Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
621.388 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG DVB-T2 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thái Sơn Sinh viên thực : Lê Văn Tình Lớp : 50K1 - ĐTVT Khóa học : 2009 - 2014 NGHỆ AN - 01/2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ 14 1.1 Giới thiệu truyền hình số 14 1.2 Một số vấn đề biến đổi tín hiệu truyền hình 15 1.2.1 Lựa chọn độ phân giải cho hình ảnh số 15 1.2.2 Lựa chọn tần số lấy mẫu 15 1.2.3 Lựa chọn cấu trúc lấy mẫu .17 1.3 Q trình chuyển đổi cơng nghệ tương tự - số 18 1.3.1 Đặc điểm truyền hình số 18 1.3.2 Các phương pháp biến đổi tín hiệu video .19 1.3.3 Tiêu chuẩn số hóa tín hiệu video tổng hợp 19 1.3.4 Tín hiệu video số tổng hợp .19 1.4 Nén tín hiệu truyền hình số 20 1.4.1 Mục đích nén .20 1.4.2 Bản chất nén .21 1.4.3 Phân loại nén 22 1.5 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 22 1.5.1 Truyền qua cáp đồng trục 22 1.5.2 Truyền tín hiệu truyền hình số cáp quang .23 1.5.3 Truyền tín hiệu truyền hình số qua vệ tinh .23 1.5.4 Phát sóng truyền hình số mặt đất 23 1.6 Các tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất giới 24 1.6.1 Tiêu chuẩn ATSC .24 1.6.2 Chuẩn ISDB-T 25 1.6.3 Chuẩn DVB 26 1.7 Ưu điểm truyền hình số 26 1.8 Kết luận chương I 27 CHƢƠNG TRUYỀN H NH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU (DVB-T) 29 2.1 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất ETSI EN 300744 29 2.2 Cấu trúc chức hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 30 2.2.1 Khối mã hóa nguồn liệu ghép kênh MPEG-2 31 2.2.2 Khối thích nghi đầu vào phân tán lượng 31 2.2.3 Mã hóa ngoại (outer coding) 32 2.2.4 Xáo trộn (outer interleaving) 34 2.2.5 Mã hoá nội (inner coding) 34 2.2.6 Xáo trộn 36 2.2.7 Khối D/A 40 2.3 Ghép đa tần trực giao OFDM 40 2.3.1 Cơ sở phương pháp OFDM 40 2.3.2 Phương pháp COFDM 44 2.4 Tổ chức kênh OFDM 48 2.4.1 Phân chia kênh 48 2.4.2 Các sóng mang phụ 49 2.4.3 Chèn khoảng bảo vệ 49 2.4.4 Đồng kênh truyền 50 2.4.5 Tín hiệu tham số truyền TPS 52 2.4.6 Cấu trúc khung OFDM .54 2.5 Một số khả ưu việt DVB-T 56 2.5.1 Điều chế phân cấp 56 2.5.2 Mạng đơn tần SFN 60 2.6 Kết luận chương 62 CHƢƠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU THẾ HỆ THỨ (DVB-T2) 64 3.1 Những tiêu chí DVB-T2 64 3.2 Mơ hình cấu trúc DVB-T2 66 3.3 Lớp vật lý DVB-T2 .67 3.4 Cấu trúc khung liệu DVB-T2 68 3.5 Ống lớp vật lý (Physical Layer Pipes - PLP) 69 3.6 Phương thức điều chế 256-QAM 71 3.7 Chòm xoay (Rotated Constellation) 72 3.8 Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC 74 3.9 Chuẩn nén H.264 (MPEG-4/AVC) .78 3.10 Một số giải pháp kỷ thuật bật khác 81 3.10.1 Các mode sóng mang mở rộng (đối với 8K, 16K, 32K) 81 3.10.2 16K, 32K FFT tỷ lệ khoảng bảo vệ 1/128 82 3.10.3 Băng tần phụ (1 Mhz 10 Mhz) 82 3.10.4 MISO dựa Alamouti (trên trục tần số) 82 3.10.5 Mẫu hình tín hiệu Pilot (Pilot Pattern) 83 3.10.6 Tráo bit, tế bào, thời gian tần số 84 3.10.7 Kỹ thuật giảm tỷ số công suất đỉnh/cơng suất trung bình ( PARP) .84 3.10.8 Kết so sánh hai chuẩn DVB-T DVB-T2 .84 3.11 Kết luận chương 85 CHƢƠNG QUÁ TR NH CHUYỂN ĐỔI TỪ DVB-T SANG DVB-T2 Ở CHÂU ÂU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI DVB-T2 TẠI VIỆT NAM 86 4.1 Sự đời tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 86 4.1.1 Các yêu cầu thương mại đòi hỏi cho đời hệ thứ hai cho tiêu chuẩn truyền hình kỹ thuật số DVB-T 86 4.1.2 Mối quan hệ với tiêu chuẩn số mặt đất DVB-T 87 4.1.3 Mục đích yêu cầu thương mại 87 4.1.4 Mối liên hệ với tiêu chuẩn yếu khác 88 4.2 Quá trình chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 .88 4.2.1 Một số vấn đề cần xem xét triển khai DVB-T2 88 4.2.2 Các yêu cầu chuẩn DVB-T2 88 4.2.3 Khả chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 .90 4.2.4 Các chiến lược triển khai DVB-T2 91 4.2.5 Hiện trạng (thử nghiệm, thông báo triển khai dịch vụ) 92 4.2.6 Các kiến nghị cơng nghệ cho tồn châu Âu 95 4.3 Quá trình triển khai truyền hình số mặt đất Việt Nam 96 4.4 Những kiến nghị triển khai DVB-T2 Việt Nam 98 4.5 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ quảng bá truyền hình trả tiền Từ đầu năm 90 ngành truyền hình ứng dụng thành tựu cơng nghệ truyền hình số truyền dẫn vệ tinh, phát triển mạng truyền hình cáp phổ cập hệ thống truyền hình số mặt đất Truyền hình số áp dụng cơng ty VTC, phát triển hệ thống truyền hình số VTC góp phần quan trọng đưa thơng tin kinh tế trị, văn hóa thể thao giải trí phong phú đến đơng đảo cơng chúng địa phương với chất lượng cao Cùng với phát triển cơng nghệ truyền hình, chuẩn truyền hình số DVBT chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất triển khai thành công, nhiều nước chấp nhận Tuy nhiên, từ sau đời chuẩn DVB-T nghiên cứu kỹ thuật truyền dẫn tiếp tục triển khai Mặt khác, nhu cầu phổ tần cao khiến cho việc gia tăng hiệu sử dụng phổ tần lên mức tối đa cấp thiết Từ phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB-T2) Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc tính cơng nghệ tiêu chuẩn truyền số DVB-T trình phát triển lên hệ DVB-T2 nhiệm vụ cần thiết quan nghiên cứu ứng dụng truyền cán kỹ thuật nghiên cứu lĩnh vực Đó lý em chọn đề tài: "Truyền hình số mặt đất DVB-T trình chuyển đổi sang DVB-T2" Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn khoa học, tận tình Thầy giáo ThS Đặng Thái Sơn, đồ án hồn thành Do thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý thầy, bạn Sinh viên thực Lê Văn Tình TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án giới thiệu tổng quát truyền hình số, số vấn đề biến đổi tín hiệu truyền hình, ưu điểm truyền hình số so với truyền hình tương tự, phân tích tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất giới, trình chuyển đổi cơng nghệ tương tự-số, nén truyền dẫn tín hiệu truyền hình số Phân tích ưu điểm bật truyền hình số mặt đất DVB-T với kỹ thuật ghép đa tần trực giao có mã (COFDM), lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T Việt Nam trình bày số khả ưu việt DVB-T : mạng đơn tần, điều chế phân cấp Trình bày số nội dung tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2, ưu điểm vượt trội DVB-T2 so với DVB-T, tiêu chuẩn môi trường lý tưởng cho dịch vụ truyền hình : HDTV, 3DTV Phân tích trình chuyển đổi truyền hình số mặt đất từ DVB-T sang DVB-T2 Châu Âu trình bày trình phát triển truyền hình số mặt đất Việt Nam, kiến nghị triển khai truyền hình số mặt đất DVB-T2 Việt Nam ABSTRACT This thesis introduced overview of digital television, some problem in change signal television, advantages of digital TV compare analog television, analysis standards digital television terrestrial in the world, technology transition analog – digital; compression, transmission signal in digital television Analysis advantages outstanding of digital television terrestrial (DVD-T) with technical coded orthogonal frequency division multiplexing (COFDM), choice standard Digital Terrestrial Television at Vietnam and presented some preeminent ability of DVB-T : Single Frequency Network (SFN), hierarchical modulation Presented some main content of standard Digital Video Broadcasting - Terrestrial Second (DVB-T2), advantages of DVB-T2 compared to DVB-T This standard is an ideal environment for new services television: HDTV, 3DTV,… Analysis process conversion from Digital Video Broadcasting - Terrestrial(DVB-T) to Digital Video Broadcasting Terrestrial Second(DVB-T2) in Europe, and presentation process development Digital Terrestrial Television(DTT) at Vietnam, and recommendations when implementation DVB-T2 at Vietnam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tần số lấy mẫu tín hiệu video 16 Bảng 1.2 Tỷ lệ mẫu tín hiệu chói tín hiệu màu 17 Bảng 1.3 Đặc điểm ATSC 25 Bảng 1.4 Các thông số truyền dẫn ISDB-T cho kênh truyền 8Mhz 25 Bảng 2.1 Sơ đồ puncturing dãy truyền sau biến đổi nối tiếp song song 36 Bảng 2.2 Phân chia luồng 36 Bảng 2.3 Vị trí sóng mang pilot 51 Bảng 2.4 Vị trí sóng mang TPS 52 Bảng 2.5 Định dạng nội dung tín hiệu TPS 53 Bảng 2.6 Các thông số OFDM DVB-T 54 Bảng 3.1 DVB-T2 sử dụng Anh so với DVB-T 65 Bảng 3.2 Dung lượng liệu mang SFN 66 Bảng 3.3 So sánh thông số DVB-T2 DVB-T 68 Bảng 3.4 Ví dụ sử dụng PLP DVB-T2 70 Bảng 3.5 Các tham số mã hóa khung FECFRAME thường 75 Bảng 3.6 Các tham số mã hóa khung FECFRAME ngắn 75 Bảng 3.7 Đa thức sinh BCH trường hợp khung FECFRAME thường 77 Bảng 3.8 Đa thức sinh BCH trường hợp khung FECFRAME ngắn 77 DANH MỤC CÁC H NH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ thống truyền hình số 15 Hình 1.2 Biến đổi A/D tín hiệu màu tổng hợp 19 Hình 1.3 Biến đổi A/D tín hiệu màu thành phần 20 Hình 1.4 Sơ đồ khối trình nén giải nén 21 Hình 1.5 Bản đồ phân bố nước giới lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số 24 Hình 2.1 Sơ đồ khối chức hệ thống phát hình số mặt đất 30 Hình 2.2 Sơ đồ mô tả nguyên lý ngẫu nhiên, giải ngẫu nhiên chuỗi số liệu 32 Hình 2.3 Các bước trình ngẫu nhiên, mã ngoại, ghép ngoại (n =2, 3, 8) 33 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý ghép tách ngoại 34 Hình 2.5 Sơ đồ thực mã chập tốc độ 1/2 35 Hình 2.6 Sơ đồ thực việc xáo trộn mapping theo mơ hình khơng phân cấp 38 Hình 2.7 Sơ đồ thực xáo trộn mapping theo mơ hình phân cấp 39 Hình 2.8 Phổ mật độ cơng suất 41 Hình 2.9 Phổ biên độ sóng mang có tần số