Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH TÙNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ TÍN NGƢỠNG ĐA THẦN SANG ĐẠO TIN LÀNH CỦA NGƢỜI STIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH TÙNG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ TÍN NGƢỠNG ĐA THẦN SANG ĐẠO TIN LÀNH CỦA NGƢỜI STIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Lịch sử Triết học Mã số: 62 22 80 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Văn Chung Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện: GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Vũ Đức Khiển PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu tơi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trƣơng Văn Chung Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm T.p Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trƣơng Văn Chung Thầy tận tình hƣớng dẫn tơi từ lúc hình thành ý tƣởng đề tài trình sƣu tập tài liệu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Triết học truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ngƣời hỗ trợ suốt q trình thực luận án T.p Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận án 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 14 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 15 Đóng góp khoa học luận án 16 Kết cấu luận án 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG TIN LÀNH CỦA NGƢỜI STIÊNG 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 17 1.1.2 Nguyên lý tính độc lập tương đối ý thức xã hội 24 1.1.3 Các khái niệm 28 1.1.4 Một số chuyển đổi tôn giáo lịch sử 33 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 1.2.1 Nhận định, đánh giá lý thuyết chuyển đổi tôn giáo 47 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể để nghiên cứu chuyển đổi sang Tin Lành người Stiêng 59 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH, NGUYÊN NHÂN, THỰC CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỔI SANG TIN LÀNH CỦA NGƢỜI STIÊNG Ở BÌNH PHƢỚC 63 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa ngƣời Stiêng Bình Phƣớc 63 2.2 Quá trình chuyển đổi sang Tin Lành ngƣời Stiêng Bình Phƣớc 78 2.3 Nguyên nhân chuyển đổi từ tín ngƣỡng đa thần sang Tin Lành ngƣời Stiêng Bình Phƣớc 91 2.4 Thực chất, đặc điểm chuyển đổi sang Tin Lành ngƣời Stiêng Bình Phƣớc 95 CHƢƠNG XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO CỦA NGƢỜI STIÊNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 103 3.1 Dự báo tình hình chuyển đổi sang Tin Lành ngƣời Stiêng 103 3.1.1 Sự lan tỏa gia tăng số lượng người chuyển đổi sang Tin Lành 104 3.1.2 Sự can thiệp tác động tổ chức tơn giáo nước ngồi 109 3.2 Những vấn đề đặt 113 3.2.1 Những hệ chuyển đổi tôn giáo từ trường hợp người Stiêng 113 3.2.2 Những vấn đề sách chuyển đổi tôn giáo từ trường hợp người Stiêng 120 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ THÁNG 2/2015 151 PHỤ LỤC NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ THÁNG 