyết, chức nghi lễ bối cảnh Nam bộ; tác phẩm có giá trị đối chiếu khoa học, từ có thêm góc nhìn văn hóa tín đồ CĐ Nam - T/c Cao Đài số 1, mắt năm 2009 tiếng nói Hội thánh tổ chức CĐ, viết đề cập đến văn hóa, nghiên cứu, lịch sử, tìm hiểu pháp luật…sau 85 năm có kết nối, hịa giải cộng đồng ĐCĐ tờ T/c có sứ mạng lịch sử Ngồi cịn nhiều sách, viết lịch sử ĐCĐ, giới thiệu giáo lý, tư tưởng…được đăng tải dạng thảo, viết internet, kỷ yếu hội thảo… Lược qua lịch sử vấn đề, nghiên cứu hay cơng trình Luận văn cho thấy có số luận văn, sách đề cập đến đời sống tín đồ cách phác thảo, cách thức thờ cúng, cách đọc kinh, giữ quy giới, hạnh đức…Chưa có chun luận viết tín đồ CĐ BCĐ, lĩnh vực đời sống văn hóa người tín đồ CĐ BCĐ cách rõ ràng Qua cơng trình chúng tơi kế thừa có điều kiện vào vấn đề sinh hoạt văn hóa, tơn giáo tín đồ Cao Đài BCĐ để nghiên cứu, tìm hiểu cách nghĩ, nếp sống xem xét cách mà tín đồ bảo tồn giá trị văn hóa tâm linh qua lăng kính đời sống nào, nhân tố tác động đời sống văn hóa đến họ Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu luận văn đời sống văn hố tín đồ CĐ BCĐ Bến Tre phương diện tâm linh: nhân sinh quan, vũ trụ quan, đời sống vật chất, đời sống tinh thần cách thức, nghi thức thờ cúng, tế tự ĐCĐ có nhiều chi phái khác Nhà nước công nhận pháp nhân mặt tôn giáo, chọn đề tài đời sống văn hố tín đồ ĐCĐ BCĐ Bến Tre làm đối tượng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng tơi tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa tín đồ ĐCĐ hệ phái BCĐ Bến Tre Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu bối cảnh xã hội việc thực hành tín ngưỡng phạm vi khu vực Tịa thánh gia đình tín đồ ĐCĐ Bến Tre trục khơng gian tịa thánh CĐ BCĐ Bến Tre, thời gian hoàn nguyên 1997 năm 2008 Do phạm vi đề tài hẹp, đời sống văn hoá đề cập giới hạn khuôn khổ sinh hoạt văn hố tín đồ theo Đạo phường 5, 6, Thành phố Bến Tre khu vực có cộng đồng tín đồ nhiều quanh Tịa Thánh CĐ BCĐ mà khơng đề cập sâu đến đời sống văn hoá cư dân Bến Tre Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt khoa học luận văn góp phần vào mảng chưa đề cập sâu Đời sống văn hố tín đồ CĐ BCĐ Bến Tre, làm sáng tỏ đời sống tinh thần số đơng cư dân có Đạo Góp phần giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu hướng tơn giáo địa qua góc nhìn văn hóa - Thực tiễn luận văn đóng góp vào việc nhận diện văn hóa tơn giáo CĐ, cơng tác quản lý văn hoá; giúp hiểu rõ tâm tư nguyện vọng bà theo Đạo Từ góp phần đề xuất, tư vấn sách việc bảo tồn nét đẹp văn hố tơn giáo kỷ ngun tâm linh di sản văn hoá địa bối cảnh hịa nhập văn hố, tơn giáo giới Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đời sống tín đồ CĐ BCĐ Bến Tre sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp thành tựu ngành Nhân học, Xã hội học, Dân tộc học…để tiếp cận đối tượng bên cạnh chuyên ngành Văn hóa học Phương pháp hệ thống loại hình; so sánh; hồi cố; vấn sâu dân tộc học; quan sát tham dự; thu thập xử lý thơng tin hình ảnh, âm sử dụng để hoàn thành luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn nhập, luận luận văn chia thành chương Ngồi có phần kết luận phụ lục số hình ảnh minh họa tín đồ ĐCĐ hành lễ, số kinh tụng Kinh cúng Tứ thời, Nghị định, Thế đạo, Tân luật… Chương 1: Khái quát Đạo Cao Đài BCĐ Bến Tre: nêu khái niệm ĐCĐ, Đời sống văn hố, Tơn giáo…về sử đạo Từ đó, làm sở lý luận triển khai đề tài; đồng thời nêu lên bối cảnh lịch sử hình thành đạo khái quát trình phát triển CĐ BCĐ Chương “Phần trọng tâm: Đời sống văn hóa tín đồ CĐ Ban Chỉnh Đạo Bến Tre”: Làm rõ đời sống văn hố tín đồ CĐ BCĐ Bến Tre, qua việc thực hành tín ngưỡng tơn giáo; đời sống tín đồ, nghi lễ tập quán mà họ thực hành ngày Quá trình, giao lưu tiếp biến văn hóa bối cảnh đời sống tơn giáo tình hình Chương “Ảnh hưởng CĐ Ban Chỉnh Đạo tín đồ Bến Tre” nêu rõ đóng góp tích cực hệ phái vào phát triển xã hội hoạt động giao lưu hành đạo hệ phái CĐ vào phát triển xã hội giai đoạn Phần Kết luận Phần Phụ lục 10 Điều 34: Từ Đức Chí Tơn ngưng bút truyền Đạo (tháng 06 năm 1927), Đức Giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương lãnh đạo Giáo Hội theo Tân Luật, Pháp Chánh Truyền (chánh văn) thông qua sinh hoạt ba hội: Thượng Hội, Hội