1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng biện chứng của lão tử

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 793,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN XUÂN HOÀNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN XN HỒNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS PHAN QUỐC KHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn TS PHAN QUỐC KHÁNH Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả TRẦN XUÂN HOÀNG MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC LÃO TỬ VÀ THÂN THẾ, TÁC PHẨM CỦA ÔNG 13 1.1.TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC LÃO TỬ 13 1.1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC LÃO TỬ 13 1.1.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa thời Xuân Thu – Chiến Quốc 13 1.1.1.2 Điều kiện trị - xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc 16 1.1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC LÃO TỬ 20 1.2 THÂN THẾ VÀ TÁC PHẨM CỦA LÃO TỬ 22 1.2.1 Thân Lão tử 22 1.2.2 Tác phẩm Đạo đức kinh Lão tử 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ 36 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ 36 2.1.1 Quan niệm vận động, biến đổi 36 2.1.2 Quan niệm mâu thuẫn 52 2.1.3 Đặc điểm tính chất tư tưởng biện chứng Lão tử 68 2.2 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ 69 2.2.1 Ý nghĩa tư tưởng biện chứng Lão tử lịch sử 69 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng biện chứng Lão tử giai đoạn 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các nhà triết học Trung Hoa cổ đại có đóng góp to lớn cho kho tàng lý luận phong phú nhân loại Nói đến nhà tư tưởng thời kỳ này, bên cạnh Khổng tử Mặc tử, không kể đến Lão tử, người sáng lập nên trường phái Đạo gia Triết học trường phái ơng ảnh hưởng mạnh mẽ khơng Nho gia Hơn nữa, không ảnh hưởng giai đoạn lịch sử cổ đại mà giai đoạn nay, số tư tưởng Lão tử phát huy tác dụng, điều thể giá trị to lớn Những vấn đề triết học Lão tử như: lý luận đạo đức, tư tưởng phép biện chứng, tư tưởng “vô vi” trình bày tập trung tác phẩm Đạo đức kinh Đây tác phẩm ảnh hưởng lớn đến triết học văn hóa Trung Hoa Qua đó, thấy phần ý nghĩa to lớn tác phẩm, để thấu hiểu tư tưởng triết học Lão tử việc khơng ngừng khảo cứu, giải, phân tích Đạo đức kinh trở thành yêu cầu thiết yếu Còn riêng Việt Nam, tư tưởng Lão tử nói riêng Đạo giáo nói chung có tầm ảnh hưởng định Sự dung hợp ba luồng tư tưởng Nho – Phật – Lão diễn từ thời nhà Trần, mà người đại diện phật hồng Trần Nhân Tơng Do đó, việc tiếp thu kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại sở truyền thống văn hóa Việt Nam tạo thành nét đặc sắc đời sống tinh thần người Việt Qua đó, giá trị tích cực học thuyết cần tiếp tục lưu giữ, đồng thời với việc lọc bỏ khía cạnh tiêu cực vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Ngày nay, trước yêu cầu thực tiễn phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam đòi hỏi phải biết kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại lẫn dân tộc, phương Đông lẫn phương Tây, xưa lẫn Do đó, giá trị Tư tưởng biện chứng Lão tử có ý nghĩa trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tại hội nghị nghiên cứu, quán triệt nghị trị cơng tác lý luận Ban Bí thư triệu tập, đồng chí Nguyễn Đức Bình, Ủy viên trị, trình bày báo cáo đề dẫn, có đoạn viết: “Với học thuyết xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, lâu thái độ có thái độ không – mang tinh thần biệt phái, không đọc, không nghiên cứu, phủ nhận tất cho dù có nhân tố hợp lý, giá trị chung toàn nhân loại Những yếu tố biết gạn lọc, biết hấp thụ cách có phê phán làm giàu thêm thân chủ nghĩa Mác tinh thần thực chất học thuyết Chủ nghĩa Mác không nằm ngồi, bên lề, mà phát triển dịng tư tưởng lồi người, kết tinh tất tinh hoa tư tưởng đó” (Báo nhân dân số ngày 5/6/1992) Phép biện chứng linh hồn chủ nghĩa Mác Phép biện chứng vật Mác – xít kết tinh, đỉnh cao phát triển phép biện chứng vật Ph.Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [34, tr.489] Và: “Trong thực tế, khinh miệt phép biện chứng khơng thể khơng bị trừng phạt Dù người ta tỏ ý khinh thường tư lý luận nữa, khơng có tư lý luận người ta khơng thể liên hệ hai kiện giới tự nhiên với được, hay hiểu mối liên hệ hai kiện đó” [34, tr 508] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng” Và tư biện chứng tìm lịch sử triết học Vì vậy, khơng thể phủ nhận vai trò triết học, đặc biệt triết học vật biện chứng Tư tưởng biện chứng vật tự phát Lão tử thuộc ba hình thức phép biện chứng Đó hình thức sơ khai, ban đầu phép biện chứng phép biện chứng vật tự phát thời cổ đại Do đó, qua việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng vật tự phát Lão tử góp thêm phần hiểu sâu tư tưởng biện chứng Mác – xít, qua vận dụng tốt cho q trình nhận thức hoạt động thực tiễn Với lí trên, chọn: “Tư tưởng biện chứng Lão tử” làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đạo gia trường phái triết học chủ yếu, chiếm vị trí quan trọng lịch sử truyền thống Trung Quốc Trải qua hàng ngàn năm dù tiêu cực hay tích cực, Đạo gia có ảnh hưởng sâu xa văn hóa Trung Hoa quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Chính nghiên cứu Đạo gia vấn đề hấp dẫn không học giả Trung Quốc mà cịn học giả phương Đơng phương Tây Ở phương Tây, Lão tử nhà triết học người phương Tây mến mộ Từ kỷ XVI, người phương Tây dịch Đạo Đức Kinh sang tiếng Latin, Pháp, Đức, Anh Ở Nga, đại văn hào Lev.Tolstoi giới thiệu, dịch, xuất trước tác Lão tử, dịch tiếng Nga Lời thánh nhân Lão tử xuất vào tháng 11 năm 1909 Nghiên cứu tư tưởng Lão tử, nhà triết học phương Tây muốn từ tìm kiếm phương thuốc hay để cứu vãn khủng hoảng văn minh phương Tây Và họ phát lý giải hài hòa mối quan hệ người với tự nhiên, thái độ trung dung đối nhân xử phương pháp tu hành, bồi dưỡng đức hạnh Đạo Đức Kinh, có tác dụng tích cực việc bù đắp thất lạc tinh thần ý chí cường quyền văn minh phương Tây Ở Trung Quốc, từ thời cổ đại nay, tư tưởng triết học Đạo gia, đặc biệt Đạo Đức kinh không ngừng khảo cứu, giải, phân tích Tuy nhiên, giới hạn hiểu biết mình, chúng tơi đề cập đến số cơng trình nghiên cứu Trước hết Trung Quốc triết học sử đại cương tác giả Hồ Thích Trung Quốc triết học sử Phùng Hữu Lan Hai ông vận dụng vốn tri thức triết học sâu sắc phương pháp nghiên cứu tiếp thu từ phương Tây vào nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Đạo gia nói riêng Đây xem cơng trình nghiên cứu khơng có uy tín Trung Quốc mà đánh giá cao Việt Nam Tiếp cơng trình Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa tác giả Dương Lực dành tới bảy chương để nghiên cứu Đạo gia với tư cách thành tố văn hóa Trung Hoa thời cổ đại Hơn nữa, thấy hàng loạt nghiên cứu triết học Lão tử Tạp chí triết học sử Trung Quốc từ thập niên 80 như: Hà Kiến An với Luận vô triết học Lão tử phân tích triết lý vơ Đạo Đức kinh từ nhiều góc độ phương diện; Tư Mã Văn với Hữu Vô Đạo Đức kinh; Khương Lan Bảo, Lược luận tư tưởng vô vi lão tử tiến hành phân tích tư tưởng vô vi triết học Lão tử cho tính tích cực chiếm vị trí chủ đạo triết học Lão tử … Ở Nhật Bản, học giả E.Kimura đánh giá cao với sách bình luận, giải