1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của phan bội châu

176 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGU N TH NGỌC GIÀU TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU U N VĂN THẠC S TRI T HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGU N TH NGỌC GIÀU TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU Chuyên ngành: TRI T HỌC Mã số: 8.22.03.01 U N VĂN THẠC S TRI T HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình thực hướng dẫn TS Cao Xuân Long Nội dung luận văn chưa cơng bố hình thức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Th Ngọc Gi u MỤC ỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐI U KI N CH S – XÃ HỘI TI N Đ U N H NH THÀNH PH T TRI N TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU 16 1.1 ĐI U KI N L CH S - XÃ HỘI HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN BỘI CHÂU 16 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hình thành tư tưởng triết học Phan Bội Châu 16 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với hình thành tư tưởng triết học Phan Bội Châu 29 TI N Đ Í U N H NH THÀNH PH T TRI N TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU 39 1.2.1 Truyền thống văn h a Việt Nam hình thành tư tưởng triết học Phan ội Ch u 39 1.2.2 Tư tưởng Nho gi o Phật gi o Đ o gi o hình thành tư tưởng triết học Phan ội Ch u 48 1.2.3 Tư tưởng t n thư hình thành tư tưởng triết học Phan ội Ch u .55 QU TR NH H NH THÀNH PH T TRI N TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU QUA MỘT SỐ S KI N VÀ T C PHẨM TI U I U 62 1.3.1 Thời kì ảnh hưởng tư tưởng qu n chủ tư tưởng triết học Phan ội Ch u trước năm 1911 62 1.3.2 Thời kì chuy n từ tư tưởng qu n chủ sang tư tưởng d n chủ tư sản tư tưởng triết học Phan ội Ch u từ năm 1911 đến khoảng năm 1924 70 1.3.3 Thời kì tư tưởng triết học Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng chủ ngh a M c – Lênin (từ năm 1924 đến qua đời năm 1940 75 K t u n chương 80 Chương : NỘI UNG Đ C ĐI M GI NGH A CH S C TR HẠN CH VÀ ẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU 82 2.1 NỘI UNG C ẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU 82 2.1.1 Quan m Phan Bội Châu giới nhận thức tư tưởng iện chứng 82 2.1.2 Quan m Phan ội Ch u trị – hội 90 2.1.3 Quan m Phan ội Ch u người 106 2.2 Đ C ĐI M C ẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRI T HỌC CỦA PHAN ỘI CHÂU 118 2.2.1 Tư tưởng triết học Phan Bội Châu kết hợp tính dân tộc tính thời đ i 118 2.2.2 Tư tưởng triết học Phan Bội Châu gắn với giải phóng dân tộc125 2.3 GI TR HẠN CH VÀ NGH A CH S TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN ỘI CHÂU 131 2.3.1 Gi trị h n chế tư tưởng Phan ội Ch u 131 2.3.2 ngh a lịch sử tư tưởng Phan ội Ch u 143 K t u n chương 156 K T LU N CHUNG 159 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Đầu kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh theo hình thức phong kiến trước đ thất b i c c nhà yêu nước Việt Nam đ tìm kiếm tiếp thu tư tưởng từ phương t y nhằm định hướng cho c c phong trào yêu nước giành thắng lợi Những nhà tư tưởng tiêu bi u đ ng k đến giai đo n Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ… Trong đ Phan ội Ch u nhà yêu nước có vai trị thức tỉnh ý thức dân tộc cao ông nhà văn h a nhà tư tưởng lớn tiêu bi u nước ta Tư tưởng ông phận quan trọng di sản lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong trình xây dựng phát tri n, quốc gia dân tộc hình thành nên cho hệ tư tưởng dẫn đường riêng mà cụ th tư tưởng triết học mang màu sắc dân tộc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung đ Trong giai đo n nửa đầu kỷ XX tư tưởng triết học Việt Nam không c c c trường phái triết học, hệ thống ph m trù triết học rõ ràng c c nước phương T y mà tồn t i đan en c c tư tưởng vấn đề dân tộc tư tưởng yêu nước Với ước đầu khai thác thuộc địa thực dân Pháp phong trào cách m ng nhà tân, triết học dân chủ tư sản uất Sự tiếp nhận c c tư tưởng triết học phương Đông hay phương T y đ khơi nguồn cho tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ chúng trở thành nhân tố đ ng g p vào nội dung tư tưởng triết học dân tộc Song tư tưởng triết học t n đ không c hệ tư tưởng, ý thức giai cấp, sở triết học quán, khoa học, triệt đ , thực tiễn cách m ng Tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX chủ yếu tập trung vào vấn đề thuộc triết học xã hội, vấn đề thuộc dân tộc, dân chủ, dân sinh Đ vấn đề cấp thiết, chủ yếu có tính định vận mệnh đất nước, buộc ho t động tư tưởng phải giải Những nội dung thường th d ng tổng hợp, nằm quan niệm triết học chung u hướng C c tư tưởng yêu nước cách m ng giai đo n này, mặt triết học, xuất phát từ chủ ngh a t m từ chủ ngh a vật c th nhị ngun, chí có th “đa ngun” Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX mốc son đ nh đấu chặng đường phát tri n tư tưởng triết học dân tộc Đ “nấc thang đổi mới” ước phát tri n đột biến từ tư tưởng triết học thời đ i phong kiến dân tộc sang tư tưởng triết học cận đ i - ước đệm cần thiết đ tiến tới triết học đ i với vai trị thống chủ ngh a M c - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - tảng tư tưởng cho ho t động thực tiễn cách m ng toàn Đảng toàn d n ta Muốn hi u r nấc thang đổi việc nghiên cứu tư tưởng triết học Phan ội Ch u việc cần thiết ởi tư tưởng triết học ông tư tưởng đặc sắc tiêu i u mang đầy đủ đặc m triết học nước ta giai đo n đầu kỷ XX Bên c nh đ Việt Nam qu trình mở cửa hội nhập quốc tế, trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa c đấu tranh tất c c l nh vực Nó t o mơi trường thúc đẩy phát tri n lực lượng sản xuất cách m nh mẽ ph m vi toàn cầu đồng thời ph n chia giới thành hai cực giàu nghèo cách khốc liệt t o nên phụ thuộc khó tránh khỏi quốc gia phát tri n vào c c nước phát tri n Sự phụ thuộc quốc gia dân tộc đ không bi u l nh vực kinh tế mà l nh vực văn h a đe dọa bị đồng hóa, dân tộc ngày dễ dàng đ nh sắc văn h a Vì cần phải gìn giữ ản sắc văn h a d n tộc ản sắc m ch nước nguồn xuyên suốt trình phát tri n dân tộc, giữ gìn mắt Nếu dân tộc đ t đỉnh cao kinh tế không giữ ản sắc dân tộc phát tri n khơng trọn vẹn Sự mát sắc văn h a d n tộc làm ý ngh a tồn t i dân tộc thiếu thốn, nghèo nàn sắc văn h a nhiều đ ng sợ thiếu thốn, nghèo nàn vật chất Giữ gìn ản sắc văn h a d n tộc trình phát tri n kinh tế thời kỳ hội nhập quốc gia góp phần phát huy mặt tích cực h n chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường hoàn cảnh hội nhập quốc tế, bảo đảm cho phát tri n dân tộc giữ vững độc lập, tự chủ phương diện Đảng ta khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn n ng cao văn h a dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đ o đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Trải dài theo năm th ng lịch sử, dân tộc hun đúc cho nhiều giá trị văn h a trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc” Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996, 111) Những truyền thống đ lưu giữ, bổ sung, phát tri n phù hợp với điều kiện đ p ứng yêu cầu phát tri n lịch sử Nên việc nghiên cứu l i văn h a cội nguồn tư tưởng c c nhà tư tưởng Việt Nam việc c ý ngh a s u sắc Trong nhà tư tưởng Việt Nam Phan ội Ch u người anh hùng với ho t động yêu nước phong phú ông đ đ l i nhiều tư tưởng đặc sắc, có giá trị lớn nhiều l nh vực gi o dục, trị, triết học văn học, sử học,… Với nội dung tư tưởng tiến lòng yêu nước thương d n ý thức độc lập tự chủ đặc biệt tư tưởng triết học học ông Tư tưởng triết học Phan Bội Ch u đ l i dấu ấn sâu sắc kho tàng lịch sử dân tộc tư tưởng triết học ông th cụ th c c tư tưởng giới quan, nhân sinh quan, trị - xã hội đ o đức giáo dục Vì vậy, việc nghiên cứu làm r tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng triết học Phan Bội Ch u n i riêng đ từ đ rút ý ngh a gi trị việc xây dựng đất nước việc cần thiết Từ ý ngh a nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Tư tưởng triết học Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn th c s Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Phan Bội Ch u n i chung tư tưởng triết học ơng nói riêng đ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nhiều g c độ khía c nh kh c Nhưng có th khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Phan Bội Ch u theo c c hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều i n hình thành, phát triển tư tưởng triết học Phan Bội Châu Tiêu bi u cho hướng này, có cơng trình nghiên cứu phát tri n tư tưởng Việt Nam “Sự phát triển tư tưởng Vi t Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám”, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 GS.Trần Văn Giàu Đ y cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập trình chuy n biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với đ là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tư sản; hệ ý thức vô sản Đặc biệt tập - H tư tưởng tư sản bất lực trước nhi m vụ lịch sử Chương Phan Bội Châu - Nhà tư tưởng tiêu bi u đầu kỷ XX (từ trang 118 đến trang 168), mục 1.3 Tác giả đ trình bày vấn đề tư tưởng triết học mà Phan Bội Ch u àn trời, quỷ thần, tôn giáo Hay luận án tiến s “Bước chuyển tư tưởng trị Vi t Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - giá trị học lịch sử” Ph m Đào Thịnh, tác giả đ làm rõ ba vấn đề: là, tìm hi u hồn cảnh lịch sử giới; điều kiện kinh tế, trị - xã hội văn h a khoa học - kỹ thuật nước ta; tiền đề lý luận yếu tố chủ quan c c nhà tư tưởng t o nên ước chuy n tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hai là, từ tiền đề hình thành tư tưởng trị, tác giả đ trình ày kh i quát nội dung đặc m ước chuy n tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua tư tưởng của c c nhà tư tưởng, nhà cách m ng tiêu bi u như: Phan ội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng thông qua c c trào lưu tư tưởng Duy T n Đông Kinh Ngh a Thục a sở nội dung đặc m tác giả đ rút gi trị học lịch sử ước chuy n tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX nhận thức nói chung cơng đổi Việt Nam Đồng thời đ hi u thêm thời kì cần phải k đến tác phẩm “Đại cương lịch sử Vi t Nam”, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xu n L m PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên) Trong tác phẩm này, tác giả đ nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống xã hội như: kinh tế, trị văn h a tư tưởng… giai đo n từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX t c động ảnh hưởng đến c c nhà tư tưởng phong trào yêu nước đ c Phan ội Châu Cơng trình nghiên cứu “Bước chuyển tư tưởng Vi t Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Do n Chính đồng chủ iên đề tài “Tư tưởng Vi t Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX qua số chân dung tiêu biểu” PGS.TS Vũ Văn Gầu làm chủ nhi m đề tài; Hai đề tài thông qua số nhà tư tưởng tiêu biều đ phân tích nêu bật tiền đề xuất tư tưởng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong cơng trình “Tư tưởng cải cách Vi t Nam cuối kỷ XIX”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, Lê Thị Lan, tác giả đ trình ày c c điều kiện xuất tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX qua đ t c giả đ nêu lên ý ngh a tư tưởng canh tân Ngồi cịn cơng trình nội dung tiền đề hình thành tư tưởng Phan Bội Ch u như: “Quá trình tiếp thu ảnh hưởng Cách 157 u nước ơng đồng thời tìm hi u nhiều l nh vực Cho nên tư tưởng ông mang nhiều màu sắc đa d ng phong phú, nhìn chung mang hai đặc m ản: thứ nhất, kết hợp tính dân tộc tính thời đ i, n i u thông qua việc sử dụng kết hợp linh ho t c c ph m trù nội dung tư tưởng triết học phương Đông phương T y sở truyền thống văn h a Việt Nam; thứ hai, tư tưởng ơng gắn với giải phóng dân tộc, c c quan m tư tưởng triết học Phan ội Ch u th c ch tản m n nhiều t c phẩm kết hợp với nhiều chủ đề c c quan m không rời r c mà tương đối c hệ thống ởi c c quan m dù giai đo n dù t c phẩm hay chủ đề thống ởi mục tiêu chung mà ông suốt đời ơng ln tìm tịi hướng đến giải ph ng d n tộc ph t tri n đất nước Mục tiêu đ thắp s ng giai đo n ho t động ông dù giai đo n c chủ trương phương ph p t c phẩm kh c Ba là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u nguyên nh n kh ch quan chủ quan t c động làm cho tư tưởng ông chưa c th soi đường giúp cho phong trào c ch m ng Việt Nam đến thắng lợi cuối tư tưởng ông đ đ l i gi trị to lớn đ ng ghi nhận lịch sử d n tộc Giá trị thứ tư tưởng triết học Phan ội Ch u gi trị nh n văn s u sắc toàn diện c ý ngh a lý luận thực tiễn nghiệp giải ph ng d n tộc giải ph ng người giai đo n lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX công y dựng ph t tri n đất nước ta Giá trị thứ hai tư tưởng triết học Phan ội Ch u đ cố gắng vượt khỏi ràng uộc Nho gi o đ y dựng quan niệm hướng đến chủ ngh a Mác – Lênin đ y đường cho c c nhà tư tưởng sau kế thừa 158 Bốn là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u c nội dung c ch m ng tiến ộ th tinh thần yêu nước nồng nàn hướng đến mục tiêu giải ph ng người giải ph ng d n tộc điều kiện hoàn cảnh cụ th lúc tư tưởng triết học ông đ th h n chế ản sau: Hạn chế thứ là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u cịn chịu ảnh hưởng chưa hồn toàn tho t khỏi quan niệm Nho gi o; Hạn chế thứ hai tư tưởng triết học Phan ội Ch u th dao động giới quan khơng triệt đ trị chí c lúc đến thỏa hiệp với thực d n T m l i tư tưởng triết học Phan ội Ch u h n chế kh tr nh khỏi hệ tư tưởng phong kiến tư sản ối cảnh hội lúc giới quan đường cứu nước ơng khơng phải khơng c vai trị ý ngh a tiến trình ph t tri n lịch sử nước ta Việc nhận thức nghiêm túc kh ch quan khoa học h n chế đ với mục đích giúp hi u gi trị tồn t i tư tưởng d n tộc giai đo n cuối kỷ XIX đầu kỷ XX từ đ hi u đắn tính quy luật tất yếu đường c ch m ng Việt Nam qu trình y dựng ph t tri n Năm là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u với nội dung phong phú không c gi trị to lớn giai đo n lịch sử hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mà c ý ngh a lịch sử s u sắc qu trình y dựng ph t tri n đất nước Việt Nam hội chủ ngh a l nh đ o Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ ngh a M c – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Những ý ngh a lịch sử tư tưởng Phan Ch u phong phú s u sắc nhiều l nh vực ội 159 K T LU N CHUNG Qua nghiên cứu tư tưởng triết học Phan ội Ch u ý ngh a lịch sử n c th khẳng định Phan ội Ch u không nhà văn nhà thơ nhà yêu nước mà nhà tư tưởng nhà triết học nhà hội học l nh vực ông c đ ng g p đ ng quý Về trị học, ơng tác giả viết sách báo tuyên truyền cách m ng vào lo i sánh kịp Về sử học ông đ lịch sử dân tộc đ viết nhiệt huyết có cách tiếp cận riêng Về đ o đức học, ông nhà đ o đức học c đ ng g p vào hệ thống cơng trình đ o đức học nước nhà Nét bật c c cơng trình đ o đức học ông ý muốn thiết tha xây dựng cho đất nước đ o lý đ c kết hợp cao độ tư đức công đức mà cơng đức đ o đức nước dân hết Về văn học, Phan Bội Ch u nhà văn tiêu i u cho dòng văn thơ yêu nước cách m ng đầu kỷ XX Về tư tưởng ông người c tư tưởng tiến ộ ảnh hưởng s u rộng đến đời sống kinh tế hội tư tưởng tiêu i u cho giai đo n lịch sử đầy iến động Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về triết học Phan Bội Châu nhà Đông phương học, học giả bề Trong đ bật lên cơng trình Khổng học đăng Quốc văn Chu dịch diễn giải, Nhân sinh triết học, Xã hội chủ ngh a…với giới quan nh n sinh quan th c ch hệ thống s u sắc nhiều l nh vực Điều đ th qua nội dung sau: Một là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u hình thành ph t tri n từ yêu cầu nhiệm vụ lịch sử hội Việt Nam tình hình giới nửa cuối kỷ XIX đầu kỉ XX; sở kế thừa tư tưởng văn h a phương Đông phương T y kết hợp với truyền thống văn h a Việt Nam Tư tưởng triết học Phan ội Ch u iến đổi ph t tri n qua 160 giai đo n Giai đo n trước năm 1906 ông chịu ảnh hưởng tư tưởng qu n chủ; giai đo n từ năm 1906 đến năm 1917 ông chịu ảnh hưởng tư tưởng d n chủ tư sản; giai đo n từ năm 1917 cuối đời ảnh hưởng c ch m ng Th ng Mười Nga phong trào giải ph ng d n tộc diễn khắp giới đặc iệt c c nước phương Đông Phan ội Ch u đ “thiên c ch m ng giới” ng đ tìm hi u C ch m ng Th ng Mười viết o ca ngợi chủ ngh a Mác – Lênin C th n i qu trình hình thành ph t tri n tư tưởng triết học Phan ội Ch u kh phong phú t o dấu ấn đặc sắc giai đo n lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hai là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u hướng đến giải ph ng người giải ph ng d n tộc ph t tri n đất nước ng không làm r vấn đề giới quan nh n sinh quan trị – tư tưởng thực tiễn sống hội mà vận dụng ng đ đưa quan m kh phong phú s u sắc như: Quan điểm giới, theo Phan ội Ch u ản th vũ trụ yếu tố “đầu tiên” “nguyên lý” t o giới yếu tố đ vơ hình vơ danh vơ sắc vô hữu ho i … n i u thơng qua c i hữu hình hữu danh hữu sắc hữu ho i Về nhận thức luận Phan ội Ch u hướng đến việc nhận thức ản th giới ản th giới đ o vốn vơ hình vơ sắc vơ vô mùi vị nên người không th nhận thức trực tiếp vào c i đ o ản th mà theo Phan ội Ch u yếu tố ản ngun cần phải thơng qua c i i u đ o đ khí trời đất v n vật người vũ trụ quan m nhận thức Phan ội Ch u từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính từ nhận thức c c đặc m riêng rẽ 161 thường uyên iến đổi vật tượng giới đ kh i qu t ản chất tính ổn định ất iến ản th vũ trụ ề tư tưởng i n chứng Phan ội Ch u ông cho vật tượng c mối liên hệ c t c động chuy n h a qua l i lẫn theo quy luật tương sinh tương kh c thống nguồn gốc giới đ o Nhìn đ i th ét theo khuynh hướng ph t tri n tất yếu tiến trình tư tưởng Phan ội Ch u giới quan vật đ ng vai trò chi phối đ chủ ngh a vật hình thức thấp Phan ội Ch u đ tiếp nhận c c yếu tố iện chứng sơ khai tự ph t c c học thuyết: iến dịch tuần hoàn luận tượng số học đề nhìn nhận em ét giới ề quan điểm nhân sinh, ông cho người kết hợp trời đất với ản chất yêu thương quý trọng lẫn Con người tư tưởng Phan ội Ch u người toàn diện vật chất tinh thần đ yếu tố vật chất sở điều kiện cho hình thành yếu tố tinh thần yếu tố tinh thần g p phần ph n iệt người với v n vật tự nhiên từ đ ông khẳng định người c vị trí vai trị quan trọng mối quan hệ với tự nhiên hội ề vấn đề đạo đức, ông khẳng định đ o đức c vai trò quan trọng việc chi phối hành động người với ốn chuẩn mực đ o đức ản đ nh n ngh a lễ trí Từ đ ơng hướng đến giải ph ng người vật chất tinh thần Đ giải ph ng người giải ph ng d n tộc theo Phan ội Ch u c th tiến hành c ch m ng Trong tư tưởng cách mạng, ơng em trọng vai trị nh n d n mặt trận đoàn kết d n tộc linh ho t phương ph p c ch m ng đề cao vai trò Đảng l nh đ o ên c nh đ ông đặc iệt trọng ph t tri n kinh tế y tiềm lực vật chất đ thực c ch m ng thành công ph t tri n đất nước Sau thời gian tìm hi u ho t động c ch m ng Phan ội Ch u khẳng định đ c th giải ph ng người 162 toàn diên m ng y dựng hội mong muốn phải theo đường c ch hội Nhưng đ làm cho chủ ngh a hội thành thực cần phải c người toàn diện người phải hội đủ hội đủ đức lẫn tài đ p ứng yêu cầu ph t tri n hội Do đ tư tưởng ơng đặc iệt trọng gi o dục nhằm t o người toàn diện làm chủ vận mệnh vận mệnh lịch sử Ba là, qua nội dung ản tư tưởng triết học Phan ội Ch u cho thấy tư tưởng ông s u sắc c hệ thống Toàn ộ nội dung nhằm hướng giải ph ng d n tộc giải ph ng người Chính tư tưởng triết học mang giá trị nhân văn s u sắc gi trị th qua việc ông quan t m nghiên cứu đến người đề cao vị trí vai trò người đ o đức gi o dục người từ đ giải phóng phát huy lực sáng t o người Đấu tranh giành l i độc lập chủ quyền cho đất nước tự h nh phúc cho nh n d n Ngoài gi trị nh n văn tư tưởng triết học Phan ội Ch u th thông qua việc ông quan t m đến người thuộc c c tầng lớp giai cấp ơng nhìn thấy vai trị vị trí nhược m tầng lớp giai cấp hội Tư tưởng triết học ông th dung hợp tư tưởng phương Đông với tư tưởng phương T y sở truyền thống văn h a Việt Nam Chính kết hợp đ t o nên quan m sinh động phong phú kh s u sắc nội dung triết học ông từ kết hợp Phan Bội Châu cố g ng vượt h i ràng uộc Nho giáo để xây dựng quan ni m hướng đến chủ nghĩa Marx – Lenin ông đ em ét người gắn với thực người c đủ khả giải vấn đề lịch sử đặt ng khơng nêu vị trí vai trị người chung chung mà ơng đ ph n tích vị trí vai trị c c giai cấp tầng lớp hội Việt Nam sở khả c th đ ng g p 163 họ phong trào c ch m ng địa vị giới tính s u sắc