1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận, ảnh hưởng tư tưởng đạo đức nho giáo trong cán bộ lãnh đạo, quản lý của việt nam hiện nay

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nho giáo được khởi nguồn từ Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, được “Việt Nam hoá” trong suốt một chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hoá Việt Nam. Nho giáo hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến kéo dài cho đến thế kỷ XIX, từng là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng Việt Nam. Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội, chính trị và văn hoá, cuộc sống và lẽ sống, hệ tư tưởng và phong tục tập quán Việt Nam. Nho giáo đã trở thành một bộ phận của truyền thống dân tộc, dù muốn hay không muốn thì Nho giáo vẫn đang chi phối đời sống xã hội ở Việt Nam ngày nay. Những dấu ấn của Nho giáo vẫn còn đang tồn tại ở Việt Nam như: sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo vẫn còn lưu giữ. Văn miếu với 82 tấm bia tiến sĩ đã để lại một nền văn hoá truyền thống được người Việt Nam trân trọng và tự hào. Trong những năm qua, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nền cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của nhà nước đã đẩy nhanh sự tăng trưởng về kinh tế, đem lại bộ mặt mới cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó mặt trái của cơ chế thị trường cũng đang tạo ra nhiều xáo trộn trong quan hệ xã hội, trong gia đình và phẩm chất cá nhân, trong cán bộ, nhân dân đã có những biểu hiện tiêu cực, nó được biểu hiện trong cả nhận thức và hành động như: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền, làm cho một bộ phận xa rời lý tưởng, suy thoái về phẩm chất đạo đức, nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và các tệ nạn xã hội khác. Những chủ trương biện pháp khắc phục tình trạng nói trên không thể không đụng chạm đến nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo. Vì Nho giáo đã tồn tại hàng ngàn năm ở nước ta, nó đã để lại những căn bệnh trầm trọng như: bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa cá nhân… Đường lối đổi mới ở Việt Nam và triển vọng lớn lao của nó không thể tách rời việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo và sau đó kế thừa và phát huy những nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam trên nhiều lĩnh vực đời sống . Nho giáo là vấn đề quá khứ nhưng cũng là vấn đề hiện tại. Nghiên cứu tư tưởng chính trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ hơn về sự ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo trong cán bộ lãnh đạo quản lý của Việt Nam hiện nay. Vì chế độ phong kiến Việt Nam, cùng với nó là đạo đức phong kiến Việt Nam đã từng tồn tại gần 2000 năm trong lịch sử của dân tộc. Nó đã có tác động nhiều mặt đến con người, xã hội Việt Nam và cho đến nay nhiều mặt tàn dư của nó vẫn còn tồn tại. Tuy chế độ xã hội nay khác trước nhưng đạo đức phong kiến vẫn còn ảnh hưởng đậm nét, điều đó đặt ra cho chúng ta trách nhiệm tìm hiểu, phân tích, nhận định để có thái độ xử lý thích hợp. Tuy vậy, nó cũng còn có những nhận thức khác nhau về vấn đề này, có người cho đạo đức phong kiến là đạo đức của giai cấp thống trị, nay đã hoàn toàn lỗi thời phải được thay thế và phê phán mạnh mẽ. Có người lại cho rằng, đạo đức phong kiến chứa đựng nhiều giá trị tích cực, góp phần giáo huấn loài người. Nhiều yếu tố tốt đẹp của dân tộc còn rất cần cho con người và xã hội ngày nay tiếp tục tiếp thu và phát huy. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng, bức xúc trong công tác tư tưởng, lý luận hiện nay là cần nhận thức rõ hơn những yếu tố không còn phù hợp, những phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa những tinh hoa của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề lý luận tư tưởng đã đặt ra em quyết định nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo trong cán bộ lãnh đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay”.