Đạo Đức kinh dày 633 trang Cơng trình giải Đạo Đức kinh ông coi cơng trình giải Đạo Đức kinh ưu tú Ở Việt Nam, trình nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại kỉ thứ XX đến năm 1954 xuất cơng trình nghiên cứu Đạo gia Giai đoạn này, bên cạnh dịch tác phẩm kinh điển, việc đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu Đạo gia với tư cách trường phái chủ yếu lịch sử tư tưởng Trung Quốc Đó cơng trình: Lịch sử triết học phương Đơng Tập Nguyễn Đăng Thục; Đại cương triết học Trung Quốc Giản Chi Nguyễn Hiến Lê; Lão Tử Đạo đức kinh; Lão Tử triết học khảo cứu Ngô Tất Tố Nguyễn Đức Thịnh… Sau năm 1986, công đổi đẩy mạnh, tạo điều kiện tốt cho việc nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại nói chung, triết học Đạo gia nói riêng Tiêu biểu hàng loạt cơng trình: Lão Tử Đạo đức kinh Nguyễn Hiến Lê; Lão Tử: đạo đức huyền bí Giáp Văn Cường Trần Kiết Hùng; Trí tuệ Lão Tử Đỗ Anh Thơ; Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Cao Xuân Huy… Bên cạnh giáo trình, tập giảng lịch sử triết học Lịch sử triết học khoa triết học, trường đại học Tổng Hợp Hà Nội; Tập giảng lịch sử triết học khoa Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Đai cương triết học Đông phương Minh Chi Thúc Minh số cơng trình tác giả Dỗn Chính chủ biên như: Lịch sử triết học Trung Quốc: giai đoạn Thương – Chu đến giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Từ điển triết học Trung Quốc 76 chúng Ông đưa thiên lý (đạo trời) áp dụng vào việc lý giải tượng đời sống xã hội nhằm làm rõ mối quan hệ mặt đối lập việc, mối quan hệ cụ thể: “Thửa nơi doanh mãn nơi tổn, Hãy gẫm cho hay kẻo âu” (thơ nôm 9) “Một yêu nhục đổi thay đều, Yêu nhục nhiêu” (thơ nơm, 25) Những mặt đối lập trạng thái chuyển hóa hai mặt đối lập làm cho người lâm vào tình trạng rắc rối, lo âu Chính vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm khun người cảnh tỉnh để tránh bất cập, cách tốt tuân thủ đạo “trung dung” “Đạo ta lấy đạo trung, Chớ cho đục, cho trong” (thơ nôm 104) Cho nên, cách ứng xử với người khác, theo Nguyễn Bỉnh Khiêm tốt “vơ sự”, tức cách để tâm không dao động phiền muộn: “Chữ “nhân dĩ hịa vi q”, Vơ hơn, kẻo phải lo” (thơ nôm, 72) “Vô sự” thờ người trước tượng giới vận động, biến đổi vô thường, mà nhằm làm cho tâm tĩnh để suy xét chúng xác hơn, để người đỡ hối hận, ăn năn sau định 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng biện chứng Lão tử giai đoạn Yêu cầu đổi đẩy nhanh trình đổi mới, trước hết đổi tư Việt Nam đặt cách trực tiếp, cấp bách Sự đổi địi hỏi cấp bách thực tiễn mang tính thời đại Đồng chí tổng bí 77 thư Trường Chinh rõ: “Quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, nước ta đòi hỏi phải đổi nhiều mặt: đổi tư duy, tư kinh tế, đổi phong cách làm việc, đổi tổ chức cán bộ” [65, tr.136] Sự đổi hàng đầu tư cần nắm vững tư biện chứng khoa học việc xem xét vấn đề từ thực tế sống Đổi tư cần phải biết cân hai thái cực: vật chất tinh thần; kinh tế trị Đổi kinh tế cần phải gắn liền với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị: “phải tập trung sức làm tốt đổi kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách nhân dân đời sống, việc làm nhu cầu xã hội khác, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, coi điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi lĩnh vực trị Đồng thời với đổi kinh tế, phải bước đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lực sáng tạo nhân dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội [68, tr.308] Phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo đảm ổn định