1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo trong đời sống chính trị syria

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ HỒNG THẢO TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ SYRIA CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh –2017– LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Tơn giáo đời sống trị Syria” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Người cam đoan Đỗ Hồng Thảo LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Ngọc Dung hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Đông Phương học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Đỗ Hồng Thảo MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩ khoa học thực tiễn Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sơ lý luận 1.1.1 Tơn giáo, chức trị tơn giáo 1.1.2 Đời sống trị 1.1.3 Mối quan hệ tôn giáo đời sống trị 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Syria – đất nước tôn giáo truyền thống 11 1.2.2 Hệ thống trị Syria 17 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ SYRIA GIAI ĐOẠN TRƯỚC MÙA XUÂN ARAB 22 Giáo phái Alawite đời sống trị Syria 22 2.1.1 Hành trình giành quyền lực trị (1920-1970) 22 2.1.2 Ảnh hưởng giáo phái Alawite lên đời sống trị Syria 25 2.2 Giáo phái Sunni đời sống trị Syria 28 2.2.1 Nguyên nhân tham gia đời sống trị 28 2.2.2 Cuộc xung đột giành quyền lực trị người Sunni 33 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG MÙA XUÂN ARAB, CUỘC NỘI CHIẾN GIÁO PHÁI – CHÍNH TRỊ TẠI SYRIA 46 3.1 Syria trước sóng Mùa xuân Arab Trung Đông – Bắc Phi 46 3.1.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Syria thập niên đầu kỷ XXI 46 3.1.2 Mùa xuân Arab Trung Đông – Bắc Phi thập niên thứ hai kỷ XXI 49 3.1.3 Syria bắt rễ vào cách mạng dân chủ Trung Đông – Bắc Phi 52 3.2 Vịng xốy bạo lực giành quyền lực trị nhóm giáo phái Islam Syria 55 3.2.1 Chế độ Alawite vịng xốy bạo lực giành quyền lực trị 55 3.2.2 Người Sunni vịng xốy bạo lực giành quyền lực trị 61 3.2.3 Hệ chiến tương lai tơn giáo - trị Syria 78 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ lâu lịch sử nhân loại, tơn giáo - trị có mối liên hệ tác động qua lại, có yếu tố chiếm ưu thế, đóng vai trị lấn át, chi phối, có hai yếu tố hòa hợp phát triển, lại có hai bên lại xung đột gay gắt muốn loại trừ Dù mối quan hệ hai yếu tố biến đổi theo thời gian, không gian, nhân tố trường tồn tận ngày tiếp tục tác động qua lại cách đa dạng, phong phú thực tiễn Islam tôn giáo Mohammad sáng lập từ kỷ thứ VII Arab Saudi với niềm tin vào thánh Allah Từ vùng đất nhỏ bé, tơn giáo sau lan rộng khắp Trung Đông, tới Syria tôn giáo đa phần dân số nước Tuy nhiên, không giống nhiều tơn giáo khác, Islam nói chung Syria nói riêng từ khai sinh có tác động sâu rộng đến khía cạnh đời sống thường nhật Islam không đơn tôn giáo mà xem kim nan cho hoạt động trị, việc sau đặt cho nhiều nuớc, có Syria, tốn chưa có lời giải liên quan đến vấn đề xây dựng phát triển nhà nước tục, nơi thần quyền tách khỏi quyền, hay nhà nước tôn giáo, nơi tôn giáo lấn át trị Tình trạng bế tắc xuất quốc gia cơng dân tơn giáo chưa thống vai trị tơn giáo trị từ để lại vấn đề ổn định, phát triển hệ mối quan hệ tơn giáo - trị Cũng nhiều nước Islam giáo, việc mối quan hệ Islam - trị Syria chủ đề nóng, cịn vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa giúp giải vấn đề bạo loạn, xung đột suốt giai đoạn từ sau giành độc lập giai đoạn Mùa xuân Arab Thêm vào đó, cộng với việc cá nhân người nghiên cứu có mối quan tâm riêng với đề tài, “Tôn giáo đời sống trị Syria” người nghiên cứu lựa chọn thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động, ảnh hưởng Islam giáo lên đời sống trị Syria đại Khách thể nghiên cứu đề tài đất nước Syria Không gian nghiên cứu đề tài chủ yếu Syria, vậy, cần thiết, phạm vi mở rộng bao gồm việc đề cập hay