Thánh, Hội Nhơn Sanh Điều 35: Thượng Hội họp thường niên năm lần vào ngày rằm tháng Giêng (15/01) âm lịch với thành phần chức sắc nội dung nêu điều 18 điều 19 Nếu cần thiết Thượng Hội nhóm bất thường Điều 36: Hội Thánh họp thường niên năm lần vào ngày rằm tháng Mười (15/10) âm lịch với thành phần chức sắc nội dung nêu điều 21 điều 22 Chủ toạ pháp định họp Hội Thánh thường niên Thái Chánh Phối Sư Do nhu cầu việc Đạo, Hội Thánh nhóm bất thường Điều 37: Hội Nhơn Sanh họp thường niên năm lần vào ngày rằm tháng Bảy (15/07) âm lịch để tổng kết nguyện vọng kết hành đạo nhơn sanh trình lên Hội Thánh Thượng Hội Thành phần tham dự Hội Nhơn Sanh phái viên chọn cử từ hàng Lễ sanh trở xuống (mỗi Họ Đạo cử từ 01 đến 03 phái viên) Chủ toạ pháp định Hội Nhơn Sanh thường niên Thượng Chánh Phối Sư Năm năm tổ chức họp Hội Nhơn sanh sở lần để công cử Ban Cai Quản – Ban Trị Sự Họ Đạo cử đại biểu Toà Thánh dự đại hội nhiệm kỳ Điều 38: Hội Vạn Linh thể quyền Đức Chí Tôn ba Hội đề nghị triệu tập để công cử phẩm Giáo Tông gặp việc trọng yếu Đạo mà Hội giải Tham dự Hội Vạn Linh gồm hội viên Thượng Hội, Hội Thánh phái viên Hội Nhơn Sanh Đại biểu ba Hội trực tiếp bầu người chủ trì Hội Vạn Linh CHƯƠNG VI PHÁP TU TAM THỪA – CỬU PHẨM – GIÁO HUẤN Điều 39: Pháp tu Tam thừa Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo gồm 03 bậc: Hạ Thừa – Trung Thừa – Thượng Thừa 247 Hạ Thừa: Người tu bậc Hạ Thừa làm gia đình làm tảng tu thân, thực Tứ Đại Điều Qui, Ngũ Giới Cấm, Ngũ Thường, Tứ Đức…….căn Thế Luật mà hành đạo Trung Thừa: Người tu bậc Trung Thừa hiến thân nửa đời nửa Đạo, lấy Nhà Tu Trung Thừa Toà Thánh Nhà Tu Trung Thừa Họ Đạo để thực Chơn Truyền Đạo Thượng Thừa: Thượng Thừa bậc tu cao Đạo Người tu bậc Thượng Thừa hiến thân trọn đời hành đạo, phụng nhơn sanh Lấy Nhà Tu Thượng Thừa Toà Thánh để thừa hành Tân pháp, tu giải theo “Thập đẳng cấp thiêng liêng” (Thính Thiện, Hành Thiện, Giáo Thiện, Chí Thiện, Hiền Nhơn, Thánh Nhơn, Chơn Nhơn, Đạo Nhơn, Tiên Tử, Phật Tử) Tùy nhu cầu Hội Thánh cho lập nhà tu Thượng Thừa tỉnh, thành phố Điều 40: Hội Thánh thành lập tịnh xá (cho nam), Thảo Xá Hiền Cung (cho nữ) để người tu bậc Thượng Thừa nhập thiền định theo định kỳ 36, 72, 108 ngày lâu nữa, tuỳ theo phẩm bậc chức sắc Điều 41: Cửu phẩm Thần Tiên 09 cấp bậc trình hành đạo tu tiến qui định sau: Tín đồ (Địa Thần) Chức Việc (Nhơn Thần) Lễ Sanh (Thiên Thần) Giáo Hữu (Địa Thánh) Giáo Sư ( Nhơn Thánh) Phối Sư (Thiên Thánh) Đầu Sư (Địa Tiên) Chưởng Pháp (Nhơn Tiên) Giáo Tông (Thiên Tiên) Người tu bậc Ha Thừa, tín đồ giữ lục trai (6 ngày chay) trở lên, chức việc giữ thập trai (10 ngày chay) trở lên, người tu bậc Trung Thừa, Lễ Sanh giữ Thiên Ngươn (16 ngày chay) trở lên, người tu bậc Thượng Thừa giữ trường chay Điều 42: Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo tơn kính Đức Giáo Tơng Nguyễn Ngọc Tương Giáo Tông chưởng quản vô vi Cửu Trùng Đài, Đức chưởng quản vô vi Hiệp Thiên Đài 248 Điều 43: Việc thăng thưởng chức sắc Cửu Trùng Đài tiến hành theo “Luật công cử chức sắc Cửu Trùng Đài nam nữ” Lễ thọ phong giáo phẩm chức sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài tổ chức trọng thể theo phẩm cấp Nghi thức tổ chức Hội Thánh hướng dẫn Ban Nghi Lễ thi hành Việc thăng thưởng chức sắc Hiệp Thiên Đài tiến hành theo “Qui chế tuyển cử chức sắc Hiệp Thiên Đài” Đạo phục Thiên phục phẩm chức sắc, chức việc tuân theo Pháp Chánh Truyền Điều 44: Hằng năm Hội Thánh mở khoá Hạnh Đường đào tạo chức sắc, chức việc từ sơ cấp đến cao cấp Hội Thánh có mở lớp đào tạo thư ký văn phịng, mở Minh Thiện Học Đường để nâng cao trình độ văn hố cho hệ trẻ Điều 45: Ở Tồ Thánh năm mở lớp Lễ Nhạc Đường, đào tạo nhân viên hành lễ, lễ sĩ, nhạc sinh, đồng nhi để phục vụ cho sinh hoạt tín ngưỡng Tuỳ nhu cầu Họ Đạo mở địa phương Điều 45: Hội Thánh lập Ban nghiên cứu sưu tầm bảo tồn, bảo tàng tài liệu, di tích lịch sử Đạo ấn hành kinh sách giáo lý nhằm phổ thông chơn Đạo Những kinh sách ấn hành phải kiểm duyệt Hội Thánh Thượng Hội phê chuẩn CHƯƠNG VII TÀI SẢN – TÀI CHÁNH – PHƯỚC ĐIỀN – PHƯỚC THIỆN Điều 47: Tài sản tài chánh Giáo Hội gồm có: Các sở tín ngưỡng sở vật chất khác (động sản bất động sản) Toà Thánh Họ Đạo Hội Thánh thống quản lý Huê