1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò phật giáo trong đời sống chính trị xã hội myanmar (từ năm 1948 đến nay)

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  TRẦN THỊ KHÁNH TÂM VAI TRÒ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR (TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  TRẦN THỊ KHÁNH TÂM VAI TRÒ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR (TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Vai trò Phật giáo đời sống trị - xã hội Myanmar (từ năm 1948 đến nay) ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Tâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đơng Phương học, đặc biệt PGS.TS Hồng Văn Việt – Nguyên Trưởng khoa Đông Phương học; TS Hồ Minh Quang – Trưởng Khoa Đông Phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Lịch tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Sở Ngoại vụ tỉnh Tây Ninh nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn, cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp động viên chia sẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng mục đích: 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 5 Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Bố cục: CHƯƠNG I: MYANMAR TRÊN BẢN ĐỒ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI: Phật giáo đời hệ phái: Phật giáo truyền bá vào Đông Nam Á: 2.1 Lịch sử du nhập Phật giáo Đông Nam Á: 2.2.Ảnh hưởng Phật giáo nước Đông Nam Á: 12 * Vị trí, vai trị cuả Phật giáo đời sống văn hóa –xã hội Đông Nam Á: 12 * Vị trí, vai trị cuả Phật giáo đời sống trị quốc gia Đơng Nam Á: 16 Phật giáo Myanmar triều đại phong kiến: 17 3.1 Đất nước, người văn hoá Myanmar: 17 3.1.1 Đôi nét đất nước Myanmar: 17 3.1.2 Dân tộc: 22 3.1.3.Văn hóa tơn giáo Myanmar: 26 3.2 Phật giáo truyền bá vào Myanmar triều đại phong kiến: 29 Chương II PHẬT GIÁO MYANMAR TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG XÂM LƯỢC (1824-1885) VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1886-1947): 44 2.1.Thực dân Anh xâm lược Miến Điện: 44 2.2.Cuộc dấu tranh giành độc lập nhân dân Myanmar(1885-1947): 50 2.3.Vai trò Phật giáo đấu tranh giành độc lập bảo vệ văn hoá dân tộc: 64 Chương III: PHẬT GIÁO MYANMAR TRONG THỜI KỲ ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY): 73 3.1 Bối cảnh chung đất nước Myanmar từ sau độc lập đến nay: 73 3.2 Đời sống kinh tế - xã hội người dân chế độ quân đội: 78 3.3 Tình hình Phật giáo từ sau độc lập đến nay: 86 3.3.1 Tổ chức Phật giáo sống Sư tăng: 86 3.3.2 Quan hệ Nhà nước Phật giáo: 90 3.3.2.1 Giai đoạn từ năm 1948 đến năm 1962: 90 3.3.2.2 Giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1988: 99 3.3.2.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2010: 101 3.3.2.4 Những chuyển biến tích cực từ năm 2010 đến nay: 104 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Tiếng Việt 118 Tiếng Anh 120 Web 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đông Nam Á bao gồm lục địa hải đảo Do vị trí đặc biệt nó, nằm đường biển thông thương phương Đông phương Tây, hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ, nên từ năm đầu Công nguyên, hai văn hố có sức lan toả ảnh hưởng đến vùng đất Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, mà đại diện Phật giáo, tôn giáo lớn Ấn Độ, Đông Nam Á mạnh mẽ Ngay từ năm đầu Công nguyên trở đi, Phật giáo chiếm vị trí chủ đạo giai đoạn lịch sử cụ thể nước Đông Nam Á Không ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống văn hóa quốc gia Đông Nam Á mà số nước, cụ thể Campuchia, Lào, Thái