m hội nghề nghiệp tín ngưỡng ng cịn hướng đến chủ ngh a M c – Lênin với lòng ngưỡng mộ ng cho lý luận a ỏ p ức ất công y dựng chủ ngh a y dựng hội với quan hội công ằng d n chủ văn minh người uất điều kiện lịch sử hội giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đ t o thành to lớn Trong tư tưởng triết học Phan ội Ch u c nội dung c ch m ng tiến ộ th tinh thần yêu nước nồng nàn hướng đến mục tiêu giải ph ng người giải ph ng d n tộc điều kiện hoàn cảnh cụ th lúc tư tưởng triết học ông đ th h n chế ản sau: Hạn chế thứ là, tư tưởng triết học Phan ội Ch u cịn chịu ảnh hưởng chưa hồn tồn tho t khỏi quan niệm Nho gi o ng chủ yếu sử dụng nhiều ph m trù nhiều c u trích chí t c phẩm kinh n Nho gi o đ diễn đ t nội dung tư tưởng ng chưa nguồn gốc c ch thức động lực khuynh hướng vận động ph t tri n Thậm chí đơi ơng đ sử dụng thuật to n số đ giải thích vận động Khi tiếp thu tư tưởng kh c ông tiếp cận lăng kính nhà Nho tiếp cận học thuyết chủ ngh a hội ông c c ch nhìn học thuyết đ o đức chưa hi u ản chất chủ ngh a hội chủ ngh a hội định thực khơng trình độ nhận thức ph t tri n đến mức độ định khơng giới nhận thức cải t o ph t tri n theo quy luật hội mà đ lý tưởng tốt đẹp hợp với đ o đức Con người tư tưởng ơng cịn mang dấu vết Nho gi o chưa em ét tổng hòa c c mối quan hệ hội đ quan hệ sản uất quan hệ giai cấp sở quan hệ kh c nên ông chưa thấy vai trò lực lượng hội phong trào cứu nước; Hạn chế thứ hai tư tưởng 164 triết học Phan ội Ch u th dao động giới quan khơng triệt đ trị chí c lúc đến thỏa hiệp với thực d n Từ nội dung gi trị h n chế chủ yếu tư tưởng triết học Phan ội Ch u điều kiện lịch sử lịch sử sau: Thứ nhất, Phan hội c th rút số ý ngh a ội Ch u đề cao vai trò vị trí gi trị người từ đ ph t huy tốt nguồn lực người, góp phần phát tri n đất nước Thứ hai, Phan ội Ch u xem giáo dục nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nội dung giáo dục phải ao qu t đ đào t o nguồn nhân lực cho xã hội, ông chủ trương gi o dục người toàn diện không ph n iệt giàu ngh o sang h n giai cấp Thứ a, Phan ội Ch u xem kinh tế l nh vực cần tập trung hết nguồn lực đ phát tri n nước ta ông thấy nước ta c điều kiện đ ph t tri n nông nghiệp cần phải iết lợi dụng lợi đ đưa đất nước ph t tri n Thứ tư, Phan Bội Ch u đ nêu yếu tốt cho cách m ng thành cơng đảng mặt trận qu n đội dựng khối đ i đoàn kết toàn dân T m l i tư tưởng triết học Phan ội Ch u kh toàn diện s u sắc c hệ thống tư tưởng triết học mang đặc m tiêu i u cho triết học Việt Nam giai đo n cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nếu ỏ qua h n chế lịch sử định tư tưởng triết học c ý ngh a lý luận thực tiễn thiết thực việc ph t tri n tư tưởng triết học Việt Nam với công y dựng ph t tri n đất nước ta 165 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO C M c Ph Ăngghen (1995) Tồn tập (tập 4) Hà Nội: Chính trị quốc gia Chiếm Tế (1997) Lịch sử giới cổ đại (tập 1) Hà Nội: Giáo dục Chương Th u (1985) ăn Thơ Phan Bội Châu Hà Nội: Văn học Chương Th u & Nguyễn Anh Vinh (1988) Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế 1926 – 1940 Huế: Thuận Hóa Chương Th u (2000) Về số vấn đề văn hoá - xã hội - trị Huế: Thuận Hố Chương Th u & Trần Ngọc Vương (2001) Phan Bội Châu tác giả tác phẩm Hà Nội: Giáo dục Chương Th u (2004) Nghiên cứu Phan Bội Châu Hà Nội: Chính trị quốc gia Chương Th u (2003) Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Vi t Hà Nội: Chính trị quốc gia Chương Th u (2005) Phan Bội Châu nhà yêu nước - nhà văn hóa lớn Nghệ An 10 Chương Th u (2005) Giai thoại Phan Bội Châu Nghệ An 11 Dỗn Chính & Trương Văn Chung đồng chủ biên) (2005) Bước chuyển tư tưởng Vi t Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Dỗn Chính, Nguyễn Thế Ngh a Trương Văn Chung & Vũ Tình 2004 Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại Hà Nội: Giáo dục 13 Dỗn Chính & Cao Xuân Long (2009) Tư tưởng Phan Bội Châu người Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 Dỗn Chính & Cao Xu n Long đồng chủ biên) (2013) Tư tưởng Phan Bội Châu người Hà Nội: Chính trị quốc gia 166 15 Dỗn Chính (chủ biên) (2014) ịch sử tư tưởng triết học i t Nam Từ thời ỳ dựng nước đến đầu ỷ XX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dương Kinh Quốc (1988) Chính quyền thuộc địa Vi t Nam trước Cách mạng Tháng năm 19 Hà Nội: Khoa học xã hội 17 Đại Vi t sử ý toàn thư, tập 1,2,3,4 (1991, 1998) Hà Nội: Khoa học xã hội 18 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993) Lịch sử văn hóa Trung Quốc Hà Nội: Khoa học xã hội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) ăn i n đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia, 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) ăn i n đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) ăn i n đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đào Duy Anh (2002) Lịch sử Vi t Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX.Hà Nội: Văn ho - Thông tin 23 Đào Duy Anh (2002) Vi t Nam văn hóa sử cương, Hà Nội: Văn hố Thơng tin 24 Đỗ Bang (1998) Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt hi n Huế: Thuận Hóa 25 Đinh Xu n L m chủ biên) (1997) Tân thư xã hội Vi t Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 G Boudarel (1997) Phan Bội Châu xã hội Vi t Nam thời đại ông, Chương Th u Hồ Song) Hà Nội: Văn ho - Thơng tin 27 Hồi Thanh (1978) Phan Bội Châu Hà Nội: Văn h a 28 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 1) Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 2) Hà Nội: Chính trị quốc gia 167 30 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 3) Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 7) Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 9) Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập ( tập 4) Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập ( tập 5) Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập ( tập 6) Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập ( tập 8) Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 10) Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 11) Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập ( tập 12) Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 J.G.Caiger & R.H.P.Mason, (2003) Lịch sử Nhật Bản, (Nguyễn Văn Sỹ) Hà Nội: Hà Nội, 2003 41 Lam Giang (1959) Giảng luận Phan Bội Châu Sài Gịn: Tân Việt 42 Lê Đình Hà (2000) Cuộc đời Phan Bội Châu Hà Nội: Thanh niên 43 Lê Ngọc Thông (2003) Thế giới quan Phan Bội Châu Hà Nội: Lao động 44 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994) Nho học Vi t Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 45 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Vi t Nam (tập 2) Hà Nội: Khoa học xã hội 46 Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Vi t Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Lịch sử phong kiến Vi t Nam tập 1,2,3 (1960) Hà Nội: Giáo dục 48 Luận ngữ (1950) Đồn Trung Cịn dịch) Sài Gịn: Trí Đức 49 Ngơ Tất Tố (dịch giải) (1991) Kinh dịch Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1991) Lịch sử Trung Quốc Hà Nội: Giáo dục 168 51 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Vi t Nam - Trọn Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Hiến Lê (1968) Đơng Kinh nghĩa thục Sài Gịn: Lá Bối 53 Nguyễn Hồi Văn 2002 Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Vi t Nam từ ê Thánh Tơng đến Minh M nh Hà Nội: Chính trị quốc gia 54 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985) Lịch sử Vi t Nam (tập 1,2) Hà Nội: Khoa học xã hội 55 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2002) Xây dựng phát triển văn hóa Vi t Nam tiên tiến đậm đà ản s c dân tộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Quang Thắng & Nguyễn Bá Thắng (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Vi t Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Nguyễn Tài Thư chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Vi t Nam (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội 58 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học nho học Vi t Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học xã hội 59 Nguyễn Thế Ngh a chủ biên) & Dỗn Chính (2002) Lịch sử triết học - Tập Triết học cổ đại, Hà Nội: Khoa học xã hội 60 Nguyễn Văn Động (2005) Quyền người quyền công dân hiến pháp Vi t Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Nguyễn Văn Hoà (2006) Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Nguyễn Văn Kiệm (2003) Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Vi t Nam Hà Nội: Văn h a - Thông tin 63 Nguyễn Văn Xu n (1995) Phong trào tân Đà Nẵng 64 Ph m Minh Lăng (2001) Những chủ đề ản triết học phương Tây Hà Nội: Văn h a - thông tin 169 65 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập (tập 1) Hà Nội: Thuận Hoá, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 66 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập (tập 2) Hà Nội: Thuận Hố, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 67 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập (tập 3) Hà Nội: Thuận Hoá, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 68 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập (tập 4) Hà Nội: Thuận Hố, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 69 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập (tập 5) Hà Nội: Thuận Hoá, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 70 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập (tập 6) Hà Nội: Thuận Hố, Huế: Trung tâm Văn h a ngôn ngữ Đông T y 71 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập (tập 7) Hà Nội: Thuận Hố, Huế: Trung t m Văn h a ngơn ngữ Đơng T y 72 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập (tập 8) Hà Nội: Thuận Hoá, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 73 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập (tập 9) Hà Nội: Thuận Hố, Huế: Trung t m Văn h a ngơn ngữ Đơng T y 74 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập (tập 10) Hà Nội: Thuận Hoá, Huế: Trung t m Văn h a ngôn ngữ Đông T y 75 Phùng Hữu Lan (1968) Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch) Sài Gòn: Đ i học V n H nh 76 Phùng Văn Tửu & Đỗ Ngo n (1985) ăn học phương Tây kỷ XVII Hà Nội: Đ i học trung học chuyên nghiệp 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) (tập 35) Hà Nội: Sử học 170 78 Shiraishi Masaya (2000) Phong trào dân tộc Vi t Nam quan h với Nhật Bản Châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới (tập 2) (Trần Sơn dịch) Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Vi t Nam trung cận đại Hà Nội: Văn ho - Thơng tin 80 Trần Văn Giàu (1983) Trong dịng chủ lưu văn học Vi t Nam - Tư tưởng yêu nước Tp.Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 81 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Vi t Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 82 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Vi t Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1,2,3 Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003) Quyền người Trung Quốc Vi t Nam - Truyền thống, lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 84 Trung t m UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn ho Việt Nam (1998) Xu hướng đổi lịch sử Vi t Nam - Những gương mặt tiêu biểu Hà Nội: Văn Ho - Thông tin 85 Trung t m văn h a ngôn ngữ Đông T y (2005) Phong trào Đông du Phan Bội Châu Nghệ An 86 Trường Đ i học Khoa học Xã hội Nh n văn Hà Nội (1997) Phan Bội Châu – người nghi p Hà Nội: Đ i học quốc gia 87 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005) Đại cương lịch sử Vi t Nam (tập 1,2,3) Hà Nội: Giáo dục 88 Từ điển triết học (1986) M t cơva: Tiến Bộ 89 Tư tưởng canh tân triều Nguyễn (1999) Huế: Thuận Hoá 171 90 Viện Triết học (1984) Một số vấn đề lý luận tư tưởng Vi t Nam Hà Nội 91 V.I.Lênin (1980) Toàn tập (tập 27) M t cơva: Tiến ộ 92 V.I.Lênin (1981) Toàn tập (tập 29) M t cơva: Tiến ộ 93 V.I.Lênin (1995) Bàn Trung Quốc ắc Kinh Trung Quốc: Nhân dân 94 Vũ Khiêu (1997) Nho giáo phát triển Vi t Nam Hà Nội: Khoa học xã hội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w