Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
12,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỦY THÙY LAN TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số: 1.07.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 LỜI CẢM ƠN Qua trang viết đầ u tiên luận văn , em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Huy Bá, người thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến tất quý Thầy Cô Cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập để em hoàn thành chương trình cao học Sau cùng, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, gia đình, đồng nghiệp anh chị em học viên lớp Cao học chuyên ngành Bả o vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên khoá V tạo điều kiện hỗ trợ em vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục baûng .4 Danh mục hình Danh mục đồ, biểu đồ ABSTRACT Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 10 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14 1.4 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 1.6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC 17 2.1 SƠ LƯC VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC .17 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN,KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐỒNG PHÚ 20 Chương TỔNG QUAN VỀ THOÁI HÓA MÔI TRƯỜNG ĐẤT 34 3.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 34 3.2 CAÙC VẤN ĐỀ VỀ THOÁI HÓA ĐẤT 35 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC 3.3 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ- TỈNH BÌNH PHƯỚC 39 3.4 CÁC LI ÍCH CỦA VIỆC BẢO VỆ ĐẤT 45 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THOÁI HÓA ĐẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG PHÚ-TỈNH BÌNH PHƯƠNG 47 4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 47 4.2 TÌNH HÌNH THOÁI HÓA ĐẤT Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ 57 4.3 VẤN ĐỀ LATERITE HÓA 81 4.4 HIEÄN TƯNG CỎ DẠI LẤN ÁT ĐẤT CANH TÁC 85 4.5 HIỆN TƯNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 86 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 93 5.1 HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 93 5.2 ĐIỀU TRA VÀ QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 94 5.3 NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHO NGƯỜI DÂN 96 5.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 97 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 106 6.1 KẾT LUẬN 106 6.2 KIEÁN NGHÒ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BOD5 BVTV Nhu cầu oxy sinh hóa Bảo vệ thực vật COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hòa tan DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên ĐNB Đông Nam Bộ GDP Tổng sản phẩm quốc nội NN Nông nghiệp nnk Những người khác PNN Phi nông nghiệp SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh TW Trung Ương VLXD Vật liệu xây dựng TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đơn vị hành chánh huyện Đồng Phú 20 Bảng 2.2: Thông kê diện tích theo địa hình 23 Bảng 2.3: Một số tiêu khí hậu trạm Đồng Phú năm 2005 24 Bảng 3.1: Phân loại đất huyện Đồng Phú 41 Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát huyện Đồng Phú 47 Bảng 4.2: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 50 Bảng 4.3 Hiện trạng đất lâm nghiệp 51 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp 52 Bả ng 4.5: Hiệ n trạ ng đ ấ t ởnă m 2006 54 Bảng 4.6: Đặc điểm xói mòn đất kiểu bóc trôi bề mặt điểm 59 Bảng 4.7: Đặc điểm kiểu bóc trôi bề mặt có rãnh xói hình thành 60 Bảng 4.8: Xói mòn kiểu bóc trôi bề mặt có rãnh phát triển 61 Bảng 4.9: Đặc điểm xói mòn khe rãnh 66 Bảng 4.10: Lượng hạt đất bị bắn lên tác động hạt mưa 67 Bảng 4.11: Các thông số mỏ đá xây dựng huyện Đồng Phú 78 Bảng 4.12: Kết phân tích chất lượng nước mặt huyện Đồng Phú 89 Bảng 4.13: Kết phân tích chất lượng nước ngầm thị trấn Tân Phú 92 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Xói mòn làm gốc lộ nhiều rễ (ấp xã Đồng Tiến) 62 Hình 4.2: Xói mòn bóc trôi bề mặt đất vàng ấp xã Đồng Tâm 62 Hình 4.3: Xói mòn bóc trôi bề mặt đất đỏ tổ xã Thuận Lợi 63 Hình 4.4: Bóc trôi bề mặt có rãnh xói đội ấp Cây Điệp xã Đồng Tâm 64 Hình 4.5: Để chống lại đất trôi người dân đào rãnh gần ngang sườn rộng 40 cm sâu 40 cm 64 Hình 4.6: Di chuyển khối đất xuất sườn dốc xã Đồng Tâm 69 Hình 4.7: Di chuyển khối vết trượt rơi taluy cua quốc lộ 14 69 Hình 4.8: Bờ sông bị xâm thực (ảnh chụp xã Tân Lập) 70 Hình 4.9: Trồng theo hàng thẳng từ xuống sườn dốc 72 Hình 4.10: Chủ vườn làm vườn sạch, không cho bụi cỏ phát triển sợ cỏ ăn tranh dưỡng chất với (xã Đồng Tâm) 72 Hình 4.11: Người dân thường tiến hành đốt rẫy sau thu hoạch trước làm đất (ảnh chụp Đồng Tiến) 73 Hình 4.12: Người dân thường gom, đốt phần thừa trước làm đất (Đồng Tiến) Bề mặt đất bị phơi nắng, không lớp phủ 73 Hình 4.13: Hệ sinh thái thực vật động vật gần bề mặt đất bị chết 74 Hình 4.14: Khai thác đá xây dựng xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú 75 Hình 4.15: Bãi khai thác bị xói mòn sạt lở (xã Đồng Tâm, gần quốc lộ 14) 76 Hình 4.16: Đá “mồ côi” khai thác sở doanh nghiệp tư nhân Đồng Phú 76 Hình 4.17: Đá bán phong hoá khai thác triệt để (cơ sở doanh nghiệp 77 tư nhân Đồng Phú -xã Đồng Tiến) 77 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC Hình 4.18: Khu chế biến đá xây dựng (ảnh chụp sở khai thác chế biến đá xây dựng Hai Phước-xã Đồng Tâm) 79 Hình 4.19: Khu chế biến đá xây dựng (ảnh chụp sở khai thác chế biến đá xây dựng Hai Phước-xã Đồng Tâm) 79 Hình 4.20: Công trình thoát nước cạnh quốc lộ 14 mở rộng thuộc xã Đồng Tâm 80 Hình 4.21: Hoạt động bán đất ấp xã Đồng Tiến 81 Hình 4.22: Laterite mức độ mạnh diễn chủ yếu xã Tân Hưng, chúng nằm tầng đất mặt 50cm, độ dày m 83 Hình 4.23: Kết von dạng tròn (ảnh chụp xã Tân Hưng) 84 Hình 4.24: Kết von dạng tổ ong (ảnh chụp xã Tân Hưng) 84 Hình 4.25: Quá trình xây dựng đường nội thúc đẩy trình laterite xã Đồng Tiến 85 Hình 5.1: Tạo bậc thang sườn đồi xã Đồng Tiến 100 Hình 5.2: Trồng băng cỏ theo đường đồng mức sườn đồi xã Đồng Tiến 100 Hình 5.3: Trồng xen canh đậu với cao su xã Đồng Tiến 101 Hình 5.4: Trồng xen canh đơn hồng tín (cây thuốc cá) với cao su xã Đồng Tiến 102 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 : Bản đồ hành chánh tỉnh Bình Phước 18 Hình 2.2 : Biểu đồ thể tỷ lệ cấp độ dốc huyện Đồng Phú 23 Hình 2.3 : Biểu đồ thể lượng mưa năm 2005 24 Hình 2.4 : Mối tương quan nhiệt độ độ ẩm 25 Hình 3.1 : Bản đồ đất huyện Đồng Phú 40 Hình 3.2 : Biểu đồ cấu loại đất huyện Đồng Phú 41 Hình 4.1 : Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Đồng Phú 48 Hình 4.2 : Biểu đồ cấu sử dụng đất 49 Hình 4.3 : Bản đồ trạng xói mòn tỉnh Bình Phước 58 Hình 4.4 : Bản đồ phân bố Laterite tỉnh Bình Phước 82 Hình 4.5 : Bản đồ điểm quan trắc nước mặt lưu vực sông địa bàn tỉnh Bình Phước 88 Hình 4.6 : Bản đồ trạng sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh bình phước 90 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC ABSTRACT In Binh Phuoc province Dong Phu district with the advantage land and climate for agriculture and forestry However, it reveals many problems regarding land environment resources degeneracy during exploitation Topic “ Research on land degeneracy and propose solutions for protection the land environment resources following the durable development direction in Dong Phu district – Binh Phuoc province” is the careful study about many difference kinds of land degeneracy (erosion, laterization, pollution) and the its influence to different cultivated models The results showed that land environment in Dong Phu district – Binh Phuoc province was degenerate Majority of land area was erosive with many forms, average speed approximately 200 tons/ ha/year, was one of the reasons causing laterization to many kinds of soil, special is basalt soil Besides this, the waste treatments and industrial waste processing being not strict also contributed to increase the risks of soil environment pollution Simultaneously, the topic defined the reasons causing the soil degeneracy in Dong Phu district –Binh Phuoc province From these results, there are 04 proposal solutions being realizable, such as solutions about policy mechanism, projects regarding land using, pushing to improve the people knowledge and having some technical methods in order to protect land environment resources, overcoming the problem regarding soil degeneracy and increasing the effect of land using TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC trồng, có thị trường tiêu thụ đủ sức thuyết phục thu hút người dân tham gia Một người dân tin tưởng muốn tham gia vào chương trình nhà nước phải sẵn sàng giúp đỡ họ mặt kỹ thuật, tài chính, thị trường tiêu thụ Nếu không làm điều nhiệt tình họ tắt ngầm khó khơi dậy lại Những khuyến khích tài hay vật chất cho người nông dân cần xem xét hệ thống chia xẻ chi phí Nhà nước nông dân công tác bảo vệ đất Có nhiều kiểu khuyến khích người nông dân: tài trợ tiền mặt, phân bón, nông cụ, trợ giúp kỹ thuật, miễn giảm thuế, mở tín dụng, dịch vụ maketing, Công tác bảo vệ đất đất đai người nông dân phải gắn liền với hoạt động sản xuất phát triển giải pháp trọn gói Khi đào tạo người nông dân cần theo chương trình nhất, dễ hiểu dễ thực họ thực tế học q giá 5.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT Cần lưu ý rằng, phần lớn vùng đồi Đồng Phú có độ dốc sườn 20o nên phương pháp canh tác phổ biến như: - Đối với nơi có sườn dốc nhỏ 7o, cần vài biện pháp bảo vệ thâm canh canh tác theo đường đồng mức, trồng thành dải, trồng băng xanh làm vật chắn, chắn vật liệu đơn giản tạo bẫy đất - Đối với nơi có sườn dốc - 15o với chiều sâu đất trồng trung bình cần nhiều biện pháp bảo vệ thâm canh tạo thềm bậc thang, thềm sử dụng linh hoạt nhỏ để máy móc cỡ trung bình làm việc thuận tiện 97 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC - Đối với nơi có sườn dốc 15-20o , cần tạo thềm bậc thang, thềm sử dụng linh hoạt nhỏ đất trồng sâu rãnh sườn đồi, bồn riêng biệt đất sâu Vì độ dốc sườn nên việc giới hóa bị hạn chế 5.4.1 Tạo bậc thang, làm đất trồng theo đường đồng mức Căn vào địa hình huyện Đồng Phú đa số đồi dốc nên áp dụng tạo bậc thang (xem Hình 5.1), làm đất trồng theo đường đồng mức (Hình 5.2) : - Việc sử dụng thực bì kêt hợp với kỹ thuật bảo vệ đất khác Thay trồng theo luống thẳng từ xuống đồi nên áp dụng phương thức canh tác theo đường đồng mức cách trồng hàng vuông góc với hướng sườn dốc cách đặn theo hai chiều - Để làm đường đồng mức đạt hiệu quả, cần phải xác định đường tiêu nước tự nhiên trồng cỏ để mưa lớn không tạo rãnh xói mòn Những đường tiêu nước có trồng cỏ phải làm bậc cẩn thận đủ rộng để dòng chảy tràn diện rộng Các đường tiêu nước đòi hỏi phải có thảm thực vật dày đủ - Nếu dòng chảy đồng nhanh phải lài dòng dẫn nước đường thoát nước có trồng cỏ chỗ thoát nước khác 5.4.2 Tạo thềm sử dụng linh hoạt Thềm sử dụng linh hoạt thềm cách xa, xen kẽ dải sườn đồi chưa xử lý để canh tác hỗn hợp Ở thềm trồng lương thực Ở dải sườn đồi chưa xử lý trồng lâu năm (cây thân gỗ) Trong tương lai, người nông dân muốn canh tác nhiều lương thực họ biến dải sườn đồi trồng thân gỗ thành thềm bậc thang Mặt khác, tuổi tác, sức lao động khả tài chánh cản trở việc thâm canh họ trồng thân gỗ toàn diện tích Loại thềm chuyển tiếp cho phép lựa chọn tương lai nên tiến hành thâm canh hay quảng canh 98 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC 5.4.3 Trồng băng xanh làm vật chắn - Băng xanh biện pháp chống xói mòn đơn giản đất dốc Các loại cỏ, đa mục đích, ăn quả, trồng thành băng dày theo đường đồng mức - Canh tác theo đường đồng mức thường kết hợp với trồng xen băng, băng trồng xen với băng loài mọc dầy Cây băng phủ đất mang lại giá trị kinh tế định Thực trồng băng xanh gồm hai phần : Phần bắt buộc băng xanh (tốt họ đậu) trồng theo đường đồng mức cách 410 m tùy thuộc vào độ dốc (độ dốc lớn khoảng cách băng hẹp); Phần tùy chọn trồng băng tùy thuộc yêu cầu canh tác vùng chủ đất mà bố trí loại trồng khác Nguyên tắc phần phải có độ che phủ tối đa mùa mưa để hạn chế xói mòn bốc nước mùa khô - Canh tác có băng xanh giảm lượng đất xói mòn hàng năm khoảng 50% so với canh tác băng xanh - Các băng xanh vừa làm hàng rào chống xói mòn vừa nguồn phân xanh chỗ Một số họ đậu có khả tái sinh nhanh, khối lượng chất xanh lớn (thường từ 6-7 tấn/ha/năm) thích hợp cho đất dốc nhiều nơi áp dụng trồng, vừa mang lại giá trị kinh tế vừa tăng độ phì đất: Tephrosia candida ( cốt khí), flemingia congesta, leuceana glauca (keo đậu), Desmodium renzoni (xem Hình 5.3) - Một số nơi người chủ đất trồng băng xanh với loại có hiệu kinh tế định khoai mì, đơn hồng tín (cây thuốc cá) (xem hình 5.4), …Tuy nhiên, che mát cho bề mặt đất nên cần bón thêm phân canh tác 99 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC Hình 5.1: Tạo bậc thang sườn đồi xã Đồng Tiến Hình 5.2: Trồng băng cỏ theo đường đồng mức sườn đồi xã Đồng Tiến 100 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC 5.4.4 Chắn đất vật liệu đơn giản tạo bẫy đất Đây cách đơn giản lại ích tốn Người nông dân tận dụng vật liệu sẵn có dễ kiếm tre, gỗ, đá nhỏ Tre gỗ dùng để đóng cố định sườn đồi, đá xếp thành bờ để giữ đất không bị rửa trôi Bẫy đất thật hố đất đào dài chừng m, sâu từ 0,5 đến 1m vị trí cắt ngang mương tiêu nước Bẫy đất có tác dụng làm giảm vận tốc dòng chảy giữ lại đất nước đem tới Một số bẫy đặt vùng đầu nguồn vừa tiêu nước dòng chảy mức từ mưa rào, vừa tàng trữ nước để tưới đồng ruộng Hình 5.3: Trồng xen canh đậu với cao su xã Đồng Tiến 101 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC Hình 5.4: Trồng xen canh đơn hồng tín (cây thuốc cá) với cao su xã Đồng Tiến 5.4.5 Nông- lâm kết hợp Đây mô hình nước tiến khuyến khích áp dụng nông nghiệp theo hướng bền vững mặt sinh thái, xã hội kinh tế Đây phương thức tiếp cận để sử dụng đất cách bền vững Nó phù hợp với việc lý đất đai Đồng Phú Dựa vào đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng, trồng, đồng cỏ, vật nuôi mà người ta kết hợp Trong phạm vi hẹp hộ gia đình, biết sử dụng trồng vật nuôi hợp lý mảnh đất người dân có thu nhập cao Có thể đơn cử cách thức sau: Trước hết việc trồng song song dài ngày với ngắn ngày tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời, đất đai nguồn nước để tạo khối lượng sản phẩm lớn tính theo đơn vị diện tích lại không làm cho đất nghèo dinh dưỡng Ngược lại, kết hợp lại góp phần tăng cường chất dinh dưỡng cho đất thông qua sản phẩm 102 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC hữu rơi rụng trồng trình cố định nitơ từ khí Những dài ngày hỗ trợ cho ngắn ngày thông qua rễ có khả ăn sâu đất, hút chất dinh dưỡng từ sâu biến đổi chúng tầng mặt qua phần rơi rụng cành Lớp mùn có ý nghóa vừa tạo chu rình dinh dưỡng khép kín lại vừa hạn chế xung lực hạt mưa 5.4.6 Chế độ canh tác sườn đồi Chế độ canh tác vùng đồi phải dựa qui hoạch theo khả đất đai đất đai phải sủ dụng theo khả Cần tiến hành điều chỉnh để sửa chữa sử dụng đất đai sai trái Chế độ canh tác phải bao gồm biện pháp bảo vệ cần thiết chống xói mòn cho mảnh đất Chúng gồm công trình bảo vệ biện pháp nông nghiệp tùy theo mối quan tâm người nông dân, khả đất đai đòi hỏi trồng Chế độ canh tác phải bao gồm hoạt động canh tác chủ yếu hoạt động sản xuất trồng với lưu ý luân canh, che phủ đất, cải thiện độ màu mỡ cấu trúc đất Biện pháp canh tác phá hoại đất môi trường phải ngăn chặn Chế độ canh tác phải bao gồm biện pháp bảo dưỡng cho công trình bảo vệ đất trồng lẫn sở hạ tầng 5.4.7 Luân canh làm giảm xói mòn Luân canh loài trồng với cỏ nuôi gia súc loại rau không làm giàu nguồn chất dinh dưỡng mà cải thiện cấu trúc đất hệ luân canh tốt phụ thuộc vào ưa thích người nông dân, lợi điểm kinh tế môi trường tự nhiên Luân canh trồng có lợi cho cải tạo, bảo vệ suất đất Độc canh liên tục thường rút hết chất dinh dưỡng đất trồng, tăng nguy sâu 103 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC chuột làm hại bệnh tật cho Luân canh đem đến cho người nông dân loạt trồng có mục đích sử dụng khác tính linh hoạt kinh tế thị trường Luân canh trồng hữu hiệu cho người nông dân khả dùng phân hóa học mà trì mức sản lượng đều 5.4.8 Bảo vệ độ ẩm đất trồng Biện pháp bảo vệ độ ẩm đất trồng sau: - Tuân thủ qui tắc ‘không đốt’ toàn mùa khô - Khi mùa khô tới phải ngừng hoạt động làm đất - Thiết lập vành đai bảo vệ vuông góc với hướng gió chủ yếu nơi có gió khô thổi mạnh - Thu giữ dòng chảy tràn mùa mưa để sử dụng nguồn nước tưới bổ sung mùa khô 5.4.9 Sử dụng phân bón hợp lý - Sử dụng phân ủ phân chuồng bổ sung chất hữu cho đất làm cho độ màu mỡ cấu trúc đất tốt Trong vùng nhiệt đới ẩm, trình oxy hóa rửa trôi đất hoạt động mạnh mẽ nhiều so với vùng khí hậu khác nên lượng chứa hữu đất lộ mặt đất nhanh chóng bị giảm xuống thường cần bổ sung thêm Có thể sản xuất phân ủ hố đào trời giảm bớt công vận chuyển tương lai Thường thường phân ủ sản xuất cách đổ xuống hố lớp vật chất cối xen kẽ với lớp phân chuồng Giữ ẩm cho tòan khối chất để giảm bớt amoniac nguyên tố nitơ bị thất thóat, giúp cho vi khuẩn họat động mạnh mẽ Đôi thêm photphat để cân hỗn hợp tăng thêm hiệu Cần xới đảo đặn để trì thông khí đẩy mạnh hoạt động vi khuẩn Lưu ý 104 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC không để nước ngầm vào nhiều tất dung dịch thóat từ đống phân ủ cần tập trung lại để sử dụng làm phân bón Cần khuyến khích nông dân sử dụng phân ủ phân chuồng cho vùng đất cải tạo - Bón phân xanh cung cấp nguồn vật chất hữu rẻ tiền thuận tiện để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, cải tạo cấu trúc đất trồng làm giảm tối thiểu dòng chảy tràn xói mòn Nhiều họ đậu dùng vào mục đích Chúng vừa bảo vệ đất trồng trồng chính, vừa cày vùi vào cuối vụ trở thành phân xanh cho Phân xanh cần cho thềm tạo lập hay đất khai hoang nguồn chất hữu khác Nhà nông dùng cách khác để lại nhiều cành phần phế bỏ trồng cánh đồng tốt mà không nên đốt chúng - Sử dụng phân hóa học thích hợp không làm đất tăng màu mỡ mà đẩy nhanh sinh trưởng che phủ nhằm bảo vệ đất trồng khỏi bị xói mòn mưa hay gió Việc sử dụng chúng nên tuân theo dẫn sau: + Sử dụng thềm bậc thang hay địa hình gần phẳng để giảm tối thiểu khả bị rửa trôi phân hóa học + Tiến hành bón phân cách, phủ đất, không bón phân đỉnh mố cao hay để phân phơi trần trước gió mưa + Dùng phân hóa học cho trồng để bán có giá trị cao, cho vùng khai hoang hay đất bảo hộ biện pháp bảo vệ đất trồng + Kết hợp với phân ủ, phân chuồng phân xanh kết tốt giảm lượng phân hóa học cần 105 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Huyện Đồng Phú có điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp Song trình khai thác đất bộc lộ nhiều vấn đề thoái hóa tài nguyên môi trường đất: xói mòn, laterite hoá, ô nhiễm Về xói mòn : - Xói mòn đất diễn phần lớn diện tích huyện nhiều dạng: bóc trôi bề mặt, bóc trôi bề mặt có rãnh xói, xói mòn khe rãnh, di chuyển khối xâm thực bờ kênh - Tốc độ xói mòn trung bình ước khoảng 150-200 tấn/ha/năm Nhân tố làm trình xói mòn diễn tiến độ phủ thực vật thấp, độ dốc địa hình cao, đất đá bị phong hoá mạnh, lớp thổ nhưỡng với thành phần hạt mịn chiếm ưu thế, phương thức canh tác lạc hậu không thích hợp với vùng đất dốc - Khai thác đá xây dựng ngày tăng mở rộng hoạt động làm tăng xói mòn đất chủ động người với hậu không lường: hàng triệu mét khối đất canh tác bị bóc trôi khỏi bề mặt, tạo tiềm ẩn nguy hình thành khe rãnh, phát sinh khối trượt - Do hoàn cảnh kinh tế gia đình nghèo, lại thêm nạn thất học nên phần lớn người dân địa bàn nghiên cứu chưa có khái niệm xói mòn, họ ỷ vào tài nguyên đất địa bàn màu mỡ, sản lượng suất trồng chưa bộc lộ suy giảm mạnh nên họ chưa quan tâm đến vấn đề Về Laterite hoá: - Huyện Đồng Phú có diện tích đất bị laterite kết von cao xã Tân Hưng Tân Phước, chúng diễn mạnh đất đỏ bazan 106 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC -Đây biểu thoái hoá phục hồi tài nguyên đất, làm giảm hẳn chức trì sống môi trường đất Về ô nhiễm môi trường đất: - Môi trường đất huyện Đồng Phú có nguy bị ô nhiễm hữu theo thời gian hệ thống xả thải xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp yếu - Tiếp tục nghiên cứu chất lượng nước mặt nước ngầm địa bàn chúng tác động trực tiếp tới môi trường đất, qua cho phép đề xuất biện pháp phòng ngừa ô nhiễm đất kịp thời, hạn chế tối đa tác động tiêu cực giảm tối đa chi phí khắc phục ô nhiễm đất khu vực nhà máy khu dân cư 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị Trung ương - Tiếp tục hoàn thiện vă n qui định pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường đất, hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường Ban hành qui phạm pháp luật cụ thể tiêu chuẩn môi trường Ban hành văn qui định qui hoạch tài nguyên đất cho mục đích sử dụng: khu đô thị, khu công nghiệp - Tăng cường phối hợp, thận trọng xem xét môi trường giai đoạn cấp phép đấu tư, đưa thủ tục bắt buộc thẩm định ĐTM đề án qui hoạch, chiến lược chương trình quốc gia sống - Thực đồng giải pháp công nghệ, nguồn lực, dịch vụ trợ giúp đề án bảo vệ tài nguyên môi trường đất gắn với việc gia tăng sản xuất - Kiện toàn tổ chức, tăng cường đào tạo nghiệp vụ kinh phí cho hoạt động máy tra, kiểm tra, giám sát môi trường - Có sách khuyến khích người dân tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường đất với phương châm “ích nước, lợi nhà“ 107 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC 6.2.2 Kiến nghị địa phương - Triển khai thực văn hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường đất - Phòng Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên rà soát Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp địa bàn để trình Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với điều kiện thực tế - Thoái hóa đất đề tài rộng, đa ngành nên đòi hỏi phải có triển khai chương trình hợp tác bảo vệ môi trường với với đơn vị có liên quan: Sở Tài nguyên môi trường địa phương, tổ chức kinh tế, hiệp hội nhà đầu tư, trường học, viện nghiên cứu, - Quản lý tài nguyên đất thông qua phương pháp trực quan: thực tế tham khảo chương trình Google Earth - Giao đất lâm nghiệp kết hợp xây dựng sách khuyến nông –khuyến lâm - Duy trì nâng cao hoạt động quan trắc, phân tích môi trường, phục vụ hoạt động quản lý nghiên cứu tượng thoái hoá đất địa bàn huyện Đồng Phú nói riêng, tỉnh Bình Phước nói chung - Triển khai ứng dụng giải pháp công trình đơn giản vật liệu rẻ tiền địa phương để bảo vệ đất dốc, hạn chế xói mòn rửa trôi đất canh tác - Kiên xử lý hành vi vi phạm lónh vực khai báo, đăng ký sử dụng quản lý tài nguyên đất; hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng dẫn tới thoái hóa đất 108 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (1994), Mô tả dạng laterit miền Đông Nam Bộ, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi trường đất, NXB Nông nghiệp Lê Huy Bá (2000), Độc chất học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Huy Bá nnk (2003), Điều tra, nghiên cứu biến đổi thoái hóa môi trường đất lưu vực sông Đồng Nai xây dựng đồ thích nghi, Chuyên đề 3, Đề tài khoa học cấp Bộ Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2007), Niên giá m thống kê 2006, Bình Phước Hà Quang Hải nnk (2001), Báo cáo đề án nghiên cứu xói mòn, đề xuất giải pháp phục hồi sinh thái vùng đất trống, đồi trọc tỉnh Bình Phước Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ trạng tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Tự Lập (2000), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Paul W Unger (1984), Các hệ thống làm đất nhằm bảo vệ đất nước, Người dịch: PGS PTS Vũ Hữu Yêm Nhà xuất Giáo dục, 1994 109 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC 12 Trần An Phong nnk (1995), Đánh giá đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nông nghiệp bền vững, Viện Qui hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà nội 13 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bình Phước (2006), Báo cáo trạng môi trường tình hình tỉnh Bình Phước năm 2006, Bình Phước 14 T.C Sheng (1989), Bảo vệ đất trồng nông trại nhỏ miền nhiệt đới ẩm, Người dịch: Nguyễn Uyên – Phạm Hà NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 15 Trung tâm nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật Đất-Phân (2001), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu suy thoái ô nhiễm môi trường đất tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Tieáng Anh 16 Donal.L (1995) Sparks “Environmental soil Chemistry” 17 Hudson N (1983) Soil conservation strategies in the Third World J Soil and Water Conservation.SCSA, Ankeny, Iowa 18 Kim H Tan (1994), “Environmental Soil Sciences”, Maricel Dekker, Inc Newyork 19 Morgan R.P.C (1997), “Soil erosion and conservatiol” Longman 20 Wambeke, A.V (1974), “Management Properties of Ferralsols”, Fao soil bulletin 23, Food and Agriculture organization of the united nations, Rome Website 21 http://www.binhphuoc.gov.vn 22 http://www.fao.org 23 http://www.usda.gov 110 TÌM HIỂU VỀ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ – TỈNH BÌNH PHƯỚC PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng thống kê loại đất theo độ dốc tầng dày Phụ lục : Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Đồng Phú Phục lục : Mô tả đơn vị đất đai Phụ lục : Bản đồ đánh giá khả thích nghi đất đai Phụ lục : Đánh giá thích nghi cho loại hình sử dụng đất Phụ lục : Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo thành phần kinh tế & ngành kinh tế Phụ lục : Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế & ngành kinh tế 111