so sánh với số nước khu vực Thời gian nghiên cứu đề tài nhấn mạnh vào thời điểm từ Mùa xuân Arab lan tới Syria, vậy, nghiên cứu bàn đến giai đoạn tác động Islam lên trị Syria từ nước giành độc lập năm 1946 nhằm làm tiền đề cho việc tìm hiểu ảnh hưởng Islam đời sống trị giai đoạn từ 2010 trở sau Lĩnh vực nghiên cứu: đề tài tập trung vào tác động Islam lên đời sống trị Syria giai đoạn đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Tơn giáo đời sống trị Syria”, người nghiên cứu nhằm mục đích sau:  Tìm hiểu hoạt động tham giáo phái Islam Syria giai đoạn đại  Đánh giá vai trị giáo phái Islam đời sống trị Syria, tác động khủng hoảng giáo phái Islam tới tương lai trị Syria Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính nay, giới học giả nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều cơng trình, tác phẩm tìm hiểu Trung Đơng, Syria Islam nói chung Cẩm nang Trung Đông Đỗ Đức Hiệp, Châu Phi Trung Đông năm 2008 – Những vấn đề kiện bật đồng tác giả Đỗ Đức Định – Nguyễn Thanh Hiền, Trung Đông – Những vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới, Châu Phi – Trung Đông – Những vấn đề trị kinh tế bật, Trung Đông khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam Đỗ Đức Định, Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đơng xu hướng đến năm 2020 Bùi Nhật Quang, Đạo Hồi giới Ảrập Nguyễn Thọ Nhân, Tôn giáo – Lịch sử văn minh nhân loại – Islam Hồi giáo nhóm Nguyễn Đức – Thế Trường – Lê Yến, Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới Nguyễn Văn Dũng, Con đường Hồi giáo Nguyễn Phương Mai Những tác phẩm giúp độc giả có nhìn tồn cảnh khu vực nơi Syria thành viên tôn giáo mà phần đông người dân Syria tin theo, vậy, điểm chung cơng trình chưa thực sâu vào lĩnh vực vai trị Islam đời sống trị Syria Bổ sung cho thiếu hụt nghiên cứu nước, người viết tìm thấy nhiều cơng trình học giả nước ngồi có đối tượng nghiên cứu gần với chủ đề tương quan Islam – trị Có thể nêu cơng trình tiêu biểu When a Minority Rules over a Hostile Majority: Theory and Comparison Oded Haklai xuất năm 1997 Đây cơng trình gần chủ đề Islam – trị tác phẩm bàn luận mặt lý thuyết lẫn tác động thực tế việc nhóm tơn giáo thiểu số Alawite lên nắm quyền cộng đồng tôn giáo đa số Sunni Syria Tuy nhiên, cơng trình xuất cách nhiều năm, có khoảng trống thời gian từ sau đến nay, nên hạn chế cơng trình nhiều kiện diễn biến đương đại không đề cập, bàn luận Tiếp sau cơng trình này, tác phẩm Challenging the Baath Party: A Study of Two Episodes of Popular Contention in Syria xuất năm 2008 tác giả Stefan Söderberg gần với đề tài Tác phẩm đưa nhiều thông tin hai kiện phản kháng quần chúng Sunni Syria, chống lại quyền Đảng Baath giáo phái Alawite chi phối, qua bộc lộ tranh Islam – trị Syria khoảnh khắc Sau có cơng trình The Muslim Brotherhood in Egypt, Jordan and Syria: A Comparison xuất năm 2009 tác giả Billy Fondren Đây cơng trình cung cấp thơng tin cụ thể đời, phát triển nhóm Muslim Brotherhood ba nước Ai Cập, Jordan, Syria, đồng thời bàn khác biệt đường hướng nhóm ba nước Tác phẩm gần với đề tài bàn đến Muslim Brotherhood, nhóm Sunni đối kháng mạnh với quyền Syria giai đoạn trước Mùa xuân Arab Ba công trình ba tác giả nước ngồi kể có chia sẻ đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, không gian nghiên cứu, nhiên, công trình lại có thời gian nghiên cứu dừng lại cách nhiều năm, đó, nghiên cứu lần bổ khuyết thiếu hụt thời gian nghiên cứu sau Bên cạnh tác phẩm kể trên, cơng trình bàn đất nước Syria mặt đất nước, người, trị, xã hội bao gồm Jordan & Syria – a Travel Survival Kit Hugh Finlay, On the road to Damascus: Bashar Al-Assad, Israel, and the Jews Itamar Radai, Islam and Polistics John L Esposito, Political Islam: Image and Reality tác giả Mohammad Ayoob, nhiều cơng trình khác, tất có bàn luận đến đất nước Syria đến