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, “Việt Nam hố” suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hoá Việt Nam Nho giáo - hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến kéo dài kỷ XIX, hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội, trị văn hoá, sống lẽ sống, hệ tư tưởng phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc, dù muốn hay khơng muốn Nho giáo chi phối đời sống xã hội Việt Nam ngày Những dấu ấn Nho giáo tồn Việt Nam như: sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo lưu giữ Văn miếu với 82 bia tiến sĩ để lại văn hoá truyền thống người Việt Nam trân trọng tự hào Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt nhiều thành tựu quan trọng, chế thị trường có điều tiết quản lý nhà nước đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đem lại mặt cho xã hội Tuy nhiên bên cạnh mặt trái chế thị trường tạo nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, gia đình phẩm chất cá nhân, cán bộ, nhân dân có biểu tiêu cực, biểu nhận thức hành động như: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền, làm cho phận xa rời lý tưởng, suy thoái phẩm chất đạo đức, nạn tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác Những chủ trương biện pháp khắc phục tình trạng nói khơng thể khơng đụng chạm đến nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo Vì Nho giáo tồn hàng ngàn năm nước ta, để lại bệnh trầm trọng như: bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa cá nhân… Đường lối đổi Việt Nam triển vọng lớn lao tách rời việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo sau kế thừa phát huy nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống Nho giáo vấn đề khứ vấn đề Nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ ảnh hưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo quản lý Việt Nam Vì chế độ phong kiến Việt Nam, với đạo đức phong kiến Việt Nam tồn gần 2000 năm lịch sử dân tộc Nó có tác động nhiều mặt đến người, xã hội Việt Nam nhiều mặt tàn dư cịn tồn Tuy chế độ xã hội khác trước đạo đức phong kiến ảnh hưởng đậm nét, điều đặt cho trách nhiệm tìm hiểu, phân tích, nhận định để có thái độ xử lý thích hợp Tuy vậy, cịn có nhận thức khác vấn đề này, có người cho đạo đức phong kiến đạo đức giai cấp thống trị, hoàn toàn lỗi thời phải thay phê phán mạnh mẽ Có người lại cho rằng, đạo đức phong kiến chứa đựng nhiều giá trị tích cực, góp phần giáo huấn lồi người Nhiều yếu tố tốt đẹp dân tộc cần cho người xã hội ngày tiếp tục tiếp thu phát huy Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng, xúc công tác tư tưởng, lý luận cần nhận thức rõ yếu tố khơng cịn phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa nghiệp đổi Việt Nam Xuất phát từ vấn đề lý luận tư tưởng đặt em định nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” Lịch sử nghiên cứu đề tài Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước quan tâm, ý nghiên cứu nhiều vấn đề học thuyết cịn đặt ra, địi hỏi có sâu tìm hiểu khám phá Ở Việt Nam có số viết số tác phẩm nghiên cứu vấn đề Nho giáo ấn hành Nó cung cấp cho người đọc hiểu biết Nho giáo, cụ thể số sách sau: - Tác phẩm “Nho giáo” Trần Trọng Kim Xuất trước năm 1930 từ đến tái nhiều lần - Tác phẩm “Khổng Học Đăng” Phan Bội Châu, soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 tái năm 1998 - Tác phẩm “Đến đại từ truyền thống” cố giáo sư Trần Bình Hượu xuất năm 1994 - “Nho giáo xưa nay” chủ biên giáo sư Vũ Khiêu xuất năm 1994 “Nho học Nho giáo Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Nguyễn Tài Thư - Xuất năm 1979 - “Nho giáo phát triển Việt Nam” giáo sư Vũ Khiêu xuất 1997 - “Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay” TS Nguyễn Thế Kiệt chủ biên, xuất 2001 - Ở nước tác phẩm “Nho giáo với Trung Quốc ngày nay” Vi Chính Thơng vạch rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo xã hội Trung Quốc thời đại Ngoài cịn có giảng thầy giáo ThS Hồng Quốc Bảo số viết khác đề cập đến Nho giáo Trong kiến thức hạn chế, song em cố gắng tổng hợp viết với kiến thức hiểu biết thân, trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành “Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích : Tìm hiểu đạo đức