1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự phát triển của giáo dục quận tân bình, thành phố hồ chí minh trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

185 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học quốc gia thành phố Hồ chí Minh Trường đại học Khoa học xã hội Nhânvăn Nguyễn gia Kiệm Tìm hiểu phát triển giáo dục quận Tân Bình, thành phố Hồ chí Minh thời kỳ đổi (1986 đến nay) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch Sử Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần thị thu Lương Thành phố Hồ chí Minh- Năm 2009 Mục lục Trang Phần mở đầu I Lý chon đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lịch sử nghiên cứu vấn đề IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Nguồn tư liệu 10 VII Những đóng góp luận văn 10 VIII.Bố cục kết cấu luận văn 10 Chương I : Một số vấn đề Giáo dục đổi Giáo dục Đổi giáo dục thành phố Hồ chí Minh 12 1.1 Giáo dục- đổi giáo dục 12 1.2 Cơ sở để thực đổi giáo dục 23 1.3 Xã hội hóa giáo dục 24 1.4 Đổi giáo dục thành phố Hồ chí Minh .28 Chương II Giáo dục quận Tân Bình thời kỳ Đổi Mới từ 1986 đến 32 2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội .32 2.2 Tình hình giáo dục quận Tân Bình trước năm 1986 34 2.3 Giáo dục Tân Bình giai đoạn 1986-1996 48 2.4 giáo dục Tân Bình giai đoạn 1996 đến 75 Chương III Việc thực xã hội hóa giáo dục quận Tân Bình 98 3.1 Tình hình chung 98 3.2 Tình hình giáo dục thành phố Hồ chí Minh trước năm 1986 106 3.3 Tình hình ngành giáo dục quận Tân Bình 109 3.4 Thực xã hội hóa giáo dục quận Tân Bình thành phố Hồ chí Minh 3.5 Giai đoạn 1996 đến 110 126 3.6 Xã hội hóa giáo dục quận Tân Bình giai đoạn 1996 đến 132 Kết luận 146 Tài liệu tham khảo 165 Phụ lục Phần mở đầu I Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục tượng đặc trưng xã hội loài người, xã hội tồn phát triển thành viên xã hội tiếp nhận kinh nghiệm mà loài người tích lũy bao gồm tri thức, kỹ năng, tư tưởng, giá trị đạo đức… Giáo dục hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến hoạt động đời sống xã hội thân người Giáo dục hoạt động gắn liền với tiến trình lên xã hội Ở giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội sang hình thái kinh tế-xã hội khác hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo Ở thời kỳ lịch sử khác mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục khác sách cho giáo dục dựa vào kinh nghiệm đúc kết từ sở qua kết nghiên cứu Thông qua giáo dục,tri thức kinh nghiệm hệ tiếp nối, phát triển ngày cao Quốc gia có sách phát triển giáo dục tốt có phát triển bền vững Do chiến lược phát triển giáo dục nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Hiện Giáo dục-Đào tạo thực trở thành nhân tố định góp phần nâng cao trình độ phát triển, lực cạnh tranh quốc gia nói chung, tổ chức, thành viên xã hội nói riêng.Do nghiên cứu giáo dục- đào tạo đề tài quan tâm 1.2 Hoạt động giáo dục diễn cụ thể đơn vị hành sở, việc nghiên cứu phát triển giáo dục quy mơ đơn vị hành sở đáng trọng Từ nhận thức trên, chọn quận thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu hoạt động giáo dục đơn vị hành sở 1.3 Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn diện tích lẫn dân số thành phần cư dân đa dạng, nơi hội tụ sinh sống, lập nghiệp người dân miền đất nước, ngồi cịn có cộng đồng dân tộc khác cộng đồng dân tộc Hoa, Chăm, Khơmer… người Kinh chiếm chủ đạo Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu trở thành trung tâm vùng đất Nam Bộ Việt Nam Về kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn động nước với nhiều sở sản xuất cơng nghiệp đại, có lực lượng khoa học kỹ thuật đông đội ngũ công nhân, thợ thủ cơng có tay nghề Thành phố trung tâm giao dịch quốc tế du lịch Việt Nam Với điều kiện thuận lợi rõ ràng thành phố Hồ Chí Minh thành phố có ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia nhiều lãnh vực, có lãnh vực giáo dục Sau ngày giải phóng đất nước đến năm cuối thập niên 