Islam trị, không bám sát vào chủ đề tương quan tơn giáo – trị Syria Các tạp chí xuất Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, tạp chí nước ngồi Middle East Quarterly, The American Spectator, Middle East Policy Council, Strategic Assessment, World and I, Middle Eastern Studies, Wall Street Journal, Washington Post, Jerusalem Post với nhà nghiên cứu chuyên trị xã hội Syria Đỗ Quang Trọng, Lê Thế Mẫu, Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Duy Lợi, Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Dũng, Ngô Hữu Thảo, Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Bình, Eyal Zisser, Daniel Pipes, Aymenn Jawad Al-Tamimi,… có nhiều viết bàn luận Islam, dân tộc, trị Syria Tuy nhiên, khn khổ dung lượng báo, vấn đề tác giả bàn tới chưa thật bao hàm khoảng thời gian dài Cuối cùng, vấn đề đất nước, người, tơn giáo, trị, nội chiến Syria chủ đề nhiều website nước quốc tế CNN, BBC, Reuters…bàn luận Đây viết bàn đến vấn đề Syria, tạo nguồn thông tin nhanh, tức thời, cập nhật diễn biến tại, dù vậy, với dung lượng ngắn, viết thiên nhiều tính khái quát, tính phân tích Ý nghĩ khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, việc nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò, tác động Islam tới trị Syria Về ý nghĩ thực tiễn, đề tài góp phần làm đa dạng nguồn tư liệu tơn giáo – trị Syria Việt Nam, ra, giúp cung cấp tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu Syria hay vấn đề Islam, trị quốc gia Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Cách tiếp cận hay nói cách khác phương pháp luận đề tài kết hợp nghiên cứu số vấn đề lý thuyết có tính với diễn biến thực tiễn tôn giáo đời sống trị Syria Ở đây, vai trị phương pháp luận Macxit có vai trị quan trọng Về phương pháp nghiên cứu, đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu ngành khu vực học, đất nước học, phương pháp nghiên cứu ngành trị học nghiên cứu hệ thống cấu trúc đảng phái, vận động bầu cử, thể chế trị, phương pháp xã hội học tôn giáo vận dụng kết nghiên cứu lý thuyết xã hội học tôn giáo đại chủ nghĩa tục, khuynh hướng tục, giải tục, đa ngun tơn giáo, cá thể hóa tơn giáo, thị trường tôn giáo Về nguồn tư liệu, nguồn tư liệu phục vụ đề tài bao gồm cơng trình in ấn nhà nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh, báo điện tử, viết Syria đâu? Mơ hình nhà nước thống lĩnh sau Nhà nước tục, nhà nước Islam giáo hay mơ hình thứ ba? Tương lai tương quan tơn giáo – trị Syria vấn đề khó dự đốn Nó gắn chặt với việc giải nội chiến giáo phái Sunni – Shia/Alawite tại Syria, vậy, kéo theo việc giải nhóm đối lập Syria, vấn đề thể kế vị Tổng thống Bashar al Assad vấn đề IS Cho tới tại, tình hình chiến trường Syria chưa cho thấy bên ngã ngũ Phe phủ mạnh, phe đối lập chưa nao núng, IS cắm rễ sâu vào Syria, tàn bạo chiếm lĩnh phần chiến trường Vấn đề tương lai phủ Tổng thống Bashar al Assad gây mâu thuẫn gay gắt hai siêu cường Nga, Mỹ Vấn đề IS, kéo theo đó, chưa quốc tế thống diệt trừ tận gốc Tuy nhiên, Haroon Moghul nói, hầu hết q trình chuyển đổi trị khởi đầu lộn xộn, chí kèm bạo lực, sau cùng, ổn định thiết lập Hơn nữa, chiến binh đậm chất Salafist phải cơng nhận vai trị ý muốn đại chúng Một số phản đối dội từ chối quần chúng trước mục tiêu đậm chất tơn giáo, nhiều khả chiến bình tái hịa nhập với gia đình hàng xóm lẽ nhiều chiến binh, sau tất cả, người Syria [77] Dù nào, tương lai phía trước, người Syria phải nỗ lực nhiều, cần làm nhiều điều nhiều năm để đất nước khôi phục, phát triển hay để có thể dân chủ Sự giúp đỡ từ bên ngồi tạm thời 84 KẾT LUẬN Nhìn chung, sau tất lúc này, Syria quốc gia nơi Islam có ảnh hưởng lớn đến trị Mối quan hệ mật thiết có từ lâu lịch sử Islam giáo chứng minh qua diễn biến Trong lịch sử, Sharia xem luật pháp giới lãnh đạo đế chế caliphate đồng thời tín đồ Muslim Thời điểm đế chế Ottoman, triều đại Caliphate cuối cùng, sụp đổ sau chiến tranh giới thứ nhất, Syria bị phân chia thành vùng lãnh thổ ủy trị Pháp, sau trải qua số thay đổi Cộng đồng giáo phái Alawite bắt đầu tham gia vào đời sống trị, đó, giáo phái nhận ưu đãi Pháp tuyển dụng nhiều vào quân đội Thời cận đại, Syria độc lập năm 1946, cộng đồng giáo phái Sunni, Alawite cạnh tranh giành quyền lực trị Người Sunni, tham gia đời sống trị thiếu tính đồn kết nên dần bị đẩy khỏi vị trí quản lý, lãnh đạo Ngược lại, người Alawite, trải nghiệm lịch sử bị đàn áp, lại tham gia trị có tính giáo phái, cộng với việc người Sunni loại trừ nhau, dần chiếm mạnh cuối giành quyền lực trị, có đại diện tối cao Hafez al Assad Sự bước lên vũ đài trị thành công giáo phái Alawite cho thấy tác động tơn giáo lên trị, thể qua sách nhà cai trị vấn đề củng cố quyền lực, ưu đãi dịng Alawite, Shia, tơn giáo thiểu số, vừa mềm mỏng vừa cứng rắn với giáo phái Sunni Bên cạnh đó, tác động nhân tố tơn giáo lên trị cịn thể qua chủ ý quan hệ thù địch với người Do Thái, nhà nước Israel, thân thiện mềm mỏng với dịng Shia Iran Lebanon Tương quan tơn giáo – trị Syria cai trị giáo phái Alawite nhận diện theo mô hình tục chập chững Nó chia sẻ số nét với mơ hình nhà nước thần quyền hay cách gọi khác mơ nhà nước tơn giáo, thể luật pháp Syria, hiến pháp tôn giáo tổng thống Tương quan tơn giáo – trị Syria chia sẻ số nét với mơ hình nhà nước tục, minh chứng thực nguyên tắc phân li nhà nước tôn giáo, thứ hai 85 lời nhận xét giới chức sắc Kitô giáo cuối qua việc nước không thực thi luật Sharia triệt để cực đoan Arab Saudi Sự cai trị giáo phái coi ưu tú Alawite đường hướng tục nửa vời giới lãnh đạo tuyên bố điều hợp vị nhiều người Sunni, đặc biệt tín đồ Sunni có khuynh hướng tơn giáo hóa trị Sự thù hằn dẫn tới tham gia đời sống trị người Sunni kể từ sau người Alawite giànhh quyền lực Lần này, nhóm giáo phái Sunni chống đối quyền, yếu Muslim Brotherhood loan truyền mục tiêu xây dựng nhà nước thần quyền lấy Islam làm kim nan Sự tham gia trị với mục tiêu lật đổ chế độ đương nhiệm nhóm tơn giáo hóa trị Sunni, theo thời gian gặp phải đàn áp từ phía quyền cuối bị dập tắt vào đầu năm 80 kỷ XX, bảo đảm tồn vững người Alawite ngai quyền lực Ảnh hưởng tôn giáo lên trị Syria khơng có biến động từ sau xảy biến cố Mùa xuân Arab thập niên thứ hai kỷ XXI Khởi nguyên, Mùa xuân Arab đến Syria mang nhiều hướng tích cực, thể qua sóng biểu tình bất bạo động địi tự do, dân chủ, cải cách, mở cửa, thối hóa trở thành chiến đa diện Chi phối chiến đua đầy tàn bạo giành quyền lực nhóm giáo phái Islam Alawite/Shia, Sunni họ khơng ngừng kích động bạo lực, gây chia rẽ nhánh nhằm củng cố sức mạnh Nguy hiểm hơn, chiến giành quyền lực cịn cho đời nhóm hùng mạnh khác nhà nước Islam giáo tự xưng IS, nhắm mục tiêu giải tục hóa, tham vọng giành lại vị trí mất, tái lập đế chế Caliphate, gây áp lực với quyền tục, đe dọa hịa bình, ổn định Syria Những tham gia giai đoạn nhóm giáo phái vào đời sống trị Syria gây vô số thiệt hại nhân mạng, tinh thần vật chất Con số mát, thương vong chưa dừng lại diện mạo cho tương quan tơn 86 giáo – trị chưa thiết lập biến động Syria chưa bước sang trang Và với đặc tính tơn giáo – trị kết hợp chặt chẽ vậy, so với tính ưu việt mơ hình tơn giáo – trị độc lập hay mơ hình nhà nước tục, tất tín đồ Muslim Syria cần nỗ lực vượt qua thách thức giúp tôn giáo thích ứng với xu thời đại, đồng thời, nhà nước Syria tiếp quản giai đoạn tiếp sau cần sức xây dựng hoàn thiện luật pháp tơn giáo Có thế, Islam, với tư cách thực xã hội, tác nhân cản trở tiến xã hội, mà có tác động tích cực tới phát triển ổn định đất nước Syria 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Benazir Bhutto (2008) Hòa giải: Hồi giáo, dân chủ phương Tây, NXB Văn hóa – Thơng tin Lê Thanh Bình Đỗ Thanh Hải (2012) Tôn giáo quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Mạnh Cường (2010) Văn hóa – lối sống người theo Hồi giáo, NXB Văn hóa Thơng tin Ngơ Văn Doanh (2013) Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, NXB Thế giới Nguyễn Văn Dũng (2012) Tôn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Đức Định (2005) Tình hình trị - kinh tế châu Phi & Trung Đông ngày nay, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Đức Định (2008) Trung Đông: vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Đức Định, Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2009) Châu Phi & Trung Đông năm 2008: vấn đề kiện bật, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Đức cộng (biên soạn) (2002) Islam Hồi giáo, NXB Văn hóa – Thơng tin 10 Nguyễn Thi Thu Hằng (2013) Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đông, NXB Khoa học Xã hội 11 Đỗ Đức Hiệp (chủ biên) (2012) Cẩm nang Trung Đông, NXB Từ điển Bách Khoa 12 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2007) Đối thoại với văn hóa – Syria, NXB Trẻ 88 13 Đỗ Quang Hưng (2014) Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Quang Hưng (2014) Nhà nước tơn giáo luật pháp, NXB Chính trị Quốc gia 15 John Renard (2005) Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải pháp, NXB Tôn giáo 2005 16 Nguyễn Hiến Lê (1994) Bán đảo Ả-rập: đế quốc Hồi giáo dầu lửa, NXB Văn hóa 17 Lewis Bernard (2008) Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, NXB Tri thức 18 Nguyễn Phương Mai (2014) Con đường Hồi giáo, NXB Nhã Nam 19 Kiều Thanh Nga (2013) Một số kiện kinh tế - trị bật châu Phi & Trung Đông năm 2012, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 20 Võ Đại Thành Nhân (2012) Biến động trị - xã hội Bắc Phi – Trung Đông: Nguyên nhân tác động quốc tế, Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 21 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ả-rập: Văn minh – lịch sử, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thọ Nhân (2008) Trung Đông kỷ XX lịch sử, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Bùi Nhật Quang (chủ biên) (2011) Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đơng xu hướng đến năm 2020, NXB Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Thị Thư (2007) Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục 25 V.S Naipaul (2010) Bước vào giới Hồi giáo, NXB Thời đại 89 Tạp chí tiếng Việt 26 Nguyễn Bình (2006) Đặc điểm phong trào Phục hưng Islam giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số – 2006 27 Nguyễn Văn Dũng (2012) Islam giáo biến cố trị - xã hội Syria, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo, Số - 2012 28 Nguyễn Hồng Dương (2009) Mối quan hệ tơn giáo trị - Những vấn đề lý luận mơ thức, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số & - 2009 29 Đỗ Sơn Hải (2013) Đi tìm giải pháp cho vấn đề Syria, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, Số 2, Tháng 2/2013 30 Nguyễn Thanh Hiền (2012) Cuộc khủng hoảng Syria toan tính quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Số 11, Tháng 11/2012 31 Nguyễn Thanh Hiền (2014) Tổ chức Anh em Hồi giáo Ai Cập chiến Hồi giáo – tục quyền lực, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Số 01, Tháng 1/2014 32 Trần Thị Lan Hương (2010) Tôn giáo Trung Đông, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, Số 7, Tháng 7/2010 33 Ngô Hữu Thảo (209) Mối quan hệ trị với tơn giáo – số vấn đề lí luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo – Số 9/2009 34 Lộc Thị Thủy (2014) Vai trò Nga Syria lịch sử tại, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, Số 3, Tháng 3/2014 Sách tiếng Anh 35 Billy Fondren (2009) The Muslim Brotherhood in Egypt, Jordan and Syria: A Comparison, Naval Postgraduate School, Monterey, California 36 Hugh Finlay (1987) Jordan & Syria – a Travel Survival Kit, Lonely Planet Publications 90 37 Itamar Radai (2007) On the road to Damascus: Bashar Al-Assad, Israel, and the Jews, Vidal Sasson International Center for the Study of Antisemitism, Hebrew University of Jerusalem 38 John L Esposito (1998) Islam and Polistics (4th edition), Syracuse University Press 39 Mohammad Ayoob (2004) Political Islam: Image and Reality, World Policy Journal, Vol.21, No.3, pp.1-14 40 Moshe Ma’oz, Joseph Ginat Onn Winckler (edited) (1999) Modern Syria: From Ottoman Rule to Pivotal Role in the Middle East, Sussex Academic Press 41 Oded Haklai (1997) When a Minority Rules over a Hostile Majority: Theory and Comparison, Hebrew University 42 Richard F Nyrop (1979) Syria, a Country Study, American University, Washington DC, Foreign Area Studies 43 Richard T Antoun Donald Quataert (1991) Syria: Society, Culture and Polity, State University of New York Press 44 Robert Charles Stewart (2006) Shattering the Sacred Myths, Stellar Conceptions 45 Roger Owen (2006) State, Power and Politics in the Making of the Modern Middle East (3rd edition), Taylor & Francis 46 Stefan Söderberg (2008) Challenging the Baath Party: A Study of Two Episodes of Popular Contention in Syria, Lund University, Department of Political Science Tạp chí tiếng Anh 47 Al-Hayat (1999) Kisses across the Golan Heights, Middle East Quarterly, September 1999, pp 93-94 91 48 Anna Borshchevskaya (2010) Sponsored Corruption and Neglected Reform in Syria, Middle East Quarterly, Summer 2010, pp 41-50 49 Ariel I Ahram (2002) Iraq and Syria: The Dilemma of Dynasty, Middle East Quarterly, Spring 2002, pp 33-42 50 Aymenn Jawad Al-Tamimi (2013) Anti-Islamism in an Islamic Civil War, The American Spectator, January 24, 2013 51 Aymenn Jawad Al-Tamimi (2013) The Islamic State of Iraq and Al-Sham, MERIA, December 11, 2013 52 Aymenn Jawad Al-Tamimi (2013) The Syrian rebel groups pulling in foreign fighters, BBC, December 24, 2013 53 Aymenn Jawad Al-Tamimi (2014) The Dawn of the Islamic State of Iraq and ash-Sham, Current Trends in Islamist Ideology, January 27, 2014 54 Aymenn Jawad Al-Tamimi Oskar Svadkovsky (2012) Demography Is Destiny in Syria, The American Spectator, February 6, 2012 55 Ayse Baltacioglu-Brammer (2014) Alawites and the Fate of Syria, Origins, Vol 7, Issue 4, January 2014 56 Ayse Tekdal Fildis (2012) Roots of Alawite-Sunni Rivalry in Syria, Middle East Policy Council, Summer 2012, Volume XIX, Number 57 Chinese Involvement in the Middle East: The Libyan and Syrian Crises, Strategic Assessment, Volume 16, No 3, October 2013 58 Daniel Pipes (1987) Syria after Assad, World and I, February 1987 59 Daniel Pipes (1989).The Alawi Capture of Power of Syria, Middle Eastern Studies, Volume 25, Issue 60 Daniel Pipes (1994) Clinton in Syria - An Assessment, Boston Globe, October 30, 1994 92 61 Daniel Pipes (1994) Convert Assad on the Road to Damascus, Wall Street Journal, October 27, 1994 62 Daniel Pipes (1994) The Mind of Hafez Assad - After a Career Built on Rejectionism, He's Still Playing a Double Game, Washington Post, October 9, 1994 63 Daniel Pipes (1994) Understanding Asad, Middle East Quarterly, December 1994, Vol.1, No.6 64 Daniel Pipes (1998) The Real "New Middle East", Commentary, November 1998 65 Daniel Pipes (1999) Assad Isn't Interested, Jerusalem Post, August 29, 1999 66 Daniel Pipes (2000) Syria after the iron fist, National Post, June 12, 2000 67 Daniel Pipes (2000) Syria's 'Lion' Was Really a 'Monster', Wall Street Journal, June 12, 2000 68 Eyal Zisser (1994) Asad Inches toward Peace, Middle East Quarterly, September 1994 69 Eyal Zisser (1995) The Succession Struggle in Damascus, Middle East Quarterly, September 1995, pp 57-64 70 Eyal Zisser (1999) Hafiz al-Asad Discovers Islam, Middle East Quarterly, March 1999, pp 49-56 71 Eyal Zisser (2000) Will Bashar