Nho giáo, sở tư tưởng trị - đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo cán quản lý Việt Nam nay, để từ tìm cần thiết phải kế thừa phát huy có chọn lọc, phù hợp với yêu cầu thực tiễn khắc phục yếu tố tiêu cực tư tưởng đạo đức Nho giáo đời sống xã hội nước ta - Nhiệm vụ: Làm rõ tư tưởng trị Nho giáo giáo dục đạo đức xã hội Việt Nam Chỉ rõ giá trị tích cực Nho giáo cần kế thừa, phê phán hạn chế tàn dư Nho giáo rơi rớt đời sống xã hội Việt Nam đưa số phương hướng giải pháp nhằm ngăn ngừa bước khắc phục ảnh hưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo quản lý nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Đây vấn đề lý luận Nho giáo nhiều tài liệu đề cập đến, lịch sử nghiên cứu lâu đời Do để làm sáng tỏ đầy đủ cách hệ thống toàn diện, sâu sắc vấn đề địi hỏi phải có trình độ nhận thức cao, thời gian nghiên cứu lâu dài Vì với thời gian kiến thức cho phép em ý sâu phân tích “Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay” Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Khi nghiên cứu vấn đề phải đứng lập trường quan điểm lịch sử khách quan toàn diện Tiểu luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phê phán vận dụng giá trị truyền thống dân tộc nhân loại - Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp khác; phương pháp lịch sử kết hợp với lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khách quan thực hiện, phương pháp mô tả phương pháp kế thừa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận cịn có phần nội dung gồm chương với tiết NỘI DUNG CHƯƠNG NHO GIÁO - SỰ RA ĐỜI VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN Q trình hình thành tư tưởng, đạo đức Nho giáo Từ kỷ XI đến kỷ VIII trước Công nguyên Các yếu tố hệ tư tưởng Trung Quốc xuất Nổi rõ tư tưởng Trung Quốc vào thời Xuân Thu - Chiến quốc gắn liền với trường phái Nho gia, Mặc gia, Pháp gia, Đạo gia, Âm dương gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trong Nho gia Đạo gia có ảnh hưởng lớn hình thành phát triển tư tưởng Trung Quốc đạo Nho xuất sớm (thế kỷ VI trước Công nguyên) Người sáng lập đạo nho Khổng Tử (551 - 479 TCN) người kế tục tiếng Khổng Tử Mạnh Tử (372- 289 TCN) Tuân Tử (298-238 TCN) “Khổng Tử hệ thống hoá tri thức, tư tưởng đời trước quan điểm ông tạo thành học thuyết đạo đức - trị tiếng gọi Nho gia” Hệ tư tưởng trị Nho giáo thể cách bản, có hệ thống tư tưởng người khởi xướng - Khổng Tử, học giả vào thời Xuân Thu Trung Quốc - Khổng Tử (551 - 478 TCN) Khổng Tử tên Khâu, tự Trọng Ni, ông sinh ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc miền Sơn Đơng phía Bắc Trung Quốc), ông người thuộc dòng dõi quý tộc bị sa sút nước Tống, chiến tranh mà lưu lạc sang nước Lỗ Năm 19 tuổi Khổng Tử lấy vợ sinh trai tên Lý, tự Bá Ngư Thời đại Khổng Tử thời đại “vương đạo” suy vi “bá đạo” lên, chế độ tông pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý, nhân luân suy đồi Khổng Tử đem tài sức giúp vua, Khổng Tử giữ chức quan: làm lại nhà họ Quý, dòng họ quý tộc lớn nước Lỗ Ngồi 50 tuổi vua Lỗ Định Cơng phong chức Tư Không Đại Tư Khấu trông coi pháp luật, suốt thời gian làm quan chăm lo trị, làm cho nước Lỗ ổn định, nước Tề lập kế hoạch để vua Lỗ mải vui chơi, quên việc triều đình, ơng can gián vua khơng nghe, học trò bỏ nước Lỗ mà đến nước chư hầu khác, mang lý tưởng cải tạo xã hội giúp nước, trị dân, cuối đời đến đâu không trọng dụng Cuối đời nhận thấy bất lực trị, Khổng Tử quay nước Lỗ mở trường dạy học viết sách, ông giảng dạy kinh thư, kinh dịch, kinh lễ, soạn kinh Xuân Thu đến ngày 18/2/479 TCN Khổng Tử mất, ông thọ 73 tuổi “Lý thuyết Khổng Tử không người đương thời chấp nhận, nên ông than “Biết mà làm” đến đời Hán, giai cấp phong kiến lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị, đặc biệt đến đời Đổng Trọng Thư Nho giáo trở thành sở đạo đức phong kiến Trung Quốc” Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, đạo đức nhà tư tưởng coi trọng, Khổng Tử nhà tư tưởng bàn đến vấn đề nhân sinh, vấn đề đạo đức Khổng Tử đưa mẫu người cần đào tạo : Một kẻ sĩ: học để thi đỗ làm quan Hai là: bậc đại học - học