lợi từ sở Trung Thừa, công – thương – kỹ nghệ; tài sản, tài chánh nhơn sanh phụng hiến Hội Thánh, Họ Đạo mua sắm, thâu nhận, thừa kế…… hợp pháp phải Hội Thánh quản lý Hội Thánh thành lập Ban Kiểm Soát phụ trách việc kiểm soát, giữ gìn tài sản, tài chánh Đạo Hội Thánh Ban Đại Diện Hội Thánh tỉnh thành phố chịu trách nhiệm kiểm soát Họ Đạo nhà tu địa phận Điều 48: Hội Thánh Họ Đạo tạo lập sở Phước Điền, công thương – kỹ nghệ để người Đạo làm công qủa âm chất 249 Điều 49: Hội Thánh Họ Đạo có chương trình hoạt động Ban Hành Thiện theo qui chế để thực tôn “thương yêu”của Đại Đạo như: Dưỡng đường, Dưỡng nhàn, Phòng chẩn trị y học, Tổ cấp cứu, Ban mai táng, Thuyền Bát Nhã, khu nghĩa địa nhằm mục đích phước thiện CHƯƠNG VIII KHEN THƯỞNG – KỶ LUẬT Điều 50: Hằng tháng, hàng quí chung niên, Hội Thánh Họ Đạo tổng kết, tuyên dương công đức, khen thưởng chức sắc, chức việc, tín đồ có cơng với Đạo, góp phần làm “tốt Đạo đẹp đời” Điều 51: Trong hàng chức sắc, chức việc, tín đồ người chưa giữ trịn luật Đạo, luật đời nhắc nhở tu tiến Nếu tái phạm, răn phạt theo luật Đạo qui định Điều 52: Chức sắc, chức việc bị tước quyền cơng dân khơng cịn tư cách chức sắc, chức việc Nếu có u cầu xem xét cho phục hồi CHƯƠNG IX BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI Điều 53: Hiến chương Hội Thánh ban hành thông qua Thượng Hội, Hội Thánh Hội Nhơn Sanh trí Điều 54: Chỉ có Hội Thánh Hội Nhơn Sanh có quyền sửa đổi Hiến chương Việc sửa đổi Hiến chương phải ¾ thành viên Hội chấp thuận Thượng Hội phê chuẩn Hiến Chương (tu chính) gồm 09 chương, 54 điều Thượng Hội, Hội Thánh Hội Nhơn Sanh thông qua ngày 14 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (18 tháng 11 năm 2002) có giá trị thay Hiến Chương ngày 04 tháng 06 năm Đinh Sửu (08/07/1997) HỘI THÁNH CAO ĐÀI BAN CHỈNH ĐẠO TOÀ THÁNH BẾN TRE ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ Năm thứ 72 HỘI THÁNH quyền ủng hộ Đức Giáo Tông NGUYỄN NGỌC TƯƠNG LUẬT CÔNG CỬ CHỨC SẮC CỬU TRÙNG ĐÀI NAM NỮ 250 Chiếu y Pháp Chánh Truyền Tân Luật chương II, điều quy định việc công cử chức sắc Cửu Trùng Đài nam nữ Nay Hội Thánh ban hành luật công cử chức sắc Cửu Trùng Đài nam nữ gồm năm (05) chương, hai mươi mốt (21) điều sau: CHƯƠNG I QUI ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÔNG CỬ CHỨC SẮC Điều 1: Căn Pháp Chánh Truyền Tân Luật đạo Hội Thánh tổ chức công cử chức sắc Cửu Trùng Đài nam nữ 03 năm lần theo ngun tắc bỏ phiếu kín Vì nhu cầu Đạo cử điền khuyết tỉnh để có đủ chức sắc hành đạo Điều 2: Số lượng chức sắc công cử phẩm dựa theo yêu cầu thực tế việc hành đạo đề nghị Ngọc Chánh Phối Sư (chức sắc nam), nữ Chánh Phối Sư (chức sắc nữ) phải Hội Thánh chấp thận, trình Thượng Hội chuẩn phê trước công cử 90 ngày CHƯƠNG II CỬ TRI VÀ ỨNG CỬ VIÊN Điều 3: Tất chức sắc nam nữ phẩm cử tri bỏ thăm cơng cử chức sắc phẩm (trừ chức sắc phạm luật Đạo bị ngưng quyền bầu cử) Điều 4: Đến kỳ công cử Hội Thánh thông báo trước (01) tháng để toàn thể chức sắc nam nữ dự bỏ thăm cơng cử làm trịn thiên chức Điều 5: Ứng cử viên phẩm chức sắc nam nữ Hội Thánh xét công hạnh theo tiêu chuẩn sau đây: a Chức sắc nam nữ có q trình hành đạo liên tục năm qua phận đạt kết tốt (trừ vị chức sắc hàm phong, cựu chức sắc vi phạm luật Đạo bị ngưng quyền ứng cử) b Giữ qui giới theo bậc luật tu bậc Thượng Thừa c Về gương hạnh đạo đức xét theo Tứ Đại Điều Qui d Lễ sanh nam nữ phải lập nguyện Thượng Thừa (01) năm trở lên xét công hạnh cho ứng cử lên phẩm Giáo Hữu 251 Điều 6: Công hạnh chức sắc ứng cử viên phẩm phối kiểm nơi hành đạo Họ Đạo sở với chứng nhận Ban Qủan Lý Nhà Tu Thượng Thừa Hội Thánh xét trình Thượng Hội chuẩn phê trước cơng cử 60 ngày CHƯƠNG III NHIỆM VỤ BAN TỔ CHỨC VÀ BAN TRỊ SỰ Điều 7: Ban Tổ Chức công cử thành lập trước bỏ thăm 30 ngày gồm thành phần sau: · Trưởng ban (01 vị) · Phó Trưởng ban (02 vị: 01 nam, 01 nữ) · Từ Hàn Phó Từ Hàn ( 01 nam, 01 nữ) Điều 8: Nhiệm vụ Ban Tổ Chức: a Lập niêm yết danh sách cử tri, ứng cử viên Hội Thánh chấp nhận, Thượng Hội chuẩn phê b Hướng dẫn Ban Trị Sự tổ chức bỏ thăm công cử đến hồn tất trình kết lên Hội Thánh hết nhiệm vụ Điều 9: Ban Trị Sự thành lập trước bỏ thăm công cử 15 ngày gồm thành phần: · Trưởng ban (01 vị) · Phó Trưởng ban (02 vị: 01 nam, 01 nữ) · Uỷ viên (06 vị:03 nam, 03 nữ thêm bớt) · Chức sắc Hiệp Thiên Đài chứng (01 vị) · Từ Hàn (01 vị) · Phó Từ Hàn ( 02 vị: 01 nam, 01 nữ) Điều 10: Ban Trị Sự có nhiệm vụ: a Tổ chức bỏ thăm công cử b Kiểm phiếu lập vi kết công cử c Kết thúc chuyển giao vi kết công cử cho Ban Tổ Chức hết nhiệm vụ CHƯƠNG IV TIẾN TRÌNH CƠNG CỬ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẮC CỬ 252 Điều 11: Ban Tổ Chức sau hoàn thành danh sách cử tri ứng cử viên tiến hành: a Niêm yết danh sách cử tri Văn phòng Ban Tổ Chức trước 07 ngày bỏ thăm công cử Chức sắc nam nữ thấy có thiếu sót trực tiếp khiếu nại với Ban Tổ Chức b Niêm yết danh sách ứng cử viên Văn phòng Ban Tổ Chức trước 03 ngày bỏ thăm công cử Những trường hợp khiếu nại Ban Tổ Chức giải chưa thoả đáng trình lên Hội Thánh định, định Hội Thánh định tối hậu Đến bỏ thăm khơng cịn khiếu nại Điều 12: Ứng cử viên phải có mặt ngày cơng cử, vắng mặt khơng cử tri bỏ phiếu Điều 13: Mỗi cử tri phải chọn bầu số lượng chức sắc Hội Thánh qui định cho phẩm Điều 14: Những thăm lem, rách, không ghi rõ dư số qui định hay thăm trắng không hợp lệ Điều 15: Tiêu chuẩn đắc cử: · Tính theo tổng số cử tri, ứng cử viên số thăm phân nửa thêm đắc cử Số lượng quy định Hội Thánh lấy từ phiếu cao xuống · Trường hợp lần thứ số người đắc cử chưa đủ tiếp tục bỏ phiếu lần lần 3, chưa đủ kết thúc trình lên Hội Thánh định (Có thể bầu thêm thời gian 60 ngày sau bầu cử) · Gặp trường hợp đồng thăm, vị cao tuổi đắc cử · Mỗi lần kết kiểm phiếu chủ toạ tuyên bố 03 lần cho toàn thể cử tri biết ghi vào vi Điều 16: a Trước bỏ thăm Ban Tổ Chức kiểm danh sách cử tri ứng cử viên xác định xác b Ban Trị Sự mở nắp thùng phiếu trình cho tồn thể ứng cử viên cử tri xem xong niêm lại trước bắt đầu bầu cử c Nam nữ phẩm bầu lượt 02 thùng phiếu riêng, bầu xong Ban Trị Sự kiểm phiếu để ghi nhận kết Điều 17: Ứng cử viên có quyền khiếu nại kết công cử 07 ngày sau ngày bầu cử Nếu q hạn ứng cử viên khơng cịn khiếu nại 253 Điều 18: Cuộc bỏ thăm công cử chức sắc tổ chức Bửu Điện Toà Thánh Toàn thể chức sắc nam nữ phải mặc Thiên Phục dự bỏ thăm công cử Kết công cử Hội Thánh xem xét trình Thượng Hội phê chuẩn để thi hành CHƯƠNG V KỶ LUẬT – BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI Điều 19: Nghiêm cấm hình thức vận động nơi bỏ phiếu, vi phạm trường hợp nặng nhẹ Hội Thánh xem xét xử lý theo luật Đạo Điều 20: Luật công cử chức sắc Cửu Trùng Đài nam nữ thông qua Đại Hội Đại Biểu Nhơn Sanh ngày 04 tháng 06 năm Đinh Sửu (08 tháng 07 năm 1997 ), năm đạo thứ 72 Sau tuỳ tiến triển Đạo, luật công cử chức sắc tu cho phù hợp, việc tu tiến hành theo luật Đạo Điều 21: Kể từ ngày ban hành luật này, Hội Thánh ước mong chức sắc nam nữ làm tròn thiên chức Thánh Địa Bến Tre, ngày 04 tháng 06 năm Đinh Sửu (08/07/1997) HỘI THÁNH BAN HÀNH 254 Chuyên đề Hội thảo Hạnh Đường Giao lưu Hội thánh Tổ chức Cao Đài 2010: TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH ĐẠO CAO ĐÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý chọn đề tài Khi người xuất địa cầu nầy lịng tín ngưỡng nảy sinh sau tơn giáo đời Quả vậy, xã hội loài người chưa phân chia giai cấp có tín ngưỡng, tổ chức thành tơn giáo Tơn giáo có từ thời cổ đại song hành phát triển với lịch sử lồi người Mỗi tơn giáo có Tơn mục đích để hướng tới Vì lẽ người viết chọn đề tài “Tơn Mục đích ĐCĐ” nhằm làm sáng tỏ điểm hướng tới Đại Đạo Lịch sử vấn đề phạm vi viết Từ ngày ĐCĐ khai với tôn chỉ: “Tam Giáo qui Nguyên Ngũ Chi Phục Nhứt” lịch sử tín ngưỡng lồi người thực có cách nhìn Mọi tầng lớp nhân dân lưu tâm; Nam Bộ tiếp nhận Tôn mục đích ĐCĐ sơi nổi, người nước ngồi quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu Các nhà trí thức nghiên cứu Tơn Mục đích ĐCĐ, có ý kiến chưa thống nhứt qua giúp cho chơn lý Đạo sáng dần theo thời gian Các ý kiến phủ nhận xua tan, người tin Đạo cho tà thuyết nên không chấp nhận Các Hội Thánh Tổ chức Cao Đài hiểu Tơn mục đích Đại đạo chưa có tiếng nói chung đồng hướng đến nhằm làm sáng tỏ chơn lý Đạo Ngày nay, trước đổi giới nhiều mặt nên cần thiết phải hệ thống lại viết Tôn Mục đích ĐCĐ nhằm phổ biến, đưa lập luận cho người muốn tìm hiểu Đạo tiếp biến tốt giáo lý Đạo để tùy duyên nhập Đạo tu