trị xã hội, ổn định trị tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh bền vững Đồng thời, cần phải biết kết hợp động lực kinh tế (vật chất) với động lực tinh thần Cần phải biết thực hài hòa mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy lòng yêu nước tự hào dân tộc, truyền thống cách mạng kháng chiến, ý chí tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng đất nước, tạo phong trào quần chúng phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Do đó, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu 78 Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam “chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình cộng đồng xã hội” [68, tr.438] Bài học rút từ giá trị tư tưởng biện chứng Lão tử là: Thứ nhất, cần biết “lấy nhu thắng cương”: Cần phải hiểu “nhu” mềm dẻo, linh hoạt tư người, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh mà hành động nghĩa hiểu qui luật làm theo qui luật khách quan nước mềm mại mà thích ứng với điều kiện, hồn cảnh mà khơng phẩm chất, đặc tính Cịn “cương” cứng nhắc, chiều, khơng biết linh động, tùy theo hồn cảnh mà cố chấp chiều, giữ lấy thành kiến thân; đồng thời “cương” thiếu hiểu biết người qui luật khách quan, nóng nảy, tức giận mà làm càn, vi phạm qui luật khách quan, dẫn đến hậu tệ hại Hay nói tóm lại: “nhu” hiểu qui luật làm theo qui luật; “cương” chủ quan, ý chí, nóng vội, bất chấp qui luật, điều kiện, hoàn cảnh nhận thức hành động, lấy ý chí áp đặt cho hoàn cảnh khách quan Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kinh tế thị trường rộng mở người bị đặt màng lưới mối quan hệ xã hội Từ quan hệ sản xuất vật chất, lao động quan hệ tình cảm gia đình, bạn bè… Sự thay đổi điều kiện, hoàn cảnh, thời đại đòi hỏi người phải thay đổi quan điểm thành kiến cũ kĩ xưa để tiếp nhận hay, mới, tinh hoa văn 79 hóa, khoa học kỹ thuật nhân loại, để phục vụ cho hoạt động lạo động, sản xuất thân, gia đình, tập thể xã hội Đồng thời với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa, khoa học nhân loại việc khẳng định phát huy truyền thống văn hóa cha ơng để lại di sản văn hóa vật chất lẫn tinh thần Xây dựng hình tượng người thống truyền thống đại, phát huy sắc văn hóa dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, cần biết lấy “tĩnh chế động” “Tĩnh” hiểu biết người điều kiện, hoàn cảnh qui luật khách quan; mà điều kiện, lực lượng, hội thời chưa đến, chưa hiểu rõ tình hình khơng nên náo động làm liều mà phải biết kiên trì, nhẫn nãi, hiểu rõ tình hình, chuẩn bị lực lượng điều kiện đầy đủ để thời đến mà hành động giành lấy thắng lợi Điều có nghĩa người cần biết kiềm chế làm chủ thân để hành động theo qui luật khách quan Còn “động” náo động, nóng vội, chủ quan người Do không hiểu qui luật, không nắm điều kiện hồn cảnh, khơng kiềm chế, tự chủ thân mà vọng động làm liều, làm bừa dẫn đến hậu tệ hại Ngày sống bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu Con người đứng trước tác động nhiều nhân tố từ bên vào, bên cạnh giá trị tích cực cịn có tiêu cực, bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn thách thức Do đó, địi hỏi người cần phải bình tĩnh, tỉnh táo, hiểu rõ cần làm khơng nên làm, cần tiếp thu khơng nên tiếp thu Muốn phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ kiến thức thân trình độ chuyên môn lẫn quan hệ giao tiếp, ứng xử 80 mối quan hệ, cho thể văn hóa thời đại lẫn truyền thống dân tộc Biết xử lý cách hài hòa, cân đối mối quan hệ gia đình, tập thể xã hội Có thể tự chủ thân trước tác động ngoại cảnh để kiên trì phấn đấu mà đạt mục đích hồn thành tốt nhiệm