để tu nhân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Ba là: kẻ trượng phụ, người thấy việc nghĩa dũng cảm lên, giàu sang khơng thể khắc phục, nghèo khó khơng thể chuyển lay Bốn là: người quân tử, mẫu người lý tưởng giai cấp thống trị mà ông nhấn mạnh phải có đủ: nhân, lễ, trí, dũng Sau Khổng Tử mất, học thuyết ông giai đoạn đầu Tần hai học trò phát triển: Mạnh Tử phát triển theo hướng tâm, Tuân Tử phát triển theo hướng vật Tư tưởng đạo đức người Nho giáo Nho giáo quan niệm đạo đức biểu cá tính, thiên tính, “đạo” tính riêng người mà cịn tính chung cho trời đất, đạo đức cho Nho giáo phương châm, phương hướng lớn để trị nước, an dân Nhìn chung tư tưởng đạo đức Khổng Tử phân chia thành hai mảng tương đối rõ nét: đạo đức xã hội đạo đức cá nhân - Thứ đạo đức xã hội (chính danh) Khổng Tử cho nguồn gốc tai hoạ xã hội “danh khơng chính, ngơn không thuận” theo ông: vật, người sinh có vị trí xác định, công dụng định tương ứng với vị trí cơng dụng “cái danh”, “chính danh” hiểu theo ngữ chung danh vị người xã hội “Chính danh” cịn có nghĩa làm việc thẳng, người có danh vị, chức phận phải làm theo bổn phận người Thật nhờ mà vẹn tồn, lịng người nhờ mà hội tụ đất nước nhờ mà thịnh trị Khổng Tử mối liên hệ “chính danh” trị người cầm quyền phải biết theo điều để làm điều nhân việc thành Bởi “mình khơng sai khiến người ta làm, khơng có sai khiến khơng theo” Theo Nho giáo người sống phải có quan hệ với thành xã hội Trong sống có nhiều mối quan hệ khác mối quan hệ quan trọng mối quan hệ người với người Cho nên Nho giáo hình thành tiêu chí đạo đức người sau: Xã hội có hai mối quan hệ bản: Quan hệ vua - Quan hệ cha - Sau Mạnh Tử phát triển lên thành quan hệ Ngũ luân: Vua - tôi, cha - , chồng - vợ, anh - em, bạn bè Đến thời kỳ nhà Hán, Đổng Trọng Cư đưa khái niệm khác tam cương ngũ thường - Thứ hai đạo đức cá nhân (tức nhân, nghĩa, lễ, tín) Nhân - nghĩa: Khổng Tử cho chi phối “thiên lý” “đạo” vật tượng vũ trụ ln biến hố khơng ngừng, sinh thành biến hoá vũ trụ nhờ “trung hoà” âm dương, trời đất, người kết bẩm thụ tinh khí âm dương mà trời đất hình thành tuân theo “thiên lý” hợp với đạo “trung hoà” đạo sống người phải “trung duy”, “trung thứ”, nghĩa sống với mình, với người nhân Nhân bao hàm “thân” “ái” nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người nhân đạo làm người Nghĩa: Khi nói đến “nhân” Khổng Tử ln trọng đến hành vi, coi “nhân” chuẩn mực hành vi Mạnh Tử nói “nhân” quan tâm đến thái độ nội tâm “nhân” thái độ phải có nội tâm người “Nghĩa” chuẩn mực mà hành vi người phải tuân theo Theo Mạnh Tử: điều khơng khơng làm, điều làm, “nghĩa” - Lễ : để làm người có nhân phải tự sửa theo lễ Lễ trước hết hiểu lễ nghi , vi phạm đạo đức quy định quan hệ người với người Lễ xem lẽ phải, bổn phận mà người có nghĩa vụ phải tuân theo Nhưng quan trọng xét lĩnh vực trị, lễ ngun tắc tổ chức hoạt động nhà nước phong kiến “ Quân sử thần dĩ lễ Thần sử quân dĩ trung” - Trí: Là trước nói mà sau làm cho xứng đáng Phàm người ta lấy hết trí tuệ cho hành vi muốn hay khơng muốn trước làm Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo truyền đến Việt Nam vào kỷ I thời Vương Mãn, có nhiều nhà nho Trung Quốc đến Việt Nam nhiều đường khác nhau, chủ yếu lánh nạn Khi Sĩ Nhiếp đến Việt Nam mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo đa số nho sĩ Việt Nam tôn làm sĩ vương Trải qua nhiều thăng trầm, có lúc Nho giáo thành quốc giáo Việt Nam 10 đạo quản lý Có nhiều khái niệm quen thuộc Nho giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng với mục đích mới, nội dung Người sử dụng nhân tố tiến hợp lý đạo đức Nho giáo để xây dựng đạo đức vượt xa đạo đức người nói “đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời, đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời”, bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, không làm mà lại bắt nhân dân phải tuân thủ theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân Ngày trình đổi mới, thực kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Người cán quản lý phải có phẩm chất đạo đức sạch, làm gương cho quần chúng