hành, hầu tránh nạn kỳ thị tơn giáo, sắc tộc có niềm tin Tái tạo Thời gian qua có nhiều luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ nước lấy đề tài ĐCĐ bảo vệ thành công Các nhà nghiên cứu tơn giáo có nhiều ý kiến với tinh thần trân trọng điểm sáng thật đáng lưu tâm Phạm vi bàn viết nầy tìm hiểu ý nghĩa tác dụng Tơn mục đích ĐCĐ Phương pháp nghiên cứu Lượt qua lịch sử vấn đề cho thấy Tơn Mục đích ĐCĐ tầng lớp nhân dân tiếp nhận ngày sâu rộng hơn, đồng thời tìm hiểu xoay quanh Tơn Mục đích Hội Thánh Tổ chức Cao Đài hiểu phong phú Xuất phát từ thực bối cảnh Đạo trải qua 85 năm người viết chọn phương pháp Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử làm phương pháp chung cộng với phương pháp riêng phương pháp so sánh lịch đại, phương pháp Hệ thống…Tất phương pháp nhằm làm cho kết nghiên cứu vấn đề sáng tỏ Vì thế, phương pháp ln bổ sung cho tìm hiểu giải vấn đề Kết cấu viết: chia làm phần I Cơ sở lý luận II Phần nội dung: Hồn cảnh khai ĐCĐ, Tơn “Qui Ngun Tam Giáo Phục Nhứt Ngũ Chi”, Mục đích ĐCĐ, Thực hành “Sự Thương Yêu” III Kết luận 255 II NỘI DUNG BỐI CẢNH KHAI ĐẠO CAO ĐÀI Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, đời sống nhân dân ảnh hưởng chiến tranh khủng hoảng kinh tế nên khốn khó Mặt đạo đức xuống cấp, chơn truyền Tam giáo ngũ chi có phần dời đổi Các tôn giáo kỳ thị nên đức tin tín đồ tin vào Đạo giảm so với trước Từ đó, ĐCĐ đời nhằm hóa giải vấn đề đồng thời mở tương lai tươi sáng xã hội Thánh đức Tuyệt khổ Đại đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân thời đại Căn nội dung Tờ Khai tịch Đạo ngày 07 tháng 10 năm 1926 (Bính Dần) chư chức sắc tiền khai Đại đạo nêu rõ hoàn cảnh khai Đạo nguyên mở Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ: “Vốn từ trước cõi Đông Pháp có ba tơn giáo là: Thích giáo, Lão giáo, Khổng giáo Tiên nhơn sùng bái ba Đạo ấy, lại nhờ theo Tôn quý báu Chưởng giáo truyền lại an cư lạc nghiệp Trong sử cịn ghi câu ‘Gia vơ bế hộ, lộ bất thập di’, nghĩa người thuở an nhàn ban đêm ngủ nhà khơng đóng cửa, cịn ngồi đường thấy rơi khơng lượm Nhưng buồn thay cho đời thái bình phải duyên cớ sau này: Những người tu hành phân chia nhiều dòng, nhiều phái mà kích bác lẫn Tơn Tam giáo làm lành lánh kính thờ Đấng Tạo hóa Lại canh cải mối chánh truyền Đạo làm cho thất chân truyền Những dư luận phản đối tôn giáo mà ta thấy ngày bả vinh lòng tham lam nhơn loại mà Nên chi người An Nam bỏ hết tục lệ tận thiện, tận mỹ Thấy tình mà đau lịng, nhiều người An Nam bổn, tơn giáo tìm phương hiệp Tam giáo lại làm (Qui nguyên phục nhứt) gọi ĐCĐ hay Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ May mắn thay cho chúng sanh Thiên tùng nhơn nguyện, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế giáng đàn dạy Đạo hiệp Tam giáo lập Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ cõi Nam nầy Tam Kỳ Phổ Độ nghĩa kỳ Đại ân xá lần thứ ba Những lời dạy Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế giáng dạy cốt để truyền bá tôn Tôn giáo ĐCĐ dạy cho biết: Luân lý cao thượng Khổng Phu Tử Đạo đức Phật giáo Tiên giáo làm lành, lánh dữ, thương yêu nhơn loại, cư xử thuận hòa mà lánh loạn ly giặc giả Chúng gởi theo cho Quan lớn nghiệm xét: Một bổn lục Thánh ngôn Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế Một bổn phiên dịch Thánh kinh Chủ ý muốn cho nhơn loại cộng hưởng hịa bình buổi trước Được vậy, chúng sanh thấy đặng thời kỳ mẻ, hạnh phúc tả đặng Chúng thay mặt cho nhiều người An Nam mà nhìn nhận sở hành ký tên vào tờ Đạo Tịch ghim theo đây, đến khai cho Quan lớn biết kể từ ngày phổ thông Đại đạo khắp hoàn cầu” [Kỷ Yếu Kỷ niệm 80 năm Khai ĐCĐ: 2005 Hội Thánh Cao Đài Bến Tre ấn hành Phụ lục Tư liệu tr 4] Trích dẫn ý nhằm làm sáng tỏ lý khai minh Đại đạo buổi ban sơ bậc tiền bối hữu duyên độ thấu nguồn chơn Đạo mà sẵn sàng xả thân cầu Đạo 256 hết lòng phụng lương sanh buổi đời hạ ngươn hầu mãn chuyển qua Thượng ngươn tái tạo tuyệt khổ Đại đồng Trước Đại đạo khai minh có nhiều văn, thơ dự báo đầu kỷ XX có ĐCĐ khai Việt Nam Điều giúp cho người vào Đạo tăng đức tin Tơn mục đích ĐCĐ Cụ thể năm 1926, ĐCĐ khai minh Phật Tơng Nguyên Lý có nêu: “Nguơn hạ Tam kỳ đáo thượng nguyên, Thiên khai huỳnh Đạo địa Nam tiền, Cao Bắc