vụ mình, biết tơn trọng qui luật hành động theo qui luật Thứ ba, cần biết lấy “ít địch nhiều” “Ít” trọng đến chất lượng số lượng, mà chất lượng “nhiều” mà chất lượng Ngược lại, “nhiều” trọng số lượng mà xem nhẹ chất lượng, bệnh thành tích nhận thức hoạt động Để diễn tả học cha ơng ta có câu “Q hồ tinh bất q hồ đa” (Trần Quốc Tuấn) Trong kinh tế thị trường ngày nay, để đứng vững, phát triển người, doanh nghiệp… cần phải trọng đến chất lượng, uy tín thương hiệu lĩnh vực hoạt động Sản phẩm làm cần đáp ứng yêu cầu thị trường, sống Cần trọng đến chất lượng: mà tốt nhiều mà chất lượng 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Lão tử nhà vật biện chứng tự phát thời Trung Quốc cổ đại Ông tìm khởi ngun giới từ qui luật vận động tất yếu Và ơng tìm thấy Đạo Đạo vừa nguyên, vừa qui luật vận động tất yếu giới muôn vật Lão tử mối liên hệ biện chứng mặt đối lập nguồn gốc vận động, biến đổi Ông nêu lên hai qui luật vận động phổ biến giới vật chất vật, tượng giới là: “quân bình” “phản phục” Đồng thời trình “phản phục” q trình “tích” “tiệm” Nhờ tượng “phản phục” Đạo mà vạn vật vận động hanh thơng theo luật “qn bình” Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử lập trưởng giai cấp nên tư tưởng biện chứng ơng cịn hạn chế định Tư tưởng biện chứng Lão tử có ý nghĩa định lịch sử Ở Trung Quốc, tư tưởng biện chứng Lão tử tiền đề cho nhà tư tưởng Trung Quốc sau tiếp thu phục vụ cho hoạt động xã hội Ở Việt Nam, nhân dân ta từ thực tế sống phần ảnh hưởng Đạo giáo có quan điểm tương đồng với tư tưởng biện chứng Lão tử thể kho tàng ca dao tục ngữ người dân Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng biện chứng Lão tử thể nhà tư tưởng Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày nay, tư tưởng biện chứng Lão tử có ý nghĩa định nghiệp đổi đổi tư cần phải biết cân hai thái cực: vật chất tinh thần, kinh tế trị Đồng thời, tư tưởng biện chứng Lão tử cho ta học quí biết: Lấy nhu thắng cương, lấy tĩnh chế động, lấy địch nhiều 82 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học Lão tử đời thời kì đặc biệt Đó thời Xn Thu – Chiến Quốc, thời kì chiếm hữu nô lệ, mà đỉnh cao chế độ tông pháp nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kì hình thành Đây thời kì vô loạn lạc, trật tự xã hội bị lung lay đảo lộn, thể chế chuẩn mực đạo đức xã hội cũ bị băng hoại thể chế chuẩn mực xã hội bắt đầu hình thành Ổn định trật tự phát triển xã hội, đưa xã hội Trung Hoa từ “vô đạo” trở thành “hữu đạo” điều cần lý giải học thuyết tất trường phái tư tưởng Trung Quốc cổ đại Tư tưởng triết học Lão tử đời để đáp ứng yêu cầu thiết thực đời sống xã hội Tư tưởng triết học Lão tử coi triết thuyết hoàn chỉnh hệ thống thời tiên Tần Hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng triết học Lão tử trình bày gồm ba phần là: vũ trụ quan, nhân sinh quan trị quan; đó, nhân sinh quan trị quan tự nhiên qui kết từ vũ trụ quan Trong đó, trường phái khác chủ yếu đề cập đến vấn đề trị, nhân sinh; khơng đề cập đến vấn đề chất giới Tư tưởng biện chứng vật chất phác Lão tử đánh dấu bước ngoặt cách mạng trình chuyển hóa từ tư thần thoại, tơn giáo sang tư tưởng triết học vật biện chứng Trung Quốc cổ đại dù cịn trình độ sơ khai, chất phác Ông người Trung Quốc cổ đại phủ nhận quan niệm sáng tạo vũ trụ từ thượng đế, mà tìm nguyên nhân, khởi nguyên vạn vật từ đạo Ông cho sở khách quan mối liên hệ vật, tượng giới thống vạn vật đạo phương thức tồn tại, vận động, sinh hóa vạn vật vận động Ông nguyên nhân vận động, biến đổi 83 thống nhất, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập Ông