Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ KHÁNH DUY TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA G.W.F.HEGEL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ KHÁNH DUY TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA G.W.F.HEGEL Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ MỸ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Ngô Thị Mỹ Dung Kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Tác giả Ngô Khánh Duy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Kết cấu luận văn 14 Chƣơng HỒN CẢNH RA ĐỜI, MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” 15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA G.W.F HEGEL 15 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM 20 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA TÁC PHẨM 28 1.4 KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM 38 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” 46 2.1 KHÁI NIỆM “BIỆN CHỨNG” TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” 46 2.2 MỐI LIÊN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC HÌNH THÁI KHÁC NHAU CỦA TINH THẦN TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƢỢNG HỌC TINH THẦN” 58 2.3 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN” CỦA G.W.F HEGEL 85 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN CHUNG 101 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao thời kỳ triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học đại Trong triết học này, có nhiều đại biểu xuất sắc Kant, Schelling, Feuerbach… đặc biệt Hegel Hegel đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức, óc bách khoa thời đại, biểu tượng tinh thần Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Hegel thiên tài nhiều mặt đời sống, ngồi triết học, ơng cịn đóng góp vào kho tàng lý luận nhân loại lĩnh vực đạo đức, mỹ học, pháp quyền, nhà nước… Theo nhận xét Ăngghen: “Ơng khơng thiên tài sáng tạo, mà cịn nhà bác học có tri thức bách khoa, nên phát biểu ông tạo thành thời đại” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1994, trang 397) Hệ thống triết học Hegel đồ sộ khối lượng sâu sắc ý nghĩa Mở đầu cho hệ thống triết học đồ sộ Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” “Hiện tượng học tinh thần” tác phẩm mở đầu cho toàn tư tưởng triết học Hegel nói chung phép biện chứng Hegel nói riêng Việc tìm hiểu tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần”, đặc biệt tư tưởng biện chứng tác phẩm cần thiết lý luận lẫn thực tiễn Tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” có giá trị sâu sắc Hegel giải thích nguồn gốc vận động phát triển hình thái khác tinh thần mâu thuẫn Việc giải mâu thuẫn thông qua quy luật phủ định phủ định, phương thức chung phát triển Không thế, Hegel đưa quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi để lý giải cho cách thức phát triển, lên Bên cạnh đó, Hegel đưa lý luận trình nhận thức chân lý, đến tinh thần tuyệt đối Hegel phân tích thay đổi hình thái khác tinh thần cách biện chứng Ở khái niệm đưa từ trừu tượng đến cụ thể tổng thể Tư tưởng biện chứng triết học Hegel bước ngoặt lớn toàn lịch sử triết học nhân loại tính đến đầu kỷ XIX Nó thể đầy đủ hệ thống toàn diện quan điểm triết học trước Tư tưởng Mác Ăngghen kế thừa hệ thống triết học Mác xem tác phẩm “nguồn gốc bí mật thực triết học Hegel” Tư tưởng biện chứng Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” có ảnh hưởng lớn đến quan điểm biện chứng Hegel tác phẩm sau, có tác phẩm “Khoa học Logic” “Triết học tinh thần” Mặc dù số hạn chế tính quy định lịch sử thời đại, tư tưởng biện chứng Hegel để lại giá trị định Do đó, việc nghiên cứu triết học Hegel, có tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” điều khơng thể thiếu q trình phát triển hoàn thiện tư lý luận Tư tưởng biện chứng Hegel nói chung tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” nói riêng có nhiều giá trị nghiên cứu Đối với sinh viên chuyên ngành Triết học, học viên cao học nghiên cứu sinh việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Hegel quan trọng Cùng với đó, tri thức người ngày rộng mở hơn, phong phú việc nghiên cứu giá trị nhân loại điều thiếu