khuyết nhân chiêm ngưỡng, Đài Nam phương Đạo thống truyền.” Ngoài Thanh tịnh kinh, Đạo Tam Thanh, Vạn giáo qui tông, Minh Thánh kinh, thơ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Ấu học tầm nguyên, Tỉnh ngộ chơn, kinh Vạn diệu thiên thơ cổ bổn, thơ cụ Nguyễn Hữu Huân…cũng dự báo ĐCĐ đời Nhờ Đạo mở người tiếp nhận ngày đơng TƠN CHỈ: “TAM GIÁO QUI NGUYÊN NGŨ CHI PHỤC NHỨT” 2.1 Ý NGHĨA: “Tam Giáo Qui Nguyên Ngũ Chi Phục Nhứt” Định Nghĩa: “Tôn ” ý xác, chỗ nhằm làm mục đích cơng việc làm Nghĩa tâm ý định làm, vào mà thực cơng việc để đạt đến mục đích cuối Về Tam Giáo qui Ngũ Chi Nguyên Phục Nhứt Lý cần phải Qui Nguyên Phục Nhứt Tam giáo là: Nho – Thích – Đạo Ngũ Chi gồm có: Nhơn, Thần, Thánh, Tiên, Phật Đạo Truy nguyên nguồn cội khai sáng Tam Giáo, Ngũ Chi Đại đạo thấy: Về hình thức, tơn giáo có khác thời đại hồn cảnh lập giáo khác Tơn giáo khai thời kỳ nào, dân tộc chịu ảnh hưởng xã hội, tập quán, phong hóa tư phương Về phần nội dung giáo lý, tơn giáo cốt tìm đường cứu khổ sống an lạc cho nhơn loại tình thương khơng bờ bến người người Như khác hình thức, cách triết lý, có chung chơn lý lịng từ bi bác ái, lẽ cơng bình nhằm tạo hạnh phúc cho loài người sống hướng tới giải thoát linh hồn sau từ giả cõi đời Trong Thánh ngơn Hiệp tuyển 1, Thầy có dạy: “Là trước càn vơ đắc khán, Khơn vơ đắc duyệt, nhơn loại có hành đạo nơi tư phương mà thơi Cịn nhơn loại hiệp đồng, càn khơn dĩ tận thức, lại bị phần nhiều Đạo mà nhơn loại nghịch lẫn nhau, nên thầy nhứt định Qui Nguyên Phục Nhứt” Thực trạng chia rẻ tôn giáo, sắc tộc cho thấy lời dạy cách 85 năm trước dự báo Vì vậy, muốn hóa giải kỳ thị sắc tộc, tơn giáo phải có giáo lý mẻ tơn ĐCĐ đề giải hóa Đối với Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ tơn giáo có hình thức thờ phượng, giáo lý, giáo luật khác chơn lý khơng khác Tơn mục đích ĐCĐ vượt qua hình thức khác biệt mà chủ yếu nêu sáng gương tu điều hòa giáo thuyết để thấy chơn lý có mà vị giáo chủ nêu lập giáo ĐCĐ trọng phần nội dung tư tưởng hướng nhơn loại đến điểm chung Thiên Đạo giải thoát, Đạo Đại Đồng, Thuần chơn vô ngã, Thiên Đạo song hành, Nội giáo – ngoại giáo cộng hợp chủ yếu tiến tới đạt Đạo, đắc pháp, đoạn tuyệt luân hồi 257 Làm cho người tu thấy “Vạn giáo nhứt lý” hay từ “Nhất bổn tán vạn thù, vạn thù qui bổn” để khơng cịn kỳ thị Vì lý trên, Đức Ngọc Hồng Thượng Đế vốn có đức háo sanh vô hạn hiệp chư Phật, Tiên, Thánh, Thần chọn nước Việt Nam gieo hạt giống Cao Đài với tôn “Qui Nguyên Tam Giáo Phục Nhứt Ngũ Chi” nhằm hóa giải nạn chia rẻ tơn giáo mặt hình thức Người rõ nguồn cội để người nhận chơn lý có một, đấng giáo chủ Người phân thân giáng trần lập để soi dẫn lương sanh Hiểu điều nầy toàn linh chung tay xây dựng giới Đại Đồng Xin đọc hai Thánh thi ban sơ Thầy hướng đồng nhứt tôn giáo lý phục nhứt: “Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền, Vui lịng tu niệm hưởng ân thiên Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế, Ngàn tuổi mn tên giữ trọn biên **** Bửu tịa thơ thới trổ thêm hoa, Mấy nhánh sau nhà Chung hiệp ráng vun đạo đức, Bền lòng son sắt đến Ta.” 2.2 ĐƯỜNG HƯỚNG “QUI NGUYÊN TAM GIÁO” Bởi nguyên nhân trên, kỳ nầy Đức Chí Tơn giáng trần mở Đại đạo Tam Kỳ để khơng cịn kỳ thị chia rẻ tín ngưỡng Đối với người ĐCĐ hiểu tôn giáo trước khác hình thức cịn chơn lý vốn có Đại đạo Tam Kỳ tiếp nhận, kế thừa tinh túy Tam giáo Phật giáo có Đức Phật Thích Ca, Tiên giáo có Đức Lão Tử, Khổng giáo có Đức Khổng Tử Tam trấn có Đức Phật Quan Âm, Đức Lý Thái Bạch, Đức Quan Thánh…Tiêu biểu cho Thánh Đạo Đức Chúa Jesus Chirst, Thần Đạo có Khương Thái Cơng Người ĐCĐ hiểu Qui Tam Giáo Phục Nhứt Ngũ Chi đường kế thừa tinh túy Tam giáo, kết hợp với Tân pháp Cao Đài thơng qua tơn mục đích nêu Ngày tơn giáo xưa đồng nhìn nhận Tơn mục đích ĐCĐ giới hịa bình an lạc Đường hướng qui ngun phục nhứt phải nhi tiến từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ nhơn Đạo, Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo Phật Đạo Phần Nhơn Đạo (Tùng khổ) lo tu tâm sửa tánh trau dồi đức hạnh thân, lo tròn phận gia đình, tùy hồn cảnh, điều kiện người Đạo góp phần làm việc hữu ích cho xã hội Phần Thần Đạo (Thắng khổ) lo hóa dân di thiện, khuyến khích làm