Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, hạ giá thànhsản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm đó là kế toán mà trong đó kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sả
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tếnước ta với chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn đầu tư trong và ngoàinước tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế Như vậymột doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thụ sảnphẩm Để cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng caochất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêudùng Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp có thể cạchtranh trên thị trường đó là biện pháp hạ giá thành sản phẩm Do đó việc nghiên cứutìm tòi và tổ chức hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng đối với các doanh nghiệpsản xuất
Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sảnxuất, đồng thời phải tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cần thiết,tránh lãng phí Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, hạ giá thànhsản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm đó là kế toán mà trong đó kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu quan trọng và
là trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất Vì vậy,hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cầnthiết và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện kế toán của doanh nghiệp.Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty chế biến bột mỳ MeKong đã khôngngừng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững, tồn tại trên thị trường Đặc biệt công tác kếtoán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ngày càng đượccoi trọng
Trang 2Trong thời gian thực tập tại Công ty chế biến bột mỳ MeKong, xuất phát từnhững lý do trên, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH chế biến bột mỳ MeKong”
Nội dung của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH chế biến bột mỳ Mekong
Chương III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH chế biến bột mỳ Mekong
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận và thục tiễn để thực hiện đề tàinày, mặc dù đã nhận sự giúp đỡ tận tình của GVHD Lê Thị Thu Hồng và các anh chịphòng kế toán, song do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên bài báo cáo của emkhông tránh khỏi những khuyết điểm thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty để bàibáo cáo được hoàn thiện hơn nữa, đồng thời giúp em nâng cao kiến thức để phục vụtốt hơn cho quá trình học tập và công tác thực tế sau này
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa
và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ nhất định Trong đó hao phí về lao động sống là các khoản tiền công màdoanh nghiệp phải trả cho cán bộ công nhân viên Còn hao phí về lao động vật hóa lànhững khoản hao phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, công
cụ, dụng cụ… Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với quátrình sản xuất
1.1.1.2.1 Phân loại chi phí sản theo yếu tố chi phí
liêu phụ, phụ tùng thay thế, … sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp cho SXSP (loại trừgiá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
các công cụ dụng cụ, các trang thiết bị về an toàn lao động
cho SXKD
ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ
Trang 41.1.1.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
trực tiếp đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm …(có thể bao gồm cả giá thànhbán thành phẩm)
tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm… cùngvới các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (phần trích tính vào chi phí)
phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phínhân công nói trên
1.1.1.2.3 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm
hoàn thành.
không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong một kỳ, đối với Công tyTNHH Chế biến bột mỳ Mê Kông các khoản chi phí được phân loại là chi phí cốđịnh như: Chi phí tiền lương bộ phận sản xuất, phụ cấp ăn trưa, trợ cấp khác, chi phíkhấu hao Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi nếu sốlượng sản phẩm thay đổi
phẩm sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu chính: lúa mỳ, chi phí vật tư, vật liệuphụ, công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho bộ phận sản xuất, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí nước, điện năng sử dụng trực tiếp cho bộ phận sản xuất… Khácvới chi phí cố định, chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại mang tính
ổn định
1.1.1.2.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí
phí lưu thông trong kỳ hoạch toán và chi phí quản lý hành chính
Trang 5- Chi phí sản phẩm: là khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc
và tính toán hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
1.1.2.2.1 Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
hoạch dựa trên cơ sở giá thành kì trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ
kế hoạch Gía thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để
so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp
các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạchnên giá thành định mức luôn biến động phù hợp với sự biến động của các định mứcchi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức
là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trongsản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh
phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ trong quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh
Trang 61.1.2.2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (chi phí NVL trực tiếp,chi phí NCTT, chi phí SXC) Gía thành sản xuất là căn cứ để hạch toán thành phẩm nhập kho, giá vốn hàng bán và mức lãi gộp của doanh nghiệp trong kỳ
thời điểm sản phẩm được tiêu thụ Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức :
Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm,công việc, lao vụ nhất định phải đòi hỏi phải tính giá thành và giá thành đơn vị Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm
1.1.3 Mối quan hệ giữ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm về bản chất là hai mặt của quá trình sản xuất, nếu như chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí của quá trình sản xuất (các yếu tố chi phí đầu vào) thì giá thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất
đó (kết quả đầu ra)
Sự giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ mật thiết với
nhau và giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm Chi phí sản xuất là cơ sở, là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Giá thành giá thành chi phi chi phí
toàn bộ sản = sản xuất của + quản lý + bán hàng
phẩm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp
Trang 7 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Chi phí sản xuất không gắn liền với số lượng chủng loại sản phẩm hoàn thành, còngiá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành
- Chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, không tínhđến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay không hoàn thành Gíathành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩmcông việc đã hoàn thành
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể giống hay khác nhau khi có hay không
có chi phí sản xuất dở dang
Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặccác ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất bằng tổng giáthành sản phẩm