nói theo quần chúng học tập tu dưỡng, phấn đấu, làm theo lời nói việc làm người đảng viên, cán Đảng.Vì đội ngũ cán đảng viên cầu nối Đảng quần chúng Để nêu gương cho dân, người cán phải hoàn thành nhiệm vụ mình, người cán lãnh đạo quản lý phải không ngừng tu dưỡng đạo đức cá nhân, tự rèn luyện, tự đánh giá, tự điều chỉnh theo giá trị đạo đức, thực tế chứng minh tác động có mục đích giáo dục bắt đầu phát huy tác dụng có ảnh hưởng đối tượng cách tự giác Chúng ta tiếp thu tư tưởng Nho giáo “tu thân”, đặt nhiệm vụ “tu thân” lên hàng đầu, huy động lực lượng, gia đình, xã hội cá nhân, đẩy mạnh “tu thân” theo tinh thần đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ra: trung, hiếu, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư 15 3.2 Ảnh hưởng tư tưởng đẳng cấp, quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh Hiện xã hội xuất tình trạng đáng lo ngại, cán bộ, đảng viên thối hố phẩm chất đạo đức trị, lối sống Sự suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống cán phần ảnh hưởng tư tưởng đẳng cấp quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh đạo đức phong kiến để lại nước ta, tàn dư tư tưởng phong kiến nặng nề, cán ta phần lớn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản nông dân Bản chất chế độ ta nhân dân làm chủ, cán lãnh đạo đầy tớ trung thành nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, người cán cách mạng phải: trung hiếu, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Nhưng thực tế tàn dư tư tưởng hám danh tồn dai dẳng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đội ngũ cán bộ, làm suy thoái đạo đức phận cán Tư tưởng lấy quyền uy, địa vị xã hội trấn áp cấp dưới, đặc quyền, đặc lợi, dựa dẫm, nể nang, bình qn chủ nghĩa cịn tồn đầu óc số vị lãnh đạo Cán nói chung cán quản lý chế độ ta tốt, vừa có đức vừa có tài nhiên cần có kiểm tra giám sát, quản lý đội ngũ cán bộ, cảnh giác kẻ hội làm lũng đoạn đội ngũ Đảng, làm giảm lòng tin dân, uy tín Đảng 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng cục địa phương Hiện nước ta q trình tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thành công hay thất bại trình 16 phụ thuộc vào trình độ lực, phẩm chất đội ngũ cán lãnh đạo Tuy nhiên ảnh hưởng đạo đức phong kiến phận cán lãnh đạo ta biểu tư tưởng cục bộ, địa phương rõ nét như: Sẵn sàng buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho việc làm ăn phi pháp, nạn làm hàng giả, nạn nhập cách tràn lan loại hàng hoá mà nước sản xuất được, nạn trốn thuế Dùng biện pháp hành tuỳ tiện tăng thu, giảm nhập lên để tạo ngân sách riêng cho địa phương … Tư tưởng cục địa phương số cán lãnh đạo gây tình trạng kéo bè, kéo cánh, làm đoàn kết nội Họ tìm cách đưa người thân quen, họ, q với vào ê kíp lãnh đạo, bất chấp lực, đạo đức người 3.4 Ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ Tư tưởng trọng nam khinh nữ có từ thời xa xưa xã hội lồi người, kéo dài từ hệ sang hệ khác Trong xã hội phong kiến tư tưởng trọng nam khinh nữ nét đặc trưng xã hội ăn sâu bám rễ vào đời sống tinh thần hàng triệu người giới nói chung Việt Nam nói riêng Một thực tế phổ biến tồn tư tưởng trọng nam khinh nữ cán quần chúng nhân dân Việt Nam, nhiều gia đình coi phụ nữ người “phục dịch”, ngồi xã hội người phụ nữ thường coi người “thừa hành” Phụ nữ coi phái yếu tổ chức Đảng đồn thể có thành phần phụ nữ tham gia để đảm bảo cấu nam - nữ, nghiên cứu khoa học chị em chưa tinh cậy Hiện nhiều người quan niệm: có trai 17 coi có, có 10 gái coi khơng Vẫn cịn số cán lãnh đạo có gái, lại muốn sinh thêm trai để nối dõi tơng đường Cịn việc thực kế hoạch hố gia đình đức ơng chồng thực hiện, mà toàn chị em phụ nữ kế hoạch mà thơi Ngồi cịn có tư tưởng coi thường lớp trẻ, đạo đức giả… CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KẾ THỪA NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ NGĂN NGỪA, KHẮC PHỤC YẾU TỐ TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tư tưởng đạo đức Nho gia vận dụng sáng tạo vào tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng đạo đức Nho giáo, việc sử dụng Nho giáo để đưa vào nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh đầy sức sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Trung, hiếu đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam phương Đơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển điều kiện Trung với nước trung thành vô hạn với nghiệp xây dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai cường quốc năm châu” Nước dân, dân chủ đất nước, trung với nước trung với dân, lợi ích nhân dân “bao nhiêu quyền hạn dân; “bao nhiêu lợi ích dân” Trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải 18 thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiẻu rõ nghĩa vụ quyền lợi người làm chủ đất nước Tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước, hiếu với dân thể quan điểm Người quan hệ nghĩa vụ cá nhân với cộng đồng, đất nước Về chữ Nhân, Người cho rằng, nhân “thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại việc có hại đến Đảng, đến nhân dân” Trí “biết xem người, biết xét việc, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng” Dũng “dũng cảm gan góc cần có gan hy sinh tính mạng cho Đảng, cho Tổ quốc, không rụt rè, nhút nhát” Như vậy, phạm trù tư tưởng đạo đức Nho gia Hồ Chí Minh vận dụng, tiếp thu phát triển, mở rộng nội dung, mang tính giai cấp, tính nhân dân tính chiến đấu, trở thành phạm trù đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Người ý nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên làm nòng cốt, làm gương hướng dẫn tổ chức quần chúng Đạo đức giúp cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân lao động giác ngộ cách mạng, đấu tranh chống lại tàn dư đạo đức cũ Để cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân thấy rõ ảnh hưởng xấu đạo đức cũ trình xây dựng xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở đội ngũ cán lãnh đạo phải tự rèn luyện để cảnh giác với tàn dư đạo đức phong kiến thực dân, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân 19 Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chăm lo xây dựng đội ngũ cán đảng viên vừa có đức, vừa có tài, vừa hồng, vừa chuyên, coi nhiệm vụ chiến lược lâu dài cách mạng Để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội địi hỏi Đảng Nhà nước phải vững mạnh, phải có đội ngũ cán đảng viên có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức để lãnh đạo, tổ chức quần chúng nhân dân thực tốt đường lối, sách mà Đảng, Nhà nước đề Các tổ chức sở Đảng phải thực hành phê bình tự phê bình nghiêm túc, phải hoan nghênh khuyến khích quần chúng, chân thành phê bình cán đảng viên để xây dựng Đảng ngày vững mạnh Thực thắng lợi đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa để tạo sở kinh tế - xã hội vững mạnh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến Ta biết rằng, sở kinh tế - xã hội đạo đức phong kiến sản xuất nhỏ lạc hậu, khép kín, tự cung, tự cấp Ở nước ta khơng cịn quan hệ kinh tế phong kiến, yếu tố sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu phổ biến; mặt khác, cộng với hậu chiến tranh kéo dài trì chế tập trung quan liêu bao cấp lâu nên tồn điều kiện định tư tưởng đẳng cấp, địa vị; trọng nam khinh nữ; coi thường lớp trẻ… Vì vậy, để khắc phục triệt để tàn dư đạo đức phong kiến cần phải xoá bỏ sở kinh tế - xã hội Muốn vậy, phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chỉ có xố bỏ sở kinh tế - xã hội đạo đức phong kiến, đồng thời bước hình thành sở kinh tế - xã hội đạo đức mới, đạo đức cách mạng 20 ... ? ?Ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giáo cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích : Tìm hiểu đạo đức Nho giáo, sở tư tưởng trị - đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo. .. CHƯƠNG II ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Đạo đức phong kiến Việt Nam 1.1 Nguồn gốc Chế độ phong kiến Việt Nam với đạo đức phong... CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tư tưởng đạo đức Nho gia vận dụng sáng tạo vào tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Trong hoàn cảnh xã hội Việt

Ngày đăng: 18/01/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w