Lan Myanmar Phật giáo xem quốc giáo nên có vị trí vai trò quan trọng đời sống văn hóa -chính trị - xã hội nước Tuy nhiên, quốc gia lại có nét văn hóa –chính trị - xã hội riêng, độc đáo Phật giáo đóng góp lớn q trình xây dựng thống nhất nước Hiện nay, Thái Lan Campuchia, Phật giáo hoà vào đời sống văn hố xã hội, trị Tuy nhiên, Myanmar, Phật giáo thời quốc giáo gắn liền với Myanmar trình xây dựng phong trào giải phóng dân tộc Nhưng đến năm 1988 (40 năm sau tuyên bố độc lập), nhà sư lên phong trào chống lại quyền độc tài quân Cuộc biểu tình đẫm máu giới gọi “ Sự kiện 8888” Tiếp theo đó, từ năm 2005 đến 2007, liên tiếp biểu tình diển mà người dẫn đầu nhà sư Vậy quốc giáo, lực lượng nòng cốt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, niềm vinh dự gắn liền với sống người dân Myanmar mà nhà sư lại lên phong trào chống lại lực cầm quyền? Do đó, tơi chọn đề tài “Vai trị Phật giáo đời sống trị - xã hội Myanmar (từ năm 1948 đến nay)” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tuy Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm nghiên cứu khu vực nước khu vực Đông Nam Á từ khoảng vài chục năm cuối kỷ XX đến Tác giả Nguyễn Thế Anh với tác phẩm Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á, xuất Sài Gịn năm 1972 cơng trình sớm đề cập khái quát lịch sử nước Đông Nam Á Cũng Sài Gòn, năm 1974, tác giả Nguyễn Bích Liên xuất Miến Điện, nêu khái quát đất nước, người, lịch sử đất nước Các tác giả Huỳnh Văn Tòng với tác phẩm Lịch sử Myanmar, Singapore Brunei (Viện Đào tạo mở TP.HCM, Trường Đại học mở TP.HCM, 1992) có phần khái quát lịch sử Myanmar Tác giả Phan Ngọc Liên (Chủ biên) cộng xuất Lược sử Đơng Nam Á, trình bày khái lược lịch sử nước khu vực từ tiền sử đến cuối kỷ XX, cung cấp cách nhìn Đơng Nam Á góc nhìn khu vực học Năm 2005, tác giả Lương Ninh (chủ biên) cộng xuất Lịch sử Đông Nam Á Đây cơng trình lịch sử Đơng Nam Á tương đối đầy đủ, sâu sắc lịch sử nước khu vực Trước đó, năm 1997 NXB Chính trị quốc gia tổ chức dịch xuất tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á D.G.E.Hall, nhà sử học, giáo sư người Anh, chuyên gia hàng đầu giới lịch sử Đông Nam Á Tuy nhiên, nội dung sách đề cấp đến giai đoạn sau chiến II, đến năm 50 Tác giả Vũ Quang Thiện người sâu nghiên cứu Lịch sử Myanmar, làm việc Viện nghiên cứu Đơng Nam Á Ơng xuất lại sách: “Quá trình phát triển Myanmar”, NXB Khoa học xã hội, năm 1977 Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học xã hội, năm 2005 Có thể nói cơng trình nghiên cứu sâu, phản ảnh tồn diện lịch sử Myanmar từ cổ đại đến cuối kỷ XX, đầu kỷ XX Chúng kế thừa nhiều tài liệu lịch sử Myanmar từ hai tác phẩm Ngồi ra, cịn có tác giả khác nghiên cứu cơng bố cơng trình Myanmar Tác giả Lâm Quang Huyên nghiên cứu kinh tế nước Đông Nam Á (1), Nguyễn Xuân Tế nghiên cứu thể chế trị nước ASEAN(2), Mai Ngọc Chừ (3) Nguyễn Tấn Đắc(4) nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á, Trương Sỹ Hùng sâu nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa Đơng Nam Á (5), có phần Myanmar, Phan Huy Xu – Mai Phú Thanh, Huỳnh Văn Giáp nghiên cứu địa lý Đơng Nam Á, có địa lý Myanmar Tịnh Hải pháp sư nghiên cứu Lịch sử Phật giáo giới, tập Phật giáo Nam truyền, dành phần quan trọng Phật giáo Miến Điện (Myanmar)(6) Tuy nhiên, nguồn tài liệu tác giả sử dụng chủ yếu tài liệu tiếng Trung Quốc, phiên âm Hán – Việt nhiều thuật ngữ lịch sử, giáo lý nhà Phật nên độc giả trẻ chúng tơi gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, cơng trình cung cấp cho chúng tơi nhiều tài liệu