vạch hai qui luật phổ biến giới vật chất vạn vật tồn qn bình phản phục Đồng thời, ơng nói lên cách thức q trình vận động phản phục “tích” “tiệm” Tuy nhiên, những nhận thức sơ khai, chất phác biện chứng khách quan trực kiến thiên tài trực quan chất phác, bị qui định điều kiện lịch sử lập trường giai cấp ơng nên cịn hạn chế định như: Thứ nhất, Lão tử đề cao tuyệt đối hóa đứng im (cân hay quân bình) mà xem nhẹ vận động, coi vận động thứ yếu Ông nhấn mạnh, tuyệt đối hóa trở đạo vạn vật, tuyệt đối hóa đứng im (tĩnh) mà xem nhẹ vận động, phát triển vạn vật Thứ hai, vận động phản phục biện chứng pháp Lão tử phủ định trơn, khơng có kế thừa trình vận động, phát triển vật, tượng; khơng nói lên thay đổi chất vật dẫn đến xuất qua q trình chuyển hóa lặp lại mặt đối lập Thứ ba, mặt đối lập mà Lão tử đề cập đến mặt đối lập chưa mặt đối lập biện chứng Ơng chưa nói lên đặc trưng mặt đối lập biện chứng chất xác định thực Thứ tư, Lão tử đề cao tuyệt đối hóa thống mà xem nhẹ đấu tranh, xem thống sở biến hóa vạn vật Do bị hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp nên ông không thấy được: thống điều kiện cho đấu tranh mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập yếu tố tạo vận động, phát triển vạn vật 84 Tư tưởng biện chứng Lão tử có ý nghĩa định lịch sử Việt Nam Trong lịch sử, tư tưởng biện chứng Lão tử tiền đề để nhà tư tưởng Trung Quốc sau tiếp thu phát triển hơn, phục vụ cho hoạt động thực tiễn lĩnh vực pháp luật, quân sự, đời sống… Ở Việt Nam, nhân dân ta, từ thực tế sống phần ảnh hưởng tư tưởng Đạo giáo đúc rút nên kinh nghiệm quí báu thể kho tàng ca dao tục ngữ người dân Việt Nam Những kinh nghiệm có tính chân lý, qui luật có điểm tương đồng với tư tưởng biện chứng Lão tử, thể triết lý “trong âm có dương, dương có âm”, triết lý sống qn bình, phản phục tính linh hoạt, mềm dẻo tính cách người Việt thể qua câu ca dao tục ngữ Ảnh hưởng tư tưởng biện chứng Lão tử thể nhà tư tưởng Việt Nam Phần lớn nhà tư tưởng Việt Nam lịch sử không trực tiếp tiếp thu tư tưởng biện chứng Đạo Đức kinh Lão tử thể tư tưởng biện chứng Lão tử qua việc tiếp thu vận dụng trực tiếp từ Kinh dịch Ngày nay, nghiên cứu tư tưởng biện chứng Lão tử có ý nghĩa quan trọng đổi tư lý luận nói chung phát triển triết học nói riêng Điểm xuất phát nghiệp đổi đổi tư duy… Đổi tư xa rời, từ bỏ mà ngược lại phải vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác – Lênin Bởi “Chủ nghĩa Mác khơng nằm ngồi, bên lề, mà phát triển dịng tư tưởng lồi người, kết tinh tất tinh hoa tư tưởng đó” Điều quan trọng phải nhận thức đầy đủ vận dụng đắn chủ nghĩa Mác tinh thần biện chứng cách mạng khoa học nó, đặc biệt tư tưởng biện chứng Mác-xít Chủ nghĩa Mác 85 khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép đòi hỏi phải biết tiếp thu giá trị khoa học tư tưởng nhân loại; biết gạn lọc, hấp thụ cách có phê phán tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu thêm thân chủ nghĩa Mác tinh thần thực chất học thuyết Trong lịch sử, dân ta có chịu ảnh hưởng ba luồng tư tưởng Nho, Phật, Lão (Tam giáo đồng nguyên), điều kiện thuận lợi để tiếp thu tư tưởng biện chứng Mác-xít Thế hệ ngày trực tiếp tiếp thu tư tưởng Mác-xít, nghiên cứu thêm tư tưởng Lão tử xem bổ sung, làm phong phú thêm, hiểu sâu thêm tư tưởng biện chứng Mác-xít Tuy nhiên, cần phải thấy rõ hạn chế tư tưởng biện chứng Lão tử Để có tự người cần đạt đến trình độ nhận thức hành động theo qui luật Để làm điều khơng cịn cách khác cần nắm vững phép biện chứng vật Mác - xít Đó lý luận phản ánh qui luật vận động, phát triển tất yếu tự nhiên, xã hội