trực giao 42 Hình 2.10 Phổ ghép kênh đa tần số trực giao (OFDM) 43 Hình 2.11 Sơ đồ khối nguyên lý hệ thống OFDM 44 Hình 2.12 Phổ tín hiệu COFDM 46 Hình 2.13 Đáp ứng tần số kênh đa đường 46 Hình 2.14 Tín hiệu phản xạ khoảng bảo vệ 47 Hình 2.15 Phân chia kênh COFDM 49 Hình 2.16 Sắp xếp sóng mang phụ 49 Hình 2.17 Chèn khoảng bảo vệ 50 Hình 2.18 Các sóng mang đồng 50 Hình 2.19 Cấu trúc khung OFDM 55 Hình 2.20 Thực mapping liệu lên symbol 55 Hình 2.21 Chịm sở DVB-T 56 Hình 2.22 Chịm phân cấp DVB-T 57 Hình 2.23 Sơ đồ phủ sóng tượng trưng sử dụng điều chế phân cấp 58 Hình 2.24 Sơ đồ mạng đơn tần 60 Hình 2.25 Đồng miền tần số 61 Hình 2.26 Đồng mặt thời gian 62 Hình 3.1 Mơ hình cấu trúc DVB-T2 66 Hình 3.2 Lớp vật lý 67 Hình 3.3 Cấu trúc khung liệu DVB-T2 69 Hình 3.4 Hiệu truyền dẫn DVB-T2 so với DVB-T 69 Hình 3.5 Các ống lớp vật lý 70 Hình 3.6 Các PLP khác với lát thời gian khác 70 Hình 3.7 T-2 Frame với kênh RF đơn nhiều PLP mode 71 Hình 3.8 Đồ thị chịm 256-QAM 71 Hình 3.9 So sánh hiệu phương thức điều chế 16Q-AM, 64QAM, 256-QAM 72 Hình 3.10 Chịm 16-QAM "xoay" 73 Hình 3.11 So sánh chịm "xoay" với khơng "xoay" 73 Hình 3.12 Các thành phần mã hóa sửa lỗi trước FEC 74 Hình 3.13 Cấu trúc FECFRAME sau mã hóa sửa lỗi trước 74 Hình 3.14 So sánh mã sửa sai sử dụng DVB-T DVB-T2 76 Hình 3.15 MPEG-4 AVC phân chia thành phần chói MacroBlock theo nhiều cách để tối ưu hoá việc bù chuyển động 79 Hình 3.16 Mật độ phổ công suất 2K 32K 82 Hình 3.17 Khoảng bảo vệ đổi (GI) với 8K 32K1/128 82 Hình 3.18 Mơ hình MISO 83 Hình 3.19 Mẫu hình Pilot phân tán DVB-T (trái) DVB-T2 (phải) 83 Hình 3.20 Hiệu suất băng thông C/N yêu cầu kênh nhiễu Gausse trắng cộng (AWGN) 84 Hình 4.1 Bộ thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số nhỏ gọn AVG 93 Hình 4.2 Cấu hình tổng thể hệ thống phát sóng DVB-T2 SFN áp dụng cho kênh 57 (762 Mhz), 58 (770 Mhz), 59 (778 Mhz) 94 10 tự cho đời ứng dụng dịch vụ Thời kỳ chuyển đổi tạo hội giới thiệu công nghệ yêu cầu DVB-T2 khoảng thời gian ngắn phải đưa định sử dụng tần số tuân thủ hiệp định Geneva 2006 sau ngưng phát sóng truyền hình tương tự Một điều quan trọng cần thỏa mãn để sẵn sàng cho việc ngưng hồn tồn phát sóng tương tự, tiêu chuẩn DVB-T2 phải tạo lợi ích rõ rệt tảng sẵn có DVB-T 4.1.2 Mối quan hệ với tiêu chuẩn số mặt đất DVB-T Nhân tố tạo nên thành cơng DVB-T tiện dụng cho người sử dụng họ chuyển đổi từ chỗ tiếp nhận tín hiệu tương tự sang tiếp nhận tín hiệu DVB-T Phần đơng người sử dụng lắp đặt dễ dàng đầu thu DVB-T mà không cần phải nâng cấp anten thu hay cáp Do vậy, nguyên tắc mấu chốt mà DVB-T2 cần phải thỏa mãn chuyển đổi từ DVB-T sang DVBT2 người sử dụng không cần thay đổi mà sử dụng hạ tầng có sẵn từ truyền hình tương tự DVB-T Điều khẳng định sau có phản hồi từ nhà truyền thông lớn Châu Âu Những địi hỏi tương thích làm ảnh hưởng đến việc thực tính mới, đại Tuy nhiên, với bước tiến vượt bậc cơng nghệ, tính thực bước DVB-T 4.1.3 Mục đích yêu cầu thƣơng mại Mục tiêu ban đầu sáng kiến đưa dịch vụ cho truyền hình mặt đất độ phân giải cao HDTV tuân thủ hiệp ước GA06 sau ngưng phát sóng tương tự Tuy nhiên, hệ thống DVB-T không giới hạn thu cố định mà cịn cho thu xách tay chí cho thu di động nên tiêu chuẩn DVB-T2 nhà truyền thông hay người vận hành mạng truyền dẫn tự định lựa chọn mở rộng hệ thống cho phù hợp với điều kiện thu cố định, xách tay hay thu di động Từ có thiết kế hệ thống tương ứng Điều đòi hỏi tiến rõ rệt mặt hệ thống sở hệ thống DVB-T có để đáp ứng địi hỏi tăng dung lượng truyền Chúng ta nhận thấy rõ ràng tiến ứng dụng mã nguồn dựa sở MPEG-4 AVC kỹ thuật ghép kênh dần có cải tiến, khơng hy vọng có bước nhảy vọt tương lai gần 87 Do vậy, đòi hỏi thương mại tập trung vào lớp vật lý lớp truyền tải hệ thống với mục tiêu DVB-T2 cung cấp gia tăng đáng kể dung lượng truyền dẫn so với tiêu chuẩn DVB-T thời 4.1.4 Mối liên hệ với tiêu chuẩn yếu khác Sự hợp tác tổ chức phát triển tiêu chuẩn khác 3GPP đặc biệt quan trọng giai đoạn sau cụ thể hóa tiêu chuẩn di động Bất đâu, DVB nên xem xét thông qua giải pháp truyền dẫn mặt đất với tính phổ cập cao nhằm hạn chế chi phí, trọng lượng, tiêu thụ điện độ phức tạp sinh tích hợp cơng nghệ điện thoại di động 4.2 Quá trình chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 [11] 4.2.1 Một số vấn đề cần xem xét triển khai DVB-T2 DVB -T2 chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất hệ kế thừa từ thành công DVB -T với nhiều cải tiến mặt dung lượng truyền dẫn Lộ trình chuyển đổi phát sóng tương tự sang số nhiều nước vạch số nước phát triển chấm dứt phát sóng tương tự vào thời điểm Tuy vậy, việc thực thi chuẩn truyền số mặt đất có ảnh hưởng tác động đến công