kiến thức Phật giáo Myanmar Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi, tác giả Myanmar, chúng tơi gặp rât nhiều khó khăn việc sưu tầm, dịch xử lý tài liệu Chúng sưu tầm số sách, tài liệu tiếng Anh số tác giả như: Smith với “Religion and Politics in Burma”, Donald E với “Religion and Politics in Burma”, Bruce Mathews với “Budhhism under military regime: The Iron Heel in Burma” v.v… Nói đến Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội quốc gia Đơng Nam Á vấn đề không nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu Thái Lan, Lào Campuchia Riêng Myanmar, có nhiều học giả tìm hiểu, nghiên cứu đề cập bên Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu chủ yếu Phật giáo đời sống trị - văn hoá – xã hội Myanmar chưa sâu tìm hiểu vai trị Phật giáo đời sống trị - xã hội Myanmar (từ năm 1948 đến nay) Bài viết kế thừa tổng hợp lại số nét Lịch sử Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị, văn hố, xã hội quốc gia Đơng Nam Á nói chung tác giả trước Đồng thời sâu nghiên cứu, tìm hiểu vai trị Phật giáo Myanmar đời sống trị xã hội (từ năm 1948 đến nay) Đối tượng mục đích: Đối tượng nghiên cứu, tên gọi đề tài “Vai trị Phật giáo đời sống trị - xã hội Myanmar (từ năm 1948 đến nay)” Theo đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khái qt nguồn gốc đặc điểm Phật giáo Đông Nam Á nói chung Myanmar nói riêng Mục đích luận văn kế tục thành người trước, bổ sung thêm liệu rời rạc vấn đề, liên kết xếp chúng theo Tuy nhiên, sau giành độc lập phủ U Nu lại có chủ trương tách Phật giáo khỏi trị Họ sợ Phật giáo làm giảm quyền lực trị Do đó, với cương vị quốc giáo nhà sư không tham gia vào hoạt động trị quốc gia, đất nước không nhận hỗ trợ từ phía Chính phủ Từ năm 1962 cai trị quyền qn sự, tình hình kinh tế ngày trì trệ, đời sống nhân dân vơ lạc hậu, khó khăn so với quốc gia khu vực Do đó, vào năm 1988 diễn biểu tình đẫm máu để chống lại quyền quân nhà sư dẫn đầu Tuy nhiên, đàn áp bị quyền quân đội đàn áp kết không mong muốn Myanmar lại tiếp tục nằm cai trị quyền quân độc tài Phật giáo thấm sâu vào đời sống tinh thần nhân dân Myanmar từ 2.000 năm nay, vào sống hàng ngày 90% dân số, lẽ sống Giáo hội, cộng đồng Phật giáo Bản chất Phật giáo tơn giáo hịa bình, bác ái, cứu khổ cứu nạn, giải người khỏi khổ đau…Khi đất nước bình, chùa, lễ hội, hoạt động phật tăng đồn biểu tượng tiêu biểu cho đặc tính Phật giáo Myanmar Nhưng khơng có vậy, lực đế quốc thực dân hay giới cầm quyền qn thi hành sách bất cơng tàn bạo cộng đồng Phật giáo Myanmar vùng lên đấu tranh theo phong cách để bảo vệ văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo Trong thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, Phật giáo tiếp tục giữ vai trò quan trọng phong trào dân tộc Miến Điện Các tổ chức Phật giáo YMBA, GCBA thực linh hồn, đảm đương vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Miến Điện 113 chống lại ách thống trị thực dân Anh Và kết năm 1948, Myanmar giành độc lập hồn tồn Vai trị bật đóng góp to lớn Phật giáo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thực tạo nét riêng biệt Miến Điện so với nước Đông Nam Á khác Dưới chế độ độc tài quân sự, từ quốc gia xem “Vựa lúa Châu Á” thịnh vượng khu vực trở thành quốc gia phát triển giới, lạm phát tăng cao Trong phần lớn người dân sống nghèo đói nhà cầm quyền Chính phủ quân đội lại khai thác nguồn tài nguyên quốc gia gỗ, khống sản, đá q, lượng, dầu khí đốt để xuất Cịn Phật giáo khơng cịn hỗ trợ từ Chính phủ khơng tham gia cơng việc liên quan đến trị Và Phật giáo, với vai trị tơn giáo dân tộc với nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại cai trị độc tài chế độ quân sự, tiểu biểu biểu tình năm 1988 (cịn gọi Phong trào 8888) Cuộc biểu tình bị lực lượng quân đội đàn áp dã man Cuộc biểu tình dẫn đến bầu cử năm 1990, sau 30 năm cầm quyền quyền quân Tuy nhiên, kết bầu cử lại khơng quyền qn cơng nhận lần nữa, Myanmar lại tiếp tục nắm quyền chế độ quân Cuộc sống nhân dân Myanmar thời kỳ ngày khốn khó Và tháng 8/2007, phủ tăng giá nhiên liệu gây biến động nhanh chóng không báo trước Điều dẫn đến biểu tình năm 2007 nhà sư dẫn đầu gọi “Cuộc cách mạng áo cà sa” Các biểu tình bị đàn áp dã man Tuy nhiên, năm 2007 khơng có biểu tình nước mà nhiều quốc gia như: Anh, Áo, Ấn Độ, Bỉ, Đức , Hoa Kỳ, Na Uy, Pháp, Thái Lan, Tây Ban Nha Úc… có biểu tình chống quyền qn phiệt Myanmar lên tiếng 114 Liên Hiệp quốc Kết biểu tình bầu cử diễn 2010 kết thúc chế độ độc tài Myanmar mà thiết lập từ năm 1962 Thay vào phủ dân bầu hồi tháng 3/2011 Đất nước Myanmar nhờ mà bước sang trang Myanmar bắt đầu thể bước phát triển mạnh từ tháng 3/2011, bật tiến trình lập pháp, máy quyền chuyển từ vai trò quân sang vai trò dân sự, thả tù trị, cho phép người lao động có quyền thành lập tổ chức cơng đồn bãi cơng, nới lỏng kiểm duyệt báo chí, tiến hành số bước cải cách trị, lên kế hoạch cải cách kinh tế Một kiện quốc tế ý nhiều, việc Tổng thống Thein Sein thông báo dừng thực dự án xây dựng đập thủy điện Myitsone trị giá 3,6 tỷ USD Trung Quốc đầu tư xây dựng Người ta đặt nhiều câu hỏi động thực định gây nhiều tranh cãi ông Thein Sein Nếu xây dựng, đập sông Irrawaddy - sông Cái người Myanmar - biến vùng rộng lớn diện tích Singapore thành biển nước 90% lượng điện sản xuất từ nhà máy thủy điện đưa sang Trung Quốc Thêm vào đó, Bà Aung San Suu Kyi - người bị quyền quân quản thúc nhiều năm sau Đảng bà giành chiến thắng bầu cử năm 1990 không thừa nhận giành chiến thắng bầu cử Cuộc bầu cử lần Myanmar giới gọi “ Cuộc bầu cử lịch sử” Cuộc bầu cử đa đảng bước tiến lớn quan điểm trị Myanmar, thể tư đổi giới cầm quyền nước đồng thời mở hội lớn cho phát triển kinh tế quốc gia thuộc nhóm nghèo Đơng Nam Á Cùng với cải cách trị, Myanmar hướng đến kế hoạch phát triển 115 kinh tế năm năm lần thứ (từ 2011-2012 đến 2015-2016) Sau nhiều năm đóng cửa với giới, Myanmar đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước Và nhà đầu tư nước ạt tới thăm dò thị trường Myanmar Niềm tin quốc tế vào Myanmar cải thiện đáng kể năm 2012, nhiều doanh nghiệp nước ngồi hào hứng tìm hiểu hội đầu tư vào Myanmar – thị trường lớn chưa khai phá nhiều Châu Á, nơi nhiều lĩnh vực kinh tế chưa phát triển Về phiá Phật giáo, thời kỳ quyền dân chủ, Phật giáo có vị , cụ thể vào tháng 2/2012, dân Miến Điện cử hành lễ mừng ngày “Phật giác ngộ” chùa Shwedagon mà bị quyền quân cấm hai thập niên qua Có thể nói Myanmar bảo lưu giá trị truyền thống cha ơng để lại Phật giáo linh hồn dân tộc Được mệnh danh đất nước chùa vàng với 90% dân số Phật tử, Phật giáo (Nguyên Thủy) xem quốc giáo (tuy không công nhận thức hiến pháp) có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống nhân dân, từ kinh tế, xã hội đến văn hóa, giáo dục kể an ninh quốc phòng Lễ hội người Myanmar gắn liền với Phật giáo Thingyan, lễ hội đón mừng năm hay cịn gọi lễ té nước, kiện quan trọng đầy ý nghĩa người Myanmar mang đậm màu sắc văn hóa Phật giáo Và vào ngày này, nghỉ nhiều ngày nên cán nhà nước Myanmar thường tranh thủ lên chùa làm việc phước thiện Điều cho thấy rằng, Phật giáo có vị trí vơ quan trọng đời sống văn hóa, trị tinh thần người dân Myanmar Tóm lại, năm 2012, Myanmar khốc lên áo mới, dân chúng thành phố Myanmar Yangoon, Mandalay, Pagan, 116 Bago…rất hào hứng tham gia vào kiện đổi trị, kinh tế, văn hóa Dân vùng q phấn khởi tăng gia cơng việc đồng ruộng,ngư nghiệp Họ hy vọng luồng gió làm bùng lên đất nước Myanmar hội nhập với khu vực Châu Á đầy tiềm phát triển kỷ 21 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Sài Gịn Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2010),Văn hóa Đơng Nam Á , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Huỳnh Văn Giáp (2003), Địa lý Đông Nam Á – Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn kinh tế - xã hội, NXB Đại học quốc gia HCM D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á (sách dịch), NXB Chính trị quốc gia Trương Sĩ Hùng (2007), Tơn giáo văn hóa Đơng Nam Á, NXB: Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Sỹ Hùng (Chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á, NXB Thanh Niên – Hà Nội Lâm Quang Huyên (1993), Kinh tế CHDCND Lào, Nhà nước Kampuchea, Liên bang Myanmar, Viện Đào tạo mở rộng TP Hồ Chí Minh 10.Phùng Nhữ Lăng(1990): Sử thoại Miến Điện, NXB.Phương Đơng 11 Nguyễn Bích Liên (1974), Miến Điện, Sài Gịn 12 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Từ điển Lịch sử - Chính trị - 118 Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Từ điển Bách khoa 14 Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Cơng Khanh Đồn Thanh Hương (2003), Tổng quan Asean tiềm Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Ngũ Thập Lam Trí Liêu (1989) (dịch): Lịch sử Miến Điện, NXB Phương Đông 16 Lương Ninh (CB)-(2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục 17 Lương Ninh, Tôn giáo xã hội Châu Á, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 01-2003 18 Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Tế (2000), Thể chế trị nước Asean, NXB Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh 21 Huỳnh Văn Tịng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Huỳnh Văn Tịng (1992), Lịch sử Myanmar, Singapore Brunei, Viện Đào tạo mở rộng TP Hồ Chí Minh 23 Khắc Thành – Sanh Phúc (2003), Lịch sử nước Asean, NXB Trẻ 24 Phạm Minh Thảo (Biên dịch)(2004), Những ngơi chùa thần bí Myanmar, NXB Văn hóa – Thơng tin 25 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội 26 Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Mianma, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Tịnh Hải Pháp sư (1992), Lịch sử Phật giáo giới, Tập hai, Phật giáo Nam truyền, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 28 Thích Chơn Thiện (2008), Tăng già thời Đức Phật, NXB Phương Đông 119 29 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh (1996), Địa lý Đông Nam Á (Những vấn đề kinh tế xã hội), NXB Giáo dục Tiếng Anh 30 Smith, Donald E (1965), Religion and Politics in Burma, Princeton University Press, Jew Jersey 31 Harvey,G.E (1946), British rule in Burma (1924-1942), London; Faber and Faber 32 Charles Eliot (2007), Hinduism and Buddhism, Vol III, Echo Library 33 D.Guha (1963), Buddhism and Burma 34 Bruce Matthews (1993), Buddhism under a military regime: The Iron Heel in Burma, Asia Survey, Vol.33, No.: 4, pp 408-423 35 Mendelson, E Michael (1975), Sangha and State in Burma: A Study of Monastic Sectarianism and Leadership, ed John P Ferguson Ithaca, NY: Cornell University Press 36 Seth Mydans (2007), What makes a Monk Mad 37 Aung Thwin, Michael Pagan (1985): The Origins of Modern Burma Honolulu: University of Hawaii Press 38 Bischoff, Roger (1995), Buddhism in Myanmar: A Short History, Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society 39 D.E.Smith (1965), Religion and politics in Burma 40 Robert H Taylor (1987), The State in Burma, Honolulu, University of Hawaii Press 41 Khin Win Thanegi, The influence of Theravada Buddhism on Myanmar 42 Michael A Aung Thwin (2009), Of Monarchs, Monks and Men: Religion and State in Myanmar, Asia Research Institute, National University of Singapore 43 Jon Wiant (1981), Tradition in the Service of Revolution: the Political Symbolism of Taw – Hlan – Ye – Khit, in Military Rule in Burma since 1962: A Kaleidoscope of Views, Institute for Southest Asian studies, Singapore 120 44 Hackett, William D.(1975), “Burma in Church in Asia”, Donald H.Hoke, chicago 45 David Chander, Norman G Owen, William R Roff, David Joel Steinberg, Jean Gelman Taylor, Robert H Taylor, Alexander Woodside, David K Wyatt, The Emergence of Modern Southeast Asia, Singapore University Press, 2005 46 Rajshekhar, Myanmar’s nationalist movement (1906-1948) and India,South Asian Publishers, New Dehli, 2005 47 The Constitution of Burma, 1947 Web 48 http://en.wikipedia.org/wiki/Politics_of_Burma 49 http://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_in_Southeast_Asia 50 Trần Thúc Việt: Vị trí Phật giáo đời sống xã hội Đông Nam Á (http://daitangkinhvietnam.org/phat-giao-va-doi-song/van-hoa-giacduc/131-v-tri-ca-pht-giao-trong-i-sng-vn-hoa xa-hi-ong-nam-a.html) 51 http://www.buddhismtoday.com/viet/vh/tuongPGChamPa.htm 52.http://daitangkinhvietnam.com/van-hoc-va-nghe-thuat/van-tho-phatgiao/3954-thay-phat-o-myanmar.html 53 http://www.giacngo.vn/phatgiaonuocngoai/2009/11/13/5F5640/ 54 http://www.thisismyanmar.com/nibbana/rhdhamma4b.htm 55 http://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_in_Indonesia 56 Cao Huy Thuần: Phật giáo Myanmar – Hồn nước (http://chuaphuclam.vn/index.php?/tin-tuc/pht-giao-myanmar-hn-canc.html) 57 Thích Như Điển: Miến Điện Phật giáo 121 (http://www.viengiac.de/vi/index.php?option=com_content&view=articl e&id=54:mien-dien-va-phat-giao&catid=43:doan-van&Itemid=103) 58 Thích Nữ Liên Tường: Phật giáo Miến Điện (http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-85_4-15123/phat-giao-tai-mien-dienthich-nu-lien-tuong.html) 59.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4204-00633716016362812500/Kien-truc-tieu-bieu-cho-nen-van-minh-DongNam-A/Do-thi-co-Pagan Vung-dat-tam-linh-cua-nguoi-dan-MyanmarMien-Dien.htm 60 http://www Phathoc.net (Phật học online) 122 PHỤ LỤC Hình ảnh số chùa tiếng Myanmar: Chùa Shwedagon Yangoon, Myanmar http://reds.vn/index.php/cuoc-song/265-nh-ng-hinh-nh-tuy-t-d-p-v-d-t-nu-c-myanmar Tảng đá vàng Đền đá vàng (Nguồn: http://reds.vn/index.php/cuoc-song/265-nh-ng-hinh-nh-tuy-t-d-p-v-d-t-nu-cmyanmar Chùa Kyaikhtiyo – chùa cổ tiếng Myanmar (Nguồn: http://dulichanviet.com/tuyen-diem-du-lich/dia-danh-noi-tiengthe-gioi/kiet-tac-chua-nui-vang-myanmar-(mien-dien).aspx) Ngôi chùa Vàng Shwezigon (Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/97635/myanmar -diem-dentrong-mo-cua-cac-nhiep-anh-gia.html) 2 Hình ảnh nhà sư tham gia Nổi dậy 8888 năm 2007: * Cuộc dậy 8888: (Nguồn: http://bulukhin.multiply.com/journal/item/162) (Nguồn: http://bulukhin.multiply.com/journal/item/162) * Cuộc biểu tình 2007: (Nguồn: http://ighostwise.blogspot.com/2007/09/free-burma.html) (Nguồn : http://cohocvietnam.blogspot.com/2011/03/people-power.html)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w