Tư tưởng biện chứng về mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp và thời đại trong tác phẩm đường cách mệnh của nguyễn ái quốc

97 2 0
Tư tưởng biện chứng về mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp và thời đại trong tác phẩm đường cách mệnh của nguyễn ái quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " NGUYỄN TRUNG DŨNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC, GIAI CẤP VÀØ THỜI ĐẠI TRONG TÁC PHẨM “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH” CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " NGUYỄN TRUNG DŨNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC, GIAI CẤP VÀØ THỜI ĐẠI TRONG TÁC PHẨM “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH” CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : Tiến só LÊ TRỌNG ÂN TP HỒ CHÍ MINH – 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ luận vaên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÝ LUẬN VỀ DÂN TỘC, GIAI CẤP VÀ THỜI ĐẠI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 1.1 Điều kiện lịch sử – xã hội đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nước 12 1.1.3 Truyền thống dân tộc, quê hương gia đình .18 1.2 Quá trình hình thành lý luận cách mạng đời tác phẩm “Đường cách mệnh” Nguyễn i Quốc 21 1.2.1 Giai đoạn 1911 – 1919 21 1.2.2 Giai đoạn 1920 – 1923 25 1.2.3 Giai đoạn 1924 – 1925 đời tác phẩm “Đường cách mệnh” đánh dấu độ chín muồi lý luận cách mạng Nguyễn Ái Quốc 29 Chương MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC, GIAI CẤP VÀ THỜI ĐẠI TRONG TÁC PHẨM “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH” CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 35 2.1 Quan điểm Nguyễn i Quốc dân tộc, giai cấp thời đại 35 2.1.1 Về dân tộc 35 2.1.2 Về giai cấp 40 2.1.3 Về thời ñaïi 43 2.2 Mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại 47 2.2.1 Giải phóng dân tộc sở để giải phóng giai cấp 47 2.2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc phận cách mạng giới 55 2.2.3 Giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghóa xã hội tất yếu cách mạng Việt nam 62 2.3 Ý nghóa ‘Đường cách mệnh” nghiệp đổi Vieät nam hieän 66 2.3.1 Bối cảnh nghiệp đổi Việt nam thời đại ngày 66 2.3.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghóa xã hội 73 2.3.3 Đoàn kết, hợp tác quốc tế hoà bình phát triển 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 03 tháng 02 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt nam, đội tiên phong chiến đấu giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt nam đời Với đường lối chiến lược phương pháp cách mạng đắn, 70 năm qua Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác: lật đổ chế độ thực dân phong kiến, thành lập Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà, tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thực thống tổ quốc, đưa đất nước độ lên chủ nghóa xã hội Đó kỳ tích vô vó đại mà dân tộc ta đạt kể từ có Đảng lãnh đạo, đưa thuyền cách mạng Việt nam vượt muôn trùng dương tiến phía trước, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Những công lao to lớn đó, trước hết thuộc Đảng Cộng sản Việt nam vó đại Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Với tất tinh thần khiêm tốn mình, có quyền nói rằng: Đảng ta thật vó đại”[53, 146] Rõ ràng, Đảng Cộng sản Việt nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng nước ta Đảng Cộng sản Việt nam đời kết vận động lịch sử nội dân tộc có 4000 năm văn hiến, mà trước hết là: “Sự kết hợp chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng cách mạng thời đại, với phong trào đấu tranh liệt giai cấp công nhân, với phong trào yêu nước dân tộc sục sôi cách mạng” Để hiểu sâu sắc ý nghóa đời Đảng thắng lợi cách mạng Việt nam lãnh đạo Đảng, không tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh mà đời Người cống hiến cho Đảng, cho dân, cho nước Xuyên suốt toàn hệ thống tư tưởng Người thời kỳ lónh vực “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội”[51, IX, X] Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI” viết: “Nhìn lại hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua trình cách mạng Việt nam, thấy hệ thống quan điểm toàn diện, quán sâu sắc vấn đề cách mạng Việt nam Đó từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghóa xã hội, không qua giai đoạn phát triển chế độ tư chủ nghóa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội Đó cách mạng thuộc địa từ giải phóng dân tộc đến giải phóng xã hội, giải phóng người tiến lên chủ nghóa cộng sản Việt nam”[63, 23-24] Như vậy, thấy luận điểm trung tâm tư tưởng Hồ Chí Minh “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội”, việc giải cách khoa học mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại tư tưởng Người Tác phẩm “Đường cách mệnh”(*) tập hợp viết Người dùng làm tài liệu giảng dạy cho học viên Việt nam niên cách mạng đồng chí hội Tác phẩm Hội tuyên truyền ấn hành, xuất năm 1927 trở thành sách “gối đầu giường” cho nhà hoạt động cách mạng Việt nam Tác phẩm đặt móng cho đường lối cách mạng Việt nam Tìm hiểu tư tưởng biện chứng mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại (*) Trang bìa tác phẩm xuất năm 1927, tên tác phẩm ghi “Dường Kách Mệnh”; luận văn tác giả dùng “Đường cách mệnh” dựa theo HCM, toàn tập, tập 2, Nxb.CTQG, HN, 1995 thể tác phẩm giúp hiểu sâu sắc ý nghóa lớn lao tác phẩm việc xây dựng sách lược chiến lược cách mạng Việt nam thấy sở thắng lợi mà đạt công xây dựng bảo vệ chủ nghóa xã hội nước ta Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta xác định: “Trong điều kiện phải coi trọng vận dụng học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố đại, để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa” [17, 88] Bởi vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại tác phẩm “Đường cách mệnh” nói riêng luôn mang ý nghóa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Việc học tập nghiên cứu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồâ Chí Minh triển khai từ lâu nhiều hình thức phong phú toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta yêu cầu khách quan sống Song đến năm gần đây, hoàn cảnh giới có nhiều biến động lớn, hệ thống trị – xã hội Liên Xô nước xã hội chủ nghóa Đông Âu sụp đổ nhanh chóng, nhu cầu giữ vững ổn định tình hình kinh tế – xã hội đất nước ta đổi tư Đại hội Đảng lần thứ VI vạch ra, đặc biệt từ Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định “Đảng lấy chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động” công tác giảng dạy nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xúc tiến mạnh mẽ Nhiều tác phẩm, nhiều viết có giá trị khoa học xuất Các nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu mặt chủ tịch Hồ Chí Minh Từ nguồn gốc đến tư tưởng Người, từ lối sống, phong cách đến đạo đức Người, … Khi đề cập đến tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu tác giả tập trung nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 thành công Trước đó, giai đoạn (1920– 1925), giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh có số tác phẩm số tác giả đề cập tới vấn đề như: “Nguyễn i Quốc với việc truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt nam (1921 – 1930) PGS.TS Phạm Xanh, “Một số tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc” TS Lê Văn Yên, “Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh” Trịnh Nhu Vũ Dương Ninh, … Các tác phẩm góp phần làm sáng tỏ phát triển tư lý luận cách mạng từ Nguyễn i Quốc đọc tác phẩm “Dự thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin Sự phát triển tư tưởng lý luận Người tác giả lý giải cách lôgíc gắn liền với tiến trình cách mạng Việt nam, qua cho thấy thực chất tầm vóc tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục thể qua tác phẩm như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt nam” Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ biên Tác phẩm thành nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có mã số KX.02.01 thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 02 Đại tướng Võ Nguyên Giáp có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh qua số tác phẩm khác : “Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi”, “Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành phát triển” Ngoài ra, nhiều tác giả khác như: GS.TS Phan Ngọc Liên với tác phẩm: “Từ nhận thức lịch sử đến hoạt động cách mạng”, “Hồ Chí Minh, chiến só cách mạng quốc tế”; Trần Hữu Tiến với nhiều viết tác phẩm đề tài này: “Lý luận đấu tranh giai cấp thời đại” (Tạp chí triết học, 1993, số 2, trang 32), “Quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại”, …Và gần giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh để giảng dạy cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003) Riêng tác phẩm “Đường cách mệnh” nhà khoa học chủ yếu tập trung khai thác khía cạnh như: quan điểm Nguyễn Ái Quốc lực lượng cách mạng, đạo đức cách mạng, mối quan hệ cách mạng Việt nam với phong trào vô sản Quốc tế,… Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu tư tưởng biện chứng mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại thể tác phẩm “Đường cách mệnh” cách toàn diện hệ thống tài liệu chuyên khảo Chính mà tác giả chọn vấn đề mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại tác phẩm “Đường cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc làm đề tài Luận văn thạc só khoa học triết học 3.Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn tìm hiểu nguồn gốc trình hình thành tư tưởng biện chứng Nguyễn Ái Quốc mối quan hệ dân tộc, giai cấp, thời đại tác phẩm “Đường cách mệnh” Qua nhận thức sâu sắc ý nghóa lịch sử tác phẩm “Đường cách mệnh” vai trò Nguyễn Ái Quốc việc hình thành chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt nam Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu này, hiểu rõ Đảng Nhà nước ta vận dụng phát triển sáng tạo di sản Người nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Để thực mục đích này, tác giả đặt cho nhiệm vụ sau: 1- Nghiên cứu hệ thống sở trình hình thành tư tưởng lý luận Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại thông qua trình tìm kiếm, khảo cứu hoạt động thực tiễn để khám phá cho đường cứu nước, cứu dân sau 15 năm Người bôn ba khắp “năm châu, bốn bể” 2- Nghiên cứu trực tiếp tác phẩm “Đường cách mệnh” để hiểu sâu sắc giá trị lớn lao tư tưởng Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh dân tộc, giai cấp, thời đại mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại hệ thống lý luận cách mạng Người cách mạng Việt nam 3- Ý nghóa lịch sử tác phẩm “Đường cách mệnh” vận dụng tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng ngoại giao Đảng ta nâng lên tầm cao Đảng ta khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá: “Chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị xã hội – xã hội khác sở nguyên tắc tồn hòa bình” [17, 88] Đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá nước ta tiếp tục Đảng ta nhấn mạnh khẳng định qua Đại hội VIII Đại hội IX: ”Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố môi trường hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [18, 120] Chúng ta chủ trương: “Hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước tổ chức khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi” [18, 120] Để thực thắng lợi mục tiêu trên, Đảng ta xác định “Việt nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” [19, 42] Như vậy, tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh tạo tiền đề thuận lợi cho công tác đối ngoại Đảng nhân dân ta thời kỳ đổi Nắm vững tư tưởng đối ngoại Người, luôn phải nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, phát huy sức mạnh dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tận dụng 71 đồng tình rộng rãi lực lượng quốc tế nhằm thực thắng lợi mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 72 KẾT LUẬN Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại thể tác phẩm “Đường cách mệnh” Người nói riêng, nhân tố quan trọng định thắng lợi cách mạng Việt nam, đồng thời khẳng định đóng góp xuất sắc Hồ Chí Minh việc vận dụng phát triển sáng tạo lý luận cách mạng chủ nghóa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt nam Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với điều kiện hoàn cảnh lịch sử – xã hội Việt nam giới đầu kỷ XX, với truyền thống yêu nước dân tộc, quê hương gia đình, với tinh hoa văn hoá dân tộc kết hợp với văn hoá tiên tiến nhân loại, với tài trí tuệ nghị lực phi thường hoạt động thực tiễn phong phú Người Sự đời tác phẩm “Đường cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc tất yếu lịch sử cách mạng Việt nam Đó kết tìm tòi, suy ngẫm khám phá đường cứu nước, cứu dân sau 15 năm Người bôn ba khắp “năm châu bốn bể”, chấm dứt thời kỳ bế tắc đường lối cách mạng Việt nam, “đặt móng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương sau sở cho Cương lónh trị Đảng”, đáp ứng nhu cầu cấp bách dân tộc đấu tranh chống lại ách đô hộ tàn bạo đế quốc Pháp để giành cho quyền độc lập dân tộc tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt nam 73 Tư tưởng mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại tác phẩm “Đường cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc hệ thống vấn đề lý luận bản, sâu sắc, đó, nội dung cốt lõi thể rõ luận điểm chủ yếu sau: 1- Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta muốn giành thắng lợi, đường khác phải theo đường cách mạng vô sản, lấy chủ nghóa Mác – Lênin tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động cách mạng, thực đại đoàn kết dân tộc, sở liên minh công nông làm nòng cốt, Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo 2- Mục đích nhiệm vụ cao cách mạng Việt nam giải phóng dân tộc, đánh đuổi bọn thực dân đế quốc xâm lược, xoá bỏ chế độ áp thuộc địa thực dân Pháp Việt nam, giành lại chủ quyền độc lập, tự cho dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc thành công quyền giao cho nhân dân số đông, Đảng lãnh đạo, tiếp tục thực cách mạng xã hội chủ nghóa, xây dựng thành công nước Việt nam độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh 3- Lực lượng cách mạng Việt nam toàn thể nhân dân Việt nam, không phân biệt só, nông, công, thương, không