việc chơn chánh để góp phần vào việc tạo trật tự, no ấm cho xã hội Có nghĩa thực tốt phần chánh nghiệp, chánh mạng Đạo Bát chánh Phần Thánh Đạo (Thọ khổ) bắt đầu xả thân hành đạo, xuất gia tu vào bậc Thượng Thừa; khép vào khn luật Đạo để phổ thơng chơn truyền Tân pháp Đại đạo Sau hết, lo phần Tiên Phật Đạo (Thoát giải khổ) người ĐCĐ thực hành Ngũ chi phục nhứt cách noi gương đấng giáo chủ từ nhơn Đạo đến Phật Đạo Cụ thể Đức Thích Ca thấy rõ đời biển khổ nên xả thân tu hành tìm chánh pháp để giải khổ cho chúng sanh Sau đắc Đạo, ngài nói Tứ diệu đề, Đạo Bát chánh, Thập nhị nhân duyên, Tam qui ngũ giới để cách thoát khỏi tứ khổ: Sinh – Lão – Bịnh – Tử 258 Nay khai minh Đại đạo Đức Chí Tơn hiệp giáo lý từ tùng khổ, thắng khổ, thọ khổ, thoát khổ, giải khổ để thực hành Tuyệt Khổ Tín đồ ĐCĐ hữu duyên độ thấu nguồn chơn Đạo tin nhận Tôn mục đích Đạo trì hành theo phương tu tuyệt khổ đường giữ Tam cương, Ngũ thường, Tam qui ngũ giới, luyện Tam bửu ngũ hành làm cho minh tâm kiến tánh, tồn tâm dưỡng tánh, tu chơn dưỡng tánh để cuối đoạt tuyệt khổ Có nghĩa kế thừa tinh túy Tam giáo ngũ chi từ nhơn Đạo đến Phật Đạo Cơ tuyệt khổ cứu rỗi Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ Muốn đạt tuyệt khổ tồn Đạo phải thực hành Tơn mục đích Qui Ngun Tam Giáo Phục Nhứt Ngũ Chi theo đường từ Đạo người đến Đạo Trời ý hướng từ thấp đến cao MỤC ĐÍCH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI ĐỊNH NGHĨA: “Mục đích138” đích nhắm đến, chỗ chủ ý tới ĐCĐ mở với mục đích cứu rỗi nhơn sanh buổi đời Hạ ngươn hầu mãn chuyển qua Thượng ngươn tái tạo tuyệt khổ đại đồng, xây dựng xã hội Thánh đức với đầy đủ Cơng Bình – Từ Bi – Bác Ái Mục đích ĐCĐ kết hợp tinh túy Tam giáo, Ngũ chi với Tân pháp Cao Đài để hành tuyệt khổ, kiến tạo xã hội đạo đức văn minh, khơng cịn phân biệt màu da sắc tóc, khơng kỳ thị tơn giáo, chủng tộc biết sống theo ý hướng quên mà làm nên cho người, giúp người nên Đạo để sau đắc chơn thần hội hiệp Thầy Mục đích tơn giáo xưa khai tùy theo phương hóa mà dạy người biết tu hành để giải khổ trần, ĐCĐ đời với mục đích Trong khai kinh có nêu rõ Đạo Nho lấy phép Trung Dung làm yếu chỉ, Khổng Thánh đắc đạo Đạo Phật lấy đức từ bi làm mục đích, Đạo Tiên lấy phép tu chơn dưỡng tánh làm điểm nhắm đến Từ nguồn cội mà phân ra, đến hồi Qui nguyên phục nhứt Khai Đạo Thầy hiệp giáo lý: giải khổ, thoát khổ, thọ khổ, thắng khổ, tùng khổ hiệp lại một, tức tuyệt khổ Tín đồ Cao Đài có may duyên đến với phương tu phải giữ tam cang, ngũ thường, tam quy ngũ giới thực hành tam bửu ngũ hành tuyệt khổ đưa vào đường hóa từ nhơn Đạo đến Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo, tiên đến đường Phật Đạo liễu sanh thoát tử Cơ tuyệt khổ tiến gần đến với Đạo nhơn loại, thực hành tôn Qui nguyên Tam giáo phục nhứt Ngũ chi Trong 85 năm qua chung tôn Đạo Trời với người cảnh ngộ, lịng chí thành, dun phần, cơng âm chất, cơng phu khuya sớm người mà bước đường qui nguyên phục nhứt, dứt máy ln hồi có q trình khác Có người nhảy lớp từ nhơn Đạo lên Thánh Đạo, Tiên Đạo có người tu hành kiếp lo tròn phần nhơn Đạo; vào thời loạn vươn vào đường Thần Đạo lo phương cứu nước Cốt tủy Ngũ chi Đại đạo tạo dựng cho người tín đồ gương trau nơi giáo chủ với chí thành để trịn phận cách vơ tư, khơng tạo nghiệp mới, tích đức trì trí tu tâm tu hành chờ ngày hội hiệp Thầy Hiện nay, ĐCĐ với triệu tín đồ giữ Đạo, gia đình thảo kính cha mẹ, ơng bà, ni dưỡng nên người, chăm lo phần công Thánh Thất hầu Đàn, sốt sắn việc hiệp nhứt phương cách thực Ngũ chi hiệp nhứt từ phần nhơn Đạo đặng hướng đường Thiên Đạo mà nuôi dưỡng phần tâm linh 138 Đào Duy Anh 2004: Hán Việt Từ điển Nxb KHXH tr 505 259 Đủ duyên xuất gia hành đạo, bảo vệ danh Đạo, diều dẫn nhơn sanh tu hành theo Tôn Đạo thực hành “Hư vô qui phục nhơn sanh khí” Thánh thi tịch Đạo: “Thanh Đạo tam khai thất ức niên, Thọ địa thạnh hịa Thiên Hư vơ qui phục nhơn sanh khí, Tạo vạn cổ đàn chiếu Phật duyên.” Ngũ chi hiệp nhứt đường rộng lớn, đủ cho tất nhơn sanh không phân biệt cảnh ngộ, số, dun phước tu hành lập cơng bồi đức để hóa gắm ghé ngơi vị thiêng liêng đại ân xá kỳ ba Tam kỳ Phổ Độ; việc thực hành Tôn Đại đạo Tân pháp độ tận chúng sanh, chuyển đổi địa cầu 68 qua địa cầu 69, Thầy