Xuất phát từ giá trị lý luận thực tiễn trên, chọn: “Tư tưởng biện chứng tác phẩm tượng học tinh thần Hegel” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần”, đặc biệt tư tưởng biện chứng tác phẩm Hầu hết công trình nghiên cứu trình bày khái quát nội dung tác phẩm, đưa phân tích, nhận định tác phẩm tư tưởng biện chứng “Hiện tượng học tinh thần” Có thể phân chia tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài thành hai hướng sau: Hướng thứ nhất: cơng trình nghiên cứu liên quan đến triết học Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Cơng trình nghiên cứu Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính (đồng chủ biên) với tác phẩm “Lịch sử triết học phương Tây (từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức)” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2018 khái quát trường phái quan điểm nhiều triết gia lịch sử triết học từ thời kỳ Hy Lạp – Lã Mã cổ đại đến triết học cổ điển Đức Đặc biệt phần thứ năm (gồm chương), tác giả có bàn triết học cổ điển Đức Trong tác giả phân tích triết học Kant, Fichte, Schelling, Fuerbach Hegel Trong phần này, tác giả đưa phân tích triết học Hegel Tác phẩm khái quát đời nghiệp Hegel, đưa khẳng định triết học Hegel đỉnh cao chủ nghĩa tâm Đức Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích nội dung triết học Hegel theo hệ thống triết học tác phẩm triết học Với tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần”, tác giả trình bày, phân tích kết cấu nội dung tác phẩm Tác giả phân tích cụ thể nội dung tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” theo chương Các tác giả giải thích khái niệm “hiện tượng học” “Hiện tượng học tinh thần”: “hiện tượng học” hiểu học thuyết tượng, “Hiện tượng học tinh thần” tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển tri thức khoa học, phong phú hình thái khác tinh thần trình vận động từ “ý thức” lên “tự - ý thức”, vươn đến “lý trí” “tinh thần tuyệt đối” Các tác giả nhận định vị trí tầm quan trọng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” “hệ thống khoa học” Hegel Các tác giả phân tích kết cấu tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” cho tác phẩm nà có kết cấu phức tạp khó hiểu Bên cạnh đó, tác phẩm cịn phân tích mục đích tác phẩm: mục đích tác phẩm làm sáng toả hình thức tri thức, gắn liền với thời đại lịch sử Đặc biệt, tác phẩm phân tích nội dung tác phẩm theo chương tác phẩm phân tích ba “ý thức – tự - ý thức – lý tính” Các tác giả cịn phân tích vấn đề “đạo đức”, “tơn giáo” tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Với tác phẩm, “Hiện tượng học tinh thần” điểm xuất phát toàn hệ thống Hegel Ở đây, phép biện chứng Hegel với tính cách đối thoại ý thức với gợi nhớ đến phép biện chứng platon, tức nghệ thuật đối thoại” Tác phẩm “Lịch sử triết học cổ điển Đức” Nxb Thế giới xuất năm 2006 Lê Công Sự Đây tài liệu viết tương đối cụ thể triết học cổ điển Đức Tác giả đưa nội dung phân tích quan điểm triết học số triết học lớn cổ điển Đức với chương Ở chương 1, tác giả trình bày khái quát nhà triết học Kant, giới thiệu số tác phẩm Kant, đồng thời đưa phân tích quan điểm triết học Kant thời kỳ tiền phê phán Sau tác phẩm cịn phân tích triết học lý luận, triết học thực tiễn, triết học người hay nhân học Kant Chương 2, tác phẩm trình bày rõ đời nghiệp Hegel, giới thiệu số tác phẩm Hegel nghiệp ơng Tác giả đưa phân tích quan niệm niệm Hegel chất, nhiệm vụ triết học lịch sử triết học Bên cạnh đó, tác phẩm đề cập đến nội dung triết học Hegel thơng qua phân tích “Khoa học logic”, “Triết học tự nhiên”, “Triết học tinh thần” Cơng trình khái quát đặc điểm triết học Hegel vai trị ơng lịch sử triết học nói chung triết học cổ điển Đức nói chung Đặc biệt, thơng qua cơng trình này, tác giả phân tích quan điểm triết học dựa hệ thống triết học ơng Trong đó, tác giả giới thiệu Hegel, phép biện chứng Hegel phân tích tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Tác giả khái quát tổng thể tác phẩm phân tích “tinh thần tuyệt đối”, nhận thấy “Hiện tượng học tinh thần” trình bày nguyên lý phát triển Ông cho Hegel nhà triết học trước Mác biểu cách sâu sắc nguyên lý phát triển Ý thức người sản phẩm phát triển lịch