3/2015 172 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo đóng vai trị quan trọng lịch sử nhân loại Sự chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo phản ánh thời đại, gắn liền với quy luật tƣ tƣởng, văn hóa - xã hội Có thể nói tƣợng chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo lịch sử lồi ngƣời diễn từ lâu Tuy nhiên, đến năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, với trình tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tƣợng chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo khơng trở nên phổ biến mang tính tồn cầu mà cịn vấn đề mang tính thách thức đời sống tôn giáo quốc gia dân tộc Riêng Việt Nam, vấn đề chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo diễn phức tạp, phản ánh xã hội vận động với nhiều thay đổi lớn mặt kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo, cụ thể nhƣ trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo ngƣời Stiêng khu vực Bình Phƣớc, Đơng Nam Bộ góp phần tạo nên sở lý luận cho công tác tôn giáo Đây mảng đề tài cịn bị bỏ ngỏ việc nghiên cứu tơn giáo Việt Nam Về cách tiếp cận vấn đề, có hai cách nhìn khác dẫn đến hai quan niệm khác nhau: (1) Phƣơng Tây xem tôn giáo hạt nhân văn hóa; (2) Phƣơng Đơng xem tơn giáo nhƣ dạng thức văn hóa (nội dung khơng đổi nhƣng hình thức thay đổi) Theo Trác Tân Bình (2007), học giả Trung Quốc cho tơn giáo loại văn hóa tinh thần, tơn giáo không dựa vào kết cấu kinh tế xã hội lồi ngƣời, mà cịn phụ thuộc vào truyền thống văn hóa dân tộc Vì vậy, tơn giáo biểu văn hóa tinh thần nhân loại, không đơn phản ánh đời sống thực Trong đó, học giả phƣơng Tây, với quan điểm lấy Ki-tô giáo làm trung tâm, bắt nguồn từ việc toàn nghi lễ vịng đời gắn liền với tơn giáo, hay nói cách khác bắt nguồn từ thực tế toàn sinh hoạt đời sống thƣờng nhật ngƣời phƣơng Tây gắn liền với Ki-tô giáo, nên xem tôn giáo hạt nhân văn hóa Hai quan điểm thực chất hai góc nhìn từ thực tế đặc thù khu vực giai đoạn lịch sử định Nếu ta xét theo dòng lịch sử, hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo xã hội ngun thủy hạt nhân văn hóa xã hội nguyên thủy, không phân biệt phƣơng Đông hay phƣơng Tây, nhƣ nhóm tộc ngƣời theo Phật giáo Theravada tơn giáo hạt nhân văn hóa họ Nhƣ vậy, cho dù hạt nhân văn hóa dạng thức văn hóa tơn giáo đóng vai trị quan trọng xã hội Sự chuyển đổi tôn giáo thể xáo trộn, đứt gãy, tạo phản ứng đời sống tôn giáo Chuyển đổi tôn giáo thực chất thay đổi truyền thống, dẫn đến thay đổi niềm tin Với trƣờng hợp ngƣời Stiêng Bình Phƣớc nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung, chuyển đổi tôn giáo, mà đa số chuyển đổi từ tín ngƣỡng đa thần sang Tin Lành, tác động nhiều đến đời sống họ, cụ thể tác động đến đời sống văn hóa, hệ thống lễ nghi ngƣời Stiêng Về mặt tích cực, số hủ tục đƣợc xóa bỏ, ngƣời Stiêng từ bỏ sống du canh du cƣ, dựa vào nguồn lợi tự nhiên, trở thành cƣ dân nông nghiệp Về mặt tiêu cực, văn hóa truyền thống ngƣời Stiêng ngày