Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
322,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ↓ NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC CỦA CÁC MÁC THỜI KỲ 1837 – 1844 CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 50102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH NGỌC THẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ↓ NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC CỦA CÁC MÁC THỜI KỲ 1837 – 1844 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố NGUYỄN ĐỨC THẮNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP TỪ CHỦ NGHĨA DUY TÂM SANG CHỦ NGHĨA DUY VẬT THỜI KỲ 1837 - 1843 11 1.1 Sự chuyển biến giới quan C.Mác khoảng thời gian từ 1837 - 1842 11 1.2 Sự chuyển biến giới quan C.Mác từ năm 1842 đến 1843 26 Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN MANG TÍNH BƯỚC NGOẶT TRONG THẾ GIỚI QUAN CỦA CÁC MÁC NĂM 1844 41 2.1 Hoạt động Mác “Niên giám Đức Pháp” 41 2.2 “Bản thảo kinh tế học 1844” - bước ngoặt giới quan Mác 54 2.2.1 Vấn đề lao động bị tha hóa hình thành chủ nghóa nhân văn mácxít 57 2.2.2 Đánh giá phép biện chứng tâm Hêghen chủ nghóa vật Phoiơbắc 68 2.3 Ý nghóa học bước chuyển giới quan Mác 79 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giá trị học thuyết, tư tưởng tính định hướng khoa học vận dụng vào hoạt động thực tiễn, giúp người vươn lên làm chủ tự nhiên xã hội thân Triết học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập thuộc loại học thuyết Trong “Luận cương Phơbác” C.Mác nhấn mạnh ý nghóa cải tạo giới triết học mới, khác với học thuyết trước dừng “giải thích giới nhiều cách khác nhau” [22,12] Triết học Mác đời vào năm 40 kỷ XIX, xuất phát từ tiền đề kinh tế trị xã hội, tiền đề khoa học tự nhiên, tiền đề lý luận Cần khẳng định triết học Mác triết học, xuất cách tự phát Để xuất được, cần có khối lượng khổng lồ công việc khoa học, hoạt động thường xuyên, đầy trách nhiệm với cường độ cao tư nghiên cứu, nắm vững mặt lý luận, thành mang tính thời đại khoa học, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp Bước ngoặc cách mạng triết học gắn liền cách biện chứng với việc khai thác thành tựu tư lý luận văn hoá khứ, truyền thống tốt đẹp V.I.Lênin tác phẩm “Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghóa Mác” rằng: toan tính hình dung xuất chủ nghóa Mác bên đường phát triển văn hoá giới biến thành thứ học thuyết biệt phái khép kín hoàn toàn xuyên tạt chất thật Thành tựu tư tưởng thời trước, có triết học, hàm chứa nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải đáp theo tinh thần đó, khai phá hạt nhân hợp lý, mà hệ trước để lại cho thời đại sau, biến hạt nhân hợp lý thành yếu tố tích cực điều kiện lịch sử Như C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng học thuyết mảnh đất thực, mảnh đất hoàn toàn tách biệt, mà vun xới khai thác từ nhiều hệ qua Để trở thành nhà triết học theo phong cách mới, nhà lý luận lãnh tụ giai cấp vô sản, C.Mác người bạn chiến đấu (Ph.