tư người Tôn trọng qui luật, không làm trái qui luật tư tưởng Lão tử: “Người theo đất, đất theo trời, trời theo đạo, đạo theo tự nhiên” Đạo biện chứng khách quan giới vật chất phản ánh biện chứng chủ quan người biện chứng chủ quan cần tuân theo biện chứng khách quan biện chứng khách quan định Chỉ có điều khác người giới tự nhiên chỗ: vận động, phát triển giới tự nhiên diễn cách tự phát theo qui luật có sẵn, cịn hoạt động người hoạt động có ý thức, dựa vào việc nhận thức qui luật mà hành động để đạt tới tự phát triển Tự nhiên, xã hội người thể thống mặt đối lập, vận hành theo qui luật chung tất yếu thống nhất, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập để đạt tới phát triển kế thừa lên 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Nxb Bốn phương, Sài Gịn Dỗn Chính (chủ biên) (1999): Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (2004): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học gíao dục chuyên nghiệp, Hà Nội Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2002): Lịch sử triết học, tập – triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nhà nghiên cứu Trương Giới, Nhà nghiên cứu Khổng Đức: Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb.Trẻ Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (Dịch bình chú), Trang tử Nam hoa kinh, Nhà sách khai trí 11.Đồn Trung Cịn (dịch giả) (2000), Tứ thư: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử, Nxb Thuận hóa 12.Phan Bội Châu (1996), Chu dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 13.Giáp Văn Cường, Trần Kiết Hùng (dịch) (1995), Lão Tử: đạo đức huyền bí, Nxb.Đồng Nai 87 14.Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí minh 15.Huỳnh Minh Đức (1971), “Vấn đề Lão Tử Đạo đức kinh lịch sử triết học truyền thống Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu học số 16.Lê Hồng Giang (2009), Vấn đề người triết học Lão Tử, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, tp.Hồ Chí Minh 17.Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (chú dịch), Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch) (2003), Tứ Thư, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 18.Nguyễn Hùng Hậu (1997), “Triết lý “vơ” Lão Tử”, tạp chí triết học số 19 Nguyễn Thị Hồng (3/2005), “Về học thuyết vô vi Lão Tử”, tạp chí triết học số (166) 20 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb.Văn học, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến, “Minh triết quyền lực”, báo văn nghệ, số 10 (2536) ngày 7/3/2009 22 Lưu Hồng Khanh (2006), Lão Tử - Đạo đức kinh, Bản thể - Hiện tượng – Siêu việt Đạo, Nxb.Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 23.Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Phùng Hữu Lan, Nguyễn Văn Dương (dịch), Đai cương triết học sử trung Quốc, Nxb.Thanh niên trung tâm nghiên cứu quốc học 25 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Tp.Hồ chí Minh 88 26.Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh dịch (đạo người quân tử), Nxb Văn học 27 Nguyễn Hiến Lê (dịch bình chú) (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 28.Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi, Hàn Phi Tử, NXB Văn hóa – Thơng tin 29.Giản Chi – Nguễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1996), Chiến Quốc sách, Nxb Văn hóa 30 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Trần Hồng Lưu (2004), Đạo, triết lý vô vi, tri túc tri “Đạo đức kinh” Lão Tử, tạp chí khoa học xã hội, số 32.V.I.Lênin (2006) Tồn tập, Bút kí triết học, tập.29, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (2002) toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật Hà Nội 34.C.Mác Ph.Ăngghen (2002) tồn tập, tập 20, Nxb.Chính trị quốc gia thật Hà Nội 35.Ph.Ăngghen, Chống Đuy – Rinh, NXB Chính trị quốc gia 36.Hà Thúc Minh (dịch) (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, Nxb.Cà Mau 37.Trần Trường Minh, Tôn Tử binh pháp 36 kế, Nxb.Thời đại 38.Ngyễn Tôn Nhan (dịch giải) (1999), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 39 Phan Ngọc (dịch) (1999), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb.Văn học 40 Vũ Thế Ngọc (biên dịch) (2006): Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 41 Lưu Ngôn (2004), Đàm đạo với Lão Tử, Nxb.Văn học, Hà Nội 89 42.Giang Ninh (biên soạn), Lê Văn Sơn (biên dịch), Trần Kiết Hùng (hiệu đính) (1995), Tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc: Mặc Tử - Ông tổ đức kiên nhẫn, Nxb Đồng Nai 43 Phan Thị Hồng Nga (2010), Tư tưởng giáo dục Nho gia thời kì tiên Tần giá trị ý nghĩa lịch sử nó, Luận văn thạc sĩ triết học, mã số: 60.22.80 44 Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi động lực phát triển: Lý luận văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45.Khải K.Phạm, Đạo Đức kinh, Nxb.Thanh niên 46 Bùi Thanh Quất (chủ biên), Vũ Tình (đồng chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 47 Cư Kỷ Sử, Nguyễn Kim Thanh (sưu tầm biên dịch), Đạo lý Lão tử, Nxb.Công an nhân dân 48.Dương Hưng Thuận (1963), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb.Sự thật, Hà Nội 49.Hồng Thần Thuần, Lão Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb.Văn hóa thơng tin 50 Đỗ Anh Thơ (2006), Trí tuệ Lão Tử, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 51 Lý Minh Tuấn, Đông phương triết học đại cương, Nxb.Thanh Hóa 52 Lý Minh Tuấn (2010), Lão Tử đạo đức kinh giải luận, Nxb Hà Nội : Phương Đông 53 Ngô Tất Tố (1959), Lão Tử: Triết học khảo cứu, Nxb Sài Gòn: Khai Trí 54.Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Trãi toàn tập (tân biên) III, Nxb.Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 90 56 Nguyễn Trãi toàn tập (tân biên), tập 1, Nxb.Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 57.Khổng Tử, Kinh thi, 2, Nxb.Văn học 58.Lê Xuân Vũ (2011), Từ Lão – Trang đến đạo giáo, Nxb Chính trị quốc gia 59.Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn), Trần Đình Hượu tuyển tập: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, tập 1, Nxb Giáo dục 60.Lã Bất Vi, Phan Văn Các (dịch), Lã Thị Xuân Thu, Nxb.Lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 61.Kiều Văn (2000), Thi ca Việt Nam chọn lọc: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb.Đồng Nai 62.Viện triết học (2005), Tạp chí triết học số 5, Hà Nội 63.Chu Xuân Diên, Lương Văn Đăng – Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam (in lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64.Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học (Dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội 65.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng, tồn tập, tập 47, 1986, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 66.Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 1, Nxb Tp.Hồ Chí minh 67.Dỗn Chính (chủ biên), Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia 68.Quý Long – Kim Thư, Tìm hiểu Đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Qua kỳ đại hội (từ đại hội I đến đại hội XI), Nxb Lao động 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb.Chính trị quốc gia thật, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

w