• ngày nay chocolate không những là một loại thực phẩm không thể thiếu mà nó còn dduocj sử dụng trong các khẩu phần ăn trong quân đội,và của các phi hành gia... 2 Bột ca cao • Hạt ca
Trang 2V PHÂN LOẠI CHOCOLATE
VI LỢI ÍCH CỦA CHOCOLATE
B: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHOCOLATE.
I NGUYÊN LIỆU
II QUY TRÌNH SẢN XUẤT
III KẾT LUẬN
Trang 3PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ
CHOCOLATE
Trang 4
I LỜI MỞ ĐẦU
Trang 5III ĐỊNH NGHĨA CHOCOLATE
-Chocolate là hỗn hợp giữa cacao và bơ cacao, được cho thêm đường và những chất khác vào cuối cùng được đóng thành dạng những thanh
- Chocolate có thể chế biến thành thức uống (gọi là cacao hay chocolate nóng)
Trang 6trong cuộc sống của người dân vùng
Châu Mĩ Latin Người Mayan và
Aztec đã trồng loại cây này và nó đã
trở thành một loại thức uống đặc
biệt, nó xuất hiện trong các nghi lễ
thiêng liêng của người Mayan
Người ta còn sử dụng hạt cacao như
một loại tiền tệ Sau đó người TBN
dữ bí mật hạt chocolate trong vòng
100 năm, tiếp đến là pháp.
• Đến năm 1900, mới bắt đàu sản xuất
chocolate với quy mô lớn.
• ngày nay chocolate không những là
một loại thực phẩm không thể thiếu
mà nó còn dduocj sử dụng trong các
khẩu phần ăn trong quân đội,và của
các phi hành gia.
Trang 8V PHÂN LOẠI CHOCOLATE
Trang 9VI LỢI ÍCH CỦA CHOCOLATE:
Đối với sức khoẻ:
Trang 11PHẦN B: QUY TRÌNH SẢN
XUẤT CHOCOLATE
Trang 12QUY TRÌNH
Trang 13I Nguyên liệu.
1) Bơ ca cao
• Bơ ca cao là nguyên liệu quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất chocolate có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương chocolate thành phẩm
• Bơ ca cao có giá trị dinh dưỡng rất cao Nó cung cấp đầy đủ các loại acid béo cần thiết cho cơ thể với một tỉ lệ phù hợp
Trang 142) Bột ca cao
• Hạt ca cao sau khi lên men sấy khô nghiền nhỏ rồi ép lấy
bơ là chính phẩm; phần còn lại sau khi ép sẽ được
nghiền nhỏ để thu được bột ca cao
• Trong công nghệp sản xuất chocolate, bột ca cao là thành phần tạo hương và màu quan trọng
Trang 153) Đường
• Đường được sử dụng chủ yếu trong sản xuất chôclate là saccharose ở dạng xay mịn, mật
đường
• Trong công nghệ sản
xuất chocolate, đường đóng vai trò là chất tạo ngọt
• Ngoài ra, đường là một chất giữ hương vị rất tốt Trong quá trình đảo trộn
Trang 16• Trong sản xuất chocolate, người ta thường sử dụng sữa
ở dạng bột hoặc dạng lỏng (sữa tươi)
Trang 17• Lecithin ở dạng tinh khiết là khối dính, có màu
sáng, khi gia nhiệt thì mềm và hòa tan khá tốt
trong chất béo Nó có khả năng tạo ra những lớp mỏng trên bề mặt phân chia giữa pha ưa nước và pha ưa béo.
• Trong sản xuất chocolate, lecithin được dùng để làm giảm độ nhớt của khối chocolate sau quá
trình nghiền Lưu ý, hiệu quả do lecithin đem lại phụ thuộc nhiều thời điểm đưa nó vào khối
chocolate Thông thường, lecithin được bổ sung vào chocolate trong giai đoạn đảo trộn nghiền
Hiệu quả sẻ giảm nếu nó được cho vào giai đoạn nghiền
• Ngoài lecithin, ta có thể sử dụng một số chất tạo nhũ khác như: mono và diglycerides …
Trang 18II Giải thích quy trình.
1.Phân loại và tách tạp chất:
• Công đoạn này tương đối đơn giản nếu chất lượng hạt tốt: lên men đồng đều, ít hạt lép, sâu mọt mốc, vv
• Tạp chất phải lựa kỹ nhất là kim loại, cát đá vì nếu đi
vào thiết bị trong các công đoạn sau, sẽ dễ dàng làm hư hỏng thiết bị
Trang 192.Rang hạt:
• Nhiệt độ từ 70 đến 140oC
trong thời gian 80 phút đến
70 phút
• Đối với sản xuất chocolate
sữa, nhiệt độ rang thường
thấp hơn
• Người ta thường dùng máy
rang thùng quay dạng cầu
hay dạng ống để rang
Nhiệt cấp cho quá trình
rang thường là hơi nước
quá nhiệt hay khí đốt LPG
Trang 203.Nghiền thô:
Nghiền thô nói chung tương đối đơn giản, có thể nghiền búa hay nghiền trục Tuy nhiên, nó quan trọng ở chỗ hạt ca cao chỉ nên bị
vỡ làm ba, làm tư và càng sinh ra ít bụi càng tốt Nếu quá nhiều
bụi sinh ra, thì việc tách vỏ ra khỏi bụi rất khó khăn
Trang 235.Tách vỏ:
Về nguyên lý thổi vỏ hạt ca cao thì không khác gì hình ảnh
cô thôn nữ làng quê cầm thúng thóc đổ từ trên cao xuống
để gió thổi hạt lúa lép ra khỏi hạt lúa chắc Tuy nhiên, thổi
vỏ hạt ca cao khó hơn nhiều vì vỏ hạt ca cao khá dày và tỉ trọng nặng không kém nhân hạt ca cao
Trang 246 Nghiền ướt:
Nghiền ướt thì thực hiện bằng máy nghiền trục có
làm lạnh bằng nước
Trang 25
• Chất kiềm hóa thường dùng là dung dịch
K2CO3 hay Na2CO3 Việc kiềm hóa dư có
thể xà phòng hóa bơ ca cao.
• Sau đó, người ta phải khuấy tách nước ở
dần dần.
Trang 268.Ép bơ:
• Bơ ca cao là thành phần không thể thiếu trong
chocolate ngon
• Ép bơ ca cao phức tạp hơn ép dầu thực vật
• Muốn lấy tiếp bơ ca cao
ra khỏi bột, người ta phải qua tiếp giai đoạn trích ly bằng dung môi để lấy tiếp
bơ ca cao Bột sau trích
ly chỉ còn 10 -12% bơ
Trang 279.Phối trộn:
• Sau khi thêm bơ ca cao, đường, sữa bột, chất nhũ hóa Lecithine đậu nành vào hạt ca cao nghiền mịn (chocolate liquor), ta được một hỗn hợp khô sệt Hỗn hợp này phải đồng hóa bằng cánh đảo trộn Khi đồng nhất rồi thì lại
hiệu suất thấp, ồn ào, v.v.
• Trong chế biến chocolate tại nhà với số lượng ít, người ta dùng
máy nghiền con lăn bằng đá chạy vòng vòng suốt ngày đêm để
nghiền một hai ký chocolate
Trang 2811 Ủ đảo trộn:
• Lên men nên chocolate thường có mùi rất nồng,
• Công đoạn ủ đảo trộn trong thời gian dài 4 đến 100 giờ để làm các mùi khó chịu hay acid bay hơi
• Sự chà xát, đảo trộn các phần tử rắn như hạt ca cao, sữa, đường, vv trong thời gian dài và nhiệt độ cao 50 -80oC, làm cho chocolate trở nên đồng nhất, trơn mịn
Trang 29
12.Ổn định nhiệt:
Trang 3013 Rót khuôn:
Việc rót khuôn không hề đơn giản vì độ nhớt rất cao, lại phải ổn định nhiệt
độ, phải đúng cân lượng nữa, không được xáo trộn mạnh dễ tạo bọt, vv
Trang 3214 Làm lạnh:
Sau khi rót khuôn, chocolate phải nhanh chóng
đem làm lạnh ở nhiệt độ khoảng 20 đến 22oC để
chocolate kết tinh theo dạng mầm đã có trong giai đoạn ổn định nhiệt.Chocolate đủ lạnh sẽ kết tinh và
co ngót thể tích 3% làm cho việc tháo khuôn dễ
dàng.Kết quả ta có thanh chocolate bóng mịn, đồng nhất.
Trang 3315 Bao gói:
Bằng giấy nhôm, bao nhựa, vv để giữ hương vị ban đầu của chocolate
Trang 3416 Bảo quản:
Nhiệt độ tối ưu để bảo quản chocolate là 20- 25 o C.
Trang 36• BA và TMP là hai cấu tử hương dược hình thành trong quá trình đảo trộn nhiệt (dựa
vào hàm lượng ta có thể biết mức độ đảo trộn nhiệt
Trang 384 Các yếu tố ảnh hưởng.
a Thành phần nguyên liệu:
• Hàm lượng ẩm và hàm lượng chất béo
• Kích thước của các hạt rắn(đường và ca cao)
• Chất nhũ hóa.
b Quá trình xử lí ban đầu
• Quá trình lên men
• Quá trình rang
Trang 39c) Nhiệt độ :.
d) Áp xuất:
e)Mức độ tiếp xúc với không khí
=>Vì vậy, nếu trong điều kiện xử lý nhiệt, nếu khối chocolate tiếp xúc nhiều với không khí thì chocolate sẽ có màu đỏ
Trang 40Phương pháp thực hiện
-Nếu trong quá trình xử lí nhiệt sấy khô khối
chocolate để giảm lương ẩm trong khối chocolate thì có thể giảm bớt thời gian xử lí nhiệt
-Nhiệt độ được giữ ở 55-70o đối với chocolate
không sữa và 45-50o
-Thời gian xử lí nhiệt từ vài giờ đến vài ngày (tùy thuộc vào chocolate và thiết bị khác nhau).
-Hàm lượng lecithin cho phép trong sản phẩm là
không quá 0.5% và được cho vào 1 giờ trước khi kết thúc quá trình đảo trộn Môtj số chất khác cũng
có thể được thêm vào nhằm làm tăngtinh hoàn
nhiệt cho chocolate, aster sobitan giúp nở hoa chất béo và giữ lại độ bóng rất tốt
Trang 425 Hiện tượng nở hoa
a) Hiện tượng nở hoa đường:
Các yếu tố làm nở hoa đường:
+ Do bảo quản chocolate trong môi trường ẩm cao.
+ Do quá trình chế biến, ẩm trong không khí lạnh bám vào
chocolate hay quá trình bao gói tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn điểm sương của nhiệt độ phòng.
+ Dùng nguyên liệu bao gói không kín có khả năng khuyếch
tán ẩm.
+ Trong quá trình chế biến cần hạn chế chocolate tiếp xúc trực tiếp với nước cũng như tránh quá trình trong điều kiện ẩm cao.
+ Trong quá trình xử lí nhiệt, cần thực hiện loại ẩm 1 cách
triệt để Vì đây là quá trình thực hiện loại ẩm cuối cùng của
quy trình nên việc loại ẩm là vô cùng quan trọng Độ ẩm cuối cùng của quá trình cần đạt từ0.6-0.8% thì sẽ tránh thực hiện tượng nở hoa đường.
+ Trong quá trình bảo quản, cần chọn vật liệu bao gói có khả năng chống khuyêchs tán ẩm phù hợp và bảo quản sản phẩm trong môi trường có độ ẩm thấp.
Trang 43b) Hiện tượng nở hoa chất béo:
• Dùng chất ức chế sự nở hoa của chất béo
• Làm dịu chocolate đến dạng tinh thể VI
Trang 44Một số thiết bị trong sản xuất chocolate
Trang 45Phần III KẾT LUẬN
Yêu cầu điều kiện bảo quản
Nếu bảo quản không đúng cách sẽ gây
ra hiện tượng “lại” đường và bơ
Trang 46Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Trang 471 Nguyễn Thị Mai Ly.
2 Nguyễn Thị Bảo Thoa.
3 Đỗ Thị Thu Hòa
4 Hồ Thị Mỹ Hiệp
Danh sách nhóm