xác định Thánh ngơn Ơng vua địa cầu 68 không người dân địa cầu 67 cho thấy huyền diệu Tôn Đại đạo Tam kỳ Phổ Độ; thật 85 năm hoằng khai Đại đạo góp phần chuyển đổi địa cầu giới nâng vị trí dân tộc Việt Nam lên tầng cao Tơn Mục đích ĐCĐ buổi khai minh biểu thị qua đôi câu liễn đề trước cổng ngõ Tịa Thánh Tây Ninh: CAO THƯỢNG CHÍ TƠN ĐẠI ĐẠO HỊA BÌNH DÂN CHỦ MỤC ĐÀI TIỀN SÙNG BÁI TAM KỲ CỘNG HƯỞNG TỰ DO QUYỀN Thời kỳ chỉnh Đạo, Hội Thánh Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre) Anh Nguyễn Ngọc Tương đắc Đạo dạy theo hướng túy đạo đức: ĐẠI ĐẠO HOẰNG KHAI TAM GIÁO QUI NGUN THƠNG TỨ HẢI TAM KỲ PHỔ HĨA NGŨ CHI HIỆP NHỨT ĐỘ TOÀN CẦU “Qui Nguyên Tam giáo – Phục Nhứt Ngũ Chi” có mục đích đem lại đời Thái Bình an lạc Con đường đến mục đích người Đạo phải hiểu rõ Đạo vốn có gốc, Giáo chủ xưa có cách triết lý khác cuối đến tới mục đích Chơn lý có Qui luật “Nhứt bổn tán vạn thù, vạn thù qui bổn” hay “Vạn giáo nhứt lý” quy luật tất yếu theo chuyển hóa Đạo Mục đích Đạo Hội Thánh Tổ chức Cao Đài hiểu theo nhiều cách như: Cơng Bình – Bác Ái – Từ Bi; Thuần chơn vô ngã; Nội Giáo Ngoại giáo; Thế Đạo Đại Đồng, Thiên Đạo giải thoát hay Thiên Thế Đạo song hành…Tất tiến tới mục đích: “Một Thế Đạo nhơn nghĩa Đại Đồng, Một Thiên Đạo cơng bình Giải thốt.” 3.1 Ý nghĩa Thế Đạo Nhơn Nghĩa Đại Đồng Thế Đạo hiểu đạo đức người xã hội Đại Đồng nét gặp gỡ chung người người lẽ sống đời Hiểu rộng Thế Đạo Đại Đồng nhằm giúp cho người giới biết nhận có chung đấng Cha lành mà sinh ra, nên phải thương nhau, giúp đỡ xóa lần dị biệt mà xây dựng xã hội loài người biết yêu thương tình cảm rộng mở, ruột thịt chung đấng Cha lành Muốn thực Thế Đạo Đại Đồng phải có người, có tư tưởng, tình cảm Đại Đồng ĐCĐ xây dựng người Đạo Đại Đồng người Thượng nguơn Thánh đức Nguyên tắc, kế hoạch, đường lối đào tạo mẫu người nầy luật pháp Đạo Thầy xác định qua Thánh thi dạy Đạo: 260 “Hà nhựt quần sanh hiệp nhứt gia, Đạo đồng vạn quốc hưởng bình hịa Đao binh tận diệt hưu tranh cạnh, Mỹ tục thần lương hữu lạc ca Kỷ nghệ cơng thương sinh hoạt kế, Văn chương hóa học hiệp đồng khoa ” 3.2 Thiên Đạo Cơng Bình Giải thoát Thiên Đạo hiểu theo lẽ thường Đạo Trời Thiên Đạo phương tu giải thoát dứt máy luân hồi Tân pháp chơn truyền Đại đạo tu từ Đạo Đại Đồng đến Thiên Đạo liễu sanh tử Có nghĩa trở hội hiệp Thầy sau phận cõi Con đường trở xưa vị củ đường “Phản bổn hoàn nguyên” người tu theo ĐCĐ Muốn đạt Thiên Đạo giải thoát, người tu phải khơng cịn vướng bận tục luyện thành Tân pháp, đoạn tuyệt luân hồi Tóm lại, muốn đạt Thiên Đạo Giải người phải biết từ đâu đến đến cõi trần nầy rồi, muốn trở Thầy phải hành Thiên Đạo cho đạt kết viên mãn Như vậy, hiểu mục đích ĐCĐ hướng người từ Thế Đạo Đại Đồng nhơn nghĩa đến Thiên Đạo cơng bình Giải đường tu từ thấp đến cao, từ Đạo người đến Đạo Trời để cuối liễu thoát sinh tử hội hiệp Thầy; bất sanh, bất diệt sống đời đời THỰC HÀNH CHỦ NGHĨA THƯƠNG YÊU Thánh văn dạy Đạo có “Thương Yêu” Bài Thương u cốt yếu rõ Đức Chí Tơn vị sản sinh Thương yêu Chỉ có Thương yêu bảo tồn càn khôn giới, bền sanh hóa Trái lại, Thương yêu Thầy ghét quỷ ma Ghét đưa đến tiêu diệt ! Thầy dạy khơng đủ sức Thương u chẳng đặng phép ghét nghe ! Sự Thương yêu đưa nhân loại từ chỗ chia rẻ nghịch thù tương tàn, tương sát đến sống Đại đồng yêu thương, khơng cịn kỳ thị tơn giáo sắc tộc mà biết giúp đỡ dắt dìu lo tu hành để trở nơi Bồng đảo Sự Thương yêu phép cứu rỗi nhơn loại III KẾT LUẬN Tơn mục đích Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ thường gọi ĐCĐ có chuyển hóa đời Hạ nguơn hầu mãn qua Thượng nguơn Thánh đức tuyệt khổ Đại đồng Trong phương tu có nhiều cách thực tồn Đạo hiểu: “Vạn giáo lý” Con đường thực Tơn mục đích “Qui Ngun Tam Giáo Phục Nhứt Ngũ Chi” đường “Phản Bổn Hoàn Nguyên” Muốn thực Tơn mục đích cao đẹp nầy phải lấy Thương yêu làm tảng Con người khơng cịn phân biệt màu da sắc tóc, biết nhìn nhận có gốc sinh Có làm điều nầy thiết lập xã hội thái bình cộng hưởng lẽ cơng bác ái, từ bi xem mục đích cao đẹp người hướng tới Con đường hiểu Đạo nhơn nghĩa Đại đồng, Thiên Đạo cơng bình Giải Yếu Đạo thể Tơn Mục đích phần lý giải Bảo Văn Pháp Quân Ths Lữ Văn Châu 261

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w