nghệ quảng bá Các nhà sản xuất, nhà điều hành mạng, người xem phải chịu chi phí phát triển, phân phối, sản xuất thiết bị Vì thế, vấn đề tài liên quan đến việc triển khai dịch vụ DVB-T2 phải xem xét cẩn trọng Mặt khác, nhu cầu phát triển dịch vụ dùng DVB-T2 thay đổi phụ thuộc vào thị trường theo cách thức triển khai dịch vụ Các nhà quảng bá cần quan tâm đến môi trường kinh doanh có cách thức mà dịng lợi nhuận đảm bảo gia tăng Đó vấn đề mấu chốt phương án kinh doanh, qui định điều hành cho công nghệ quảng bá liên quan đến triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 4.2.2 Các yêu cầu chuẩn DVB-T2 Từ khả gia tăng dung lượng theo đặc tính kỹ thuật DVB-T2, mơi trường truyền dẫn DTT gia tăng thêm dịch vụ hỗ trợ tăng tính cạnh tranh so với môi trường truyền dẫn khác Nhờ đó, nhiều quốc gia mơi trường DTT cung cấp dung lượng đủ để triển dịch vụ Với quốc gia thông báo kế hoạch dùng chuẩn DVB-T2, dịch vụ HDTV dịch vụ nhắm 88 đến triển khai Để cung cấp nhiều chương trình truyền trình HD mơi trường mặt đất (với số lượng dịch vụ HD đáng kể) đạt tốt dùng DVB-T2 Tuy nhiên, với số quốc gia (như : Pháp, Ý) phổ tần đủ để triển khai dịch vụ HD cần dùng chuẩn DVB-T kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC Có thể thấy, dịch vụ môi trường mặt đất dễ chiếm thị trường khả triển khai nhanh phục vụ số lượng lớn người xem Tuỳ theo mơ hình kinh doanh, việc hỗ trợ dịch vụ miễn phí trả tiền DTT xem xét cung cấp a Với dịch vụ miễn phí Việc triển khai dịch vụ miễn phí phương án giúp gia tăng nhanh thu hút khán giả cho môi trường mặt đất Điều có ý nghĩa người xem sẵn sàng trả tiền mua thiết bị để truy cập dịch vụ mới, đặc biệt quốc gia nơi việc hỗ trợ dịch vụ số miễn phí cung cấp nhiều đáng kể so với dịch vụ môi trường tương tự Người ta kỳ vọng với việc cung cấp dịch vụ miễn phí cho người xem sức thu hút mơi trường DTT cạnh tranh Ở quốc gia có sẵn nhiều dịch vụ miễn phí, việc sử dụng quảng cáo để hỗ trợ thông tin cho thị trường cung cấp thêm nhiều dịch vụ khơng khả thi Giải pháp khả thi chuyển đổi dịch vụ có từ độ phân giải chuẩn sang độ phân giải cao Khi dịch vụ HD gia tăng, việc xem chương trình có độ phân giải chuẩn hình HD người xem bị chối bỏ Tuy nhiên, việc hỗ trợ miễn phí phải đủ sức hấp dẫn để khuyến kích người xem đầu tư thiết bị b Với dịch vụ trả tiền Chuẩn DVB-T2 dùng để cung cấp dịch vụ trả tiền môi trường mặt đất (pay-DTT) Để đạt hiệu với truyền hình trả tiền, mơi trường mặt đất cần có đủ dung lượng để cung cấp dịch vụ với nhiều kênh chun biệt nhiều kênh truyền hình có độ phân giải cao Các dịch vụ pay-DTT chứng minh thành công riêng thị trường nhỏ người xem truy cập đến dịch vụ chương trình nhiều mơi trường truyền dẫn khác Việc triển khai dịch vụ pay-DTT 89 góp phần gia tăng sức thu hút cho mơi trường truyền DTT tăng cạnh tranh xét "toàn cảnh" truyền hình trả tiền Ví dụ Hà Lan, với tín nhiệm cao mơi trường truyền dẫn mặt đất, pay-DTT chứng minh thành công việc gia tăng thu hút môi trường truyền mặt đất thơng qua phí th bao với giá cạnh tranh Với dịch vụ triển khai phát sóng theo chuẩn DVB-T2, nhà điều hành pay-DTT gia tăng đáng kể dung lượng truyền dẫn họ để hỗ trợ dịch vụ mới, linh hoạt việc triển khai thêm dịch vụ Nói chung, việc giảm chi phí đường truyền tạo thêm hội kinh doanh cho dịch vụ pay- DTT Trong số quốc gia, giải pháp khả thi hỗ trợ dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 có kết hợp pay-DTT 4.2.3 Khả chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 Chuẩn DVB-T2 phát triển xuất phát từ công nghệ quảng bá cần triển khai dịch vụ DTT bị giới hạn mặt băng thông tần số Với nhiều quốc gia, DVB-T2 hội để hỗ trợ dịch vụ có tốc độ bit lớn HDTV mơi trường DTT Tuy nhiên với số quốc gia, đặc tính kỹ thuật DVB-T2 xem chuẩn thay tiềm cho chuẩn DVB-T dùng Điều có nghĩa tương lai dịch vụ cung cấp DVB-T thay dịch vụ dùng DVB-T2 Tuy nhiên, việc chuyển đổi đòi hỏi yêu cầu tương tự trình chuyển từ truyền hình tương tự sang số Với số quốc gia phát triển Châu Âu, môi trường truyền hình mặt đất thường dùng cho máy thu hình phụ (dùng phịng ngủ nhà nghỉ mát), nên khó để thuyết phục người xem chuyển đổi máy thu hình họ dùng chuẩn Mặt khác, nhiều người xem chuyển đổi sang dịch vụ số gần hài lòng với dịch vụ DTT dùng cho máy thu hình phụ Do đó, q trình chuyển đổi cần có thời gian dài phát sóng đồng thời hai chuẩn DTT điều góp phần tăng chi phí nhà quảng bá Khi phát sóng theo chuẩn DVB-T2, dịch vụ hướng đến bổ sung cho môi trường truyền theo chuẩn DVB-T dùng Trong giai đoạn đầu, người ta kỳ vọng thuê bao mua máy thu DVB-T2 để nâng cấp máy thu hình họ Với nhiều nhà cung cấp dịch vụ, việc triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB- 90 T2 đảm bảo tính cạnh tranh mơi trường DTT nhắm đến mục tiêu thuê bao chuyển dần sang sử dụng dịch vụ DVB-T2 cho máy thu hình họ thời gian 4.2.4 Các chiến lƣợc triển khai DVB-T2 Hiện trạng chuyển đổi số có nhiều khác quốc gia Châu Âu Một số quốc gia hồn thành q trình chuyển đổi số quốc gia khác chưa triển khai dịch vụ DTT Có hai viễn cảnh khả thi cho việc triển khai DVB-T2 Tuy nhiên, việc triển khai khó quốc gia thực chuyển đổi xong môi trường truyền dẫn DTT a Với thị trường chuyển đổi số hoàn toàn Các thị trường hồn tồn chấm dứt phát sóng tương tự có ý nghĩa tích cực việc triển khai DVB-T2 Các tần số sẵn có cho việc triển khai dịch vụ người xem đủ tin tưởng vào dịch vụ DTT để đón nhận dịch vụ triển khai môi trường DTT Trong quốc gia này, cần thời gian dài phát sóng đồng thời DVB-T DVB-T2 Các dịch vụ dùng DVB-T2 người xem chuyển sang dần để thay môi trường DVB-T có b Với trị trường chưa triển khai dịch vụ truyền hình số mặt đất(DTT) Các thị trường chưa triển khai dịch vụ DTT chọn triển khai trực tiếp DTT dùng DVB-T2 bỏ qua việc sử dụng DVB-T Điều loại bỏ thời gian chuyển dịch cần có q trình chuyển từ DVB-T sang DVB-T2 Một kế hoạch phát đồng thời DVB-T2 tương tự cần xem xét trình chuyển đổi Tuy nhiên, vấn đề phức tạp lại xảy châu Âu Các nhà quản trị quốc gia chịu sức ép từ ủy ban châu Âu để hoàn thành chuyển đổi số vào năm 2012 khó để họ chọn dùng DVB-T2 Mặc dầu, máy thu DVB-T2 có vào năm 2010, chi phí mua cịn cao nên cũng khó để phổ cập nhanh Cần thời gian để giá máy thu giảm xuống thúc đẩy nhanh nhu cầu người xem Việc dịch chuyển từ dịch vụ tương tự sang số dùng DVB-T2 bỏ qua DVB-T hợp lý với quốc gia ngồi châu Âu có thời gian chuyển đổi số dài 91 c Với thị trường tiến hành chuyển đổi số Ở châu Âu, hầu hết quốc gia trình hồn thành chuyển đổi số Các dịch vụ DTT triển khai dùng chuẩn DVB-T dịch vụ tương tự chưa kết thúc hồn tồn Nói chung, dịch vụ DVB-T tương tự hoạt động đồng thời Sẽ khó để triển khai DVB-T2 quốc gia tần số có sẵn dùng cho dịch vụ DTT dịch vụ tương tự Hơn nữa, công nghệ quảng bá tập trung vào việc chuẩn bị thiết bị cho người xem dừng phát tương tự Điều dẫn đến người ta muốn tránh cho người xem phải bối rối cung cấp thêm thông tin chuẩn 4.2.5 Hiện trạng (thử nghiệm, thông báo triển khai dịch vụ) Hiện nay, Anh Phần Lan thông báo triển khai dịch vụ HDTV đường truyền mặt đất dùng chuẩn DVB-T2 Ngoài ra, số thử nghiệm phát sóng DVB-T2 có kế hoạch triển khai triển khai thử nghiệm xong số nước khác : Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thụy điển Anh, nhóm điều hành truyền thơng COFDM định dùng ghép kênh DTT (Multiplex B) băng tần UHF cho việc cung cấp dịch vụ HD dùng chuẩn DVB-T2 kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC Họ cung cấp dịch vụ chương trình HD nhà quảng bá (BBC, ITV, Channel 4/S4C, Five) Việc triển khai bước đầu Multiplex B tạo tiền đề cho việc gia tăng dung lượng ghép kênh DTT khác sau việc chấm dứt hồn tồn phát sóng tương tự, dịch vụ SD Multiplex B chuyển sang ghép kênh khác nên khơng có chương trình SD bị Điều có nghĩa việc triển khai dịch vụ HD dùng DVB-T2 tương ứng với lộ trình chấm dứt phát tương tự Thực tế, có vùng nơi dịch vụ truyền hình tương tự kết thúc dịch vụ HD triển khai Máy phát Witer Hill (phát dịch vụ cho người xem Manchester Liverpooll) triển khai dịch vụ vào 2/12/2009 Trong vùng mà việc kết thúc phát sóng tương tự kéo dài đến thời hạn cuối (năm 2012), dịch vụ HD phủ sóng giới hạn số cộng đồng dân cư dùng tần số cấp phát tạm Người ta kỳ vọng đến 6/2010 có đến 50% dân số truy cập đến dịch vu HD 92 Ở Phần Lan, nhà điều hành mạng điện thoại di động DNA Oy cấp phép để hoạt động ghép kênh DVB-T2 dùng tần số băng VHF Trong cấu hình mạng cịn chưa cụ thể, hai tùy chọn xem xét DNA Oy thiết kế mạng DVB-T2 dùng chuỗi máy phát nhỏ đặt hệ thống cột trụ họ thiết kế mạng quảng bá truyền thống với hệ thống truyền dẫn dùng cột trụ cao, công suất lớn để phát cho anten đặt mái nhà Dự kiến, ghép kênh DVB-T2 dùng định dạng nén MPEG-4 AVC cung cấp 8-10 dịch vụ chương trình HD cho người xem Tại Việt Nam, từ đầu tháng 12/2012 dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất DTT AVG - Truyền hình An Viên có mặt thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) nâng tổng số tỉnh AVG cung cấp DTT lên 15 tỉnh, thành phố, bên cạnh dịch vụ truyền hình số vệ tinh DTH phủ sóng tồn quốc Với trạm phát sóng Nha Trang, cư dân sống phường, xã: Vĩnh Phương, Vĩnh Lương, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Vĩnh Thọ, Vĩnh Hòa, Vĩnh Thạnh, Ngọc Hiệp, Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Phước Hải, Vĩnh Thái, Phước Long, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Phước Đồng sử dụng dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất AVG Hình 4.1 Bộ thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số nhỏ gọn AVG Với thiết bị gọn, nhẹ dễ dàng lắp đặt, di chuyển Hiện tại, hạ tầng DTT, AVG - Truyền hình An Viên có khoảng 70 kênh, có kênh HD 15 tỉnh AVG cung cấp dịch vụ truyền hình số mặt đất (DTT) gồm: Hà Nội, 93 Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam, Nha Trang, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Headend HD TS IP Mã hóa-1 Nguồn chương trình n T2-Gateway SD T2-Gateway TS IP IP TS IP MUX Switch TS ASI Router TS TS Mã hóa-n T2-Gateway T2-Gateway Trạm Kênh truyền dẫn 57, 58, 59 T2-MI Trạm Kênh truyền dẫn 57, 58, 59 Mạng phân phối T2-MI IP Switch T2-MI Trạm n Kênh truyền dẫn 57, 58, 59 Trạm phát Hình 4.2 Cấu hình tổng thể hệ thống phát sóng DVB-T2 SFN áp dụng cho kênh 57 (762 Mhz), 58 (770 Mhz), 59 (778 Mhz) Cấu hình mạng DVB-T2 SFN thiết lập AVG [3] hình 4.2, hệ thống bao gồm: - Nguồn chương trình: nguồn chương trình bao gồm kênh truyền hình sản xuất AVG đối tác - Headend: chức trung tâm headend để nén chương trình, cách sử dụng thiết bị mã hóa theo chuẩn MPEG-4, dùng cho kiểm soát truy cập quản lý hệ thống thuê bao, ghép kênh chương trình Đầu ghép kênh (MUX) bao gồm ba dòng truyền tải (tương ứng với ba kênh tần số) vào hệ thống T2-Gateway - T2-Gateway: hệ thống bao gồm ba cổng nhận dịng truyền tải từ MUX, thực chức đóng gói khung (khung sở), thơng tin báo hiệu L1, đồng hóa thơng tin, gói tin T2 Đầu T2-Gateway gói tin 94 T2 MI đóng gói, truyền dẫn thơng qua mạng truyền dẫn ip đến trạm phát tồn quốc, đảm bảo đồng tín hiệu phát sóng SFN - Mạng truyền dẫn: thực việc phân phối tín hiệu đầu từ trung tâm Headend đến trạm phát - Các trạm phát: trạm phát xây dựng nước, với ba tần số Mỗi địa điểm bao gồm ba máy phát DVB-T2 có cơng suất trung bình nhỏ 3kW 4.2.6 Các kiến nghị cơng nghệ cho tồn châu Âu Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 cho phép số lớn tùy chọn thuộc tính kết hợp Khả linh hoạt đặc tính kỹ thuật giúp tối ưu thơng số q trình thử nghiệm Tuy nhiên, tính linh hoạt đặc tính kỹ thuật chuẩn DVB-T2 củng dẫn đến phân hóa thị trường tạo phiên kỹ thuật theo quốc gia Để trình sản xuất thiết bị đạt hiệu cao cho trị trường Châu Âu, nhà sản xuất cam kết khởi động Digital Europe (EICTA trước đây) với mục tiêu kết hợp chuẩn DVB-T2 vào phiên HD E-Book Mục đích để định nghĩa yêu cầu phải đáp ứng máy thu DVB-T2 dùng cho thị trường Châu Âu Những cam kết kỳ vọng trở thành tập đặc tính kỹ thuật DVB- T2 mà quản trị quốc gia đưa mức quốc gia (phổ biến chủ yếu Châu Âu) E-Book Digital Europe cho DVB-T2 dự kiến xuất vào năm 2010 Digital Europe có tham chiếu thực tế từ công việc thực Anh (đang chuẩn bị triển khai phát dịch vụ dùng DVB-T2) Vào 3/2009, DTG xuất phiên cập nhật „D-Book‟ để qui định đặc tính kỹ thuật mà máy thu DTT sản xuất gần tương thích với đặc điểm DVB-T2 nhà quảng bá chọn sử dụng Các thành viên DTG định nghĩa hệ số hiệu cho máy thu DVB-T2 dựa kết mô công bố từ thử nghiệm ban đầu thực Anh năm 2009 Các máy thu DVB-T2 cần trải qua kiểm tra chế tương thích để cấp phép đăng ký nhãn hiệu Freeview HD Hơn nữa, đối tác tham gia vào công nghệ quảng bá theo chuẩn cần làm việc với để thỏa thuận đặc tính kỹ thuật tối thiểu cho máy thu phù hợp với kế hoạch phát triển dịch vụ triển khai truyền dẫn 95 Các yêu cầu đặc tính kỹ thuật thiết lập tương tự khu vực Bắc Âu Vào 6/2009, NorDig xuất yêu cầu tối thiểu cho máy thu để truy cập tín hiệu theo qui định NorDig dựa đặc tính kỹ thuật chuẩn DVB-T2 Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 định nghĩa thêm profile riêng kết hợp time-slicing không dùng TFS (Time-Frequency-Slicing) Các đặc điểm cho phép khả thực thi tương lai (dùng cho máy thu với tuner/front-end) xem thêm phụ lục E (ETSI EN302755) Profile máy thu NorDig DVBT2 cho phép thực thi TFS sau năm 2012 gây tranh cãi với nhiều nhà sản xuất cam kết thực theo đặc tính kỹ thuật dùng chung cho tồn Châu Âu Theo số nhà sản xuất, việc thực thi TFS gây phân hóa thị trường, tạo phức tạp máy thu, trì hỗn việc phát triển DVB-T2 kỹ thuật TFS chưa kiểm tra đầy đủ không định nghĩa profile riêng đặc tính kỹ thuật DVB-T2 Các nhà sản xuất điện tử dân dụng cung cấp máy thu DVB-T2 vào năm 2010 đáp ứng nhu cầu máy thu DVB-T2 Anh Giải bóng đá WorldCup FIFA 2010 truyền dẫn chất lượng HD động lực thu hút lớn với khán giả Về phía nhà sản xuất, iDTV hỗ trợ chuẩn DVB-T2 mục tiêu hướng đến Sau đó, thị trường set-top box DVB-T2 có sức hút với việc cung cấp dịch vụ HD cho người xem 4.3 Quá trình triển khai truyền hình số mặt đất Việt Nam Ngày 19 tháng 12 năm 2000 công ty VTC phát sóng tín hiệu truyền hình số Việt Nam 65 Lạc Trung - Hà Nội với máy phát cải tiến từ máy phát hình analog độ cao anten 60 mét, phát kênh truyền hình với chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng việc triển khai bước tiếp theo, sở thực tiễn cho quan quản lý nhà nước hoạch định định hướng cho ngành truyền hình Việt Nam Đầu năm 2001, VTC nâng cơng suất trạm phát sóng thử nghiệm Hà Nội lên thức, tăng số lượng kênh truyền hình lên 16 kênh với hai máy phát sóng, thử nghiệm trạm phát lặp lại kỹ thuật repeater/gap filler Phủ Liễn - Hải Phòng Như vậy, năm 2001, Việt Nam thức có tên đồ nước triển khai DVB-T, chậm nước phát triển công nghệ (nước Anh) ba năm 96 Năm 2003, VTC thử nghiệm thành công phát sóng hai kênh số liền kề máy phát sóng, mở giải pháp vơ hữu ích, tiết kiệm máy phát sóng, tiết kiệm tần số Giải pháp kỹ thuật phát sóng truyền hình số mặt đất VTC (chuyển đổi máy phát hình analog thành máy phát hình digital theo tiêu chuẩn DVB-T) tạo để ngày 26-3-2001 Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam ký định chọn DVB-T tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho truyền hình Việt Nam Năm 2003 Đài TH Bình Dương VTC phối hợp triển khai hệ thống phát sóng truyền hình số đài TH Bình Dương Ngày 5-4-2005 Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký văn cho phép VTC mở rộng mạng truyền hình số mặt đất diện rộng, giao cho VTC nghiên cứu thử nghiệm dịch vụ đa phương tiện truyền hình số mặt đất Ngay sau đó, VTC triển khai mở rộng mạng truyền hình số mặt đất nhiều tỉnh thành Đến mạng số mặt đất phủ sóng 40 tỉnh thành nước, mở rộng huyện, xã, vùng sâu vùng xa Hiện VTC triển khai mạng truyền hình số rộng khắp nước giai đoạn mở rộng huyện, khu vực vùng núi vùng sâu xa, biên giới hải đảo nhằm nhanh chóng đưa truyền hình số mặt đất đến người dân nước Cùng với VTC đài TH Bình Dương, đài TH TP.HCM triển khai máy phát số để phát sóng khu vực TP.HCM Cùng thời điểm này, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC đời đặt Hà Nội mang quy mô quốc gia, Hiệp hội Phát - Truyền hình châu Á - Thái Bình Dương (ABU) kết nạp làm thành viên vào năm 2006 Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC phát sóng 100 kênh truyền hình, trở thành đơn vị cung cấp số kênh truyền hình lớn Việt Nam, có 28 kênh truyền hình số mặt đất quảng bá miễn phí, 72 kênh cịn lại truyền hình trả tiền công nghệ cao HD phát thử nghiệm truyền hình 3D, cơng nghệ truyền hình đại giới Từ lợi ích việc triển khai thành cơng mạng phát sóng truyền hình diện rộng VTC, tác động tới người xem truyền hình, mà ngày 16-22009, Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát - truyền hình đến năm 2020, nêu rõ: "Từng bước triển khai lộ trình số hóa mạng truyền dẫn - phát sóng truyền hình số mặt đất phù hợp với điều 97 kiện thực tế thiết bị thu truyền hình số người dân địa bàn cụ thể Về ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ tương tự (analog) để chuyển sang phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ số (digital) 95% số hộ gia đình có máy thu hình có khả thu kênh chương trình truyền hình quảng bá phương thức truyền dẫn phát sóng số khác nhau" Ngày 19-7-2010 Thủ tướng Chính phủ ký tiếp định phê duyệt truyền hình số mặt đất 46 cơng nghệ ưu tiên đầu tư phát triển Các sản phẩm liên quan đến truyền hình số mặt đất 76 danh mục thuộc danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển Sáng ngày 14/6/2012, Hà Nội, Cục Tần số Vô tuyến điện – Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị triển khai quy định Đề án số hóa truyền hình mặt đất đến 2020” Tham dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng; Lãnh đạo Cục Tần số Vô tuyến điện; đại diện số đài phát truyền hình Trung ương địa phương, đại diện nhà sản xuất cung cấp thiết bị truyền hình Việt Nam Nội dung hội nghị lần vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn thiết bị phát sóng truyền hình Việt Nam Tại hội nghị, Đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết: nay, Việt Nam có đài truyền hình phát sóng tồn quốc, có 63 đài truyền hình địa phương với 70 kênh phát sóng ; Số hộ gia đình có ti vi chiếm 90%, với 18 triệu hộ; số hộ gia đình chưa có TV chiếm 9% với gần triệu hộ Bên cạnh đó, dịch vụ truyền hình mặt đất chiếm gần 70%, truyền hình cáp chiếm 14%, truyền hình DDH chiếm 18% Đây xem thị trường rộng lớn cho nhà sản xuất thiết bị truyền hình Theo kế hoạch số hóa thuộc đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020, từ ngày 01/01/2013 tất máy thu hình sản xuất nhập vào Việt Nam phải tích hợp chức thu truyền hình hình số mặt đất tiêu