mai một, vai trò già làng ngày mờ nhạt biến mất, nghi lễ truyền thống đƣợc thay lễ thánh Tin Lành (nhƣ lễ Báp-têm, lễ Chủ nhật, lễ Dâng con, lễ Hôn phối,…) Hệ thống niềm tin ngƣời Stiêng có thay đổi mạnh mẽ, đặt nhiều vấn đề trình trì phát triển cộng đồng Việc nghiên cứu chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Stiêng khơng góp phần vào việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác tơn giáo mà cịn góp phần dự báo, đề xuất sách phù hợp cho trƣờng hợp tƣơng tự diễn xã hội dân tộc khác Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề Q trình chuyển đổi từ tín ngưỡng đa thần sang đạo Tin Lành người Stiêng tỉnh Bình Phước làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học, mong góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn công tác tôn giáo nay, mảng đề tài gần nhƣ có tài liệu nghiên cứu Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển đổi tơn giáo đề tài chƣa có nhiều tƣ liệu nghiên cứu chuyên sâu nhƣ chủ đề khác tôn giáo Các tài liệu liên quan đến đề tài đƣợc tổng quan thành chủ đề liên quan đến luận án Q trình chuyển đổi từ tín ngưỡng đa thần sang đạo Tin Lành người Stiêng tỉnh Bình Phước nhƣ sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận chung chuyển đổi tôn giáo Những tài liệu nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo mặt lý luận chủ yếu cơng trình học giả Âu – Mỹ Bên cạnh đó, có số nghiên cứu ban đầu Việt Nam chuyển đổi tôn giáo đƣợc đăng chủ yếu Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Những tài liệu nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo học giả Âu – Mỹ kể: (a) Orlando Woods (2012), “The geographies of religious conversion” (Chuyển đổi tơn giáo từ góc nhìn địa tôn giáo), Progress in Human 174 Theo mục sƣ Điểu D'ruốt, đạo Tin Lành bắt đầu đƣợc truyền bá khu vực vào khoảng năm 1953 Sau mục sƣ Đăng Văn Sung qua đời vào khoảng năm 1980, bà vợ mục sƣ tiếp tục công việc truyền đạo Theo mục sƣ Điểu D'ruốt, khó khăn lúc ngƣời truyền giáo vấn đề khí hậu ngơn ngữ địa phƣơng Trƣớc đây, ngƣời Stiêng thờ cúng tƣợng tự nhiên cho bất an, bệnh tật, ốm đau ma quỷ, thần linh gây Trƣớc ba mục sƣ bị bệnh lạ, nhờ thầy pháp chữa nhƣng không khỏi Ba ông thƣờng hay nhậu nhẹt, say sƣa Lúc đó, qua mục sƣ, ơng tìm đến Kinh Thánh Tin Lành, nhận thấy có nhiều điều lạ từ câu chuyện khơng xa lạ khơng muốn nói có tƣơng đồng với câu chuyện dân gian ngƣời Stiêng nhƣ nạn hồng thủy Lúc lịng ông có nhiều bất an, nhƣng nhờ có Kinh Thánh mà ơng có đƣợc niềm vui Ban đầu, ba mẹ ông không chấp nhận ông theo Tin Lành, nhƣng đến khoảng năm 1983/1984 chấp nhận Lúc đó, ba ơng gặp ác mộng, thấy máu nhà, nhƣng sau nhờ có niềm tin vào Thiên Chúa, theo Thiên Chúa mà ba ơng khơng khơng cịn gặp ác mộng mà khỏi bệnh Hiện nay, chi hội Phƣớc Long có 19.000 tín đồ ngƣời Stiêng khoảng 300 tín đồ ngƣời Kinh sinh hoạt 45 điểm nhóm Đầu tháng có khoảng từ 4.000 đến 5.000 tín đồ sinh hoạt nhà thờ Hội thánh Phƣớc Long Mỗi năm