Ăngghen) trãi qua trình hoạt động sáng tạo lâu dài khó khăn Hoàn cảnh xuất thân, điều kiện kinh tế trị xã hội Tây Âu, xu vận động thời đại, khát vọng giải phóng người khổ tầng lớp nhân dân lao động bị áp khác, nhu cầu cải tổ hoạt động khoa học - chừng kiện tác động đến đời trình diễn biến tư tưởng, tiến cải cách không ngừng giới quan C.Mác Thời kỳ chuyển tiếp giới quan 1837 - 1844 có ý nghóa vô to lớn toàn nghiệp C.Mác, lẽ diễn tuổi niên, lứa tuổi sôi nhiệt tình đầy ngẫu hứng, hay nói cách khác lứa tuổi hình thành phong cách sống bước đầu định hướng lý tưởng cho người Sau này, C.Mác gọi thời kỳ thời kỳ bão táp, thời kỳ phản tỉnh tư nhận thức lại giá trị, bước đầu tìm kiếm giá trị phù hợp với xu vận động lên lịch sử Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển với nhiều thuận lợi không khó khăn, thời đan xen với thách thức Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực có trí tuện cao lónh trị vững vàng, nguồn nhân lực trẻ Báo cáo trị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt nam vạch rõ hệ trẻ cần “chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giái việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [3,126] Để thực tốt nhiệm vụ ấy, điều cần thiết định hướng giới quan phương pháp luận, vạch mục tiêu lý tưởng, tạo dựng môi trường tinh thần lành mạnh cho hệ trẻ Quá trình toàn cầu hoá, tính chất hai mặt kinh tế thị trường tác động thường xuyên, phức tạp, đa diện, đa chiều đến giới trẻ, gây nên nhữntg diễn biến tâm lý, tinh thần mâu thuẫn Trong bối cảnh việc tìm hiểu học tập giá trị truyền thống dân tộc, di sản chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, gương cách mạng người trước điều bổ ích mang tính thời Đặc biệt tìm hiểu trình chuyển tiếp giới quan C.Mác thời kỳ 1837 - 1844 có ý nghóa quan trọng việc giáo dục giới quan định hướng giá trị tầng lớp xã hội, trước hết niên Thứ nhất, cho thấy yế tố tác động đến hình thành quan điểm triết học - trị C.Mác thời niên, với hoài bão to lớn khả nhận thức tỉnh táo động diễn biến đời sống xã hội Sự liên hệ cần thiết tuổi trẻ Việt nam bối cảnh phức tạp hôm Thứ hai, bước chuyển tiếp giới quan thời trẻ đóng vai trò toàn nghiệp người Sự lựa chọn định hướng giới quan Mác trẻ không ngẫu nhiên, mà xuất phát từ điều kiện sinh hoạt thời đại, có yếu tố kinh tế, trị, xã hội, tinh thần Thứ ba, phân tích nội dung bước chuyển giới quan C.Mác đem đến cho hệ trẻ học bổ ích lónh trị nhạy bén khoa học nhận thức giải vấn đề thực tiễn, thực tiễn đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Di sản tinh thần C.Mác đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Triết học, Lịch sử, Chính trị học, Kinh tế học, Giáo dục học, Luật học… Ở bình diện giới quan triết học có nhiều công trình nghiên cứu nước nước lịch sử triết học Mác Lênin nói chung, trình chuyển tiếp giới quan C.Mác từ chủ nghóa tâm sang chủ nghóa vật nói riêng Tại Liên Xô (trước đây) Đông Âu với việc xuất tái nhiều lần tác phẩm kinh điển chủ nghóa Mác, lịch sử triết học Mác phân tích cách sâu sắc theo trình tự thời gian theo chủ đề Trong “Sự hình thành triết học chủ nghóa Mác” (T.I.Oigiecman, Nxb Tư tưởng Mátxcơva, 1974) trình chuyển tiếp giới quan C.Mác phân chia thành ba mốc nhỏ, đánh dấu viết tác phẩm tiêu biểu Mốc thứ - Luận án tiến só; mốc thứ hai - viết “Báo tình Ranh”; mốc thứ ba - “Bản thảo kinh tế năm triết học 1844” P.I.Rozenberg lại có khám phá riêng diễn biến tư tưởng C.Mác cách mối liên hệ quam điểm kinh tế quan điểm triết học thời kỳ năm 40 kỷ XIX, C.Mác thực triệt để bước chuyển từ chủ nghóa tâm sang chủ nghóa vật, từ chủ nghóa dân chủ cách mạng sang chủ nghóa cộng sản (P.I.Rozeberg khảo lược phát triển học thuyết kinh tế C.Mác Ph.Ăngghen năm 40 kỷ XIX Nxb Tư tưởng Mátxcơva, 1954) Các tác giả P.S.Narsky V.V Bôgđanốp, M.T.Iôvơchúc, I.A.Novikốp, N.I.Lapin, A.