chuẩn mã hóa tín hiệu hình ảnh, âm MPEG-4 4.4 Những kiến nghị triển khai DVB-T2 Việt Nam Nên sử dụng mạng đơn tần (SFN) theo vùng: Bắc, Trung, Nam dùng công nghệ truyền dẫn DVB-T2 kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC triển khai mạng truyền hình mới, sử dụng chung sở hạ tầng đài truyền hình cấp tỉnh, cấp huyện để giảm chi phí đầu tư Triển khai thêm nhiều dịch vụ để thu hút khách hàng như: HDTV, 3DTV 98 Công bố tiêu chuẩn thống cho sản phẩm ti vi số đầu thu truyền hình số mặt đất nhập sản xuất hỗ trợ thu truyền hình số theo tiêu chuẩn DVB-T DVB-T2 Đồng thời phải phát song song mạng truyền hình thời gian chuyển đổi: truyền hình tương tự, truyền hình số DVB-T, truyền hình số DVB-T2 Nhà nước trợ giá sản phẩm đầu thu truyền hình số mặt đất (Set-top-box), chuyển dần kênh truyền hình quảng bá sang phát số mặt đất 4.5 Kết luận chƣơng Việc chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 thực tế tùy thuộc vào quốc gia điều kiện hoàn cảnh cụ thể: + Với thị trường chuyển đổi số hoàn toàn phát DVB-T2 DVBT thời gian, triển khai dịch vụ mới, ứng dụng DVB- T2 Quá trình chuyển đổi tiến hành giống trình chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang DVB-T + Với thị trường phát truyền hình tương tự chưa phát truyền hình số mặt đất triển khai thẳng DVB-T2, phát song song truyền hình tương tự DVB-T2 thời gian + Với thị trường trình chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang DVB-T q trình triển khai DVB-T2 khó khăn thiếu tần số cấp phát cho DVB-T2 mạng truyền hình tương tự mạng DVB-T sử dụng, nên triển khai mạng đơn tần (SFN) dùng công nghệ DVB-T2 kết hợp với kỹ thuật nén MPEG 4AVC để tiết kiệm tần số, nâng cao hiệu sử dụng phổ tần Tuy nhiên, với số quốc gia phổ tần đủ để triển khai dịch vụ HD cần dùng chuẩn DVB-T kết hợp với kỹ thuật nén MPEG-4 AVC 99 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đồ hoàn thành mục tiêu đề ra, đạt số kết nghiên cứu lý thuyết rút số nhận xét có ý nghĩa khoa học thực tiễn Các nội dung công việc kết đạt đồ án bao gồm: Trình bày cách tổng quan truyền hình số, ưu điểm truyền hình số so với truyền hình tương tự, giới thiệu sơ lược ba tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất có giới DVB-T, ATSC ISDB Phân tích nêu bật ưu nhược điểm tiêu chuẩn Châu Âu truyền hình số mặt đất (DVB-T), kỹ thuật ghép đa tần trực giao có mã (COFDM)-một kỹ thuật điều chế có nhiều ưu điểm Trình bày số nội dung truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu Âu hệ thứ (DVB-T2) Những ưu điểm DVB-T2 so với DVB-T, với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB-T2 môi trường lý tưởng cho dịch vụ như: HDTV, 3DTV Đánh giá trình chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 Châu Âu trình bày trình phát triển truyền hình số mặt đất Việt Nam, kiến nghị triển khai DVB-T2 Việt Nam 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đỗ Hồng Tiến - Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2004) [2] Ngơ Thái Trị, Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV, Đài truyền hình Việt Nam, (3/2009) Tiếng Anh: [3] Dr Ngo Thai Tri - Ms Nguyen Chien Thang - Hoang Thanh Tung, The first DVB-T2, Single Frequency Network (SFN) in Vietnam, Technical Review April-June 2012 [4] ETSIEN 300 744, Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television, European Standard (01/2009) [5] ETSI EN 302 755, Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2), European Standard (10/2010) [6] DVB Document A133, Digital Video Broadcasting (DVB);Implementation guidelines for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2), (12/2012) [7] Nick Wells (Chairman, DVB_TM-T2), DVB-T2 in relation to the DVB-x2 Family of Standards, BBC Research & Development Trang web: [8] http://www.tinhte.vn/ [9] http://www.hdmedia.com.vn/ [10] http://www.citd.edu.vn/ [11] http://www.phatthanhtruyenhinh.vn/ [12] http://en.wikipedia.org/ [13] http://www.dvb.org/ [14] http://www.digitag.org/ [15] http://www.webgiaovien.com/ 101 ... môi trường lý t? ?ởng cho dịch vụ truyền hình : HDTV, 3DTV Phân t? ?ch q trình chuyển đổi truyền hình số m? ?t đ? ?t t? ?? DVB- T sang DVB- T2 Châu Âu trình bày trình ph? ?t triển truyền hình số m? ?t đ? ?t Vi? ?t. .. thiệu t? ??ng qu? ?t truyền hình số, số vấn đề biến đổi t? ?n hiệu truyền hình, ưu điểm truyền hình số so với truyền hình t? ?ơng t? ??, phân t? ?ch tiêu chuẩn truyền hình số m? ?t đ? ?t giới, q trình chuyển đổi. .. m? ?t đ? ?t DVB- T Vi? ?t Nam trình bày số khả ưu vi? ?t DVB- T : mạng đơn t? ??n, điều chế phân cấp Trình bày số nội dung tiêu chuẩn truyền hình số m? ?t đ? ?t DVB- T2 , ưu điểm vư? ?t trội DVB- T2 so với DVB- T, tiêu