có khoảng 500 ngƣời làm báp-têm Ngƣời Stiêng chủ yếu làm rẫy điều, cao su, tiêu Nhà thờ Hội Thánh Phƣớc Long tổ chức sinh hoạt vào tối thứ 3, 4, 7, Chủ nhật Sáng Chủ nhật từ 7h30-8h40 sinh hoạt đạo, giảng Kinh Thánh tiếng Kinh để ngƣời Kinh tham gia chung với ngƣời Stiêng 175 Theo mục sƣ Điểu D'ruốt, lý ngƣời Stiêng chuyển đổi tôn giáo từ tín ngƣỡng đa thần sang Tin Lành đƣợc Chúa thăm viếng chuyển đổi tôn giáo ngƣời Stiêng trình lâu dài Việc chuyển đổi diễn nhẹ nhàng, khơng có xung đột gay gắt với truyền thống nhƣng nhiều thời gian Anh Lê Thành Trung, cán tôn giáo phường Long Giang Sau buổi nói chuyện với mục sƣ Điểu D‟ruốt, theo giới thiệu anh Lê Thành Trung, cán tôn giáo phƣờng Long Giang, đến gặp Đại đức Thích Minh Hậu, trụ trì chùa Đức Hạnh, thơn Phƣớc Sơn, xã Đức Hạnh, huyện Bù Gia Mập (điện thoại 0984985220, e-mail: chuaduchanh@gmail.com, web: chuaduchanh.net) Sau ngang qua núi Bà Rá, thủy điện Thác Mơ, đến chùa Đức Hạnh khoảng 13h30 có buổi nói chuyện với Đại đức Thích Minh Hậu đến 16h30 Đại đức Thích Minh Hậu sinh năm 1974 Sau số chia sẻ Đại đức Thích Minh Hậu Huyện Bù Gia Mập có 21% đồng bào dân tộc, ngƣời Stiêng chiếm số lƣợng lớn 20% (1% lại ngƣời Tày, Nùng, Dao,…) Ngƣời Stiêng có truyền thống du canh, du cƣ, thờ phƣợng tổ tiên, tƣợng 176 thiên nhiên,… Trải qua thay đổi đời sống, mơi trƣờng, ngƣời Stiêng khơng có điều kiện du canh, du cƣ mà chuyển sang định canh, định cƣ Điều tạo nhiều thay đổi khơng phù hợp với đời sống văn hóa truyền thống, đồng thời tạo điều kiện cho tôn giáo khác chen vào đời sống họ Tôn giáo nắm đƣợc thời Tin Lành, hoạt động mạnh khoảng 15 năm trở lại Tỷ lệ ngƣời Stiêng theo Tin Lành lên đến 90% (trong có khoảng 50% theo tuyệt đối, cịn lại theo “phong trào”), 10% cịn lại theo tín ngƣỡng truyền thống khơng theo tín ngƣỡng nào, ảnh hƣởng tƣ tƣởng cách mạng Nhƣ vậy, hội cho việc Phật giáo vào đời sống ngƣời Stiêng Theo Đại đức Thích Minh Hậu, ơng khơng dùng vật chất mà chân thành, thành thật Chúng ta phải thật thƣơng mến họ, thật với họ, đến với họ thái độ vơ tƣ Hiện có khoảng 200 tín đồ Phật giáo ngƣời Stiêng quy y chùa Đức Hạnh Đại đức Thích Minh Hậu trụ trì Đức Hạnh từ năm 2001, đƣa đạo Phật đến với ngƣời Stiêng vào cuối năm 2012, đầu năm 2013 vùng sâu, vùng xa huyện Bù Gia Mập Khó khăn ơng vấn đề nhân sự, khơng dễ tìm đƣợc ngƣời có tƣ tƣởng, tâm huyết Bên cạnh ngƣời Stiêng có đến 70% hộ nghèo, cơng việc làm rẫy, làm thuê, làm mƣớn, rừng (hái lƣợm, săn bắt) Nhà chùa cần nhà tài trợ để hỗ trợ, cải thiện đời sống cho ngƣời Stiêng Số lƣợng 200 Phật tử đƣợc quy y chùa Đức Hạnh không đƣợc thực ạt, không chạy theo số lƣợng Đại đức Thích Minh Hậu đến nhà một, làm quy y cho nhà trƣớc, sau từ từ tiếp cận đến ngƣời khác 177 Ông chủ trƣơng thực nghi lễ thờ cúng phù hợp với truyền thống ngƣời Stiêng, khôi phục truyền thống văn hóa (rƣợu cần, cơm lam, canh thụt, quần áo,…) Ơng tổ chức lễ hội tất niên, qua khơi phục cơm lam, cồng chiêng,… Tuy nhiên, ông vận động ngƣời Stiêng bỏ dần số lễ hội, phong tục mê tín, dị đoan gây hao tổn mức kinh tế (giết nhiều heo, trâu cho lễ cƣới, tang ma,…) Ơng tổ chức ni ăn học cho trẻ em hồn cảnh khó khăn, nhà chùa nuôi ăn học, cho nhà chùa Nhân đây, ông muốn nhà nƣớc cần đầu tƣ giáo dục chỗ, phải có tâm thật sự, làng phải có trƣờng, hạn chế việc giáo viên bỏ trƣờng, bỏ lớp Hiện tại, chùa Đức Hạnh nuôi em ngƣời Stiêng thi đậu vào Trƣờng Cao đẳng Nghề TP.HCM (http://www.caodangnghehcm.edu.vn), tên Điểu Thị Xuyên, sinh năm 1991 Hiện em học năm ông hy vọng em hạt nhân tốt để giúp đỡ dân làng, cải thiện đời sống, trở nên văn minh, tiến Theo ông, cách làm chậm mà Số lƣợng 200 Phật tử ngƣời Stiêng quy y chùa Đức Hạnh ngƣời chƣa theo đạo Tin Lành, khơng có tín đồ cải đạo Theo Đại đức Thích Minh Hậu, điều tối kỵ, nên chƣa tiếp nhận tín đồ cải đạo, nhằm để hạn chế xung đột tôn giáo, sống theo tinh thần Phật giáo Ông vào tới làng Stiêng, nhà, tâm với nhà Ơng gặp khó khăn ngơn ngữ, nên đơn giản hóa chia sẻ, dùng “tốt bụng” thay cho “từ bi”, không sử dụng giáo lý tôn giáo, mà hƣớng dẫn sống theo tinh thần Phật giáo Ông đến thôn Bù Khơn, Bù Bƣng, thôn 3,4, xã Đắc Ơ, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập Gia đình quy y theo Phật giáo Điểu Lực 178 – Thị Nâu thôn Bù Khơn, xã Đắc Ơ vào cuối năm 2012 Ở trƣờng hợp này, Đại đức Thích Minh Hậu hỗ trợ cho gia đình bàn thờ, tƣợng Phật, lƣ hƣơng,… cấp giấy chứng nhận quy y cho họ Sau đó, họ giới thiệu ngƣời khác với ông Phật tử vừa đƣợc quy y gần Điểu Che (sinh năm 1945) Bù Khơn Số lƣợng Phật tử Bù Khơn 150 ngƣời, gần 50 ngƣời cịn lại thơn 3, 4, Bù Bƣng, Đại đức Thích Minh Hậu tổ chức sinh hoạt đạo vào ngày rằm đầu năm, làm công tác từ thiện, xã hội, chia sẻ, không thuyết pháp, vào vấn đề thực tế Sử dụng ngƣời thật, việc thật (tƣớng cƣớp hồn lƣơng,…) đến chùa nói chuyện Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoằng pháp Nhà chùa nuôi dạy em Điểu Thị Xuyên (sinh năm 1991) Bù Khơn học Trƣờng Cao Đẳng Nghề TP.HCM, Điểu Hải (11 tuổi) học lớp 4, Điểu Tuyên (15 tuổi) học lớp 7, thôn Bù Khơn, em thuộc diện gia đình khó khăn, đông Nhà chùa nhận nuôi ăn học em, nhƣng em nghỉ học khơng ni Nhà chùa tổ chức đám cƣới theo nghi lễ Phật giáo cho vợ chồng Điểu Hƣng (18-19 tuổi, học lớp 9) thôn Bù Khơn Làm “trọn gói” nghi lễ vịng đời Khi nhà chùa làm từ thiện ý đến vấn đề khơng phân biệt tơn giáo, ví dụ nhƣ 100 phần q có 20% cho đồng bào tơn giáo khác Ơng hƣớng dẫn đồng bào tự cứu trƣớc ngƣời khác cứu mình, làm việc để cải thiện đời sống, không dựa vào tự nhiên hái lƣợm, đầu tƣ vào giáo dục Ông tiếp cận gia đình khoảng tháng để truyền giáo, lƣu ý giữ lời hứa hẹn gặp hứa thực điều dù nhỏ 179 phải giữ lời hứa Hiện tại, ơng khơng có lịch cố định cho việc truyền giáo Vào ngày rằm, ông tổ chức sinh hoạt chùa từ 8h đến 10h sáng, ngƣời Kinh Stiêng sinh hoạt chung Ông tổ chức sinh hoạt đạo theo phong cách mới, ví dụ nhƣ mời Lê Lan, tƣớng cƣớp hồn lƣơng, đến nói chuyện với Phật tử Ngồi tín đồ ngƣời Kinh, Stiêng, cịn có tín đồ Tày, M‟nông, Dao khoảng 50 ngƣời sinh hoạt Ngày 4/3/2015 Khoảng 7h sáng ngày 4/3/2015, đến thôn 7, xã Long Giang, thị xã Phƣớc Long Theo giới thiệu anh Lê Thành Trung, cán tơn giáo phƣờng Long Giang, tơi có buổi nói chuyện với anh Điểu Lúc (Điểu Yúc), sinh năm 1960, Bí thƣ chi thôn 7, Long Giang, thị xã Phƣớc Long Sau số chia sẻ anh Điểu Lúc Anh Điểu Lúc 180 Mẹ anh Điểu Lúc Thơn có 76 hộ, 358 nhân Trong đó, có khoảng 130 nhân (30 hộ) theo Tin Lành, khoảng 100 nhân (20 hộ) theo Công giáo, Đảng viên khơng theo tơn giáo số cịn lại theo tín ngƣỡng đa thần truyền thống ngƣời Stiêng Riêng Tin Lành có điểm nhóm nhà Điểu Láp Ngƣời Cơng giáo lễ nhà thờ Sơn Giang Quang cảnh Thôn 181 Thôn cịn tồn khó khăn nhƣ tồn tập tục cũ, lạc hậu Cồng chiêng thơn cịn hai bộ, sử dụng tổ chức văn nghệ Ngƣời dân theo Tin Lành từ khoảng năm 1996, gần Phƣớc Long, ngƣời ta tự nguyện theo Tin Lành Bản thân anh Điểu Lúc đi, đến đƣợc kết nạp Đảng vào năm 1998 khơng Bà nhận thấy Tin Lành gần gũi Họ tự tìm hiểu, tìm đến bà mục sƣ Diệp Thi Do Khoảng 1985-1986, bà Do bắt đầu truyền đạo Từ năm 1990, gần nhƣ làng tìm hiểu đến với Tin Lành Các mục sƣ truyền đạo qua Kinh Thánh mà nhà thờ cấp phát cho tín đồ Khi lễ Chủ nhật mục sƣ dịch sang tiếng Stiêng Bên cạnh đó, số ngƣời dân bắt đầu theo Cơng giáo lúc đó, họ ngang qua nhà thờ Long Điền, đƣờng làm rẫy Nhà thờ Long Điền thuộc giáo họ Sơn Giang, khu phố Bình Giang Về mặt tích cực, nhờ Tin Lành mà nhận thức số bà thay đổi, khơng cịn uống rƣợu, hút thuốc Ở thôn 7, dù theo tôn giáo khác nhau, bà thơn có tinh thần đồn kết tơn giáo Ngƣời dân định cƣ quanh từ trƣớc 1975, mồ mả ơng bà họ có mặt xung quanh đất Đây thôn tồn lâu đời Phƣớc Long Ban đầu ngƣời Stiêng làm lúa, nhƣng sau bỏ đất đất bạc màu Từ năm 19961997 khơng cịn phát rừng nữa, hộ đƣợc Nhà nƣớc cấp khoảng 1-4 (có hộ đƣợc cấp 5-6 ha) để trồng điều Ngƣời dân định cƣ từ khoảng năm 1986-1987 bắt đầu trồng điều Năm 2000 có vài hộ bắt đầu trồng vài hecta cao su Do làng Stiêng tồn lâu đời Phƣớc Long nên thay đổi đời sống diễn tƣơng đối chậm, nhiều hộ nghèo Nhà thờ Tin Lành hỗ trợ ít, chủ yếu Đảng, Nhà nƣớc hỗ trợ 182 Anh Điểu Lúc làm thôn trƣởng khoảng 20 năm từ năm 1989 đến 2009 Từ năm năm 2014 đến làm Bí thƣ chi thơn Tình hình thơn nói chung ổn định, việc học hành em bắt đầu đƣợc quan tâm, trách nhiệm gia đình, việc giáo dục đạo đức đƣợc trọng năm gần Theo anh Điểu Lúc, trƣớc năm 1996/1997 gần nhƣ làng chƣa có theo đạo Tin Lành hay Cơng giáo Sau định cƣ hẳn, ngƣời Stiêng làng theo đạo Ngƣời dân lƣu giữ đồ dân tộc nhƣng không mặc sinh hoạt hàng ngày Ở thơn khơng có cán phụ trách tơn giáo, cấp xã có cán tơn giáo Ngƣời dân thơn 100% làm nghề nơng, có rẫy xung quanh nhà, khoảng 110 Đời sống bắt đầu văn minh hơn, phong tục mê tín gần nhƣ bị xóa hết Tuy nhiên, tập tục tốn mặt kinh tế tồn tùy theo hộ, cƣới hỏi tốn đến khoảng 3, heo Nhà văn hóa thơn 183 Nhà văn hóa thơn đƣợc xây dựng vào năm 2000 tổ chức nấu rƣợu cần, sinh hoạt cồng chiêng hàng năm nhƣng không mổ heo, trâu nhƣ truyền thống Ngày 4/3/2015 Sáng ngày 4/3/2015, đến Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ Bình Phƣớc, tiếp xúc với chuyên viên, cán tơn giáo Trƣơng Quốc Hịa (0918877835), Nguyễn Xuân Nam (0988461009) Số liệu năm 2011 anh Nguyễn Xn Nam tình hình tơn giáo Bình Phƣớc: 184 Tin Lành STT Tên hệ phái Số Số nhà nhà nguyện thờ Số lƣợng chức sắc, chức việc Mục sƣ Truyền đạo Đƣợc Tự Đƣợc Tự Đã Chƣa công phong công phong đăng đăng ký ký nhận Tin Lành Việt Nam 03 Số điểm nhóm 127 07 01 nhận 05 08 52 184 06 12 01 Số tín Ghi đồ 44.640 CN (miền Nam) Báp-tít Nam phƣơng 02 Liên hữu Cơ đốc 14 15 11 34 Tin Lành Trƣởng lão 10 09 05 22 1.608 CN Cơ đốc Phục lâm 01 02 06 202 CN Hội thánh Mennonite 01 03 11 Báp-tít Ân điển 01 01 02 08 400 CN 05 02 1.724 CN 368 CN 151 CN 185 STT Tên hệ phái Số Số nhà nhà nguyện thờ Số lƣợng chức sắc, chức việc Mục sƣ Truyền đạo Đƣợc Tự Đƣợc Tự Đã Chƣa công phong công phong đăng đăng ký ký nhận Hội truyền giáo Cơ đốc Phúc âm Ngũ tuần Số điểm nhóm nhận 01 01 01 01 Số tín Ghi đồ 34 CN 31 CĐK 02 HĐ 10 Liên đoàn Truyền giáo 16 35 10 58 04 4.323 03 03 01 158 03 05 13 01 1.066 01 01 01 23 Phúc âm 11 Liên hiệp Truyền giáo 12 Cộng đồng S‟tiêng 02 truyền giáo 13 Phúc âm Đời đời 01 14 Báp-tít Tình thƣơng 01 01 21 186 15 Hội thánh Thánh khiết 16 Hội thánh Truyền giáo 02 03 01 06 01 01 01 276 16 Nissi 17 Hội chứng Ngũ tuần 18 Đức Chúa trời 01 19 Phúc âm Toàn vẹn 03 20 Sứ mạng thánh đồ 21 Đấng Christ 01 02 22 Giám lý Liên hiệp 02 03 98 23 Giám lý Bình an 05 05 81 24 Báp-tít Liên hiệp 01 01 23 25 Phúc âm Sự sống 02 02 07 226 26 Phúc âm Cộng đồng 02 01 04 282 27 AGAPE 07 04 11 68 01 03 01 02 01 18 03 80 05 304 01 08 01 68 187 28 Giám lý Tự 07 01 04 11 29 Trƣởng lão Liên hiệp 02 02 02 05 01 98 122 407 20 56.821 Tổng cộng: 29 hệ phái 03 190 08 91 08 426 188 Anh Trƣơng Quốc Hòa thực đề tài Ảnh hưởng đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Stiêng tỉnh Bình Phước nay, đề tài văn 2, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, năm 2013 Tơi đƣợc cung cấp số liệu nhƣ sau: tính đến năm 2013, địa bàn tỉnh có 05 Chi hội (Chi hội Phƣớc Long, Chi hội Bình Long, Chi hội Bù Đăng, Chi hội Sơn Hòa II, Chi hội Đăk Kang); 22 chức sắc; 57.519 tín đồ sinh hoạt địa bàn 10 huyện, thị xã Trong đó, tín đồ ngƣời Stiêng 31.458 ngƣời; chiếm 3,59 % dân số toàn tỉnh, 18,7% đồng bào dân tộc thiểu số, 41,1% dân số ngƣời Stiêng 71,9 % tín đồ cộng đồng Tin Lành dân tộc thiểu số Bình Phƣớc có 08 tơn giáo đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận tƣ cách pháp nhân Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hồi giáo, Phật giáo Hoà Hảo, Ba ha‟I, Tịnh độ Cƣ sỹ Phật hội Việt Nam Tổng số tín đồ tơn giáo 211.890 ngƣời, chiếm 24 % dân số tồn tỉnh Trong tín đồ ngƣời dân tộc thiểu số theo tôn giáo có 74.916 ngƣời, chiếm 44,59% dân số dân tộc thiểu số