Trong trường hợp có chi phí cần phân bổ, chi phí phải trả thì chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm trong kỳ là khác nhau Nếu trong kỳ có chi phí phát sinh chi phí chờphân bổ thì chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí đó, còn giá thành sản phẩm chỉ baogồm phần chi phí được phân bổ cho kỳ này Nếu trong kỳ có phát sinh chi phí phải trả,đây là các khoản chi phí chưa phát sinh nhưng được trích trước để tính vào giá thành,nên chi phí sản xuất trong kỳ không bao gồm khoản này, còn giá thành sản phẩm lại cóbao gồm Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
A B
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
C DChi phí sản xuất dở dang cuối kỳqua sơ đồ trên ta thấy: AB + BD –CD
thành sản = SPDD + xuất phát - SPDD
Trang 81.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở tập hợp đầy đủ và chính xác CPSX sẽ giúp cho các doanh nghiệp phảnánh đúng đắn kết quả sản xuất, từ đó có biện pháp cải tiến công tác quản lý kinh tế nóichung và quản lí chi phí sản xuất nói riêng, cho nên yêu cầu đặt ra với doanh nghiệp làphải thực hiện nhiệm vụ sau:
- Phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất, phân loại giá thành sản phẩm một cáchđúng đắn, phù hợp
- Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành, phương pháp tính thích hợp
- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với đặc điểm của doanhnghiệp và đúng với chế độ hiện hành
- Vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang và phương pháp tính giá thành cho phù hợp
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm,
đề xuất những ý kiến để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho Lãnh đạo Doanh nghiệp
1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ
Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước phí vận chuyển, phiếu nhập kho,phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư sảnphẩm hàng hóa
Trang 91.2.1.3 Tài khoản sử dụng:
TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kết cấu cơ bản của TK này như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thựchiện các lao vụ, dịch vụ
Bên có: + Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
+ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
TK 621 cuối kỳ không có số dư
Đối với vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chiphí riêng biệt (phân xưởng bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm lao vụ, dịchvụ…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liênquan trực tiếp đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêngđược thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đốitượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mứctiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức phân bổ nhưsau:
phân bổ Tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
=
Chi phí vật liệu phân bổ tổng tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng = của từng đối tượng x Tỷ lệ phân bổ
Trang 101.2.1.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:
- Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thựchiện dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu
- Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (không qua nhập kho) cho hoạt độngsản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theophương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331,141,111,112,…
- Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sảnxuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621: Chi phi nguyên liêu, vật liệu trực tiếp
- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng sử dụngnguyên liệu, vật liệu (Phân xưởng sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, công trình, hạngmục công trình của hoạt động xây lắp, loại dịch vụ,…)
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Trang 11Sơ đồ 1.1 :Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX)
1.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính,tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lươngcủa công nhân sản xuất
lao vụ, dịch vụ Vật liệu dùng không hết
Trang 12Bên Có: kết chuyển chi phi NC TT vào tài khoản tính giá thành.
TK 622 cuối kỳ không có số dư
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: được áp dụng đối với các tài khoản chi phí NCTT cóliên quan tới từng đối tượng tập hợp
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: được áp dụng đối với các chi phí NCTT
có liên quan tới những đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Các tiêu chuẩn phân bổ cóthể là: chi phí NCTT định mức, giờ công lao động thực tế, chi phí NVLTT của từngđối tượng, khối lượng sản phẩm sản xuất ra…
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số lương, tiền lương, tiền công và cáckhoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ,ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: Phải trả người lao động
- Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiềncông phải trả theo chế độ quy định, ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả
- Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lươngnghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: Phải trả người lao động
Trang 13- Cuối kỳ, kế toán tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ
TK 154 theo đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Số đồ 1.2: Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (KKTX)
Phải trả công nhân viênTK338
theo tỷ lệ lương côngTK335
Trích trước lương nghỉ phép của công nhân
Trang 141.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CP NVL trựctiếp và CP NC TT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộphận sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí SXC bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng
cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung,
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung
TK 627 cuối kỳ không có số dư
TK 627 được chi tiết thành 6 tiểu khoản:
+ TK 6271 (chi phí nhân viên phân xưởng)
+ TK 6272 (Chi phí vật liệu phụ)
+ TK 6273 (Chi phí dụng cụ sản suất)
+ TK 6274 (Chi phí khấu hao TSCĐ)
+ TK 6277 (Chi phí dịch vụ mua ngoài)
+ TK 6278 (Chi phí khác bằng tiền)
Trang 151.2.3.4 Nguyên tắc hạch toán:
Phương pháp tập hợp: chi phí SXC phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh
và chi tiết theo khoản chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất biến đổi
- Chi phí SXC biến đổi: là những khoản chi phí thường thay đổi theo số lượng sản xuấttrong kỳ: như điện dùng chạy máy sản xuất sản phẩm…
- Chi phí SXC cố định: là những khoản chi phí thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ: như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng
Phương pháp phân bổ:
Đối với khoản chi phí sản xuất chung liên quan tới nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải phân bổ Tiêu thức phân bổ có thể là tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, định mức giờ công của công nhân sản xuất,…
- Chi phí SXC biến đổi được tính hết vào chi phí chế biến sản xuất trong kỳ
- Chi phí sản xuất chung cố định khi phân bổ tính vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm phải dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị (công suất bình thường của máy móc thiết bị là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiền bình thường)
• Nếu mức sản xuất sản phẩm cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
• Nếu mức sản xuất sản phẩm thực tế thấp hơn công suất bình thường thì chi phí SXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ tính vào trị giá vốn của hàng bán trong kỳ Công thức phân bổnhư sau:
Chi phí SXC Chi phí SXC cố định
cố định tính = x Số lượng sản phẩm
vào chi phí chế Số lượng SP sản xuất theo sản xuất thực tế
biến trong kỳ công suất bình thường
Trang 161.2.3.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu.
- Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của phân xưởng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 334: Phải trả người lao động
- Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
- Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng Khi xuất vật liệu dùng cho phân xưởng, như sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 153: Công cụ, dụng cụ
- Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất,…thuộc phân xưởng, bộ phận,
tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
- Chi phí điện nước điện thoại,…thuộc phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331, 111, 112,…
Trang 17- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào các tài khoản có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Trang 18Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung (KKTX)
TK 627
TK 334,338 TK 111,112,152…
Chi phí nhân viên PX Các khoản thu hồi ghi giảm
chi phí sản xuất chung
Chi phí vật liệu, dụng cụ Phân bổ (hoặc kết chuyển)
TK 242,335 CPSXC cho các đối tượng tính giá
Kết chuyển CP SXC cố địnhTK214 (không phân bổ)vào giá
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 331,111,112
1331
Mua ngoài phải trả hay đã trả
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Trang 191.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Căn cứ vào việc tính toán tập hợp chi phí sản xuất từ các sổ sách kế toán TK 621, TK 622,
TK 627, căn cứ vào các phiếu nhập kho phế liệu
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Kết cấu của TK:
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ
Bên Có: Các tài khoản ghi giảm chi phí sản phẩm, tổng giá thành sản xuất thực tế
hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dở dang, chưa hoàn thành
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 20- Cuối kỳ, kế toán thực hiện việc tính toán, phân bổ và kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung cho tùng đối tượng:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật, vật liệu trực tiếp vượt trênmức bình thường)
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
- Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi:
Nợ TK 155: Thành phẩm
Có TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKTX)
Trang 21
1.3.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành ở một vài quytrình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới thành sản phẩm
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc điểm, tình hình
cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phísản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giásản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp
hoặc chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính mà không tính đến các chi phí khác.(Hay nói cách khác chi phí chế biến của các bước được tính vào giá thành của nửa thànhphẩm đã hoàn thành hoặc thành phẩm đã hoàn thành của các bước đó chịu )
Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với những xí nghiệp chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.Nguyên vật liệu chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất Số lượngsản phẩm làm dở có ít và tương đối ổn định giữa đầu kỳ và cuối kỳ
Trong đó: Dđk, Dck là chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang đầu và và cuối kỳ
Cn là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) chi phí phát sinhtrong kỳ
Qtp và Qd là số lượng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
Dđk + Cn
Dck = x Qd
Qtp + Qd
Trang 221.3.2.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng hoàn
thành tương đương.
Phương pháp này căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm ở từngcông đoạn chế biến để tính đổi số lượng sản phẩm làm dở dang ra số lượng sản phẩmhoàn thành tương đương
Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Chi phí bỏ vào một lần ban đầu từ quá trình sản xuất thì tính đều cho thành phẩm và sảnphẩm dở dang (như: Chi phí nguyên vật liệu chính) tính theo công thức:
- Chi phí bỏ dần theo mức độ gia công thì phân bổ cho thành phẩm và sản phẩm dở dang
đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành tương đương và tính theo công thức:
Trong đó Qd là sản phẩm dở dang đã tính đổi theo sản phẩm hoàn thành tương đương (Q’d = Qd x % hoàn thành tương đương)
Phương pháp này giả định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang tính bình quân chung là 50%
Điều kiện áp dụng:
Thích hợp trong điều kiện số lượng sản phẩm dở dang tương đối đồng đều trên các giai đoạn của dây chuyền sản xuất, chi phí chế biến chiếm tỉ trọng thấp Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và bỏ vào 1 lần từ đầu quá trình SX
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm 2 bộ phận:
- Chi phí NVL tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Dck + C
Qtp + Q’d
Dđk + C Dck = x Qd
Qtp + Qd
Trang 231.3.2.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc giá thành
kế hoạch
Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán cho phícho từng loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoảnmục chi phí ở từng công đoàn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phiđịnh mức
Ngoài ra trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xác định chiphí sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, cáccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm xác định giá trị sản phẩm dở dang
Chi phí NVL Giá trị NVL trong Chi phí NVL
tính cho SP = SP DD đầu kì + phát sinh trong kỳ X Qd
DD cuối kỳ Qtp + Qd
Chi phí chế biến Giá trị CP chế biến chi phí chế
Tính cho SP = trong SP DD đầu kỳ + biến trong kỳ X Q’d
DD cuối kỳ Qtp + Q’d
Trang 24Công thức:
i = 1,2 n là các khâu các bước, các giai đoạn của quá trình sản xuất
* Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có đầy đủ định mức cho chi phísản xuất cho từng công đoạn sản xuất
1.3.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chiphí sản xuất đã tập hợp (theo từng đối tượng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính ra giá thành theo công thức:
Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu đượcđồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sảnphẩm được mà phải hoạch toán chung cho cả quá trình sản xuất Theo phương phápnày, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩmtiêu chuẩn (sản phẩm gốc)
Tổng giá thành Giá trị sản phẩm Chi phí phát sinh Giá trị sản phẩm
sản phẩm DD đầu kỳ trong kỳ DD cuối kỳ
Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm
vị SP Khối lượng sản phẩm hoàn thành
-=
Chi phí SX Σ (Chi phí sản xuất Số lượng SP làm dở
cho SP = định mức cho 1 SP x từng giai đoạn
dở dang từng giai đoạn
Trang 25Từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp
để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chấtkhác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo… để giảm bớt khốilượng hoạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sảnxuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thànhsản phẩm từng loại
Số lượng sp Số lượng sp sản xuất Hệ số tính giá thành
tiêu chuẩn thực tế của từng loại của từng loại= ∑ X
Giá trị sp DD Tổng chi phí sx Giá trị sp DD
Giá thành đầu kỳ của + phát sinh trong kỳ - cuối kỳ của
Đơn vị = nhóm sp của nhóm sp nhóm sp
SP chuẩn Số lượng sản phẩm chuẩn
Giá thành Giá thành Hệ số tính
đơn vị sp = đơn vị sản X giá thành của
từng loại phẩm chuẩn từng loại
Tỷ lệ giá Tổng Z thực tế của nhóm sp (theo từng khoản mục)
thành từng
khoản mục Tổng Z kế hoạch( hoặc định mức) của nhóm sp theo
Sản lượng thực tế (theo từng khoản mục)
=
Trang 26Z đơn vị thực tế SP i = Z đơn vị KH của SP i x Tỷ lệ giá thành
Phương án này sử dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trìnhcông nghệ nhưng kết quả thu được gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ Trong đó,sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp, do đó để tínhgiá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Trong doanh nghiệp này đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất được tập hợp theophân xưởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí hoặc theo giai đoạn công nghệ, đối tượngtính giá thành là sản phẩm chính
1.3.4 Vận dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một loại hình
doanh nghiệp chủ yếu.
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hànghoàn thành nên kỳ tính giá thành không nhất trí với kỳ báo cáo Đối với những đơnđặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn
đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng
đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là tổng giá thànhsản phẩm của đơn vị và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sảnphẩm của đơn vị chia cho số lượng sản phẩm trong đơn đặt hàng
Tổng Z KH(hoặc định mức) Giá thành đơn vị KH Sản lượng thực tế
Của nhóm sp theo sản lượng = của từng quy cách sp X của từng quy
Thực tế (theo từng khoản mục) (theo từng khoản mục) cách sản phẩm
Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sp Giá trị
thành sản = phẩm chính + sản xuất - chính DD - sản phẩm
phẩm dở dang phát sinh cuối kỳ phụ
Trang 271.3.4.2. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
1.3.4.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Phương án này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hoạch toánkinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làm thànhphẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phương án này là khi tập hợp chi phí sản xuất củacác giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sangbước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi
phí và gọi kết chuyển tuần tự
1.3.4.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành
phẩm
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặcbán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài, chi phí chế biến phát sinhtrong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cáchđồng thời, song song nên còn được gọi là kết chuyển song song Theo phương phápnày, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giaiđoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phínguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ
1.4 TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ, SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trang 28CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN BỘT MỲ MEKONG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN BỘT MÌ MEKONG
2.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1 Bối cảnh:
Công ty TNHH Chế Biến Bột Mì Mêkông (gọi tắt là MFML) là một doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, có trụ sở chính: Khu côngnghiệp Phú Mỹ I, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vào ngày 30 tháng 06 năm
2000 theo giấy phép đầu tư số 06/GP-KCN-BV Công ty được cấp giấy phép để sảnxuất và kinh doanh bột mì, thức ăn gia súc, sản phẩm phụ từ bột mì và một số sản phẩmthực phẩm khác
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Điện thoại: 064-3895 588
Biểu tượng của doanh nghiệp
Việc xây dựng nhà máy bắt đầu từ năm 2000 và
được Ban quản lý các KCN tỉnh Bà rịa- Vũng tàu cấp giấy xác nhận đã quyết toán côngtrình hoàn thành vào ngày 31 tháng 03 năm 2003, chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/04/2003
Theo công suất thiết kế của nhà máy thì công suất nghiền lúa vào khoảng 400 tấn/ngày, tương ứng 120,000 tấn/năm (400 tấn x 300 ngày sản xuất) Theo phân tích dự ántiền khả thi thì mức kì vọng cao nhất của nhà máy là 70% công suất, nhưng thực tế năm
2011, công suất sản xuất của nhà máy đạt 100% tức là sản lượng sản xuất đạt mức90,000 tấn bột/năm (400 tấn lúa x 300 ngày sản xuất x 75% là tỷ lệ thu hồi bột)
- Triết lý kinh doanh của Công ty là: CHẤT LƯỢNG - ĐOÀN KẾT – TIẾN BỘ
Với mong muốn đưa ra thị trường những sản phẩm ngày càng có chất lượng, công
ty đang ngày càng cải tiến những kỹ thuật, công nghệ để hoàn thiện hơn sản phẩm củamình Cùng với sự nổ lực phấn đấu học tập, nghiên cứu không ngừng cộng với sự đam
Trang 29mê nghề nghiệp, đội ngũ tập thể cán bộ công nhân viên công ty Mekong đã xây dựngcông ty từng bước phát triển không ngừng, cung cấp những sản phẩm đạt chất lượngcao cho thị trường trong nước, giữ vững thị phần và ngày càng phát triển, trong năm
2012 Công ty đã và đang tiến hành mở rộng thêm dây chuyền sản xuất để nâng caocông suất và đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm bột mỳ ngày càng tăng
2.1.1.2 Nguồn gốc của công ty
Công ty mẹ là Tập Đoàn Bột Mì Malayan Flour Mills Berhad (viết tắt là MFMB)được thành lập năm 1961, là một trong những tập đoàn sản xuất và phân phối bột mì lớnnhất của Malaysia, MFMB đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Kuala Lumpur từnhiều năm trước Với hơn 45 năm hoạt động thành công, tập đoàn MFMB đã mở rộnghoạt động sản xuất sang các lĩnh vực khác như thành lập các công ty con hoạt độngtrong lĩnh vực: Chăn nuôi và cung cấp gia cầm, thức ăn gia súc, dịch vụ vận tải và sảnxuất bao bì
2.1.1.3 Văn phòng chính và các chi nhánh liên quan:
MFML được thành lập tiếp theo sự thành công của Công ty TNHH Sản xuất bột mỳVima Flour (là công ty liên doanh giữa Tập đoàn Malayan Flour Mills Berhad và TổngCông ty lương thực miền Bắc), Công ty này đã hoạt động hết công suất thiết kế mà vẫnkhông đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường MFML được thành lập tại tỉnh Bà rịa-Vũngtàu, nằm ở khu vực phía Nam Việt Nam mà theo tính toán của các chuyên gia thì khuvực này chiếm khoảng 70% nhu cầu bột mì trong nước Và để phát triển kinh doanh bột
mì cần phải có sự phân phối rộng rãi
Các phòng ban Hành chính, nhân sự, thu mua,
tài chính, sản xuất, cơ điện… Kinh doanh Kinh doanh
Trang 302.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động
- Thiết lập và duy trì sự cộng tác có hiệu quả giữa các thành viên trong MFML
- Thu hút, duy trì những nhân viên có kỹ năng và động cơ làm việc phù hợp
- Sử dụng các kế hoạch kinh doanh chiến lược
Trang 312.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
SỰ
GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT
PHÒNG NHÂN SỰ
THU MUA
LOGISTICS SỰ VỤ
CHUNG
THÍ NGHIỆM
LÀM SẢN PHẨM THỬ
PHÒNG HÀNH CHÍNH
GIÁM ĐỐC MARKETING
CHI NHÁNH CẦN THƠ
CHI NHÁNH HCM
BẢO ĐẢM CL
BẢO DƯỠNG SILO MILLS &
PACKING
KHO SẢN PHẨM
Trang 322.1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban:
Tổng Giám Đốc: là người quốc tịch Malaysia, được Hội đồng thành viên tín nhiệm
và đề cử chịu trách nhiệm cao nhất trong việc điều hành, quyết định mọi vấn đề có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật
về quyết định của mình
o Giám đốc sản xuất:
- Thực hiện các nhiệm vụ được Tổng giám đốc ủy quyền Chỉ đạo trực tiếp các phòng :
Kỹ thuật, Sản xuất, Bảo dưỡng, Đảm bảo chất lượng và Kho sản phẩm
- Chịu trách nhiệm về điều hành sản xuất, đáp ứng kịp thời và đầy đủ về số lượng, chấtlượng cũng như giao hàng tại Nhà máy
- Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, hướng dẫn đào tạo, kèm cặp nhân viên khi áp dụng công nghệ, thiết bị mới
o Giám đốc kinh doanh:
- Thực hiện các nhiệm vụ được Tổng giám đốc chỉ định hoặc ủy quyền
- Chỉ đạo trực tiếp phòng kinh doanh
- Chịu trách nhiệm về kế hoạch phát triển thị trường, phát triển khách hàng
o Giám đốc tài chính (Kế toán trưởng):
- Thực hiện các nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền
- Chỉ đạo trực tiếp phòng Kế toán – Tài chính
- Chịu trách nhiệm về công tác tài chính và kế toán trong công ty
o Giám đốc hành chính nhân sự:
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và thực hiện các nhiệm vụ được phân công
- Điều hành chung về các hoạt động tổ chức hành chính nhân sự, pháp lý, trong toàn công ty
Trang 33Các phòng ban nghiệp vụ:
Phòng quản lý hệ thống thông tin:
Quản lý các hệ thống thông tin của công ty, đảm bảo sự hoạt động, sử dụng trôichảy và hiệu quả các chương trình quản lý vi tính tại các bộ phận liên quan để đảm bảođạt được các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của công ty
… để đáp ứng với các yêu cầu về nguồn nhân lực giàu năng lực, hiệu quả và chuyênnghiệp của công ty để thực hiện kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của công ty
Phòng sản xuất:
Quản lý và thực hiện các hoạt động sản xuất bao gồm nhập, lưu trữ nguyên liệu, chếbiến, đóng bao, quản lý kho sản phẩm và giao hàng với hiệu quả cao nhất, quản lý đảmbảo duy trì chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm thực hiện và đạt được các kếhoạch về mục tiêu kinh doanh chung mà Công ty đã đề ra
Phòng marketing:
Quản lý và thực hiện các hoạt động tiếp thị, bán hàng theo các chiến lược, tầm nhìncủa công ty với phong cách chuyên nghiệp nhằm đạt được kế hoạch và mục tiêu kinhdoanh của công ty đề ra, phấn đấu doanh số vượt mức kế hoạch nhằm không ngừngnâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Trang 34Phòng đảm bảo chất lượng:
Quản lý và thực hiện các thí nghiệm nhằm phân tích chất lượng nguyên liệu đầu vào
để hỗ trợ bộ phận sản xuất sản xuất ra các sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng của kháchhàng, làm thử bánh và kiểm tra sản phẩm một cách chuyên nghiệp, chính xác theo cácquy trình chuẩn quốc tế để đảm bảo sản phẩm được bán ra ngoài thị trường phải tuânthủ theo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm góp phần vào sự thànhcông của Công ty
Phòng tài chính và kế toán: gồm có 7 người
Công ty đã xây dựng bộ máy kế toán phù hợp, đảm bảo về chuyên môn nghiệp vụcủa cán bộ kế toán, đảm bảo sự lãnh đạo của kế toán trưởng Căn cứ vào tình hình, quy
mô sản xuất, khối lượng công việc, yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ mà phòng kếtoán được bố trí như sau:
Kế toán tại Nhà máy (Trụ sở chính của Công ty) gồm: Kế toán thanh toán, kế toántiền mặt, kế toán vật tư, kế toán tổng hợp…
Kế toán tại Chi nhánh gồm: 02 (hai) nhân viên kế toán làm việc tại Chi nhánh TP
Hồ Chí Minh và 01 (một) nhân viên kế toán tại Chi nhánh Cần thơ
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kế toán tại MFML:
KẾ TOÁN THANH TOÁN
KẾ TOÁN THANH TOÁN
KẾ TOÁN CÔNG NỢ
KẾ TOÁN CÔNG NỢ
KẾ TOÁN TIỀN MẶT
KẾ TOÁN TIỀN MẶT
KẾ TOÁN VẬT TƯ
Trang 352.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.4.1 Nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ phận kế toán.
Kế toán trưởng: Kiêm trưởng phòng kế toán.
Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ hệ thống bộ máy kế toán của công ty, lựa chọn hìnhthức kế toán áp dụng, quy trình luân chuyển chứng từ, tham mưu cho Giám Đốc vềcông tác quản lý kinh tế- tài chính trong công ty, lập báo cáo cuối tháng gửi cho tậpđoàn theo đúng quy định của công ty mẹ
Là người sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc lập các báo cáo tài chính tháng, quý,năm đúng hạn và theo quy định Phân tích tình hình tài chính, giúp Lãnh đạo công tyđưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời, chịu trách nhiệm điều phối và lên kếhoạch cho công ty hàng năm, theo dõi thực hiện ngân sách, lập báo cáo phân tích kiểmsoát ngân sách Ngoài ra Kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm chính giải quyết nhữngvấn đề liên quan đến chính sách thuế, đảm bảo luôn tuân thủ đúng pháp luật, các quyđịnh về thuế, chịu trách nhiệm báo cáo đến Tổng giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giámđốc tài chính của Tập đoàn
Kế toán tổng hợp:
Là người trực tiếp tổng hợp số liệu từ các kế toán viên, kiểm tra số liệu từ các phầnhành đơn lẻ, chịu trách nhiệm theo dõi và hoạch toán tiền lương, tình hình biến động tàisản của toàn công ty, tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ Lập báo cáoThống kê, thuế Thu nhập doanh nghiệp gửi các cơ quan chức năng theo yêu cầu
Là người sẽ chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính tháng, quý, năm đúng hạn vàtheo quy định Phân tích tình hình tài chính, giúp lãnh đạo công ty có quyết định kinhdoanh đúng đắn, trợ giúp Kế toán trưởng trong việc lên kế hoạch cho công ty hàng năm,theo dõi thực hiện ngân sách, lập báo cáo phân tích kiểm soát ngân sách gửi các phòngban liên quan Ngoài ra còn phối hợp với Kế toán trưởng để giải quyết những vấn đềliên quan về thuế, chính sách thuế nhằm đảm bảo luôn tuân thủ đúng pháp luật cũngnhư các các quy định về thuế, qui định về quản lý của Công ty, chịu trách nhiệm báocáo đến Kế toán trưởng và Ban Lãnh đạo khi có yêu cầu
Trang 36 Kế toán thanh toán:
Lập bút toán tài khoản thu chi có liên quan đến tiền mặt Liên hệ với ngân hàng đểthực hiện các giao dịch liên quan đến thanh toán trong nước và ngoài nước, gửi tiền kỳhạn tạm thời nhàn rỗi chưa sủ dụng nhằm phát huy hết hiệu quả của việc sử dụng vốn,lập các bút toán liên quan đến tiền gửi
Hàng tháng cập nhật và kiểm tra sự khớp đúng giữa dữ liệu trên hệ thống sổ sáchvới sổ phụ ngân hàng và tìm ra nguyên nhân chênh lệch (nếu có)
Kế toán kho:
Theo dõi và hạch toán thường xuyên tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu thànhphẩm của kho Phối hợp với thủ kho và kế toán công nợ kiểm tra đối chiếu tình hìnhmua, bán hàng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về số liệu tồn kho trên sổ sáchthực tế
Kế toán công nợ:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ phải thu, phải trả cho toàn công ty, giaodịch với khách hàng liên quan tới các khoản công nợ Phối hợp với kế toán khác và thủkho nhằm kiểm tra đối chiếu tình hình thực tế giao nhận hàng, làm thủ tục đòi nợ, thanhtoán nợ kịp thời Trực tiếp theo dõi và hạch toán tình hình chiết khấu, giảm giá hàngbán, hàng mua
Kế toán tiền mặt:
Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình thu chi tiền mặt hàng ngày, tập hợp, xử lý
và hạch toán theo nội dung của chứng từ phát sinh
Kế toán chi nhánh:
Kế toán chi nhánh có nhiệm vụ kiểm tra, cập nhật số liệu, kiểm tra doanh thu theotừng khách hàng của chi nhánh Cuối tháng, kế toán chi nhánh tập hợp các chứng từ liênquan gửi về công ty để cập nhật chứng từ lập báo cáo liên quan
Trang 372.1.4.2 Hình thức kế toán tại công ty.
Công ty áp dụnh hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ cùng với sự hổ trợ của phầnmềm kế toán quản trị nguồn lực JD EDWARDS ENTER PRISEONS (ERP) và MP2.Công tác tổ chức kế toán tại công ty được vi tính hóa, các số liệu ban đầu được các bộphận liên quan nhập vào hệ thống, nhờ tính năng vượt trội của hệ thống là tự kiểm soátbằng cách cài đặt sẵn nên số liệu được truyền trực tiếp trên hệ thống và được tự độngcập nhật, ghi sổ trong khâu bán hàng, mua hàng cũng như xuất dùng, sau đó các chứng
từ được in ra khi phần mềm đã xử lý số liệu như: phiếu thu, phiếu chi và các sổ chi tiết,
sổ cái, BCTC…
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra tính hợp lệ, kế toán lậpcác chứng từ ghi sổ (đối với bút toán chưa tự động ghi sổ), sau đó các chứng từ ban đầunày sẽ được nhập vào hệ thống hàng ngày hoặc định kỳ Khi nhập vào hệ thống, mỗichứng từ sẽ được hệ thống tự động gán cho một số tương ứng theo thứ tự tăng dần, kếtoán có thể in phần đã nhập vào hệ thống để kiểm tra tính xác đúng của việc nhập dữliệu, sau đó thực hiện thao tác post, toàn bộ dữ liệu chi tiết được ghi nhận đồng thờitrong bảng chứa dữ liệu sổ cái chi tiết, sổ cái tổng hợp, bảng cân đối số phát sinh, bảngcân đối kế toán, sau khi thực hiện thao tác này, các nghiệp vụ đã nhập không thể chínhsửa hay thay đổi diễn giải Vì hệ thống tự động gán số chứng từ nên cuối mỗi tháng kếtoán chỉ cần in các sổ liên quan để lưu trữ và tra cứu như: G/L Posting, G/L ActivityReport (sổ cái)
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải khóa sổ, tính ra được tổng phát sinh nợ, phátsinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Từ đó lập bảng cân đối số phát sinh cáctài khoản Sau khi đối chiếu số liệu giữ sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản bằng hình thứcchạy các báo cáo kiểm tra mặc định, kế toán sẽ tiến hành lập các báo cáo tài chính liênquan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh tại đơn vị
Trang 38Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy tính
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
2.1.4.3 Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ:
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 kết thúc vào ngày 31 tháng 12theo phê duyệt công văn số 106/1C/CĐKT ngày 12 tháng 2 năm 2001 của Bộ TàiChính
Đơn vị tiền tệ và chuyển đổi ngoại tệ
Báo cáo tài chính của Công ty trình bày bằng Đồng Việt Nam làm tròn đến hàngnghìn
Các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền tệ khác với đồng tiền báo cáo được chuyển đổitheo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Các khoản chênh lệch tỷ giá và chi phí liênquan đến các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh trong kỳ phát sinh
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Chứng từghi sổ
Sổ cái
Bảng cấn đốiTKSổ
qũy
Trang 392.1.4.4 Cơ sở lập báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính được lập phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệthống kế toán Việt Nam, các qui định pháp lý liên quan của Bộ Tài chính mà trên một
số khía cạnh trọng yếu có thể khác với chuẩn mực lập báo cáo tài chính Quốc tế, cácnguyên tắc, các chuẩn mực kế toán được chấp nhận rộng rãi tại quốc gia của người đọc
Do đó, các báo cáo tài chính này không nhằm mục đích trình bày tình hình tài chính, kếtquả hoạt động kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ phù hợp với các nguyên tắc vàthông lệ kế toán được chấp nhận rộng rãi ở những quốc gia hoặc thể chế ngoài nướcCộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hơn nữa, đối tượng sử dụng báo cáo tài chínhcủa Công ty không nhằm vào những người không được thông tin về các nguyên tắc, quytrình, tập quán kế toán Việt Nam
2.1.4.5 Chính sách kế toán áp dụng:
- Tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn Các khoản tươngđương tiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thể dễ dàngchuyển đổi thành một lượng tiền xác định, không có nhiều rủi ro về thay đổi giá trị vàđược sử dụng cho mục đích đáp ứng các cam kết chi tiền ngắn hạn hơn là cho mục đíchđầu tư hay là các mục đích khác như những công cụ trên thị trường tiền tệ và các tàikhoản tiền gửi ngắn hạn ở ngân hàng
- Hàng tồn kho được phản ánh theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị có thểthực hiện được Giá gốc được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và bao gồmtất cả những chi phí liên quan phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại Đối với thành phẩm và sản phẩm dở dang, giá gốc bao gồm nguyên vậtliệu, chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí sản xuất chung đã được phân bổ Giá trị
có thể thực hiện được ước tính đựa vào giá bán của hàng tồn kho trừ đi các khoản chiphí ước tính để hoàn thành sản phẩm và các chi phí bán hàng Công ty áp dụng phươngpháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
Trang 40- Các khoản phải thu được ghi nhận theo giá trị ghi trên hóa đơn trừ dự phòngphải thu khó đòi cho các khoản phải thu được dự tính là không thể thu hồi đượctoàn bộ.
- Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận trên cơ sở nguyên giá trừ khấu haolũy kế Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng trên thời gianhữu dụng ước tính của tài sản cố định hữu hình, theo các tỉ lệ hàng năm như sau:
Các
tỉ lệ khấu hao này nằm trong khung giới hạn cho phép theo quy định của BTC
- Chi phí vay bao gồm lãi suất, các chi phí liên quan khác được ghi nhận vàobáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh ngoại trừ chi phí vay để mua sắmtài sản cố định trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thì được ghi nhận vào nguyên giácủa tài sản đó
- Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí pháp lý, hành chính trước ngày thànhlập, được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 5 năm đầu hoạt động kinhdoanh
- Chi phí phát sinh trước khi Công ty bắt đầu chính thức hoạt động kinh doanhđược ghi nhận là chi phí trước hoạt động và được khấu hao theo phương pháp đườngthẳng trong 3 năm đầu hoạt động kinh doanh
- Tiền thuê đất trả trước bao gồm tiền thuê trả trước, các chi phí khác phát sinhtrong việc đảm bảo sử dụng đất đi thuê Tiền thuê đất trả trước được phân bổ vào báocáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn 35 nămthuê đất