phân biệt giàu – nghèo, địa vị xuất thân, tôn giáo, … người Việt nam yêu nước đứng lên nhân dân cầm vũ khí đánh đuổi bọn thực dân đế quốc xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, lực lượng cách mạng Có thể coi luận điểm sở cho chủ trương sách đại đoàn kết dân tộc, đặt tảng cho việc thành lập mặt trận thống chống đế quốc Đảng sau 74 4- Muốn cho cách mạng thành công phải có lực lượng cách mạng mạnh Để có lực lượng cách mạng mạnh “gốc cách mệnh” phải vững bền Cái gốc cách mệnh, giai cấp công nhân nông dân “Công nông người chủ cách mệnh” “công nông bị áp nhiều hơn”, “công nông đông nhất, sức mạnh hết”, “công nông tay không chân rồi, thua kiếp khổ, giới, họ gan góc Vì cớ nên công nông gốc cách mệnh, học trò, nhà buôn, điền chủ,… bị bọn tư áp “bầu bạn cách mệnh” 5- Cách mạng giải phóng dân tộc phận gắn bó khăng khít với cách mạng giới ngày có vai trò quan trọng cách mạng giới Bởi vậy, cách mạng Việt nam phải dựa vào sức chính, đồng thời phải tranh thủ đồng tình, ủng hộ đảng anh em, giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tổ chức lực lượng tiến nước giới Đối với nước có thù địch chống phá cách mạng Việt nam phải phân biệt rõ kẻ xâm lược với nhân dân lao động nước 6- Từ hoàn cảnh lịch sử – xã hội cụ thể Việt nam, Nguyễn Ái Quốc khẳng định “Dân tộc cách mệnh” phải làm trước “giai cấp cách mệnh” Điều có nghóa cách mạng giải phóng dân tộc làm trước giành thắng lợi tiền đề để thực “giai cấp cách mệnh” Không có độc lập dân tộc giải phóng giai cấp Thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt nam 70 năm qua chứng minh luận điểm Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hoàn toàn đắn 75 7- Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghóa xã hội, với Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, chủ nghóa xã hội trước hết nhằm làm cho tất người dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc Chỉ có nghóa xã hội chế độ người bóc lột người, có bình đẳng, làm nhiều hưởng nhiều, hưởng ít, không làm không hưởng Chỉ có chế độ xã hội chủ nghóa người có điều kiện phát triển văn hoá, có điều kiện cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách sở trường mình… Nói tóm lại, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghóa xã hội , có chế độ xã hội chủ nghóa đảm bảo cho độc lập dân tộc bền vững, thực giải phóng giai cấp, giải phóng người, đem lại hành phúc cho nhân dân Những luận điểm Nguyễn Ái Quốc thể tác phẩm “Đường cách mệnh” kết khảo cứu chủ nghóa Mác – Lênin kinh nghiệm phong phú thân sau nhiều năm Người bôn ba tìm đường cứu nước Có thể nói, tác phẩm “Đường cách mệnh” đánh dấu độ chín muồi mặt lý luận cách mạng Nguyễn Ái Quốc, đặt móng cho đường lối trị Việt nam, tư tưởng Người mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại nhứng nội dung quan trọng sâu sắc Ngày nay, công xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghóa, việc vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có ý nghóa quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi 76 Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo Thực tiễn cách mạng Việt nam, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng ta ngày cụ thể hoá hoàn thiện đường lối đổi toàn diện mình, mà thực chất nhận thức sâu sắc chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để giải đắn mối quan hệ biện chứng dân tộc, giai cấp thời đại nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh (chủ biên) (2002), Lịch sử giới thời đại (1900 – 1945), tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [2] Báo Nhân dân, ngày 18/05/1965 [3] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1960), Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam, sơ thảo, tập (1920 – 1954 ), Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Nguyễn Khánh Bật (1995), Một số nội dung tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An [6] Phan Bội Châu (1959), Niên biểu, Nxb Văn hoá, Hà Nội [7] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [8] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hoá, Huế [9] Hồng Chương (1981), Quan hệ biện chứng nhân tố dân tộc nhân tố quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số [10] E Cô-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [11] Lê Duẩn (1981), Chủ nghóa Lênin cách mạng Việt nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Lê Duẩn (1979), Chủ nghóa yêu nước chủ nghóa quốc tế vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 [13] Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, chủ nghóa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Lê Duẩn (1976), Thắng lợi chủ nghóa Mác – Lênin Việt nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Phạm Văn Đồng (1976), Hồ Chủ Tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đai, In lần thứ ba, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn 79 đề chủ nghóa Mác – Lênin thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Võ Nguyên Giáp (1991), Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Ban Khoa học xã hội Thành uỷ Hồ Chí Minh [25] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt nam, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội [26] Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh [29] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng Tám, tập – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh [30] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng Tám, tập - Thành công chủ nghóa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [31] Hồng Hà (1980), Bác Hồ đất nước Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội [32] Hồng Hà (1976), Thời niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [33] Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 80 [34] M.V.Iôrơđan (1985), Chủ nghóa quốc tế chống chủ nghóa dân tộc, Nxb Thông tin lý luận [35] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương lịch sử Việt nam tập 2, Nxb Giáo dục [36] Đinh Xuân Lâm, Tư tưởng đại đoàn kết chiến lược đại đoàn kết chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số – 1993 [37] Hoàng Xuân Lâm (2001), Một số vấn đề bảo vệ tổ quốc đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 22, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [39] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [40] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [41] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [42] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [43] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [44] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [45] Phan Ngọc Liên (1999), Từ nhận thức lịch sử đến hoạt động cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Phan Ngọc Liên – Trịnh Vương Hồng (2000), Hồ Chí Minh chiến só cách mạng quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [47] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 [50] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2002 [61] F Motoo (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 [62] Lê Hữu Nghóa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [63] Trịnh Nhu – Vũ Dương Ninh (1996), Vềø đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Lê Khả Phiêu (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Phùng Hữu Phước (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] S.Rôstôpski (1961), Tư tưởng Mác – Lênin phong trào cách mạng dân tộc Đông Dương, Nxb Sự thật, Hà Nội [67] Trường Sơn, Hồ Chủ Tịch, mẫu mực sống động chủ nghóa nhân đạo cộng sản kết hợp với truyền thống nhân dân tộc, Tổng mục thông báo Triết học, số 17 [68] Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 116, tháng 11 năm 1988 [69] Nguyễn Thành (1988), Chủ Tịch Hồ Chí Minh Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [70] Nguyễn Thành, Tìm hiểu tư tưởng chiến lược đoàn kết dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số – 1993 [71] Nguyễn Thành, Phạm Xanh, Đặng Hoà, Đào Phiến (1986), Việt nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [72] Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 83 [73] Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc 1911 – 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Văn học, Hà Nội [75] Trần Hữu Tiến, Lênin vấn đề quan hệ giai cấp dân tộc, Tạp chí triết học, số - 1981, tr 58 [76] Trần Hữu Tiến, Lý luận đấu tranh giai cấp thời đại, Tạp chí Triết học, số - 1993, tr 32 [77] Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [79] Hà Xuân Trường (1981), Chủ nghóa yêu nước chủ nghóa quốc tế vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [80] Hoàng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại, Ban khoa học xã hội Thành ủy Tp.HCM 1992 [82] Đỗ Tư, Về mối quan hệ giai cấp, dân tộc quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số – 1980 [83] Ủy ban khoa học xã hội (1989), Lịch sử Việt nam, tập 2, Nxb Khoa hoạ xã hội, Hà Nội [84] Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh – Dân tộc thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 [85] Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin vào Việt nam (1920 – 1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Đ.Xockin (1960), Quốc tế cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội [87] Lê Văn Yên (1998), Hồ Chí Minh với đoàn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân [88] Lê Văn Yên (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, Nxb Lao động 85

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan