1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết phiêu lưu của mark twain từ góc độ tự sự học

115 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHÂN TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CỦA MARK TWAIN TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHÂN TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CỦA MARK TWAIN TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thuận Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan trợ giúp cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhân LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Thị Thuận, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình, tận tâm cho lời khuyên quý báu, định hƣớng để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Văn học, giảng viên trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu Mark Twain Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu Mark Twain nƣớc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5.1 Phƣơng pháp tự học 14 5.2 Phƣơng pháp tiểu sử 14 5.3 Phƣơng pháp loại hình 14 5.4 Phƣơng pháp xã hội học 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU VÀ TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CỦA MARK TWAIN 16 1.1 VẤN ĐỀ TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CỦA MARK TWAIN TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC 16 1.2 GIỚI THUYẾT TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU 18 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết phiêu lƣu 18 1.2.2 Đặc trƣng tiểu thuyết phiêu lƣu 21 1.3 CON ĐƢỜNG ĐI CỦA TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CHÂU ÂU 26 1.4 TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU CỦA MARK TWAIN 31 1.4.1 Cuộc đời nghiệp Mark Twain 31 1.4.2 Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain 34 CHƢƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM SÁNG TẠO TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU MARK TWAIN 38 2.1 CỐT TRUYỆN 38 2.1.1 Cốt truyện khơng có cao trào mở nút mờ nhạt 39 2.1.2 Cốt truyện sử dụng thủ pháp che giấu bí mật 43 2.1.3 Cốt truyện có kết thúc mở 45 2.2 NHÂN VẬT 47 2.2.1 Diện mạo nhân vật 48 2.2.2 Đặc điểm nhân vật phiêu lƣu 52 2.3 KHÔNG GIAN 56 2.3.1 Không gian tự hình tuyến 56 2.3.2 Không gian biểu tƣợng 60 2.4.NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 63 2.4.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 64 2.4.2 Ngôn ngữ giọng điệu 68 CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM TỰ SỰ CỦA MARK TWAIN TRONG TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU 74 3.1 TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU LÀ MỘT LỰA CHỌN THỂ LOẠI CỦA MARK TWAIN 74 3.2 CHẤT LIỆU TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU LÀ SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA CHỦ THỂ 77 3.2.1 Phiêu lƣu trƣớc hết thuộc chất chủ thể 77 3.2.2 Kí ức chất liệu sáng tác 81 3.3 TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU LÀ NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐỜI THƢỜNG 88 3.3.1 Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain tiểu thuyết phiêu lƣu Anh 88 3.3.2 Cuộc phiêu lƣu câu chuyện đời thƣờng 91 3.4 TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU KHAI THÁC NHỮNG VẤN ĐỀ THỜI SỰ 95 3.4 Xã hội tồn chế độ nô lệ 96 3.4 Xã hội suy thoái đạo đức 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 108 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài ca Homer kể hành trình 10 năm đầy cam go để trở lại quê hƣơng Ithaca ngƣời anh hùng Ulysses sử thi Odyssey góp cho nhân loại kiệt tác mà cịn đặt móng cho thể loại văn học vơ đặc sắc: truyện phiêu lƣu Kể nhân vật hành trình khám phá vùng đất mới, đấu tranh cho lí tƣởng, truyện phiên lƣu thu hút độc giả yếu tố li kỳ, gay cấn thỏa mãn nhu cầu ham thích lạ nhu cầu tƣởng tƣợng vô biên tâm trí ngƣời Đó có lẽ lí khiến mạch nguồn truyện phiêu lƣu nói chung tiểu thuyết phiêu lƣu nói riêng âm ỉ chảy đời sống văn học bao kỉ Mark Twain bút danh Samuel Langhorne Clemens (1835-1910) Ông nhà văn lớn văn học Mỹ kỉ XIX Những đóng góp ơng cho văn chƣơng cịn non trẻ Tân giới lúc đƣợc đánh giá xác đáng Giới nghiên cứu gọi ông “nhà văn chân đầu tiên”, “cha đẻ văn học Mỹ” (William Faulkner), ngƣời “đã làm thay đổi cách nghe nhìn ngƣời Mỹ” (Ron Powers) “một Lincoln văn học Mỹ’’ (Howells) Các tác phẩm tiêu biểu Mark Twain gần nhƣ không cần đợi thời gian thử nghiệm mà đƣợc đón nhận nồng nhiệt từ lần xuất Sách ông phổ biến gia đình Hoa Kỳ nhƣ Kinh thánh Năm 1869, Những kẻ ngốc nước xuất bản, nhà văn William Dean Howells ca ngợi “Mark Twain thiên tài trác tuyệt”, ngƣời “hoàn toàn xứng đáng đứng vào hàng ngũ nhà văn lỗi lạc nhất” Năm 1876 1884, hai sách Tom Sawyer Huck Finn đời mang đến cho Mark Twain vinh quang bậc Giới nghiên cứu Hoa Kỳ ca tụng Những phiêu lưu Huckleberry Finn “cuốn tiểu thuyết Hoa Kỳ vĩ đại” Nhà soạn kịch tiếng ngƣời Anh, Bernard Shaw, phát biểu buổi tiếp đón Mark Twain Luân Đôn: “Tôi tin tác phẩm anh cần thiết cho nhà viết sử Hoa Kỳ nhƣ tác phẩm viết trị Vonte nhà viết sử Pháp” Các nhà phê bình thƣờng đánh giá tác phẩm Mark Twain mạch văn hóa dân tộc, tin ông nhà tiểu thuyết địa nắm bắt linh hồn quốc gia Tác phẩm ông đƣợc tái nhiều lần, dịch 72 thứ tiếng giới Và 100 năm sau ngày mình, năm 2010, Tiểu sử tự thuật Mark Twain tập xuất theo yêu cầu nhà văn lúc sinh thời bán đƣợc nửa triệu Những điều khẳng định vị trí quan trọng nhà văn đời sống tinh thần dân tộc Mỹ hôm qua hôm Trong nghiệp sáng tác mình, phong cách văn chƣơng Mark Twain thể rõ tiểu thuyết phiêu lƣu tiểu thuyết phiêu lƣu đƣa ông đến vinh quang rực rỡ Ernest Hemingway đánh giá Những phiêu lưu Huckleberry Finn sách hay văn học Mỹ văn chƣơng đại Mỹ thai từ Nghiên cứu tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain cách hữu hiệu để tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn đại tài này, góp phần có nhìn sâu rộng văn chƣơng, văn hóa Mỹ Hơn nữa, chƣơng trình giáo dục Việt Nam, Mark Twain tác giả văn học nƣớc đƣợc chọn giảng dạy phổ thông Hiện tác phẩm ông đƣợc chọn giảng dạy chƣơng trình đại học sau đại học nhiều trƣờng đại học Luận văn hoàn thành nguồn gợi ý tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh tiếp cận Bản thân ngƣời nghiên cứu từ yêu thích trang viết hài hƣớc ơng tuổi thơ đoạn trích “Mải mê chinh chiến yêu đƣơng” đƣợc giảng dạy học sinh cấp hai đến ngƣỡng mộ nhà văn ngƣời tự học sống hết với đam mê, thử thách Luận văn áp dụng lí thuyết tự học vào trƣờng hợp tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain xem hội để hiểu biết sâu rộng nghiệp sáng tác ngƣời vĩ đại Đồng thời ví dụ gợi ý cho sinh viên ngữ văn việc áp dụng lí thuyết tự học để nghiên cứu tác phẩm văn học Vì lẽ đó, chọn đề tài “Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain từ góc độ tự học”, chúng tơi mong muốn góp thêm cách tiếp cận văn chƣơng nhà văn “mang tính Mỹ đặc trƣng hành vi, cử chỉ, lời nói suy nghĩ” (Albert B Paine) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu Mark Twain Việt Nam Ở Việt Nam, tác phẩm Mark Twain đƣợc nghiên cứu khai thác chủ yếu nghệ thuật hài hƣớc trào phúng tính thực việc tái xã hội Mỹ kỉ XIX mà đặc biệt vùng đất dọc bờ sông Mississippi Đắc Sơn Đại cương văn học sử Hoa Kỳ giới thiệu Mark Twain nhà văn hài hƣớc thiên tài dành phần lớn viết để nói tính hài hƣớc văn Mark Twain đặc biệt hai tác phẩm Tom Sawyer Huckleberry Finn Tác giả khẳng định “đọc Twain đắm giới vui thú lành mạnh đầy tiếng cƣời” Đồng thời tác giả có ý sơ lƣợc thành công mặt nghệ thuật Mark Twain “Twain nhìn đời cách vơ tƣ, cố gắng chân thành với bút sức mô tả sinh động, tài kể chuyện có sức thuyết phục đặc biệt diễn tả nhân vật giống nhƣ đời thực tại” (Đắc Sơn, 1996, 45) Nguyễn Đức Đàn Hành trình văn học Mỹ đánh giá chất hài hƣớc Mark Twain bao gồm tình thƣơng, chủ nghĩa thực Và nhân vật ông, đƣợc yêu mến sống động, thực “là ngƣời thật” với ƣu nhƣợc điểm ngƣời thƣờng Tác giả Giang Tân viết “Chất hài Mark Twain” đăng báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 209 ngày 21/01/1982 lí giải thông minh, hài hƣớc tác phẩm Mark Twain xuất phát từ tính cách bẩm sinh ngƣời tác giả Tác giả Hữu Ngọc Hồ sơ văn hóa Mỹ cho hài Mark Twain “lắng u buồn tâm hồn tin vào lý tƣởng, tác phẩm cuối đời bi quan” Tác giả Lê Đình Cúc nghiên cứu “Truyện thiếu nhi Mark Twain” in Tạp chí Văn học số 6, 1997 nhận định tất thành tựu mà Mark Twain dành đƣợc cho văn học Mỹ đóng góp cho văn học nhân loại Tom Sawyer Huckleberry Finn Bài viết mục Mark Twain, tác giả Hoàng Nhân in Văn học phương Tây nhận định “Mark Twain số nhà văn lớn Mỹ kỉ XIX Trong tác phẩm ơng, tính thực, giá trị phê phán yếu tố hài hƣớc hòa quyện vào tạo nên phong cách riêng biệt, độc vô nhị văn học Mỹ kỉ đó” (Đặng Anh Đào tác giả khác, 2009) Đào Ngọc Chƣơng qua viết “Mark Twain truyền thống văn học Mỹ” in Bình luận văn học (1998) khẳng định tài Mark Twain kết hợp thăng hoa ba dòng chảy: khuynh hƣớng chất miền (local color), tính chất truyền thống humour vùng biên giới truyền thống phiêu lƣu dân tộc Tác giả Lê Huy Bắc số ngƣời có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Mark Twain nghệ thuật tự Năm 2002, ơng chủ nhiệm cơng trình khoa học cấp trƣờng “Nghệ thuật tự Mark Twain” Cơng trình sau (2003) đƣợc in Văn học Mỹ, gồm phần: tập trung nghiên cứu dấu mốc tiểu sử nhà văn cách công phu nhƣ nghệ thuật trào phúng Mark Twain tác phẩm Tom Sawyer Ở phần sau, ông năm biện pháp hài hƣớc Mark Twain Tom Sawyer tƣơng phản, tăng cấp kết thúc bất ngờ, nghịch lí, ngẫu nhiên nhại Ngồi ơng dành phần không nhỏ (từ trang 165- đến trang 173) để phân tích giới bạo lực hai kiệt tác Tom Sawyer Huck Finn nhƣ bối cảnh thực rộng lớn làm cho tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm Đánh giá vai trò Mark Twain, Lê Huy Bắc cho “từ Mark Twain xuất trở đi, văn học Hoa Kỳ bƣớc sang kỉ nguyên ông nhân tố định bậc nhất” Và “đóng góp lớn Mark Twain cho nghệ thuật tự nhân loại kĩ thuật châm biếm- hài hƣớc”.(Lê Huy Bắc, 2003, 172) Năm 2010, xuất Lịch sử văn học Hoa Kỳ, mục viết Mark Twain, Lê Huy Bắc bổ sung thêm nhiều giai thoại tính hài hƣớc, hành động thiết thực mang tƣ tƣởng tiến (chống nạn phân biệt chủng tộc, chống tham nhũng, thói thực dụng, đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ) 95 kẻ cƣớp toán lẫn nhau, hận thù truyền kiếp dẫn đến chết oan uổng Buck, chứng kiến hết lần tới lần khác tên lƣu manh giở trò bịp bợm, nhƣng Huck chƣa thể rõ thái độ khinh bỉ giận nhƣ lần Sự phẫn nộ xuất phát từ nỗi lo sợ cho kết cục đáng thƣơng Jim “phải làm nô lệ suốt đời, kẻ xa lạ” kết trình diễn biến tâm lí hợp lí của nhân vật Nó thể trƣởng thành tình cảm, nhận thức Huck, thể thành công Mark Twain việc khám phá giới tâm hồn nhân vật phiêu lƣu, vốn nhân vật đƣợc khai thác nhƣ vai chức thực thể tâm lí 3.4 TIỂU THUYẾT PHIÊU LƢU KHAI THÁC NHỮNG VẤN ĐỀ THỜI SỰ Nhà văn trƣớc hết mà ngƣời tồn xã hội, chịu tác động bối cảnh xã hội nhƣ tất cá thể trực thuộc Vì vậy, theo mức độ khác nhau, nhƣng sáng tạo tinh thần nhà văn khúc xạ vấn đề thời đại Đặc biệt, với nhà văn thuộc chủ nghĩa thực kỉ XIX, bóng thực lên rõ ràng tác phẩm hƣ cấu nhà văn tự tâm niệm “ngƣời thƣ kí trung thành thời đại”, đem tất tài nghệ văn chƣơng để phơ diễn trang giấy tồn “tấn trị đời” Sự hấp dẫn tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain phần nhà văn mang thở thực vùng đất vào sáng tác Các tác phẩm hƣ cấu Mark Twain tái thành cơng hình ảnh nƣớc Mỹ với đặc trƣng ngƣời, xã hội Những ngƣời đặt chân lên đất Mỹ ngƣời vốn mang tính cách ƣa thích khám phá, sẵn sàng vƣợt biển tìm vùng đất mới, hăm hở đón nhận bất ngờ xảy đến đời Và khu định cƣ bờ Đơng vào ổn định, nhu cầu tìm kiếm vùng đất giàu có tài nguyên lại thúc giục họ Tây tiến: mở rộng biên giới không ngừng phía Tây Điều định hình nên tính cách ngƣời Mỹ: dễ dàng thích ứng với mới, ham phiêu lƣu, khát khao tự Vậy nên, khác với nhân vật ngây thơ bị đời đẩy đƣa kiểu truyện lƣu lạc Dicken, nhân vật phiêu lƣu Mark Twain cậu bé thông minh, hiếu động Trong suy nghĩ chúng, phiêu lƣu trò chơi Đó trị nhập vai nhƣ lần Tom chúng bạn đóng giả thành Robin 96 Hood hay nửa đêm trốn nhà đƣờng bị ngồi qua cửa sổ để làm bí thuật chữa mụn cơm nghĩa địa Khi bị ngƣời lớn trách mắng, chúng thực bỏ nhà đảo hoang, thành lập băng cƣớp mà thành viên có biệt hiệu nghe ghê gớm: Tom Sawyer- Hiệp Sĩ Áo Đen vùng biển Anti, Huck Finn- Bàn Tay Đỏ, Joe Harper- Ác Khấu Biển Khơi thành viên băng cƣớp ray rứt phạm tội ăn cắp thức ăn dự trữ lấy từ nhà “tự hứa chừng làm nghề khơng hoạt động ăn cƣớp chúng bị ăn cắp làm cho nhơ bẩn”(168) Nhƣng cậu bé đó, dù có vơ tình rơi vào phiêu lƣu mạo hiểm tính mạng, sau phút bỡ ngỡ ban đầu, nhân vật chủ động, điều chỉnh tự tìm thấy giải pháp cho Đấy hình ảnh tính cách Mỹ chân chính, lý trí linh động ứng xử với bất trắc đời Bên cạnh hình ảnh đẹp đó, Mark Twain thành công việc xây dựng nhân vật đám đông tiêu biểu cho nét hạn chế nhận thức ngƣời Mỹ vùng biên cƣơng kỉ XIX Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain tái vấn đề thời đất nƣớc thời đại 3.4 Xã hội tồn chế độ nơ lệ Suốt lịch sử hình thành, với thổ dân địa, nƣớc Mỹ đón nhận luồng di cƣ khổng lồ từ châu Âu bắt đầu ngƣời Hà Lan, ngƣời Anh, Đức, Ireland, Scotland ngƣời nô lệ da đen từ châu Phi Điều khiến nƣớc Mỹ đất nƣớc đa sắc tộc Chủng tộc vấn đề lớn xã hội Mỹ hiển nhiên đề tài lớn văn học Mỹ Mark Twain gặp gỡ James Fenimore Cooper Harriet Beecher Stowe rõ điểm Cooper “ngƣời tiên phong việc đƣa bối cảnh, ngƣời, lịch sử Hoa Kỳ vào văn học Hoa Kỳ” thành công xây dựng nhân vật cặp đôi Trên thiên nhiên núi rừng vùng biên giới Bắc Mỹ, hình ảnh người mang bít tất da Natty Bumppo sát cánh chiến đấu thủ lĩnh da đỏ Uncas- người cuối tộc Mohican mang đậm chất lãng mạn sử thi Natty Bumppo, ngƣời da trắng mang phẩm chất chiến binh da đỏ: tài năng, trực, u thiên nhiên, lồi vật, đƣợc ngƣời kính trọng Uncas chàng trai trẻ mạnh mẽ, kiên cƣờng mang phẩm chất đáng trân trọng ngƣời lớn lên thiên nhiên 97 hoang dã, vƣợt lên không mảy may bị ảnh hƣởng thói tật xã hội văn minh Họ hình ảnh ngƣời anh hùng can trƣờng nhân Cũng nhân vật cặp đôi nhƣng dịng Mississippi hùng vĩ, hành trình Huck Finn Jim vƣợt bao khó khăn để tìm đến tự lại mang đậm chất thực Huck cậu bé ngƣời da trắng có xuất thân thuộc hàng hạ lƣu, khơng có mẹ, sống bạo hành ngƣời cha bê tha, nghiện ngập Cậu chƣa đến trƣờng ngày nào, đầy thói xấu từ chửi thề, hút thuốc, đến sẵn sàng “mƣợn” gà, bí tiện tay Huck ngƣời Mỹ bình thƣờng (bản thân cậu tự nhận thấy không đủ “danh giá” nhƣ đứa trẻ khác để gia nhập đảng cƣớp Tom Sawyer) Bạn đồng hành cậu Jim Jim nơ lệ da đen có nhiều nết tốt nhƣng Jim không giống bác Tom đức hạnh Harriet Beecher Stowe Anh chủ động chạy trốn khỏi St Petersburg lo sợ bị cô Watson bán Huck Jim, hai ngƣời dƣới đáy xã hội, hai kẻ “đào tẩu” làm “hành trình ngang qua xứ sở” Và nƣớc Mỹ lên qua nhìn họ khơng cịn dấu vết lãng mạn sử thi mà thực trần trụi đời thƣờng: xã hội thừa nhận tồn hợp pháp chế độ nô lệ Bối cảnh tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain vùng Missouri năm 1840, nơi tồn chế độ nô lệ Ở đây, nô lệ không đƣợc coi ngƣời mà đơn giản vật sở hữu thuộc ngƣời da trắng Chế độ nô lệ đƣợc pháp luật bảo hộ “nếu cịn nghi ngờ nhìn vào Kinh thánh” Nhà thờ giảng mục sƣ sáng chủ nhật khẳng định điều Đức hạnh ngƣời da đen phục tùng, trung thành vô điều kiện với chủ Và ngƣời chủ, đối xử với ngƣời da đen chƣa xem họ vật nuôi Sự phân biệt chủng tộc sâu sắc xã hội đƣợc Mark Twain thể nhiều cách Đầu tiên, đặc sắc qua lời chửi phủ cha Huck say Trong xã hội St Peterburg, cha Huck kẻ nghiện rƣợu, mù chữ, lang thang, kẻ dƣới đáy, kẻ bên rìa Thế nhƣng, kẻ dƣới đáy xã hội lại đƣơng nhiên cho quyền miệt thị ngƣời ăn mặc đàng hoàng, “giáo sƣ đại học, nói đƣợc đủ thứ tiếng, biết thứ đời”, lo lắng “cái đất nƣớc 98 đến đây? ” biết “ở tiểu bang hắn, đƣợc bầu ” Nguyên nhân chỗ dựa để cha Huck cho quyền xuất thân ngƣời khả kính kia, theo lời cha Huck, “một thằng da đen lai trắng”.(48-49) Chính qua thái độ đầy phẫn nộ, đầy ấm ức cha Huck, Mark Twain xác lập đƣợc cách rõ ràng quan niệm xã hội đƣơng thời vị trí nô lệ da đen Trong hội ngộ bất ngờ với Jim đảo Jackson, nghe Jim thổ lộ bỏ trốn, yêu cầu Huck giữ bí mật đừng nói với ai, Huck đồng ý nhƣ “Ngƣời ta tố cáo tao tên chủ trƣơng bãi bỏ nô lệ, tức kẻ hạ lƣu, hèn kém, theo mắt họ Họ khinh bỉ tao im tiếng chuyện này”(68) Và sau này, ngƣời dân bình thƣờng tốt bụng mà Huck gặp đƣờng trốn chạy ngƣời nhiệt tình việc săn nô lệ để lĩnh thƣởng Bà Loftus, sẵn sàng mở cửa cho Huck, mời cậu ăn tối, ngủ lại, tiễn cậu lên đƣờng không quên dặn có khó khăn nhắn cho bà, bà tìm cách giúp đỡ Nhƣng bà báo cho chồng để chuẩn bị vật dụng súng ống sang đảo lùng bắt Jim Hai ngƣời đàn ông Huck gặp sông vậy, họ gấp nhƣng sẵn sàng đầy bè giúp Huck Huck nói cha bệnh, tin cha Huck bị đậu mùa, ngƣời trƣớc rời áy náy mà để lại bốn mƣơi đô la cho cậu, lời khuyên “nếu thấy tên da đen bỏ trốn nhờ ngƣời ta giúp bắt hộ cho nhé, có tiền thƣởng”(133) Cả xã hội đƣơng nhiên không xem nô lệ da đen ngƣời Cả xã hội tin cách mà họ đối xử với nô lệ hành xử đắn hợp chuẩn mực đạo đức Gia đình Jim vốn ngƣời thuộc ngƣời chủ khác nhau, tai Jim nghe ngƣời chủ bàn việc bán xuống tận đồn điền vùng New Orleans, điều đồng nghĩa vĩnh viễn rời xa gia đình với ngƣời vợ hai đứa bé nhỏ Suốt hành trình trốn chạy bè đến Cairo, Jim khơn ngi nhớ thƣơng gia đình mình, nhƣng nỗi đau đó, có Huck ngƣời thƣơng cảm Ngồi ra, khơng xã hội mảy may đặt câu hỏi điều Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain góp tác phẩm lớn trƣớc để lên tiếng tố cáo, kết án tồn vô lý vô lối chế độ bất nhân 99 3.4 Xã hội suy thoái đạo đức Cuối kỉ XIX, với trình bành trƣớng lãnh thổ, kinh