al-Assad Rule? Middle East Quarterly, September 2000, pp 3-12 72 Eyal Zisser (2003) Does Bashar al-Assad Rule Syria? Middle East Quarterly, Winter 2003, pp 15-23 73 Eyal Zisser (2006) Bashar al-Assad's Gamble, Middle East Quarterly, Fall 2006, pp 61-66 93 74 Eyal Zisser (2008) An Israeli Watershed: Strike on Syria, Middle East Quarterly, Summer 2008, pp 57-62 75 Eyal Zisser (2008) Where Is Bashar al-Assad Heading? Middle East Quarterly, Winter 2008, pp 35-40 76 Farid N Ghadry (2005) Syrian Reform: What Lies Beneath, Middle East Quarterly, Winter 2005, pp 61-70 77 Haroon Moghul (2012) Which Islamists? Religion and the Syrian civil war, Religion Dispatches, University of Southern California, December 20, 2012 78 Jason Langley (2013) Politics and Religion in Iraq and Syria: What is the Ba’ath Party? Global Research, January 16, 2013 79 Jonathan Spyer (2014) Wars Within Wars, The Weekly Standard, May 26, 2014 80 Max Abrahms (2003) When Rogues Defy Reason: Bashar's Syria, Middle East Quarterly, Fall 2003, pp 45-55 81 Oded Haklaia (2000) A minority rule over a hostile majority: The case of Syria, Nationalism and Ethnic Politics, Volume 6, Issue 3, 2000, pages 1950 82 Paul L Heck (2005) Religion and the Authoritarian State: The Case of Syria, Democracy and Society, Volume 3, Issue I, Fall 2005 83 Ray J Mouawad (2001) Syria and Iraq – Repression: Disappearing Christians of the Middle East, Middle East Quarterly, Winter 2001, pp 5160 84 Robert G Rabil (2007) Has Hezbollah's Rise Come at Syria's Expense? Middle East Quarterly, Fall 2007, pp 43-51 85 Sami Moubayed (2000) Syria: Back to the Future? Middle East Quarterly, December 2000, pp 84-85 94 86 Steven A Cook (1996) On the Road: In Asad's Damascus, Middle East Quarterly, December 1996, pp 39-43 87 Yvette Talhamy (2009) The Syrian Muslim Brothers and the Syrian-Iranian Relationship, Middle East Journal, Volume 63 No 4, Autumn 2009 Website 88 http://anninhthudo.vn/su-kien/no-luc-giai-quyet-xung-dot-o-syria-dang-betac/458786.antd 89 http://blogs.reuters.com/great-debate/2014/02/19/the-religion-fueled-fightin-syria/ 90 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1913/Bien_dong_o_cac_ nuoc_Hoi_giao_Bac_Phi_Trung_Dong_va_nhung_anh_huong_cua_no_toi _cac_nuoc_va_Viet_Nam 91 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/1915/Tim_hieu_ve_cac_t o_chuc_Islam_giao_cap_tien_va_cac_nhom_Islam_giao_cuc_doan_trong_t he_gioi_hien_dai 92 http://en.wikipedia.org/wiki/French_Mandate_for_Syria_and_the_Lebanon 93 http://foreignpolicy.com/2011/04/06/assads-survival-strategy-2/ 94 http://foreignpolicy.com/2011/07/06/the-hard-man-of-damascus-2/ 95 http://iranprimer.usip.org/resource/iran-and-syria 96 http://khamphaviet.vn/dia-danh/syria/gioi-thieu-dat-nuoc-con-nguoi-syria 97 http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/profiles/Syria.pdf 98 http://middleeast.about.com/od/syria/a/Religion-And-Conflict-In-Syria.htm 99 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%89nh_(Syria) 100 http://vov1.vov.vn/cac-van-de-quoc-te/moi-de-doa-cua-is-trong-nam-2015va-nhung-thach-thuc-doi-voi-the-gioi-nam-20161-c72-22970.aspx 101 http://vov1.vov.vn/cac-van-de-quoc-te/my-quyet-dau-voi-to-chuc-hoi-giaotu-xung-is-trong-cuoc-chien-thong-tin-c72-14363.aspx 95 102 http://vov1.vov.vn/cac-van-de-quoc-te/tinh-hinh-trung-dong-va-cuoc-chienchong-is-c72-21166.aspx 103 http://vov1.vov.vn/the-gioi-7-ngay/chau-au-duoc-xem-nhu-mot-dia-diemmoi-de-is-phat-trien-luc-luong-2472016-c55-26717.aspx 104 http://vov1.vov.vn/the-gioi-7-ngay/the-gioi-7-ngay-ngay-2482014-c5513066.aspx 105 http://vtc14.vn/the-gioi-7-ngay/xung-quanh-van-de-syria-va-cuoc-chienchong-is-t53887.html 106 http://vtv.vn/toan-canh-the-gioi/khung-hoang-nguoi-di-cu-thach-thuc-lonvoi-chau-au-20150906124138041.htm 107 http://vtv.vn/toan-canh-the-gioi/syria-4-nam-chim-trong-bao-luc-va-xungdot-20150322141746988.htm 108 109 http://vtv.vn/video/toan-canh-the-gioi-07-8-2016-165314.htm http://www.academia.edu/3930759/Syria_Religious_Minorities_in_a_losin g_war 110 http://www.al-monitor.com/pulse/politics/2014/01/syria-muslimbrotherhood-past-present.html 111 http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/cpcpubs/know_thy_enemy/hemmer.pdf 112 http://www.bbc.com/news/world-middle-east-14703910 113 http://www.bbc.com/news/world-middle-east-26116868 114 http://www.bbc.com/vietnamese/blogs/2013/08/130821_doanxuanloc_arab _spring.shtml 115 http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2013/09/130914_bvp_syria_develo pment_comments 116 http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2014/06/140617_what_is_isis 117 http://www.cfr.org/syria/role-religion-postconflict-syria/p31050 96 118 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=277&diplomacyZoneId=85&v ietnam=0 119 http://www.christianpost.com/news/largest-massacre-of-christians-in-syriaignored-109566/ 120 http://www.contributoria.com/issue/2015-02/5481ae5334afaf8b6f00010a/ 121 http://www.danielpipes.org/blog/2011/05/more-on-regime-change-in-syria 122 http://www.dw.com/en/religious-divides-deepen-in-syria/a-16624528 123 http://www.electionguide.org/countries/id/208/ 124 http://www.electionguide.org/countries/id/208/ 125 http://www.faithstreet.com/onfaith/2012/03/19/religion-and-politics-insyria/10175 126 http://www.hudson.org/research/9894-the-shiite-turn-in-syria- 127 http://www.iop.harvard.edu/gangs-syria 128 http://www.meforum.org/187/is-a-syria-israel-treaty-good-for-the-united 129 http://www.mepc.org/journal/middle-east-policy-archives/roots-alawitesunni-rivalry-syria 130 http://www.nytimes.com/2015/10/01/world/middleeast/the-syria-conflictsoverlapping-agendas-and-competing-visions.html?_r=0 131 http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/2006/71432.htm 132 http://www.theguardian.com/world/2013/jun/04/syria-war-uprising-islam 133 http://www.washingtonpost.com/blogs/worldviews/wp/2012/10/18/whosfighting-who-in-syria/ 134 http://www.yourchildlearns.com/online-atlas/syria-map.htm 135 https://consortiumnews.com/2015/07/20/hidden-origins-of-syrias-civil-war/ 136 https://en.wikipedia.org/wiki/1982_Hama_massacre 137 https://en.wikipedia.org/wiki/Elections_in_Syria 138 https://en.wikipedia.org/wiki/Elections_in_Syria 139 https://en.wikipedia.org/wiki/Free_Syrian_Army 97 140 https://en.wikipedia.org/wiki/Freedom_of_religion_in_Syria 141 https://en.wikipedia.org/wiki/Hezbollah 142 https://en.wikipedia.org/wiki/Hezbollah_involvement_in_the_Syrian_Civil _War 143 https://en.wikipedia.org/wiki/Iran%E2%80%93Syria_relations 144 https://en.wikipedia.org/wiki/Iranian_involvement_in_the_Syrian_Civil_W ar 145 https://en.wikipedia.org/wiki/Islamic_Front_(Syria) 146 https://en.wikipedia.org/wiki/Islamic_State_of_Iraq_and_the_Levant 147 https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_political_parties_in_Syria 148 https://en.wikipedia.org/wiki/Muslim_Brotherhood_of_Syria 149 https://en.wikipedia.org/wiki/Politics_of_Syria 150 https://en.wikipedia.org/wiki/Religion_in_Syria#/media/File:Syria_Ethnoreligious_composition jpg 151 https://en.wikipedia.org/wiki/Sectarianism_and_minorities_in_the_Syrian_ Civil_War 152 https://en.wikipedia.org/wiki/Syrian_Civil_War 153 https://richarddawkins.net/2013/09/syria-explained-how-it-became-areligious-war/ 154 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hezbollah 155 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ton-giao/d0c116a7 156 https://www.aei.org/publication/the-enduring-iran-syria-hezbollah-axis/ 157 www.constitutionnet.org/country/constitutional-history-syria 98

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN