1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức phật giáo việt nam thời kỳ lý trần

185 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HẠNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ – TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HẠNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ – TRẦN Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS, TS DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả NGUYỄN VĂN HẠNH năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu luận văn .10 Phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ - TRẦN .12 1.1.1 Nhu cầu thống tư tưởng củng cố nhà nước phong kiến tập quyền với việc hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo thời Lý -Trần .13 1.1.2 Tư tưởng đạo đức Phật giáo thời Lý - Trần hình thành nhằm thống lịng dân, đồn kết tồn dân tộc chống lại xâm lược giặc Tống quân Nguyên - Mông, củng cố giữ vững độc lập dân tộc .38 1.2.1 Tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần kế thừa quan điểm đạo đức luân lý truyền thống Việt Nam từ dựng nước đến kỷ XI - XIV .46 1.2.2 Quan điểm đạo đức Phật giáo nguyên thủy với hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo thời Lý - Trần 55 1.2.3 Quan điểm đạo đức Nho giáo Lão giáo với hình thành tư tưởng đạo đức Phật giáo thời Lý - Trần 72 Kết luận chương 86 Chương 2: NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC 88 PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ – TRẦN .88 2.1.1 Nội dung tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần 97 2.1.2 Lý tưởng giải thoát – Niết bàn tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần 111 2.2.1 Tính dung hợp hài hòa tam giáo tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần 120 2.2.2 Đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần thể qua tinh thần nhập tích cực xã hội 130 2.2.3 Đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần thể tinh thần ý chí dân tộc .138 2.2.4 Đạo đức Phật giáo thời kỳ Lý – Trần thống mật thiết luân lý đạo đức với nhận thức luận .143 2.3.1 Giá trị học thuật tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý – Trần 151 2.3.2 Giá trị thực tiễn tư tưởng đạo đức Phật giáo thời kỳ Lý – Trần154 2.3.3 Một số hạn chế tư tưởng đạo đức Phật giáo thời kỳ Lý – Trần 156 Kết luận chương 158 KẾT LUẬN CHUNG 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .174 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội đặc biệt xuất tồn theo vận động tiến trình lịch sử nhân loại Tơn giáo đời nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người theo tơn giáo thể rõ tính cộng đồng dân tộc, khu vực nhân lọai Nói đến tôn giáo phải xét đến hai mặt mà thể liên quan đến sống người, tồn khơng tồn Nghĩa tôn giáo bàn đời sống thực giới sau người trở với cát bụi Do tơn giáo khơng việc đạo mà sinh hoạt tơn giáo gắn bó chặt chẽ với đời sống văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc Trong thời đại tồn cầu hóa nay, giao lưu tiếp biến văn hóa văn minh tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia giới, có nghĩa tác động khơng theo chiều kích mà tác động đa chiều, kéo theo nhiều hệ lụy làm biến động đời sống xã hội đương đại Đạo đức luân lý sống đời thường bị biến dạng, người lo hưởng thụ dục lạc dần sa đọa đau khổ Trước diễn biến phức tạp đời sống xã hội khủng bố, nạn đói, chiến tranh, tranh giành lãnh thổ, bệnh tật, đến thảm họa thiên tai gây núi lửa, sóng thần, hạn hán, lụt lội… người cảm thấy hụt hẫng giới mà mạng sống ln ln bị đe dọa Do tơn giáo khơng cịn riêng tơn giáo mà giá trị đạo đức triết lý nhân sinh tiến bộ, nhân văn giáo lý tôn giáo góp phần xã hội hồn thiện đạo đức nhân cách người Giáo nghĩa Phật giáo mang tính tơn giáo mà cịn thể rõ quan điểm triết học nhân sinh quan, vũ trụ quan giải luận Do Phật giáo trở thành tôn giáo lớn giới có bề dày lịch sử 2500 năm tồn Phật giáo từ Ấn Độ truyền bá bốn phương theo hai hướng khác Ba tạng văn Pàli truyền sang nước phương Nam Tích Lan, Miến Điện, Xiêm La Một hướng khác truyền phương Bắc dùng tam tạng thánh điển Phạn văn Sanskrit dịch sang tiếng Trung Quốc Phật giáo từ Ấn Độ đến Trung Quốc vào niên hiệu Nguyên Thọ năm đầu (2 tr TL) [36, 25], theo đường thủy đường bộ, truyền vào nước Đại Nhục Chi, An Tức phía bắc Ấn Chính Phật điển phiên dịch thuộc hai hệ thống hình thành nên hai trung tâm truyền bá Phật giáo sức ảnh hưởng lớn mạnh, sâu rộng văn hóa khu vực lân cận, nói theo pháp sư Thánh Nghiêm là: “Phật điển Hán tạng, sức ảnh huởng nó, khơng loại ngữ văn dịch lại từ nó, mà diện mạo Hán văn đem Phật pháp truyền bá đến Cao Ly, Nhật Bản Việt Nam…” [54, 13] Phật giáo Ấn Độ truyền vào Việt Nam vào kỷ II TL [40, 23] Phật giáo trải qua 18 kỷ hịa mình, hội nhập với văn hóa Việt Nam trở thành thành tố quan trọng khơng thể thiếu văn hóa dân tộc suốt chặng đường đấu tranh dựng nước giữ nước Những giá trị tinh thần mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc minh chứng qua bước thăng trầm lịch sử Việt Nam Phật giáo thật trở thành phận cấu thành văn hóa dân tộc với nét đặc trưng riêng, Phật giáo Việt Nam, mà Phật giáo Trung Hoa hay Phật giáo Ấn Độ Nói đến văn hóa Việt Nam, không đề cập đến Phật giáo Phật giáo góp phần mang đến cho người giá trị chân - thiện - mỹ, nhằm xây dựng đời sống người đạo đức, hạnh phúc, văn minh phát triển Phật giáo chống lại ác, mưu toan bất thiện, mưu đồ bành chướng, xâm lược quốc gia ngoại bang, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Nhìn lại lịch sử thời kỳ Lý Trần, Phật giáo đồng hành với vua Lý – Trần chống quân Tống xâm lược quân Nguyên bành trướng, thống nước nhà, giữ vững non sông bờ cõi Chính vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà thời đại Lý - Trần, Phật giáo lại phát triển cực thịnh triều đại qua hệ tư tưởng Phật giáo trở thành tảng cốt lõi suốt hai triều đại vàng son dân tộc Thời đại Lý - Trần lấy đạo đức Phật giáo làm tảng để giáo hoá, dạy người dân hướng thiện, nhằm ổn định trật tự xã hội, gắn chặt tình yêu quê hương Hệ giá trị đạo đức triết học Phật giáo thời Lý - Trần thể tính nhân văn, nhân sâu sắc, phản ánh triết lý đạo đức Phật giáo Điểm đặc sắc hệ giá trị đạo đức tổng hợp, dung hợp, kế thừa giá trị đạo đức Nho – Lão, kết hợp với Phật giáo thành thể thống sở tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức phù hợp với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phản ánh nhiều mặt kinh tế - trị - xã hội cộng đồng người Đại Việt Văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần, triết học thiền học di sản văn hóa mang đậm nét sắc, truyền thống dân tộc Đại Việt Tư tưởng thiền học mang đậm dấu ấn nhập tích cực, quan hệ khăng khít khơng tách rời đời đạo việc gắn kết lịng dân, đồn kết tồn dân chống giặc ổn định trật tự xã hội Đây nét đặc sắc Phật giáo Việt Nam khác với Phật giáo Ấn Độ Vì thế, năm đổi đất nước, Đảng phủ ta đặc biệt trọng đến giá trị đạo đức tôn giáo công xây dựng nhân cách người ổn định trị - xã hội Kế thừa truyền thống phát triển giá trị quý báu tổ tiên nhiệm vụ quan trọng dân tộc ta, toàn thể nhân dân ta công xây dựng bảo vệ tổ quốc kỷ nguyên Trong Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo” [25, 671] Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, đề xuất việc xây dựng người Việt Nam với đặc tính sau: “Có tinh thần u nước, tự cường, dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng, có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái” [25, 58] Góp phần với tồn xã hội giáo dục, đào tạo, xây dựng người Việt Nam theo tinh thần Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị đạo đức Phật giáo nói chung, đạo đức Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng thực nhân tố có ý nghĩa tích cực Việt Nam ngày hội nhập với dịng chảy tồn cầu hóa quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức Thực trạng suy thoái đạo đức kinh tế thị trường, chủ nghĩa khủng bố, chiến tranh tôn giáo, ngày phát triển mạnh mẽ giới có mầm mống xâm nhập vào lối sống người Việt Nam, tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống, phát sinh nhiều tượng tiêu cực, làm xói mịn giá trị truyền thống dân tộc Nó nỗi quan tâm lớn toàn xã hội, Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi Đảng ta xem suy thoái đạo đức “một nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” [25, 48] Đảng ta luôn đặt nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt đường lối đào tạo cán Đảng viên gương mẫu đất nước Hồ Chủ Tịch trước lúc xa, Di chúc để lại cho toàn đảng, toàn dân, người nhấn mạnh vai trò đạo đức: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân” [52, 498] Hội nghị Trung ương khóa VIII nghị số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng, tiến hành chỉnh đốn Đảng, phê bình tự phê bình cấp ủy, tổ chức Đảng cán then chốt từ Trung ương đến sở Nghị nêu rõ: “Toàn Đảng nghiêm túc học tập chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, cấp ủy, chi có kế hoạch định kỳ kiểm điểm việc thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng hội, thực dụng…” [25, 680] Do đó, nhiệm vụ kế thừa, phát huy di sản giá trị đạo đức cha ơng có đạo đức Phật giáo thời kỳ Lý - Trần yêu cầu cần thiết quy luật phát triển Nhằm phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc thành nguồn lực nội sinh mạnh mẽ công đổi 166 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHẬT GIÁO THỜI KỲ LÝ – TRẦN CHÙA TRẤN QUỐC THỜI VUA LÝ NAM ĐẾ (544-548), CHÙA CÓ TÊN LÀ KHAI QUỐC, Ở TRÊN BÃI YÊN HOA, BÊN BỜ SÔNG HỒNG CHÙA MỘT CỘT ĐƯỢC CHỌN LÀM MỘT TRONG NHỮNG BIỂU TƯỢNG CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI 167 CHÙA NHẤT TRỤ (HAY CHÙA MỘT CỘT) ĐƯỢC VUA LÊ ĐẬI HÀNH XÂY DỰNG ĐỂ MỞ MANG PHẬT GIÁO HIỆN CÒN CỘT KINH PHẬT TRƯỚC CHÙA VẪN GIỮ NGUYÊN VẸN TỪ NGHÌN NĂM TRƯỚC, ĐƯỢC COI LÀ THẠCH KINH Cổ NHẤT VIỆT NAM CỘT ĐÁ CHÙA DẠM – BẮC NINH THÁP Ở CHÙA PHẬT TÍCH – BẮC NINH 168 ĐỀN THỜ LÝ THÁI TỔ CHÙA LÀNG XƯA 169 CHÙA BÀNG LONG CHÙA BÁO THIÊN THỜ LÝ 170 ĐỀN THÁI VI, NƠI VUA TRẦN XUẤT GIA 171 NIỀM TIN TÔN GIÁO CHÙA HOA YÊN 172 BÌNH MINH TRÊN NÚI YÊN LỄ TƯỞNG NIỆM 700 NĂM NGÀY VIÊN TỊCH CỦA ĐIỀU NGỰ GIÁC HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 173 HOA SEN – BIỂU TƯỢNG QUỐC HOA DÂN TỘC BIỂU TƯỢNG GIÁC NGỘ TRONG ĐẠO PHẬT 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Lich sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Quan hải tùng thư, Sài Gòn Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Trường Thi xuất Banzeladze (1985), Ðạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội C Mác Ph.Ănghhen (2000), Tồn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph.Ănghhen (2000), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph.Ănghhen (2000), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – F.Ăngghen –V.I.Lênin (1975), Bàn xã hội tiền tư bản, KHXH, Hà Nội Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2007), Từ điển Phật học Huệ Quang, Tổng hợp Tp HCM 10 TS Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 PGS,TS Dỗn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS,TS Dỗn Chính (Chủ biên)(1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 PGS,TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 PGS,TS Dỗn Chính,Ths Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 PGS,TS Dỗn Chính, PGS, TS Trương Văn Chung (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 PGS,TS Dỗn Chính, PGS,TS Trương Văn Chung, TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Vũ Tình (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 17 Dỗn Chính(chủ biên), Vũ Quang Hà –Nguyễn Anh Thường – Đinh Hùng Dũng (2005), Kinh văn trường phái Ấn Độ, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 18 Thích Nguyên Chơn (chủ biên)(2009), Thiện ác nghiệp báo, tập1-2, Nxb phương Đông 19 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương lọai chí, Nxb sử học, Hà Nội 20 PGS,TS Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Hà Nội 23 Barry D.Smith, Harold J.Vetter, (2005), Các học thuyết nhân cách, Nguyễn Kim Dân (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin 24 Lê Thanh Hồng Dân Nhóm tác giả khác (1970), Các vấn đề giáo dục, Nxb Trẻ 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thích Quảng Độ (dịch)(2000), Phật Quang đại từ điển, Q 2, Nxb Hội văn hóa giáo dục Linh Sơn Đài Bắc 27 Hồ Ngọc Đức (2008), Từ điển Việt Nam, ấn điện tử 28 Thích Mãn Giác (2007), Đạo đức học Đơng phương, Văn hố SG 29 Lê Giảng (2002), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên 30 GS Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp HCM 31 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin viện Văn hóa 32 Thích Thiện Hoa (1990), Lịch sử Phật giáo Aán Độ, Nxb Tp HCM 33 Nguyên Hồng (2004), Giáo dục học Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Trần Đức Huynh, Trần Văn Hiến Minh (1968), Đạo đức học, Tủ sách khơi 35 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1977), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, Đại học T.học chuyên nghiệp 176 36 Thích Thanh Kiểm (1991), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành 37 Thanh Kiểm (1963), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Quê hương 38 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, tập, Trung tâm học liệu xuất 40 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương (dịch), Nxb Thanh niên 41 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I,II,III, Nxb Văn học, Hà Nội 42 V.I Lênin (1961), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật 43 PGS,TS Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật, Nxb Khoa học xã hội 44 PGS,TS Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục 46 Cao Văn Luận (1960), Đạo đức học - Triết học đại cương, Nxb Sài Gòn 47 Thiền sư Đinh Lực, cư sĩ Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa thông tin 48 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần – diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển danh từ triết học, Tủ sách khơi –Sài Gòn 50 Lê Anh Minh (dịch)(2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập1, Khoa hội xã hội 51 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 12, Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Tp HCM 54 Vương Văn Nhan (2008), Lịch sử phiên dịch Hán tạng, Thích Phước Sơn (dịch), Nxb phương Đông 55 Nhiều tác giả (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 177 56 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Huy (1977), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I, Nxb Văn học 57 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (biên soạn)(1977), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Văn học 58 Nguyễn Hoàng Phương (sưu tầm)(2001), Ca dao –tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 59 Thích Huyền Quang, Thích Nhất Hạnh (2010), Đạo Phật áp dụng vào đời sống ngày, Nxb phương Đơng 60 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, tập 1, Nxb Tôn giáo 61 Trương Hữu Quýnh (chủ biên)(1999) nhiều tác giả, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục 62 Thích Thiện Siêu (2000), Vơ ngã Niết bàn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Soloviev, Vojtyla, Schweitzer (2004), Triết học đạo đức, Phạm vĩnh Cư từ Thị Loan (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Thích Phước Sơn (1995), Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 65 Phạm văn Sơn (dịch)(1983), Việt sử toàn thư, Hiệp hội người Việt Nhật Bản 66 Mộng Bình Sơn (sưu khảo)(2004), Tìm hiểu đạo học phương Đơng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 67 Hà Sơn (biên sọan)(2000), Bách gia chư tử, Nxb Hà Nội 68 D.T Suzuki (2002), Thiền, Thuần Bạch (soạn dịch), TP Hồ Chí Minh 69 Tuệ Sỹ (dịch)(2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb phương Đông 70 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên)(2001), Huyền Quang – đời, thơ đạo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 TS Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, tập I, Nxb Thuận Hóa 72 TS Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, tập II, Nxb Tp HCM 73 TS Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, tập III, Nxb Thuận Hóa 178 74 TS Lê Mạnh Thát (2006), Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 75 TS Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 76 TS Lê Mạnh Thát (2010), Toàn tập Trần Nhân Tông, phương Đông 77 Mật Thể (1996), Việt Nam Phật Giáo sử lược, Nxb Thuận Hóa – Huế 78 Narada Thera (1998), đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh (dịch), Thành hội Phật giáo Tp HCM 79 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký Tư Mã Thiên, Nhữ Thành (dịch), Nxb Văn học 80 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) nhiều tác giả (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Minh Chi, Lý Kim Thoa, Hà Thúc Minh, Hà Văn Tấn(1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Đại cương lịch sử cổ - trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 83 GS Trần Quang Thuận (2007), Triết học trị Khổng giáo, Nxb Văn hóa Sài Gịn 84 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Tp HCM 85 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb Tp HCM 86 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập III, Nxb Tp HCM 87 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, Tp HCM 88 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập V, Tp HCM 89 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa thơng tin 90 PTS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Ngơ Tất Tố (1959), Lão Tử, Nhà sách Khai Trí, Sài gịn 179 92 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 TS Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb phương Đông 94 Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời sơ tổ Trúc Lâm, Tgiáo 95 Thích Thanh Từ (1996), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục, Tp HCM 96 Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 97 Thích Thanh Từ (1997), Tham đồ hiển thi tụng thiền sư đời Lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 Thích Thanh Từ (1996), Thiền tông nam, Nxb Thành phố HCM 99 TS Nhật Từ (2003), Cẩm nang viết khảo luận, luận văn luận án, Nxb Tp HCM 100 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát – xcơ – va 101 Khổng Tử (2004), Kinh Thi, tập 1, Tạ Quang Phát (dịch)ï, Văn học 102 Khổng Tử (2004), Kinh Thi, tập 2, Tạ Quang Phát (dịch)ï, Văn học 103 Khổng Tử (2006), Tứ thư, Đồn Trung Cịn (dịch), Nxb Thuận hóa 104 Trần Tường (biên sọan)(2007), Lão tử đạo đức Kinh, Thanh Niên 105 Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin 106 I.Đ.U Đan Xốp F.I.Pôlianxki (1973), Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ T.I, Nxb KHXH, Hà Nội 107 Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, Lê Hữu Mục (dịch), Nhà sách 62- Đại lộ Lê Lợi Sài Gòn 108 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Viện Đại học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam (dịch)(1960), An Nam Chí lược, Nxb Lao Động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 110 Viện Khoa học xã hộïi nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Viện khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 112 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo, ấn hành 180 113 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1992), Thiền học đời Trần, ấn hành 114 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo đời Lý, tập 1, Nxb Tôn giáo 115 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo đời Trần, tập 3, Nxb Tôn giáo 116 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2002), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội 117 Viện Sử học (dịch)(2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Văn hóa thơng tin 118 Viện sử học (dịch)(2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, Nxb Văn hóa thơng tin 119 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khxh, Hà Nội 120 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 122 Viện nghiên cứu Tôn giáo, PGS.TS Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo 123 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Viện Văn học, Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)(1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 126 Viện Văn học, Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)(1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Viện Văn học, Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)(1978), Thơ văn Lý – Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 O.O Rozenberg (1990), Phật giáo – Những vấn đề triết học, bd, Trung tâm tài liệu Phật học xuất www.quangduc.com/triet/132vandetriethoc

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w