Đ.Kôsichốp (Triết học Mác kỷ XIX, gồm hai quyển, 1, Nxb Khoa học Mátxcơva, 1979) phân tích sâu sắc tiền đề đời triết học Mác, viết tác phẩm bật thời kỳ chuyển tiếp giới quan từ 1837 - 1844 Mỗi tác phẩm chủ đạo C.Mác, tương ứng với thời kỳ cụ thể, làm sáng tỏ từ cách tiếp cận logíc lịch sử, đối chiếu với sinh hoạt tư tưởng thời, đồng thời rút ý nghóa lịch sử nó, xác định vị trí đấu tranh tư tưởng kỷ XX Khảo luận “Mác, triết học, thời đại” (chủ biên Viện só P.I.Oigiecman Nxb Chính trị Mátxcơva, 1988) không vạch biện chứng hình thành phát triển học thuyết triết học C.Mác (phần 1), vấn đề tảng triết học Mác (phần 2), mà ý nghóa toàn cầu nó, xét từ phương diện trị - xã hội lẫn phương diện tri thức khoa học (phần 3) Các tác giả nhấn mạnh thời kỳ chuyển tiếp chứng tỏ khác biệt chất tư so với tư truyền thống tư biện triết học cổ điển Đức, mở khả xác lập thứ triết học gắn liền với hoạt động thực tiễn người Các tác giả Liên Xô (trước đây) Đông Âu M.B.Mitin, P.N.Phiđôxếep P.S.M.Burlasky,V.V.Msvênigrátđgie, A,N.Iacốplép, A.p.Septulen, M.M.Rôgientan, Xtâygécvanđơ, L.Bônsơtơman… dành phần đáng kể phân tích lịch sử hình thành phát triển triết học Mác, có thời kỳ chuyển tiếp Sự sụp đổ mô hình chủ nghóa xã hội Liên Xô nước Đông Âu làm thay đổi cách đánh giá lịch sử chủ nghóa Mác nội dung Bên cạnh đánh giá đắn khách quan di sản tinh thần C.Mác xuất luận điểm xuyên tạc Sự xuyên tạc chí chuẩn hoá qua hệ thống giáo trình sách chuyên khảo “Lịch sử triết học” (chủ biên V.M.Mapenman E.M.Pakôva, Nxb Priôrơ Mátxcơva, 2001), “Triết học” (chủ biên V.N.Lavrinnenkô vàV.Prátnikốp, Nxb Văn hoá thể thao Mátxcơva, 1998), “Triết học” (V.G.Kuzơnétxốp, I.A,Kuzơnétxôva, Nxb Nifra, 1999)… Tại nước phương Tây tồn hai cách đánh giá khác di sản tinh thần C.Mác: đánh giá cách trung thực, gần với quan điểm mácxít, đánh giá cách xuyên tạc Nhóm thứ gồm nhà bác học có thiện cảm với C.Mác, Záckơ Đêriđa (Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội 1994), Michel Vê (Mác nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Ngoài có số tác giả làm gần C.Mác với mặt tích cực triết học sinh phân tâm học, chẳng hạn E.Frômm (To have or to be? New York, 1979), G.P.Xáctơrơ (Phê bình lý luận biện chứng, Hiện sinh nhân thuyết, Bức tường số tác phẩm khác) Mặc dù họ xem xét C.Mác từ lập trường tiểu tư sản giới quan tâm, xong qua tác phẩm họ đánh giá tích cực ý nghóa phê phán xã hội C.Mác Nhóm thứ hai quy tụ nhiều tên tuổi như: Lêvin, Lanđơxuýt, Mâ, Mácquơ, Man, Táckê… Lêvin “Sự lừa dối bi kịch” (The tragic deception, Oxford, 1975) cho C.Mác mãi người theo Phơbách với tư cách nhà lý luận chủ nghóa nhân văn tự nhiên Cách giải thích hành trình tư tưởng C.Mác xuyên tạc chất bước ngoặt cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực Tại Trung Quốc lịch sử triết học Mác tìm hiểu cách ngjiêm túc công phu, có hệ thống Trong số công trình tìm hiểu chủ nghóa Mác gần đáng ý có sách “Lịch sử chủ nghóa Ph.Ăngghen, sau với Lênin Như biết, xung quanh tác phẩm diễn nhiều tranh luận Một số nhà mà Mác học phương Tây S.Lăngđơxuýt, Đơman, Lênin … xem “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” điểm nút toàn phát triển trí tuệ C.Mác, thành cao thiên tài, đem đối lập “Mác trẻ” với “Mác già” “chủ nghóa Mác C.Mác” “chủ nghóa Mác Ph Ăngghen” “chủ nghóa Mác theo phương án V.I.Lênin” Họ không thấy tính liên tục tính bước ngoặt phát triển tư tưởng C.Mác, hạ thấp giá trị khoa học cách mạng tư tưởng mácxít sau năm 1844 V.I.Lênin cho chủ nghóa nhân văn nhân loại học Phoiơbắc ảnh hưởng to lớn tới C.Mác, mà suốt đời C.Mác người theo Phoiơbắc cách chân thực, nhà lý luận chủ nghóa nhân văn tự nhiên Ngược lại, nhà Mác học khác G.Bécxơ, Đ Becxaiđơ, G.Đêriđa, M.Vê … xem “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” kết thúc thời kỳ hình thành chủ nghóa Mác bắt đầu thời kỳ chất nghiệp C.Mác Benxaiđơ, Đêriđa E Phrôm nhấn mạnh ý nghóa phê phán “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”, khẳng định C.Mác thực giải phẫu thành công thể xã hội bị biến dạng quan hệ phi nhân tính Phrôm cho với khám phá vô thức S.Phơrớt, học thuyết C.Mác đem đến chìa khoá để nhận thức tính chất phi nhân người thiết chế xã hội đại, làm sáng tỏ nguyên nhân suy đồi giá trị tinh thần phương Tây Trong “Mác - nhà tư tưởng có thể” Vê phát triển tất yếu tư tưởng C.Mác từ “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” đến tập “Tư bản” qua khẳng định tính thuyết phục quan điểm mácxít vận động lịch sử Còn G.Đêriđa lưu ý “vết loét” thể xã hội 85 mà C.Mác vạch đến cảnh báo trật tự giới Ông mười vết loét trậït tự đó{4, 172, 178, 239} Đối với nhà mácxít tìm hiểu nghiên cứu “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” có tác dụng to lớn mặt giới quan phương pháp luận Trước hết đọc C.Mác không hiểu chuyển biến giới quan ông mà rút học xây dựng hệ thống quan điểm dựa chất liệu sống động thực tiễn, thân tư tưởng mang tính gợi mở hành động, luận giải triết học thực đánh thức tim khối óc hàng triệu người hướng tới xã hội không tình trạng tha hoá Trong trình đổi tư duy, Đảng ta muốn nhấn mạnh kết hợp kiên định tư tưởng sự nhạy bén nắm bắt mới, kết hợp tính đảng với tính khách quan khoa học việc đánh giá tư tưởng, học thuyết khứ Chính lúc việc đọc hiểu viết, tác phẩm C.Mác thời trẻ tác dụng định hướng quan trọng Bài học mà C.Mác để lại hệ trẻ Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường học lựa chọn định hướng tư tưởng, biết kinh tế thị trường Việt Nam hàm chứa mặt tích cực, phù hợp với xu vận động chung, lẫn hạn chế, khuyết tật cố hữu nó, biết nước ta đối mặt với thách thức to lớn Quá trình toàn cầu hoá diễn với nhịp độ nhanh chóng, làm đảo lộn giá trị, làm thay đổi đánh giá thực tại, chí đưa đến băng hoại giá trị truyền thống lệch lạc nhận thức phận niên Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định bốn nguy tác động đến 86 phát triển đất nước có nguy định hướng tư tưởng Thế hệ trẻ cần phải học tập lónh nhạy bén C.Mác điều kiện kiện lịch sử phức tạp tương tự, học C.Mác không cách đánh giá thực tại, mà định hướng tư tưởng cho mình, định hướng mà nhờ suốt đời C.Mác kiên trì đường phụng nhân loại, giải phóng người, mà viết ngắn chọn nghề nêu Chúng ta học C.Mác tinh thần phê phán, thái độ nhân văn người Chẳng hạn đọc “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” đem soi chiếu với thực trạng sống hôm người lao động, thấm thía cảnh báo C.Mác Trong “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” C.Mác biểu tha hoá lao động, có biểu trước tiên tha hoá người lao động vật phẩm làm Người công nhân nhận khoản tiến công ỏi, không tương xứng với sức lao động mà bỏ C.Mác hiểu chất cố hữu xã hội tư sản, tình trạng người bóc lột người người trở nên phổ biến trầm trọng Nhưng thử hỏi, Việt Nam có biểu lao động “bị tha hoá” không? Và mức độ có trầm trọng không? Vấn đề lao động “bị tha hoá” tượng thời, chất thời kỳ độ lên Chủ nghóa xã hội mà khác biệt tồn tất yếu lịch sử? Chính C.Mác buộc người kế thừa phải suy nghó điều đưa lời giải đáp thuyết phục Cần thấy tha hoá điều kiện kinh tế thị trường, bị phân hoá giàu nghèo chưa chấm dứt lực người chưa phát triển đồng đều, chênh lệch tất yếu tạo nên cạnh tranh sống còn, bất bình đẳng thu nhập vật chất, hưởng thụ văn hoá tinh thần … Không thể đổ lỗi cho chế độ tư biểu tha hoá Nhưng 87 biểu tha hoá phần lớn xuất phát từ chế sách, có chế phân phối, tiền lương quản lý tham nhũng từ bên Ví dụ: Lương công nhân 700.000đ (thực tế) xứng với lao động không? Một phận công nhân tay nghề cao chấp nhận bóc lột doanh nghiệp tư nhân để nhận lương cao Tại người công nhân chấp nhận quyền làm chủ, chịu bóc lột? Không thể đổ lỗi cho người lao động yếu nhận thức trị Quan điểm mácxít nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng nhu cầu lợi ích, đặc biệt trọng đến lợi ích thiết thân người Trong “Lời nói đầu” cho “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, C.Mác nhấn mạnh quan tâm giải phóng tinh thần cho người chưa đủ, rơi vào vòng luẩn quẩn ảo tưởng tôn giáo Còn “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” C.Mác thống “hình thức trị giải phóng công nhân” với việc “xoá bỏ cách tích cực chế độ tư hữu” nghóa xoá bỏ điều kiện làm nảy sinh tha hoá, để cho, người lao động phải trả công tương xứng với sức lao động mà họ tạo vật phẩm; Hai là, người lao động tự nguyện tham gia vào trình tạo giá trị, không bị cưỡng trước Vì lẽ việc đọc C.Mác, tìm hiểu cách đặt vấn đề phân tích nội dung “lao động bị tha hoá” có tác dụng to lớn nhận thức giải vấn đề gay gắt sách người lao động Chúng ta nhận thấy tha hoá xã hội không liên quan đến người lao động trực tiếp làm sản phẩm vật chất, mà lao động trí óc Có nên nói đến tha hoá theo nghóa thứ phận nhà khoa học, nhà giáo, cán nhân viên y tế, người làm công 88 tác hành chính… không? Ở mức độ nhận thấy triển vọng lời mà C.Mác nêu “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” trường hợp Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa hướng tới mục tiêu cao là: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đó không mong muốn phấn đấu chúng ta, mà mong muốn lý tưởng trị bậc tiền bối cách mạng, C.Mác - Ph.Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh người ngã xuống xã hội tốt đẹp Tìm hiểu trình chuyển tiếp tư tưởng C.Mác thời kỳ đầu tiên, cho phép nhận thức đắn cốt lõi chủ nghóa nhân văn mácxít - hạt nhân lý luận người - sở so sánh, đối chiếu với tư tưởng khác điều kiện phức tạp Cần thấy chủ nghóa nhân văn nói chung, xem người làm điểm xuất phát giải phóng người mục đích cuối Nhưng chủ nghóa nhân văn mácxít, hình thành vào năm 40 kỷ 19 khác chất với chủ nghóa nhân văn trừu tượng (Phoiơbắc) chủ nghóa cộng sản không tưởng kỷ trước (Xanh Xi mông, Ô Oen, Phuriê), Phoiơbắc hướng tới giải phóng người với tư cách “loài người nói chung” Nhưng điều có nghóa người triết học Phoiơbắc người trừu tượng phi lịch sử, tình yêu người ông thứ tình yêu không sắc Sau Ph.Ăngghen viết: “đối với Phoiơbắc tình yêu đâu bao giờ, ông thần phép lạ giúp vượt qua khó khăn đời sống thực tiễn, điều diễn xã hội chia thành giai cấp có lợi ích đối lập hẳn với nhau! yêu đi, ôm hôn đi, không cần phân biệt nam nữ đẳng cấp - thật giấc mơ thiên hạ thuận hoà” [28, 125] 89 Các nhà cộng sản không tưởng suy nghó xã hội tốt đẹp với kinh tế dựa công hữu không tình trạng người bóc lột người, họ không vạch đường hướng tới Từ “Lời nói đầu” cho “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen: “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”đến “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Đó chặng đường dài hình thành tư tưởng nhân văn mácxít, chặng ngắn để lại dấu ấn đột phá hoàn thiện lý luận giải phóng người sở thực phương tiện thực 90 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu trình chuyển tiếp giới quan triết học C.Mác thời kỳ 1837 - 1844 rút kết luận sau: Thứ nhất, C Mác bắt đầu thể quan tâm đến vấn đề triết học từ thời sinh viên, không đến “Luận án tiến só 1841” bộc lộ thực thiên hướng giới quan Quá trình chuyển tiếp tư tưởng Mùác thời kỳ 1837 - 1844 chia thành thời kỳ nhỏ: 1837 - 1841, 1842 - 1843, 1843 - 1844 Nêu thông số thời gian để thấy trình lựa chọn định hướng giới quan triết học Mùác diễn cách nhanh chóng vững Chỉ vòng ba năm, từ 1841 đến 1844, C.Mác hoàn thành bước chuyển tiếp từ giới quan tâm sang chủ nghóa vật triệt để cách mạng Nếu “Luận án tiến só” tìm tòi định hướng bước đầu giới quan “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” khẳng định cách tiếp cận triết học mới, thể thống lý luận thực tiễn, tính cách mạng tính khách quan khoa học, vốn đề cập “Lời nói đầu” cho “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen” Nếu “Luận án tiến só” C.Mác bày tỏ thiện cảm chủ nghóa vật Hylạp cổ đại Prômêtê thời đại, từ nửa sau năm 1843 C.Mác đứng lập trường chủ nghóa vật chiến đấu, chủ nghóa nhân văn cộng sản, đòi hỏi thủ tiêu triết học theo nghóa cũ, xác lập triết học theo nghóa mới, thứ triết học trở thành vũ khí lý luận giai cấp vô sản Sự trưởng thành tư tưởng, mà cụ thể tư tưởng triết học C.Mác, tượng ngẫu nhiên số nhà C.Mác học nhận định, mà gắn liến với điều kiện lịch sử khách quan cụ thể nhu cầu thời đại 91 Thứ hai Quá trình chuyển tiếp giới quan C.Mác diễn bối cảnh lịch sử phân hoá tư tưởng gay gắt Ngay từ năm XX kỷ 20 Hêghen - biểu tượng truyền thống lý cổ điển thần tượng giới trẻ cách mạng Đức, xuất khuynh hướng phi cổ điển, đặt truyền thống cổ điển phê phán gay gắt mà điển hình “ý chí luận” Sôpenha (Schopenhauer), thay lý trí ý chí Tại Pháp Côngtơ (Comte) chủ trương khuynh hường khác, gọi khuynh hướng khoa học hay thực chứng, toan tính xác lập ‘Con đường thứ ba” triết học, vượt qua chủ nghóa vật lẫn chủ nghóa tâm, thủ tiêu vấn đề triết học Trong điều kiện phân hoá C.Mác bày tỏ rõ lónh nhạy bén mình, Ông khác với khuynh hướng phi cổ điển lẫn phái Hêghen trẻ việc đánh giá khứ Xong điều bối cảnh phức tạp C.Mác tiến hành thực bước ngoặt cách mạng triết học Lẽ cố nhiên bước ngoặt tiếp tục diễn sau năm 1844, thời kỳ đầu hình thành triết học Mác khởi đầu định toàn chủ nghóa Mác Thứ ba, chuyển tiếp giới quan triết học C.Mác diễn khía cạnh khác nhau, từ khía cạnh thể luận, nhận thức luận, phương pháp luận, đến khía cạnh giá trị luận, song theo tất toát lên nội dung bản, C.Mác trở thành người sáng lập học thuyết làm biến đổi Thế giới, đóng góp mang tính lịch sử nhân loại Trong “Luận cương Phoiơbắc” viết năm 1844, C.Mác viết rằng: “Các nhà triết học trước quan tâm giải thích giới nhiều cách khác Song vấn đề chỗ cải tạo giới ấy” [2, 12] 92 Thứ tư, việc tìm hiểu “Bước chuyển tiếp giới quan triết học C.Mác thời kỳ 1837 - 1844” có ý nghóa lịch sử quan trọng điều kiện Một là, đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá với hàng loạt vấn đề đặt việc nhận thức đường lên Chủ nghóa xã hội Việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghóa, kiên trì lựa chọn đường phát triển dân tộc, vào diễn biến thời đại, kết hợp việc tiếp thu tinh hoa tư tưởng dân tộc khác với việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, đòi hỏi có lónh trị nhạy bén nắm bắt Chính lúc tìm hiểu hình thành giới quan C.Mác có tác dụng to lớn, nguồn động viên khích lệ hệ người Việt Nam vững tin vào lựa chọn củamình Hai là, đấu tranh tư tưởng diễn gay go phức tạp Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Diễn biến hoà bình” “chệch hướng” hai nguy tiềm ẩn phát triển ổn định đất nước Chính lúc việc bồi dưỡng giáo dục Thế giới quan khoa học cho hệ trẻ cần thiết, mà phương thức giáo dục hiệu giáo dục chủ nghóa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, trở với cội nguồn chủ nghóa Mác, tìm hiểu cách sâu sắc, phát điểm mới, giá trị sống động, mang tính gợi mở định hướng lý tưởng cho hệ trẻ Chính C.Mác trước trở thành nhà lý luận, người sáng lập học thuyết làm biến đổi giới, lãnh tụ giai cấp vô sản, trải qua thời kỳ chuyển tiếp tư tưởng với không lựa chọn khác Song cuối C.Mác chọn đường dấn thân nghiệp giải phóng nhân loại bị áp bức, thay lòng với vị trí giáo sư trường Đại học Điều có nghóa điều kiện đầy thách thức sống, đòi hỏi hy sinh 93 cá nhân mục đích cao hơn, chung Đó lựa chọn Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ… nhà cách mạng khác tuổi 20, lứa tuổi đầy ắp hoài bão khát vọng Đó gương để hệ trẻ Việt Nam noi theo bối cảnh lịch sử phức tạp Ba là, từ việc tìm hiểu điều kiện đời giới quan triết học Mác, cần nhận thức cách sâu sắc rằng, thời kỳ chuyển tiếp, hay độ tư tưởng, phản ánh tính chuyển tiếp đời sống xã hội Đặc điểm thời kỳ chuyển tiếp hay độ chỗ, cũ đan xen nhau, cũ chưa đi, chưa thể khẳng định Vì việc lựa chọn phương thức sống phù hợp, nhằm đảm bảo rằng, xét theo quy luật khách quan, chiến thắng, cần phải có nhận thức nhạy bén, tinh tế, cuyển chuyển V.I.Lênin gọi điều “biện chứng sách lược cách mạng thành công” Nắm vững phép biện chứng sở thành công Đọc C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh thấm thía học vận dụng vào hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đ.Ben-xai-đơ, Các Mác Người vượt thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1988 [2] PGS.TS Doãn Chính - TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [4] G.Đêriđa, Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 1994 [5] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 [6] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 [7] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 [8] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 [9] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 [10] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 [11] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 16, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 95 [12] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [13] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [14] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [15] V.I.Lênin, toàn tập, tiếng Việt, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 [16] Lịch sử Chủ nghóa Mác, Nhiều tác giả Trung Quốc, gồm tập, (bản dịch sang tiếng Việt Trần Khang), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003-2004 [17] Lịch sử phép biện chứng mácxít (từ xuất chủ nghóa Mác đến giai đoạn Lênin), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 [18] Lịch sử phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I.Lênin), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1987 [19] Lịch sử triết học, tập 6, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [20] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [21] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [22] C.Mác Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [23] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 96 [24] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [25] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [26] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [27] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [28] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [29] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [30] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [31] C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [32] C Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [33] C Mác Ăngghen, toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [34] J.K.Menvin (Melvil), Các đường triết học phương Tây đại, (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch), Nxb Giáo dục, 1997 [35] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 97 [36] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [37] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [38] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [39] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [40] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [41] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [42] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [43] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [44] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [45] 150 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [46] Nguyễn Thế Nghóa, Những vấn đề cấp bách triết học xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 [47] T.I.Oigiécman, Các vấn đề khoa học lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1982 98 [48] T.I.Oigiécman, Sự hình thành triết học chủ nghóa Mác, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1982 [49] L.Phoiơbắc - Tác phẩm triết học chọn lọc, gồm tập, tập 1, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1955 [50] K.Pốpơ (Popper), Xã hội mở kẻ thù nó, tập 2, quỹ Quốc tế sáng kiến văn hoá, Mátxcơva, 1992 [51] G.V.Stalin, Những nguyên lý chủ nghóa Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 [52] Lê Hữu Tầng, Xây dựng Chủ nghóa xã hội Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động cơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991 [53] V.I.Tréckcốp, Hạt nhân phép biện chứng, Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Mátxcơva, 1983 [54] Triết học Mác kỷ XIX, gồm quyển, Nhiều tác giả, Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1979 - 1980 [55] Từ điển bách khoa toàn thư triết học, Nxb Bách khoa toàn thư Liên Xô, Mátxcơva, 1983 [56] M.Vê, Các Mác nhà tư tưởng có thể, gồm Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 99