80, khó khăn kinh tế-xã hội đất nước khiến cho ngành giáo dục-đào tạo nước đứng trước khó khăn thách thức quy mô lẫn chất lượng đào tạo.Năm 1986 Đại hội đại biểu Đảng CSVN lần thứ VI đánh dấu thời kỳ phát triển đất nước, thời kỳ đổi mới, đưa kinh tế nước ta chuyển sang cấu nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước Sự chuyển đổi thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới, Giáo dục lĩnh vực trọng Sự bao cấp nhà nước khiến cho ngân sách giáo dục bị hạn chế, lúc nhu cầu học tập xã hội địi hỏi ngày tăng lượng (tăng dân số), chất (đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội).Nghành giáo dục-đào tạo phải giải toán phát triển điều kiện mâu thuẫn Do vào thời kỳ đổi số biện pháp cho giáo dục đời nhằm giải toán để đưa giáo dục phát triển lên Đơn vị hành chánh sở quận huyện nơi trực tiếp thực thi đổi cấp học sở Trong quận huyện thành phố, ý đến hoạt động giáo dục quận Tân Bình Quận Tân Bình quận có đơng dân thành phố Hồ chí Minh 756.160 người (trước năm 2003 chưa tách quận), thành phần cư dân đa dạng bao gồm dân tộc Kinh chiếm 93,33%, Hoa 6,38%, Khơmer 0,11%, Nùng 0,03%, Mường 0,02%, Chăm 0,02% người nước ngồi Về tơn giáo: Phật giáo chiếm 19,62%, Công giáo 22,9%, Tin Lành 0,37%, Cao Đài 0,4%, Hịa Hảo 0,01%, Hồi giáo 0,02%, khơng có đạo chiếm 56,68% Tân Bình quận thuộc vùng ven Thành phố Hồ chí Minh nên vừa có hoạt động nơng nghiệp nơng thơn, vừa có hoạt động cơng nghiệp- dịch vụ thành thị, lại trình thị hóa nên giáo dục quận Tân Bình tiêu biểu cho giáo dục thành phố, đồng thơiø có điểm tương đồng với địa phương khác Đây lý chọn đề tài “Tìm hiểu phát triển giáo dục Tân Bình, thành phố Hồ chí Minh thời kỳ đổi ( 1986 đến nay)” để nghiên cứu, hy vọng qua rút kinh nghiệm thực tiễn để đóng góp cho cơng đổi giáo dục nghiên cứu hoạt động giáo dục từ sở việc cần thiết, kết hoạt động sở giúp kiểm chứng sách vĩ mơ II Mục đích nghiên cứu Cơng đổi giáo dục từ chủ trương đến hành động thưc tế địa phương khó thể đồng được, tình hình nơi có đặc thù riêng (dù tổ chức thống nhất) Chúng nghiên cứu ngành giáo dục quận Tân Bình với hai mục đích: 2.1 Tìm hiểu thực tiễn đổi giáo dục quận Tân Bình giai đoạn phát triển từ 1986 đến để qua nghiên cứu đổi giáo dục thành phố Hồ chí Minh Việt Nam 2.2 Rút từ thực tiễn hoạt động giáo dục học kinh nghiệm cho phát triển giáo dục thành phố Hồ chí Minh III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng giáo dục phát triển quốc gia, việc nghiên cứu để đổi giáo dục việc làm thường xun, khơng nhiệm vụ nhà quản lý mà nhiệm vụ tồn xã hội Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu lãnh vực giáo dục góc độ khác Trong phạm vi luận văn, xin nêu số cơng trình nghiên cứu giáo dục giai đoạn đổi đất nước (từ 1986 đến nay) 3.1 Các cơng trình nghiên cứu chung Giáo dục - Phạm minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb GD Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước, đồng thời tác giả đưa định hướng cho nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đưa kinh nghiệm địa phương việc thực xã hội hóa giáo dục - Phạm minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb CTQG Qua cơng trình nghiên cứu tác giả đưa nội dung đổi giáo dục theo yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Vấn đề tồn cầu hóa, hịa nhập quốc tế có lĩnh vực giáo dục tác giả phân tích cách cụ thể gợi ý định hướng cho giáo dục Việt Nam -Viện Khoa học giáo dục, Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động, Nxb GD, 1999 Sách viết dạng hỏi đáp nhằm hướng dẫn chủ trương biện pháp thực xã hội hóa giáo dục cho cấp quản lý nhân dân - Nhiều tác giả(2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Trí thức HN Trong cơng trình tác giả phân tích thực trạng giáo dục Việt Nam nay, đồng thời đóng góp đề xuất cho nghiệp phát triển giáo dục Những nghiên cứu tác giả có tính lý luận phân tích cụ thể để xác định hướng phát triển giáo dục - Nguyễn Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao Động Tác giả nhấn mạnh đến đổi tư tổ chức quản lý giáo dục chế thị trường hội nhập quốc tế Tác giả phân tích hạn chế công đổi giáo dục nước ta mà có nguyên nhân chậm đổi tư hoạt động giáo dục phận nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh Nhìn chung đa số cơng trình nghiên cứu chung giáo dục đặt trọng tâm nghiên cứu hệ thống tổ chức quản lý giáo dục Việt Nam Các hoạt động thực tiễn giáo dục sở tác giả đề cập đến chưa phân tích sâu 3.2 Các tài liệu Giáo dục- Đào tạo -Bộ GD-ĐT, Tổng kết đánh giá 10 năm đổi GD-ĐT (19861996) tổng hợp báo cáo địa phương (lưu hành nội bộ) Đây tài liệu tổng hợp báo cáo hoạt động giáo dục địa phương đổi giáo dục,tuy nhiên chủ yếu phần báo cáo thành tích - Bộ GD-ĐT (2002), đề án đổi giáo dục phổ thông Tài liệu có tính chun mơn ngành giáo dục, giới thiệu chủ trương Đảng nhà nước đổi chương trình giáo dục phổ thơng hướng dẫn biện pháp thực 3.3 Nghiên cứu đổi giáo dục phạm vi thành phố Hồ chí Minh kể đến số cơng trình như: -Hồ hữu Nhật (1998), Lịch sử giáo dục SàiGòn- Thành phố Hồ chí Minh (1698-1998), Nxb Trẻ Tác giả viết góc độ lịch sử ngành giáo dục thành phố 300 năm đấu tranh phát triển Các hoạt động giáo dục quận huyện thành phố đề cập - Sở Giáo dục- Đào tạo Báo Giáo dục thành phố HCM (2005), 30 năm giáo dục đào tạo thành phố Hồ chí Minh (1975-2005), Nxb Tổng Hợp thành phố Hồ chí Minh Đây tập hợp báo cáo sở Giáo dục- Đào tạo thành phố Hồ chí Minh giới thiệu hoạt động ngành giáo dục thành phố, thành tích mà ngành đạt 30 năm hạn chế cần khắc phục Đồng thời tài liệu đưa định hướng cho việc phát triển giáo dục tương lai Các hoạt động giáo dục trường, quận huyện thuộc thành phố trình bày đọng, mang tính tổng hợp khơng phản ảnh hết hoạt động sở - Hồ thiệu Hùng ( chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học) (1994), Đánh giá thực trạng loại hình trường đề xuất phương án đa dạng hóa (đề tài nghiên cứu khoa học), Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố HCM Nhóm tác giả thực đề tài nghiên cứu thựïc trạng ngành học mầm non phổ thơng thành phố Hồ chí Minh, phân tích tính khả thi phương án đa dạng hóa loại hình trường ngồi cơng lập Nhóm tác giả cịn phân tích số liệu cụ thể để chứng minh việc phát triển trường ngồi cơng lập làsự cần thiết công đổi để phát triển giáo dục Ngồi cịn có nghiên cứu đăng Báo, tạp chí liên quan đến giáo dục thành phố Hồ chí Minh Tuy cơng trình nghiên cứu bàn riêng giáo dục thành phố Hồ chí Minh thành phố lại lớn quy mơ lẫn diện tích bao gồm 22 quận huyện nên chưa nói lên đầy đủ hoạt động giáo dục sở quận huyện Các nghiên cứu cung cấp sở tầm nhìn vĩ mô giáo dục Việt Nam để sâu vào nghiên cứu giáo dục Tân Bình Về ngành giáo dục quận Tân Bình, chúng tơi có báo cáo hàng năm phịng giáo dục quận, tài liệu nhận định đánh giá sở Giáo dục thành phố Hồ chí Minh hoạt động giáo dục quận Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu giáo dục quận Tân Bình đặc biệt giai đoạn Đổi Mới Do chúng tơi chọn đề tài: “ Tìm hiểu phát triển giáo dục Tân Bình ,thành phố Hồ chí Minh thời kỳ đổi ( 1986 đến nay)” Để làm đề tài luận văn IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu hoạt động giáo dục diễn cụ thể hệ thống trường học cấp phổ thông (từ tiểu học đến phổ thông sở) quận Tân Bình, liên quan chủ yếu đến hai đối tượng: Các thầy cô giáo em học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Các hoạt động đổi giáo dục việc thay đổi mô hình trường lớp, phương pháp dạy học, phát triển trường lớp để đáp ứng cho nhu cầu học tập số lượng học sinh tăng hàng năm 170 2,43%) phần cịn lại trường có cơng trình xây dựng vay vốn kích cầu với lãi suất khơng (lấy quỹ học phí phí sở vật chất để trả) Các tổ chức tư nhân đầu tư thành lập trường phổ thông, mầm non, dạy nghề, hệ Mầm Non dân lập phát triển tương đối Cũng qua cơng tác xã hội hóa giáo dục, quan tâm lảnh đạo Đảng quyền quận, ngành giáo dục quận khơi dạy tinh thần hiếu học nhân dân, dòng họ, vận động hợp tác tổ chức trị, ban ngành quận chia sẻ, chăm lo cho nghiệp phát triển giáo dục quận nhà Cơng tác xã hội hóa giáo dục quận Tân Bình có nhiều thuận lợi bản, kinh tế quận phát triển, nhân dân quận quan tâm sẵn sàng chia sẻ khó khăn với công tác giáo dục Tuy nhiên kết xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế, cụ thể hệ thống trường ngồi cơng lập chưa phát triển mạnh, tỷ lệ đóng góp nhân dân việc cải tạo, xây dựng trường lớp khiêm tốn, đời sống giáo viên cịn khó khăn (nhất giáo viên cấp I, mầm non) Công đổi đất nước đưa nước ta vượt qua tình trạng khủng hoảng kinh tê-xã hội, đồng thời tạo tảng vững cho phát triển Trên sở này, ngân sách nhà nước chi cho hoạt động xã hội có nhiều cải thiện, lĩnh vực giáo dục Trong điều kiện đất nước (phát triển), xã hội hóa giáo dục cần có định hướng rõ nét hơn, tập trung mà cụ thể việc phát triển hệ thống trường lớp ngồi cơng lập chia sẻ với nhà nước công tác đào tạo số lượng học sinh ngày tăng, nhu cầu học tập xã hội ngày cao đa dạng với ngành nghề theo u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên việc phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập đứng trước khó khăn quỹ đất xây dựng, quận Tân Bình 171 tình trạng khó khăn quỹ đất ngày hạn chế (nhất quận Tân Bình mới) làm chậm phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập nhà đầu tư khó tìm địa điểm thích hợp để mở trường, vốn đầu tư cho việc thành lập trường cao (giá đất cao) Năm học 2002-2003 chưa tách quận, hệ ngồi cơng lập quận Tân Bình (cũ) có trường cấp I với 1874 học sinh ( 3,7% học sinh cấp I quận) Cấp II có trường với 1755 học sinh (4,92% học sinh cấp II quận) Năm học 2006-2007 hệ ngồi cơng lập quận Tân Bình (mới) có trường cấp I với 3445 học sinh (11,24% học sinh cấp I quận) Cấp II có trường với 1970 (8,34% học sinh cấp II quận) Hệ thống trường học sinh ngồi cơng lập phát triển chậm so với kế hoạch (trung học sở có 60% học sinh cơng lập, 40% học sinh ngồi công lập) Giáo dục ngành đặc thù, quốc sách quốc gia, đầu tư chuẩn cho giáo dục địi hỏi số vốn lớn, thời gian hồn vốn dài Do nhà nước phải nhà đầu tư chủ chốt cho giáo dục, qua nhà nước chủ động đưa nghiệp giáo dục phát triển, dáp ứng nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nước, cạnh tranh quốc tế xu hội nhập toàn cầu.Trước yêu cầu phát triển giáo dục ngày cao đa dạng kinh tế tri thức trở thành lợi cạnh tranh quốc tế vai trị giáo dục-đào tạo trở nên quan Để phát triển giáo dục dựa vào nguồn lực nhà nước chưa đủ mà cần huy đông nguồn lực từ xã hội, nước để đưa nghiệp giáo dục nước nhà phát triển xu hội nhập nguồn lực phải ngày chiếm tỷ trọng cao 172 Quận Tân Bình, cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động nguồn lực chỗ, chưa huy động nguồn lực từ nước xu hội nhập quốc tế ngày cao, liên kết quốc tế quan cho phát triển, riêng lĩnh vực giáo dục- đào tạo, có mối liên kết quốc tế rút ngắn khoảng cách với trình độ giáo dục đại, tăng nguồn lực cho giáo dục Việc liên kết quốc tế lĩnh vực giáo dục mục tiêu đổi giáo dục Tuy nhiên ngành giáo dục đơn vị hành cấp quận khó chủ động việc quan hệ hợp tác với nước ngồi, mà địi hỏi Bộ Giáo dục-Đào tạo sở Giáo dục-Đào tạo cấp tỉnh,thành phố có chiến lược kế hoạch liên kết với nước Giáo dục-đào tạo, qua tạo điều kiện cho ngành giáo dục cấp quận, huyện, trường học… tiếp cận với nguồn đầu tư giáo dục ngồi nước Có nhiều hình thức liên kết quốc tế giáo dục-đào tạo: - Nhà nước cần kêu gọi đầu tư nước liên doanh liên kết đối tác Việt Nam đối tác nước việc mở trường học (các cấp học), trước mắt hệ thống giáo dục có điều kiện mở rộng quy mơ trường lớp theo chuẩn ngành giáo dục, bên cạnh học sinh tiếp thu phương pháp giáo dục đại Đồng thời trường nước hay liên doanh thành lập đào tạo đội ngũ giáo viên để làm công tác giảng dạy, điều gián tiếp giúp ta đào tạo giáo viên có trình độ cao Ngoài ra, trường quốc tế phát triển học sinh Việt Nam khơng thiết phải du học nước ngồi mà học Việt nam (du học chỗ) với chất lượng đào tạo khơng thua nước ngồi mấy, đất nước bớt tốn khoản ngoại tệ không nhỏ - Các trường chủ động tìm trường cấp nước ngồi để kết nghĩa trao đổi giáo viên học sinh, qua trình độ ngoại ngữ giáo viên học sinh có điều kiện tiến Việc 173 nước công nghiệp phát triển thực qua chương trình trao đổi văn hóa Khi ngành giáo dục nước hay địa phương có giao lưu quốc tế sâu rộng tạo điều kiện khai thác quỹ học bổng nhà nước tổ chức quốc tế, tổ chức tư nhân nước cho học sinh-sinh viên Việt Nam Khuyến nghị Qua nghiên cứu hoạt động giáo dục quận Tân Bình thời kỳ đổi mới, mạnh dạn nêu lên số khuyến nghị với cấp có thẩm quyền 1/ Nhà nước cấp cần phải có sách ưu đãi đầu tư cho giáo dục đặc biệt phải dành quỹ đất cho việc phát triển trường dân lập, tư thục cho nhà đầu tư thuê dài hạn Qua nhà nước đặt yêu cầu trường lớp phải đủ chuẩn (phòng ốc khang trang, số lượng học sinh lớp hạn chế, sân chơi, phịng tập văn nghệ, nghe nhìn, phịng ngủ cho học sinh bán trú nội trú…đáp ứng yêu cầu đại hóa giáo dục Thực tế quận Tân Bình (quận Tân Bình cũ) đa số trường dân lập, tư thục cải tạo từ nhà ở, nhà kho nên diện tích sân chơi cho học sinh Ngoài hệ dân lập, tư thục cần xem xét quy mô đào tạo phải phù hợp với diện tích nhà trường sở vật chất, song song cơng tác hậu kiểm trường dân lập cần thực thường xuyên mục tiêu kinh doanh mục tiêu giáo dục thường lúc song hành 2/ Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Tân Bình (trước trường bổ túc văn hóa) đóng góp nhiều công tác giáo dục địa bàn quận, bổ túc văn hóa cho cán bộ-cơng nhân viên quận, công tác Chống mù chữ phổ cập giáo dục (năm 1995 quận Tân Bình Trung ương Thành phố công nhận đạt 174 chuẩn quốc gia chống mù chữ phổ cập giáo dục) Khi chưa có hệ thống trường dân lập tư thục trung tâm giáo dục thường xuyên nơi tiếp nhận học sinh không đủ điều kiện tuổi (quá tuổi học theo quy định) hoàn cảnh kinh tế khó khăn (vừa làm vừa học) vào trường phổ thơng Trong q trình hoạt động, Trung tâm giáo dục thường xun quận Tân Bình có bước phát triển quy mô hoạt động (lượng học sinh tăng) lẫn chất lượng đào tạo (giáo viên học sinh trung tâm đạt số thành tích cao thi cấp thành phố) Qua kết hoạt động,Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Tân Bình nhà nước tặng thượng Huân chương Lao Động hạng III Hiện Trung tâm giáo dục thường xuyên quận có sở, phịng học hạn chế lại q trình xuống cấp Do Nhà nước đầu tư nhiều cho Trung tâm giáo dục thường xuyên ( hệ bổ túc văn hóa) sở vất chất, biên chế giáo viên, chế độ sách để giải số học sinh khơng đủ chuẩn vào cơng lập, gia đình khó khăn khơng thể học dân lập, học sinh tuổi theo quy định, người lao động muốn nâng cao trình độ văn hóa…Tạo điều kiện cho người dân học tập 3/ Mở rộng liên kết với đối tác nước để nâng cao chất lượng đào tạo tăng cường nguồn lực cho giáo dục 4/ Trong đề án “ quy hoạch phát triển mạng lưới ngành Giáo dụcĐào tạo quận Tân Bình đến năm 2020” ngành giáo dục có đề xuất UBND thành phố Hồ chí Minh quận Tân Bình chấp thuận cấp số khu đất dành để quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục- đào tạo, chưa có định bàn giao cho ngành Giáo dục quận quản lý Kiến nghị UBND thành phố quận Tân Bình sớm bàn giao khu đất mà ngành Giáo dục quận đề xuất chấp thuận để tiến hành xây dựng 175 Tài liệu tham khảo Văn kiện đảng CSVN [1] Đảng Cộng Sản Việt Nam,1987, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng Sản Việt Nam,1991, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội [3] Đảng Cộng Sản Việt Nam,1996, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng Sản Việt Nam,2000, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam,, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1993, văn kiên hội nghị lần thứ BCH TW khóa VII [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1997, văn kiên hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nghị 90/CP phủ, 21/8/1997, phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa [9] Nghị định phủ số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999, Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lãnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao [10] Nghị 05/2005/NQ-CP, 18/4/2005, Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa [11] Bộ giáo dục đào tạo, 1997, Tổng kết đánh giá mười năm đổi GD-ĐT (1986-1996) [12] Bộ Giáo dục- Đào tạo, 1999, Tiếp tục quán triệt nghị TW2, triển khai thi hành luật giáo dục, phấn đấu thực mục tiêu nhiệm vụ năm 2000, hoàn thành thắng lợi năm học cuối kỷ XX (tài liệu dùng hội nghị Tổng kết năm học 1998- 176 1999, xác định phương hướng nhiệm vụ năm học 1999-2000 sở giáo dục-đào tạo) [13] Bộ giáo dục- đào tạo, 2002, Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thông [14] Viện khoa học giáo dục, 1999, Xã hội hóa cơng tác giáo dục Nhận thức hành động, Nxb GD [15] Thành ủy thành phố Hồ chí Minh, 1999, Thông báo ý kiến đạo thường trực Thành Ủy chuẩn bị năm học 1999-2000 ( số 884-TB/TU) [16] Thành Ủy thành phố HCM, chương trình hành động 27CTr/TU ngày 30/11/2007, thực thị 11-CT/TW trị tăng cường lãnh đạo đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập [17] Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố HCM, 1999, Kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục khuyết tật thành phố Hồ chí Minh năm học 1999-2000 [18] Sở giáo dục- đào tạo thành phố Hồ chí Minh, 2005, Ba mươi năm GD-ĐT, Nxb Tổng hợp Tp/ HCM [19] Sở GD-ĐT thành phố Hồ chí Minh, Hồ thiệu Hùng (chủ nhiệm đề tài), 1994, Đánh giá thực trạng loại hình trường đề xuất phương án Đa dạng hóa [20] UBND TP/HCM, Viện Kinh Tế , 2000, Kinh tế thành phố HCM 25 năm xây dựng phát triển 1975-2000, Nxb VHTT Tp/HCM [21] Sở GD-ĐT thành phố HCM, 50 năm truyền thống giáo dục Tp/HCM (1974-1995) , tập 2, Sách [22] Tự điển Bách Khoa Việt Nam (quyển 2), 2002, Nxb Tự điển Bách Khoa HN 177 [23] Nguyễn Lân, 2000,từ điển Từ Ngữ, Nxb Tp/HCM [24] Đinh văn Ân- Hồng thu Hoa, 2008, Giáo dục- Đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài Chánh [25] Đặng quốc Bảo- Nguyễn khắc Hưng,2004, Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb CTQG- HN [26] Nguyễn Bình, 2005, Lý luận giáo dục học VN, Nxb đại học Sư phạm [27] Hà nhật Thăng-Đào Âm, 1998, Lịch sử giáo dục giới, Nxb GD [28] ban khoa giáo TW,1996, Những nhân tố giáo dục công đổi mới, Nxb GD HN [29] Lê văn Giang, 2001, Những vấn đề lý luận khoa học Giáo dục (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia- HN [30] Phạm minh Hạc, 1996, Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục [31] Phạm minh Hạc (chủ biên), 1997, Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục HN [32] Phạm minh Hạc,1999, Giáo dục VN trước ngưỡng cửa kỷ XXI,, Nxb CTQG HN [33] Vũ ngọc Hải- Đặng bá Lâm- Trần khánh Đức (đồng chủ biên), 2002, Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb GD [34] Nguyễn Long, 2006, Đổi tư phát triển giáo dục VN kinh tế thị trường, Nxb Lao động [35] Hồ hữu Nhật, 1998, Lịch sử giáo dục SàiGịn- Thành phố Hồ chí Minh 1968-1998, Nxb Trẻ [36] Ngân hàng giới, 1996, Nghiên cứu tài chánh cho giáo dục [37] Đoàn huy Oánh, 2004, Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb ĐHQG Tp/ HCM 178 [38] Nguyễn minh San, 2006, Bách khoa thư giáo dục- đào tạo Việt Nam, Nxb VHTT [39] Đức Vượng,2006,Đổi VN-những chặng đường đáng ghi nhớ, Nxb CTQG Tài liệu báo cáo UBND, phòng Giáo dục, phịng Thống Kê quận Tân Bình [40] UBND quận Tân Bình,2005, Kỷ yếu 27 năm (1975-2002) [41] UBND quận Tân Bình,2005, Đặc san Tân Bình 30 năm [42] UBND lâm thời quận Tân Bình,Phịng Giáo Dục quận Tân Bình, 2004, Báo cáo tổng kết 10 năm thực vận động (1993-2003) phương hướng thực vận động “ Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” [43] UBND quận Tân Bình,2000, Báo cáo kiểm điểm 10 năm thi hành “ luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” 1991-2000 [44] UBND quận Tân Bình, 2005, Giới thiệu tổng quát quận Tân Bình Các báo cáo phòng Giáo dục [45] Phòng giáo dục quận Tân Bình,Báo cáo tổng kết 10 năm ngành Giáo Dục quận Tân Bình từ 1975 đến 1985 [46] Phịng giáo dục quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1991- 1992 [47] Phịng giáo dục quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1992- 1993 [48] Phòng giáo dục quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1993- 1994 [49] Phịng Giáo Dục quận Tân Bình, danh sách đơn vị tập thể cá nhân đề nghị khen thưởng thi đua năm học 1993-1994 [50] Đoàn TNCS Hồ chí Minh quận Tân Bình- Đồn ngành Giáo Dục quận Tân Bình, 1995, Báo cáo tổng kết hoạt động Đồn- Đội nhiệm kỳ VII (1993-1995) 179 [51] Phịng Giáo Dục quận Tân Bình, 1994, Báo cáo việc thực xây dựng sở vật chất cho ngành Mầm Non quận Tân Bình [52] Phịng Giáo Dục quận Tân Bình, 1994, Tài liệu báo cáo hội nghị tổng kết ngành giáo dục quận Tân Bình [53] Liên đồn lao động quận Tân Bình, cơng đồn giáo dục, 1992, Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị đại hội đại biểucơng đồn giáo dục quận nhiệm kỳ VI [54] Phịng Giáo dục-Đào tạo quận Tân Bình, 1995, Báo cáo tình hình giáo dục quận Tân Bình 1991-1995 [55] Phịng GD-ĐT quận Tân Bình,1998, Báo cáo tổng kết cơng tác dạy học tiếng Hoa nhà trường tiểu học Năm học 19971998 [56] Phòng giáo dục quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học, 1997-1998 [57] Phịng GD-ĐT quận Tân Bình- Cơng đồn giáo dục, 1999, Báo cáo tổng kết năm thực vận động “ Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm” [58] UBND quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1998-1999 [59] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tình hình ngành Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình năm 1999 [60] Sở GD-ĐT thành phố Hồ chí Minh,Kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục khuyết tật thành phố Hồ chí Minh năm học 1999-2000, cơng văn số 1089/GDKT-GD-ĐT [61] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình,Báo cáo tình hình ngành Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình năm 2000 [62] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, số liệu thống kê ngành học Mầm Non năm học 1999-2000 [63] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tình hình hoạt động bậc học Mầm Non năm học 1999-2000 180 [64] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 1999- 2000 [65] Phòng giáo dục-đào tạo quận Tân Bình, 2000, Đề án quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo quận Tân Bình đến năm 2010 [66] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2001, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm học 2000- 2001 quan phòng GD-ĐT quận Tân Bình [67] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001 [68] Đoàn TNCS HCM- BCH Đồn ngành GD-ĐT quận Tân Bình, 2002, Báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn phong trào niên năm học 2001-2002 [69] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận tân Bình, 2002, Báo cáo tổng kết chun mơn bậc tiểu học năm học 2001-2002 [70] Liên Đoàn Lao Động qn Tân Bình- Cơng đồn phịng Giáo dục, 1992, Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Quyết đại hội đại biểu Cơng đồn Giáo dục quận nhiệm kỳ VI [71] Liên Đồn Lao Động qn Tân Bình- Cơng đồn phịng Giáo dục,2002, Báo cáo tổng kết việc thực nghị Đại hội đại biểu Cơng đồn Giáo Dục quận Tân Bình nhiệm kỳ VIII (1997-2002) [72] Liên Đồn Lao Động qn Tân Bình- Cơng đồn phịng Giáo dục,2002, Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002 [73] Liên Đồn Lao Động quận Tân Bình- Cơng đồn phịng Giáo Dục, 2002, Báo cáo thực tiêu Xã hội hóa giáo dục [74] Phịng GD-ĐT quận Tân Bình,2002, Đề án “quy hoạch phát triển mạng lưới ngành giáo dục quận Tân Bình đến năm 2020” [75] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 20032004 181 [76] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2004, Báo cáo công tác phổ biến giáo dục pháp luật phịng Giáo dục- đào tạo quận Tân Bình [77] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2004, Báo cáo tình hình Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình từ ngày tách quận đến nay( 11/3/2004) [78] Phịng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2004, Tình hình giáo dục quận Tân Bình sau thực tách quận đến [79] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2005, Báo cáo ngành Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình (từ năm học 2001-2002 đến năm học 2004-2005) phục vụ đoàn tra toàn diện Sở GDĐT TP HCM tháng 1/2005 [80] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 20072008 [81] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2007, Báo cáo tình hình hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập quận Tân Bình năm học 2007-2008 [82] Phịng giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2003, Báo cáo tổng kết bậc học trung học sở công tác thay sách lớp năm học 2002-2003 [83] Phòng Giáo dục- Đào tạo quận Tân Bình, 2005, Báo cáo ngành giáo dục –đào tạo quận Tân Bình từ năm học 2001 đến 2005 (phục vụ cho đoàn tra tồn diện sở GD-ĐT T/p HCM [84] Phịng giáo dục-đào tạo quận Tân Bình, 2002, Báo cáo thực tiêu xã hội hóa giáo dục [85] Liên hiệp cơng đồn quận Tân Bình- Cơng đồn giáo dục, 2002, Báo cáo tổng kết việc thực nghị đại hội đại biểu cơng đồn giáo dục quận Tân Bình nhiệm kỳ VIII (1997-2002) 182 [86] Phòng giáo dục quận Tân Bình, 2004, Báo cáo tình hình giáo dục 1998-2004 [87] Ban đạo CMC- PCGD quận Tân Bình, 2004, Phổ cập giáo dục bậc trung học quận tân Bình [88] Hội Khuyến Học quận Tân Bình, 2006, Báo cáo tổng kết cơng tác khuyến học [89] Phịng Giáo dục-Đào tạo quận Tân Bình, 2007, Báo cáo tình hình hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập quận Tân Bình năm học 2007-2008 [90] Phịng Giáo dục-Đào tạo quận Tân Bình, 2007, Báo cáo tình hình thực xã hội hóa giáo dục kết quản lý trường tư thục dân lập [91] Hoàng thị hồng Hải (luận văn thac sỹ Giáo dục), 2002, Một số biện pháp quản lý nguồn lực loại hình trường trung học sở bán công quận Tân Bình thành phố Hồ chí Minh Báo cáo thống kê [92] Cục Thống kê Thành phố Hồ chí Minh,1989, Niên giám thống kê 1989, Nxb Thống kê thành phố HCM [93] Cục Thống kê Thành phố Hồ chí Minh,1995, Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê thành phố HCM [94] Cục Thống kê Thành phố Hồ chí Minh,1998, Niên giám thống kê năm 1998, Nxb Thống kê thành phố HCM [95] Cục Thống kê Thành phố Hồ chí Minh,1999, Niên giám thống kê năm 1999, Nxb Thống kê thành phố HCM [96] Cục thống kê Thành phố Hồ chí Minh,2000, Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống kê thành phố HCM [97] Cục thống kê Thành phố Hồ chí Minh,2007, Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê thành phố HCM [98] Phòng Thống kê quận Tân Bình, 1985, số liệu thống kê quận Tân Bình năm 1976-1985 183 [99] Phịng Thống kê quận Tân Bình,1995, niên giám thống kê quận Tân Bình năm1995 [100] Phịng Thống kê quận Tân Bình,2000, niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2000 [101] Phịng Thống kê quận Tân Bình,2002, niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2002 [102] Phịng Thống kê quận Tân Bình,2007, niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2007 [103] Phịng Thống kê quận Tân Bình,2005, Tân Bình 30 năm Xây dựng-Đổi Mới Phát triển, [104] Phịng GD-ĐT quận Tân Bình,1998, Báo cáo tổng kết công tác dạy học tiếng Hoa nhà trường tiểu học năm học 19971998 [105] Phòng GD-ĐT quận Tân Bình, trường tiểu học Hồ văn Cường, Báo cáo tổ chức dạy tiếng Việt theo chương trình phổ cập giáo dục tiểu học cho học sinh người Hoa phân hiệu Hoa ngữ Hồ văn Cường [106] Phịng GD-ĐT quận Tân Bình, trường tiểu học Lê đình Chinh, Báo cáo kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học tiếng Hoa trường Lê đình Chinh năm học 1997-1998 [107] Phịng Thống kê quận Tân Bình,1990 niên giám thống kê quận Tân Bình năm1990 184

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w