sử Tác giả khẳng định, Hegel xây dựng lên nguyên lý làm tiền đề cho việc thiết lập hệ thống triết học ông sau Một cơng trình nghiên cứu Viện hàn lâm khoa học Liên Xô với “Lịch sử phép biện chứng, tập 3” Nxb Chính trị quốc gia thật xuất năm 1998 Tài liệu tập viết lịch sử phép biện chứng Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính Tác phẩm trình bày tư tưởng biện chứng nhà triết học cổ điển Đức, bao gồm Kant, Fichte, Schelling Hegel với chương tương ứng Ở chương 1, tác giả phân rõ ràng triết học Kant, trình bày phép biện chứng Kant thời kỳ tiền phê phán, phép biện chứng phủ định thời kỳ phê phán, lý luận nhận thức triết học Kant biện chứng đời sống xã hội Bên cạnh đó, chương tác giải cịn đưa số nhận định, đánh giá giá trị tư tưởng biện chứng Kant lịch sử triết học nói chung triết học cổ điển Đức nói riêng Ở chương 2, tác giả phân tích phép biện chứng triết học Fichte: biện chứng hệ thống nguyên tắc xuất phát hoạt động trực giác; hạn chế lẫn mặt đối lập với tư cách phương pháp trung gian; đặc biệt, tác giả cịn phân tích phép biện chứng “định lượng” Fichte Với chương 3, tác giả trình bày, phân tích tư tưởng biện chứng triết học Schelling, khái quát hình thành phép biện chứng Schelling, phân tích quan điểm ơng vấn đề “kiến tạo” “ tiền hoá”, đưa đặc điểm mới, tiến Schelling nhà triết học trước đó, đồng thời phân tích quan điểm Schelling mặt đối lập, nhận thức mặt đối lập Đặc biệt, chương 4, tác giả trình bày, phân tích phép biện chứng Hegel Với cơng trình tác giả phân tích nguồn gốc phép biện chứng Hegel, tư tưởng số nhà triết học trước Plato, Hecralit… Cuộc cách mạng Pháp đặc biệt cải cách Napoleon Tác giả phân tích phép biện chứng Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” mối quan hệ biện chứng chủ nơ nơ lệ, phân tích mối quan hệ để thấy mâu thuẫn chứng, từ phát triển thành biện chứng tha hố tự do; phân tích hình thái tồn khác tinh thần, đưa mối liên hệ biện chứng, đường, cách thức thay đổi hình thái Bên cạnh đó, chương cịn đưa vấn đề biện chứng “Khoa học logic” “Triết học tinh thần” Hegel Đồng thời, tác giả đưa số đánh giá phép biện chứng Hegel Cơng trình phân tích, trình bày khái qt tư tưởng biện chứng Hegel số tác phẩm ông Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Vui với “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2002 trình bày, phân tích triết học Hegel tư tưởng biện chứng ông Thông qua tác phẩm này, tác giả đưa phân tích quan điểm nhà triết học, trường phái triết học qua thời kỳ gồm chương: triết học Trung Quốc cổ đại – trung đại, triết học Ấn Độ cổ đại – trung đại, triết học Hy Lạp La Mã cổ đại, triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ, triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại, triết học cổ điển Đức, Triết học Mác – Lênin triết học phi mácxít đại phương Tây Đặc biệt, tác giả trình bày triết học cổ điển Đức chương Chương nêu hoàn cảnh đời đặc điểm triết học cổ điển Đức, phân tích quan điểm triết học Kant, Schelling, Fichte, Hegel Feuerbach Trong đó, tác giả phân tích tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” “Hiện tượng học tinh thần” 93 triết học Hegel xây dựng tương đối hoàn hảo nhiều hình thái khác tinh thần Nhưng tất bị bao trùm quan tâm mà “ý niệm tuyệt đối” Cả hai mặt đối lập chúng mâu thuẫn nội với Kế thừa tư tưởng này, nhà triết học Đức phân thành nhiều trường phái ủng hộ khác mà dựa mặt Những người ủng hộ hệ thống người ủng hộ phép biện chứng Có thể nói, triết học Hegel phép biện chứng kiến người ta thấy “cực đoan” Mác Ăngghen đưa nhận định rằng: "Toàn học thuyết Hegel đến khoảng rộng cho quan điểm đảng phái thực tiễn khác Và giới lý luận Đức hồi ấy, trước hết có hai việc có ý nghĩa thực tiễn: tơn giáo trị Người chủ yếu coi trọng hệ thống Hegel người bảo thủ hai lĩnh vực đó; cịn người chọn phương pháp biện chứng chủ yếu người đó, trị tơn giáo, thuộc vào phái đối lập cực đoan nhất" (C.Mác Ph.Ăngghen, 1994, trang 937) Và sau, Mác phê phán theo đuổi hai mặt tác phẩm “hệ tư tưởng Đức”: "Phái Hêghen trẻ" phê phán tất cái, thay quan niệm tơn giáo tun bố có tính thần học Phái "Hêghen trẻ" phái "Hêghen già" tin tưởng tôn giáo, khái niệm phổ biến thống trị giới có” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1980, trang 265) Về hạn chế: Thứ nhất, giới quan tâm Ngay mở đầu tác phẩm, Hegel có câu đầy tính tâm “lịch sử giới tiến ý thức tự do” Hegel đem “ý thức” bao trùm mặt, lịch sử người tiến ý 94 thức Sự tiến người, thay đổi lịch sử loài người chẳng qua thay đổi ý thức mà thơi Theo quan điểm mácxít, phát triển lịch sử thay đổi hình thái kinh tế xã hội, Hegel, phát triển tiến ý thức tự Tư tưởng biện chứng “Hiện tượng học tinh thần” chứa đựng yếu tố tâm Hegel lý luận trình nhận thức người từ tinh thần trở với tinh thần Ta thấy yếu tố tinh thần bao trùm tồn q trình nhận thức Hơn nữa, tinh thần tối cao Thượng đế Ông đề cao Thượng đế, quy thứ với Thượng đế Mác Ăngghen đưa phê phán tư tưởng biện chứng tác phẩm Hegel “Phương pháp biện chứng khác với phương pháp Hegel bản, mà đối lập hẳn với phương pháp Đối với Hegel, q trình tư – mà ơng ta chí cịn biến thành chủ thể độc lập tên gọi ý niệm – vị thần sáng tạo thực, thực chẳng qua biểu bên tư mà thơi Đối với tơi trái lại, ý niệm chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” (C.Mác Ph.Ăngghen, 2003, trang 35) Các ông cho thấy, quan điểm Hegel mang vỏ bọc lớn về “ý niệm” Theo ông, ý niệm ý niệm vật chất đem vào đầu óc người thơi Nó cải biến đầu óc Mà chủ nghĩa vật biện chứng có quan điểm hồn tồn khác biệt với quan điểm tâm Hegel Mặc dù có kế thừa, lại, phép biện chứng vật khác hoàn toàn so với phép biện chứng Hegel nội dung lẫn hình thức thể Mác Ăngghen cho rằng: "khía cạnh cách mạng trình bày triết học Hegel, tức phương pháp biện chứng, làm điểm xuất phát 95 Nhưng hình thức kiểu Hegel phương pháp khơng dùng Ở Hegel, biện chứng tự phát triển ý niệm "Chúng lại trở với quan điểm vật thấy ý niệm đầu óc phản ánh vật thực, không xem vật thực phản ánh giai đoạn hay giai đoạn khác ý niệm tuyệt đối Do đó, phép biện chứng đuợc quy thành khoa học quy luật chung vận động giới bên tư người" "Những quy luật tự mở cho đường đi, cách vơ ý thức, hình thức tính tất yếu bên ngồi, loạt vơ tận ngẫu nhiên bề ngồi Nhưng thân biện chứng ý niệm đơn phản ánh có ý thức vận động biện chứng giới thực; làm vậy, phép biện chứng Hegel đặt ngược lại, hay nói từ chỗ trước đứng đầu, nguời ta đặt đứng chân Nhưng mặt cách mạng triết học Hegel khôi phục lại đồng thời giải thoát khỏi đồ trang sức tâm chủ nghĩa" (C.Mác Ph.Ăngghen, 1994, trang 428-430) Thứ hai, tinh thần bí trừu tượng Hegel cịn yếu tố thần bí trừu tượng đưa khái niệm tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Cụ thể khái niệm “tồn tự nó”, “tồn cho nó” hay “tồn tự cho nó” Đây khái niệm trừu tượng khó hiểu, bao trùm yếu tố thần bí Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác thấy hạt nhân hợp lý triết học Hegel phép biện chứng Vấn đề Ăngghen bàn đến tác phẩm “Luvich Phoiobach cáo chung triết học cổ điển Đức” Các ơng phân tích sâu sắc khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật thấy vơ biện chứng Các yếu tố ln ln vận động, vận 96 hành, biến đổi phát triển theo quy luật định phép biện chứng Sẽ khơng có thứ khác rời khỏi tính biện chứng Có thể thấy rằng, tư tưởng biện chứng Hegel “Hiện tượng học tinh thần” đạt đến trình độ gần khơng khe hở cho “cái siêu hình” lọt vào Nhưng vấn đề phép biện chứng bị “lộn ngược đầu” xuống, khơng có vấn đề cả, cần lật ngược chúng lại thứ trở nên hợp lý vơ "Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hegel không ngăn cản Hegel trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Ở Hegel, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng lại phát hạt nhân hợp lý đằng sau vỏ thần bí nó" (C.Mác Ph.Ăngghen, 1994, trang 494) Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học” năm 1844, Mác đưa nhiều lời phê phán tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Thật chất, Mác đưa sai lầm quan điểm Hegel Tác phẩm Hegel mang nhiều yếu tố trừu tượng, đối tượng mà Hegel lý luận nắm hình thức tư tưởng mà thơi, tồn q trình vận động Hegel đưa vào “ngõ cụt” tri thức tuyệt đối Hegel đưa hình ảnh trừu tượng tha hố Những hình ảnh tha hố chẳng qua lịch sử trình nhận thức, mà khởi đầu tư trừu tượng “Sai lầm thứ biểu rõ rệt "hiện tượng học" với tính cách nguồn gốc triết học Hê - ghen Chẳng hạn ông xem xét giàu có, quyền lực nhà nước v.v chất bị tha hoá khỏi chất người, ơng nắm hình thức tư tưởng chúng Chúng chất tư tưởng tha hoá tư triết học tuý, nghĩa trừu tượng Cho nên toàn vận động kết thúc tri thức tuyệt đối Cái mà 97 từ đối tượng tha hố đối lập lại đồng thời đòi thừa nhận tính thực - tư trừu tượng” (C.Mác, 1962, trang 191) Mác cho rằng, phép biện chứng tác phầm Hegel phép biện chứng tư tưởng tuý Bởi lẽ, vận động trình nhận thức từ “ý thức”, “tự - ý thức” đến “tri thức tuyệt đối” khơng phải nằm bên ngồi mà bên vật Và cuối triết học Hegel mang tính chiều tính hạn chế đó, cụ thể biểu chương cuối tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Thứ ba, Hegel lấy logic phép biện chứng tư biện để phân tích vấn đề lịch sử Khi phân tích hình thái tồn khác tinh thần: “tinh thần chủ quan”, “tinh thần khách quan” hình thái cao “tinh thần tuyệt đối” “Tinh thần tuyệt đối” tinh thần tối cao Hegel đưa lý luận để giải thích cho phát triển xã hội Ơng cho phát triển lịch sử loài người đạt đến đỉnh cao tuyệt đối xã hội ơng sống, nhà nước Phổ Thực Hegel muốn bảo vệ nhà nước Phổ, cho tồn tai Phổ tất yếu Nó khơng bị lật đổ xem “tuyệt đối” tinh thần Thượng đế Tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Hegel mang nhiều tiến bộ, có giá trị thời đại, chứa đựng số sai lần, hạn chế Điều đựa Mác – Ăngghen kế thừa khắc phục sai sót triết học Khơng kế thừa chủ nghĩa vật biện chứng, mà chủ nghĩa vật lịch sử có mầm móng triết học Hegel Thông qua tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần”, qua cách lý giải tinh thần, đường phát triển hình thái khác tinh thần, song chúng mang nhiều yếu tố lịch sử sâu sắc Có thể thời điểm khác trình độ nhận thức hình thái 98 tinh thần thể khác với vị trí mà hữu Nhìn cách tổng quát, tư tưởng biện chứng Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Mác kế thừa phát triển trở nên hồn bị Phép biện chứng vật “không khác phương pháp Hegel mà đối lập hẳn với phương pháp nữa” Sự đối lập khởi đầu, chọn điểm hai hệ thống triết học, hai giới quan vật tâm khác lớn phép biện chứng triết học Macs phép biện chứng Hegel Cũng có nhiều nhà phân tích hai hệ thống triết học này, họ có nhận định loại bỏ xuất phát điểm giới quan tâm Hegel, người ta không phân biệt đâu triết học Mác, đâu triết học Hegel Kết luận chƣơng Hegel - nhà triết học đại tài với đỉnh cao phép biện chứng mà ơng gọi phép “biện chứng tư biện” trình bày tác phẩm khởi đầu “hệ thống khoa học” ông - “Hiện tượng học tinh thần” Ông xem biện chứng phương pháp đặc biệt tối ưu để giải thích tồn vận động giới tinh thần Quan điểm xây dựng thành hệ thống triết học đồ sộ, rộng khắp mặt đời sống tự nhiên đời sống tinh thần Hegel trình bày quan niệm “biện chứng” đưa phép “biện chứng tư biện” “Hiện tượng học tinh thần” Ông xem biện chứng tác động, chuyển hoá, vận động phát triển mặt đối lập “Biện chứng tư biện” biện chứng khái niệm, tinh thần thể mặt xã hội Sự thay đổi, tiến lên hình thái khác tinh thần dựa quy luật phủ định phủ định Hegel lý luận “tồn tự mình” lên “tồn cho minh” đường phủ định, tức “tồn tự mình” phủ định thân để tiến lên hình thái cao “tồn cho 99 mình”, sau tự phủ định thân để lên “tồn tự cho mình”, hình thái vừa phủ định cũ, vừa mang chất cũ Hegel phát hoạ đường biện chứng nhận thức chân lý Đó đường mà dẫn dắt biến đổi tinh thần với hình thái khác Hệ thống triết học biện chứng Hegel kết cấu “tam đoạn thức” Đó những qua xây dựng nên phương pháp triết học ông, đó, đề trừu tượng nhất, mang tính chung chung, chưa chứa đựng nội dung cụ thể Hay hiểu theo khác chúng chưa hoàn thiện Mà đề hình thái ý thức, tự - ý thức lý tính Trong thân tinh thần chủ quan kết cấu từ ba nhỏ Chính hình thái có ba nhỏ cấu thành nên Chúng liên kết với theo thứ tự từ thấp đến Các hình thái trước làm tiền đề cho hình thái sau hình thành, liên tục thế, hình thái sau đời dựa phủ định biện chứng hình thái cũ Sau tinh thần khách mà cao lý tính tiến lên cấp độ đề, bao gồm: pháp luật, đạo đức luân lý Cả ba hình thái thừa hưởng từ yếu tố định để lên từ thấp đến cao Sau hợp đề với tinh thần tuyệt ba nghệ thuật, tôn giáo triết học Hegel lý luận rằng: nhận thức từ tinh thần chủ quan tức người, sau kiểm nghiệm thực tế với tinh thần khách quan, qua trình gọi “tha hố” để trở mình, tự nhận mình, từ tiến lên tinh thần tuyệt đối Mà tư tưởng tổng thể bao trùm ý niệm tuyệt đối Đó chân lý tối cao mà tinh thần tới Quá trình chuyển hố từ hình thái đến hình thái khác trình quanh co, phức tạp với nhiều ngã rẽ bất ngờ Có thể chúng mâu thuẫn với nhau, phủ định, trừ nhau, lại chúng hướng đến mục đích phát triển Hegel xem phát triển tinh thần, biến đổi hình thái khác tinh thần phát triển chung 100 lịch sử xã hội loài người, từ thời kỳ dã man, thống trị hùng mạnh đế chế Hy Lạp, La Mã, thống trị Ki tô giáo đức giáo hoàng đến thời kỳ rực sáng cách mạng Pháp sau đời triết học cổ điển Đức, đặc biệt hệ thống triết học ông Phép biện chứng Hegel phương pháp lý luận triết học tiến thời Thứ nhất, quan điểm Hegel biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” sâu sắc Theo đó, biện chứng ơng hiểu mối liên hệ chuyển hố lẫn hình thái khác tinh thần Thứ hai, ông xem đối lập dẫn đến mâu thuẫn mâu thuẫn nguyên nhân, động lực cho phát triển Giải mâu thuẫn phủ định phủ định Thứ ba, đề cập đến quy luật lượng chất, cho lượng đổi chất đổi Thứ tư, đưa vấn đề từ trừu tượng đến cụ thể tổng thể Thứ năm, khái quát lên trình nhận thức người Đó điểm tiến tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” Nó lời giải thích cho thực lịch sử, xã hội lúc đất nước Phổ Tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” vấn đề tảng cho đời “Khoa học logic” hay “Triết học pháp quyền”, mỹ học, đạo đức học mà ông lý giải sau Đó hạt nhân hợp lý cho kế thừa triết học Mác Đây tiền đề lý luận quan trọng để triết học Mác vươn lên thành đỉnh cao triết học Bên cạnh điểm tiến bộ, tư tưởng biện chứng “Hiện tượng học tinh thần” mang số hạn chế định: Thứ nhất, tư tưởng biện chứng mang tính tâm Thứ hai, thần bí khái niệm đưa Thứ ba, lấy logic làm quy chuẩn để giải thích vấn đề lịch sử Triết học Hegel xuất phát từ tinh thần trở với tinh thần Nhưng, tư tưởng triết học, phương pháp luận có giá trị sâu sắc Điều nhà triết học chủ nghĩa Mác thừa nhận kế thừa lý luận triết học 101 KẾT LUẬN CHUNG Nếu triết học Hegel phần thiếu triết học cổ điển Đức “Hiện tượng học tinh thần” điều khuyết hệ thống triết học Hegel Đó tác phẩm cốt yếu mở đầu cho hệ thống khoa học đồ sộ ông Ở đây, phép biện chứng lần Hegel trình bày với hệ thống khái niệm, phạm trù hồn chỉnh Có thể nói, tác phẩm có giá trị sâu sắc mặt phương pháp luận Mặc dù mang đậm nét tâm, chứa đựng nhiều “hạt nhân hợp lý” để kế thừa Triết học Hegel nói chung tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” nói riêng đời nhiều điều kiện khác Thứ nhân tố chủ quan – đời, nghiệp người Hegel điều kiện cho đời tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” với tư tưởng biện chứng sâu sắc Thứ hai điều kiện lịch sử Châu Âu Phổ đẫn đến đời tư tưởng “biện chứng tư biện”: cách mạng công nghiệp Anh, cách mạng tư sản Pháp, cách mạng khai sáng Pháp điều kiện Phổ lúc mà trực tiếp chiến thắng Napolenon trận Jena thúc cho đời tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần”, đặc biệt hết tư tưởng biện chứng Hegel cho đời tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần với mục đích muốn đưa triết học trở thành “hệ thống khoa học” nhận thức chân lý xem triết học khoa học khoa học Để làm điều đó, ơng phê phán triết học nhà triết học trước đó, đặc biệt Kant, Schelling Fichte Đồng thời khẳng định điểm cốt yếu triết học “bản thể chủ thể” “triết học tư biện”, xây dựng triết học phương pháp, Hegel trình bày quan niệm đưa phương pháp trình nhận thức 102 “Hiện tượng học tinh thần” tác phẩm dài với kết cấu phức tạp Ngoài lời lựa, dẫn nhận, tác phẩm xây dựng với ba phần tám chương Có thể thấy, tác phẩm rối khó hiểu với nhiều khái niệm mới, trừu tượng Hegel đưa quan niệm “biện chứng” “biện chứng tư biện” “Hiện tượng học tinh thần” Hegel đưa hình thái tồn khác tinh thần, đưa mâu thuẫn giải mâu thuẫn quy luật phủ định phủ định Theo Hegel, “tồn tự mình”, “tồn cho minh”, “tồn tự cho mình” cá hình thái tồn khác tinh thần, đời vừa phủ định cũ, vừa mang chất cũ “Tinh thần tuyệt đối” hình thái tồn cao Các hình thái tồn tinh thần từ “tinh thần chủ quan”, bao gồm “cảm giác - tri giác - lý tính”; “tinh thần khách quan”, bao gồm “đạo đức - pháp luật - luân lý”; “tinh thần tuyệt đối”, bao gồm “nghệ thuật - tôn giáo - triết học” Các hình thái có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng tiền đề kết Hình thái cao đời hình thái cũ, có kế thừa cũ Hegel xây dựng phép biện chứng “từ trừu tượng đến cụ thể tổng thể” Đó cách xếp ba tinh thần theo thứ tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hình thái sơ khai đến hình thái hồn chỉnh Ông xem triết học kết thúc trình “ý niệm tuyệt đối”, nhận thức nội dung riêng có nấc thang cuối lý tính giới Hegel dẫn dắt người ta đến miền “ý thức” khác qua hình thái tinh thần, từ tư cách nhìn nhận lên từ Nó có sơ khai, có nhận thấy sơ khai đó, từ tự tiến lên thân để đến với cao tinh thần Tư tưởng biện chứng Hegel tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” có nhiều điểm tiến vượt bật: Hegel đưa vấn đề mâu thuẫn, 103 xem mâu thuẫn nguồn gốc phát triển, để giải mâu thuẫn, tinh thần phải tự phủ định để tiến lên hình thái cao hơn, tiến Bên cạnh đó, Hegel cịn đưa cách thức phát triển tinh thần phải tích luỹ đầy đủ lượng thay đổi chất Hegel đưa nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể đến tổng thể Đồng thời, ơng cịn lý luận q trình nhận thức chân lý, nhận thức tinh thần tuyệt đối Bên cạnh tiến bộ, tư tưởng Hegel tác phẩm cịn số hạn chế định tính tâm thần bí triết học, bên cạnh đó, Hegel lấy logic tinh thần để giải thích cho tiến dừng lại xã hội Nhà nghiên cứu Trần Thái Đỉnh có nhận xét Hegel: “Ý nghĩa sâu câu nói cuối Hegel là: tinh thần người thực tại, có tuyệt đối, có tất Phải, tinh thần người hình thái hữu thực tại, vật thiên nhiên, đối tượng khoa học, hình thái hay hình thái trình biện chứng Chỉ tinh thần có thực, tinh thần thực tuyệt đối, tinh thần tất tồn diện hình thái mâu thuẫn thực Ngày người ta từ bỏ thuyết tâm tuyệt đối Hegel, người ta thấy ngạn ngữ rằng, quyết sai” (Trần Thái Đỉnh, 1973, trang 127) Hay Lê Tử Thành đưa nhận định sâu sắc vĩ nhân triết học này: “Con người triết học Hegel khơng có ý khác ý thức tuý Tất hình thức khác hữu thể hữu tâm thức mà thơi Tâm thức biết vong thân phóng ngoại vật tâm thức lại chấm dứt vong thân cách thu hồi tất vào (mình tất thực tại) Cho nên, triết học Hegel, đối tượng trừu tượng, tương quan trừu tượng mà giải thoát trừu tượng nốt Thậm chí thứ luận biện chứng Hegel mà ngợi ca lúc đầu rốt chẳng cịn biện chứng Hegel dẫn lịch sử đến ý 104 tưởng tuyệt đối, chỗ tận thu hồi tất thực tại, chấm dứt mâu thuẫn biến dịch” (Lê Tử Thành, 2014, trang 151) Nhưng xét đến tổng thể, triết học Hegel, đặc biệt tư tưởng biện chứng tác phẩm “Hiện tượng học tinh thần” “hạt nhân hợp lý” Đó tiên đốn mối liên hệ, vận động phát triển tượng Trong đó, vận động vận động lên, có mâu thuẫn yếu tố, có phủ định kế thừa từ trước Hay hệ thống khái niệm, phạm trù đồ sộ Hegel sức chống lại triết học siêu hình, phê phán nhà triết học trước siêu hình, phê phán ln bậc tiền bối quan điểm giới phương pháp khoa học Phép biện chứng Hegel thật có giá trị to lớn không thời đại ông mà thời đại sau Nó đặt nhiều vấn đề cho nghiên cứu vận dụng vào đời sống Những vấn đề mà Hegel đặt ra, phép biện chứng ông nhà sáng lập chủ nghĩa Mác kế thừa gieo trồng chúng quan điểm suy vật, khắc phục hoàn toàn hạn chế mà Hegel cịn bỏ sót trước Ta khẳng định vấn đề: Hegel phép biện chứng ông tài sản quý báo mà ông để lại cho thời đại cháu 105 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Khoa, Nguyễn Tấn Hồng (2000) Triết học Mác – Lênin trích tác phẩm kinh điển Hồ Chí Minh C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1948 Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1980) Tuyển tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 21 Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (2003) Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Đỗ Minh Hợp (2008) Lịch sử triết học phương Tây, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 10 G.W.F.Hegel (1999) Mỹ học (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: Văn học 11 G.W.F.Hegel (2008) Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học Logic (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải) Hồ Chí Minh: Tri Thức 12 G.W.F.Hegel (2017) Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch chủ giải) Hồ Chí Minh: Trẻ 13 G.W.Hegel (1977) Phenomenology of Spirit (A.V.Miller translate) New York: Oxford University 106 14 Hoàng Thị Hạnh (2005) Hạt nhân hợp lý phép biện chứng Hegel Tư C.Mác (kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 21 – 22/12/2004: triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học) Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Hans - Georg Gadamer (1998) Hegel's Dialectic Five Hermeneutical Studies Lodon: Yale University Press 16 Leszel Kolakowski (1987) Main Curents of Marism: Its Rise Growth and Dissoluton Oxford University Press 17 Leszel Kolakowski (1978) Hegel – tiến trình ý thức đến tuyệt đối, P.S Falla dịch, Oxford University Press 18 Lê Tử Thành (2014) đại thụ triết học phương tây cận đại Hồ Chí Minh: Trẻ 19 Lê Cơng Sự (2008) Lịch sử triết học cổ điển Đức Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 20 Lương Đình Hải (2005) Góp thêm ý kiến việc nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu triết học cổ điển Đức nước ta (kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 21 – 22/12/2004: triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học) Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Michael Inwood (2015) Từ điển triết học Hegel (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải) Hồ Chí Minh: Tri thức 22 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Lịch sử triết học phương Tây Tổng hợp 23 Nguyễn Hữu Vui (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 24 Nguyễn Xuân Xanh (2016) Nước Đức kỷ XIX Hà Nội: Dân trí 25 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999) Vấn đề tư triết học Hêghen Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 107 26 Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (2001), “Quan niệm Hêghen chất triết học” Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 27 Nguyễn Ước (2009) Đại cương triết học Tây Phương Hà Nội: Tri thức 28 Nguyễn Chí Hiếu (2010), luận án tiến sĩ “Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX”, Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN 29 Nguyễn Chí Hiếu (2006) “Về khái niệm tinh thần tuyệt đối triết học Hêghen”, tạp chí triết học số 12 (187) 30 R.Haym (1875) Sự đời phát triển, chất giá trị triết học Hegel 31 Terry Pinkard (2004) The phenomenology of Spirit Cambridge 32 Trần Thái Đỉnh (1973) Biện chứng pháp gì? Hồ Chí Minh: Văn 33 Trịnh Văn Toàn (2014) luận án tiến sĩ “Triết học lịch sử G.W.F Hegel” Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN 34 Trịnh Trí Thức (2005) Vấn đề giảng dạy nghiên cứu triết học ngồi mácxít Việt Nam (kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 21 – 22/12/2004: triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học) Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Trần Đức Thảo (1956) Hạt nhân lý triết học Hegel, Tạp san Đại học (Văn Khoa), số 6,7 36 Thái Thị Kim Lan (2004) Khai sáng tiến Hà Nội: Thời đại 37 V.I.Lênin (1981) Bút ký triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 38 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998) Lịch sử phép biện chứng, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 39 Williams Rober (2000) Hegel's Ethics of Recognition, University of California Press 40 W.T Stace (1955) Philosophy of Hegel New York: Dover ... Hegel tác phẩm ? ?Hiện tư? ??ng học tinh thần? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tư? ??ng nghiên cứu: tác phẩm ? ?Hiện tư? ??ng học tinh thần? ?? G. W. F Hegel Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng biện chứng tác phẩm. .. tư tưởng triết học ông Ở đây, tác giả viết tư? ?ng đối khái quát hệ thống triết học Hegel tư tưởng biện chứng ông Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu sâu tư tưởng biện chứng tác phẩm ? ?Hiện tư? ??ng học. .. tác phẩm ? ?Hiện tư? ??ng học tinh thần? ?? Thứ hai: trình bày phân tích nội dung tư tưởng biện chứng Hegel tác phẩm ? ?Hiện tư? ??ng học tinh thần? ?? Thứ ba: đưa nhận định, đánh giá tư tưởng biện chứng Hegel