tế Hoa Kỳ phát triển vƣợt bậc, từ quốc gia non trẻ, Hoa Kỳ vƣơn lên cƣờng quốc số giới Một hệ lụy kéo theo gần nhƣ tất yếu q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng mác giá trị tinh thần, suy giảm giá trị đạo đức Bằng nhạy cảm nhà văn, Mark Twain cảnh báo điều sáng tác Đó xã hội với xuống cấp tơn giáo giáo dục Cái nhìn phê phán Mark Twain với nhà trƣờng nhà thờ trực tiếp gay gắt Đạo đức Thanh giáo bối cảnh thời đại tính tích cực Nhà thờ khơng cịn chốn an ủi tinh thần ngƣời nhƣ mục đích mà trở thành nơi chốn mà ngƣời ta có nghĩa vụ lui tới vào sáng chủ nhật Giáo dân trẻ đến nhà thờ “đứng chỗ cửa vào, thành tƣờng ngƣời, miệng ngậm đầy can, đầu tóc bóng nhẫy, lấy dáng lấy điệu, trầm trồ khen ngợi, bao vây lấy gái, bình phẩm đến gái cuối thơi” Hay biến thành sân khấu trình diễn hiếu thảo cách thái phô trƣơng nhƣ anh chàng Willie Mufferson Dàn đồng ca nhà thờ ln cƣời rúc cách “vô giáo dục” suốt buổi lễ Bài giảng dài dịng lê thê mục sƣ thực khơng có sức cảm hóa chiên thu hút hẳn việc quan sát chó sủa váng lên bị bọ quắp Trƣờng Chủ nhật nơi ghi nhận thành tích học trò việc học thuộc lòng nhiều tốt câu Kinh Thánh Lối dạy khiến thần đồng mà cơng nhận- cậu bé ngƣời Đức thuộc lịng ba nghìn câu- phát điên Trƣờng học khơng khẩm Ở đó, buổi học tẻ ngắt dễ buồn ngủ tiếng rì rầm đọc học trị Ở đó, thầy trò nằm hai chiến tuyến đối Thầy giáo nghiêm khắc ác nghiệt với trận đòn roi khủng khiếp Thầy “lấy việc trừng phạt đến khuyết điểm nhỏ nhặt làm thú để trả thù”, cịn học sinh “ngày phải sống hãi hùng đau khổ, đêm đến lại ngấm ngầm nghĩ cách báo thù”(240) Rồi thi 100 biểu dƣơng thành tích hùng biện ngƣời tiếng đƣợc soạn sẵn sách văn mẫu để em học thuộc diễn lại nhƣ cỗ máy Lối giáo dục mang tính hình thức, giáo điều nhà thờ nhà trƣờng biểu đời sống tinh thần trì trệ tù đọng, làm thui chột niềm đam mê, bào mòn hứng khởi, lịng nhiệt thành ngƣời Nó thứ “lý thuyết màu xám” đối lập hoàn toàn với khơng gian mênh mơng, khống đạt, hùng vỹ thiên nhiên Chẳng trách nhân vật phiêu lƣu Mark Twain, cậu bé nghịch ngợm, ham khám phá chán ngán học hay nhà thờ, đƣợc, chúng không ngại bỏ trốn chơi, chúng biết rõ sau thể bị phạt việc Đó xã hội đầy rẫy bạo lực, lƣu manh, lên đồng tiền Những mảng tối xã hội Mỹ kỉ XIX phơi bày rõ ràng trang viết Mark Twain Cuộc phiêu lƣu cậu bé nhỏ tuổi Tom Sawyer – thánh ca viết cho tuổi thơ- bóng dáng tội ác, bạo lực xuất với tất khủng khiếp Ngay trƣớc mắt hai đứa trẻ, Joe vung dao lên đâm bác sĩ Robinson ngập đến tận chuôi Rồi nhà hoang, hai đứa trẻ lại nghe rõ mồn kế hoạch trả thù rùng rợn kẻ thủ ác Đến Huck Finn bạo lực xảy nhƣ cách giải thơng thƣờng Đám cƣớp tốn lẫn tàu, Sherburn lạnh lùng bắn chết lão Boggs trƣớc mắt bàn dân thiên hạ, thành viên hai gia đình đồn điền ln tình trạng sẵn sàng cho chiến tranh, bắn giết lẫn nhau, ngƣời láng giềng gia đình dƣợng Silas hỗ trợ súng ống Bạo lực vƣợt khỏi cách hành xử vài cá nhân mà trở thành lối hành xử phổ biến xã hội Ngƣời dân Arkansaw tự định số phận hai kẻ lƣu manh hình phạt bơi hắc ín, cắm lởm chởm lơng chim, đem giễu phố Xã hội Mỹ kỉ XIX tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain xã hội đầy rẫy bọn lƣu manh, bịp bợm Lợi dụng lòng tốt ngây thơ Huck, Jim, hai gã lƣu manh chiếm lấy bè biến ngƣời chủ thực thành tơi tớ cho Lợi dụng ngây ngơ, hời hợt, thiếu hiểu biết thói xấu ngƣời dân thị trấn ven sông, chúng tranh thủ vơ vét không từ thủ đoạn Tùy nghi hành động, chúng tên cƣớp hoàn lƣơng, vận động 101 ngƣời quyên góp để có tiền cải hóa đồng bọn, diễn kịch đầy lời thoại vô nghĩa chắp nối, xuyên tạc từ kịch Shakespear, bày Nhà vua không giống thị trấn ăn lừa Và đỉnh điểm trị vơ sỉ đóng giả anh em Peter Wilks để lừa gạt tài sản ngƣời cố Tái xã hội đầy rẫy bọn lƣu manh, bịp bợm tình trạng bạo lực leo thang, lối hành xử kiểu quần hình ngƣời dân vùng viễn Tây, tác giả phản ánh sống hoang dã, mông muội ngƣời vùng biên cƣơng, bất lực việc thực thi luật pháp nơi Thế giới nghệ thuật tác phẩm Mark Twain thu hút ngƣời đọc ông thành công việc dựng lại bộn bề đời sống xã hội Mỹ đƣơng thời Đặc biệt, xã hội trội lên vấn đề mâu thuẫn lối sống hài hòa với tự nhiên văn minh công nghiệp Miêu tả mâu thuẫn lối sống hài hòa tự nhiên hoang dã với lối sống gị bó, nhàm chán văn minh công nghiệp, Mark Twain chia sẻ quan điểm với James Fenimore Cooper Cả hai ông thể thái độ tiếc nuối trƣớc đánh dần vẻ đẹp hoang dã thiên nhiên văn hóa địa miền biên cƣơng va chạm với văn minh ngƣời da trắng Tác giả loạt truyện người mang bít tất da thể tình cảm cách trực tiếp Ơng dùng giọng điệu ngƣời da đỏ để bày tỏ nỗi xót xa cay đắng thủ lĩnh tộc Mohican Chingachgook nói số phận tộc mình: Rụng hết bơng bơng; giống nịi tơi nhƣ vậy, lần lƣợt giới linh hồn Tôi đỉnh đồi phải xuống thung lũng, Uncas theo gót tơi khơng cịn mang dịng máu tù trƣởng, trai tơi ngƣời cuối tộc Mohican (Cooper, dẫn theo Lê Huy Bắc, 2010,98) Đó tâm trạng da trắng tiên phong thời mở đất: chứng kiến mác cứu vãn vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ vốn niềm tự hào ngƣời Hoa Kỳ đất nƣớc Đến Mark Twain, mâu thuẫn thời đại đƣợc thể nhiều mức độ Có thiên nhiên đẹp đẽ nơi an trú để buồn bã bị hiểu lầm, mệt mỏi qui cách xã hội văn minh, Tom Huck 102 lại tìm để tìm bình n Có trở thành mục đích mà tơi du hành mải miết kiếm tìm Nếu việc Tom bạn bỏ nhà đảo Jackson lập đảng cƣớp ngày phản ứng trẻ việc Huck dàn dựng chết bỏ trốn, phiêu lƣu dịng Mississippi dự định đến xứ sở ngƣời da đỏ để khỏi việc “bị” dì Sally nhận ni thể thái độ dứt khoát chối từ sống văn minh tù túng, gị bó Đây điểm khác biệt truyện phiêu lƣu Mark Twain với tác phẩm thể loại Charles Dicken Tác phẩm nhà văn Anh thƣờng có kết có hậu (happy end) Olver Twist tìm đƣợc gốc gác gia đình giàu có mình, cậu đƣợc cụ Brownlow nhận ni, sống sống bên ngƣời yêu thƣơng David Copperfield kết hôn Agnes, ngƣời từ lâu dành cho anh tình yêu thầm lặng, có với đứa xinh đẹp Motiv thƣờng thấy truyện Dicken kết thúc quãng đời lƣu lạc, nhân vật hạnh phúc nhận đƣợc phần thƣởng Ngƣợc lại, đến cuối hành trình, Huck Finn khơng tìm đƣợc hịa giải với xã hội văn minh Kết thúc mở tác phẩm Mark Twain khơi gợi nhiều suy nghĩ cho độc giả, đồng thời cho thấy tính đại sáng tác ông 103 KẾT LUẬN Văn học Mỹ kỉ XIX ghi nhận Mark Twain hai tác giả lớn nhất, ngƣời mở đƣờng cho văn chƣơng đại Mỹ Văn học giới ghi nhận ơng nhà văn mà tính Mỹ bộc lộ đậm đặc Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain nằm dòng chảy quán với sáng tạo tự mang tính phiêu lƣu tác giả Tom Sawyer Huck Finn mang đặc điểm ổn định thể loại nhƣ cốt truyện chuỗi kiện liên tiếp nhau, nhân vật chủ thể ham phiêu lƣu, ƣa mạo hiểm qua không gian lạ Nhƣng đồng thời, thể loại khơng cịn q mẻ, sáng tạo Mark Twain mang dấu ấn tác giả cách xử lý kĩ thuật tự độc đáo Cốt truyện phiêu lƣu Mark Twain không trọng cao trào mở nút mà tập trung phần trình bày, phát triển xung đột Vì thế, nhân vật phiêu lƣu Mark Twain đƣợc khắc họa qua nhiều mối quan hệ xã hội bộc lộ cá tính đa dạng khơng chăm chăm vào hai mối quan hệ với kẻ thù bạn đồng hành Những chủ thể phiêu lƣu cậu bé tinh nghịch, không mang phẩm chất lý tƣởng mà đời thƣờng với mơ mộng trẻ Không gian phiêu lƣu chúng quanh quẩn thị trấn thị trấn lân cận không đến không quan xa lạ Cuộc phiêu lƣu qua khơng gian cho nhân vật hội cọ xát với xã hội ngƣời lớn tự trƣởng thành suy nghĩ, nhận thức với đời thƣờng nhật Cùng với ngôn ngữ mang tính địa phƣơng giọng điệu hài hƣớc châm biếm, tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain tạo dạng cho thể loại- phiêu lƣu kiểu Mỹ, từ chủ thể, bối cảnh không gian ngôn ngữ tự đến quan niệm phiêu lƣu Tiểu thuyết phiêu lƣu sáng tác thể quan niệm tự đậm chất Mỹ Mark Twain đời Cuộc đời ngƣời phiêu lƣu mà thân chủ thể Không phải đợi chờ hành trình lập nên kỳ tích vĩ đại, ngƣời chân nên trải qua phiêu lƣu đời thƣờng để thu nhặt trải nghiệm sống quanh mình, để tự giải đƣợc vấn đề mình, đủ sức tự đƣa định ứng xử với xã hội Và 104 xã hội nhiễu nhƣơng thời đại, việc đủ sức giải vấn đề mình, đủ sức đƣa định kỳ tích ngƣời Tiểu thuyết phiêu lƣu Mark Twain đề cập đến vấn đề mang tính thời thời đại ơng đến không hẳn nhức nhối xã hội Mỹ Sự suy thoái đạo đức xã hội đƣợc cảnh báo tác phẩm ông trở nên phổ biến xã hội đại Sinh thời, Mark Twain chứng kiến chế độ nơ lệ bị xóa bỏ hoàn toàn đất Mỹ nhƣng đến ngày nay, chủng tộc vấn đề lớn xứ cờ hoa Dù Mỹ có tổng thống ngƣời gốc Phi suốt hai nhiệm kì, nhƣng tại, vụ bắt bớ, hành ngƣời da đen nhà cầm quyền bị cáo buộc có kì thị chủng tộc làm dấy lên bạo loạn, biểu tình rộng khắp nƣớc Những bất an xã hội Mỹ đại khiến hình ảnh cậu bé da trắng Huck ngƣời đàn ông da đen Jim với tinh thần hữu phiêu lƣu bè tìm đến xứ sở tự biểu tƣợng tuyệt vời cho hàn gắn dân tộc Cuộc du hành cậu bé đầu kỉ XIX thực thức tỉnh xã hội Mỹ nhiều kỉ sau, cịn giữ ngun giá trị phá tan bóng ma kì thị chủng tộc tâm tƣởng ngƣời Chất Mỹ sáng tác Mark Twain mang đậm tính nhân văn nhân yếu tố khiến tác phẩm ông đƣợc ngƣời đọc ngày đón nhận nhiệt thành 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alexande, Michael (2006) Lịch sử văn học Anh quốc (Cao Hùng Lynh dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Aristote Lƣu Hiệp (1999) Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long (Nhiều ngƣời dịch) Hà Nội: Văn học Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết.(Phạm Vĩnh Cƣ dịch) Hà Nội: Hội nhà văn Bakhtin, M M (2006) Sáng tác Francois Rabelais văn hoá dân gian trung cổ Phục Hưng (Từ Thị Loan dịch).Hà Nội: Khoa học Xã hội Đắc Sơn (1996) Đại cương văn học sử Hoa Kỳ Hồ Chí Minh: Văn nghệ Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính & Phùng Văn Tửu (2009).Văn học phương Tây Hà Nội: Giáo dục Đào Ngọc Chƣơng (1997) Mark Twain (1835-1910) truyền thống văn học Mỹ Bình luận văn học, niên giám 1997, Hà Nội: Khoa học xã hội Defoe, D (2003) Robinson Cruso (Hoàng Thái Anh dịch) Hà Nội: Kim Đồng Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên.(2004) Từ điển Văn học (bộ mới) Hà Nội :Thế giới 10 Dƣơng Thị Ánh Tuyết (2009).Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mark Twain (luận án tiến sĩ) Viện Văn học 11 Freud, S (2002) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) Hà Nội:Đại học Quốc gia Hà Nội 106 12 Giang Tân.(1982) Chất hài Mark Twain Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 209.Hồ Chí Minh 13 Hà Minh Đức chủ biên (2003) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục 14 Hữu Ngọc (1995) Hồ sơ văn hóa Mỹ Hà Nội: Thế giới 15 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2007) Trường phái hình thức Nga Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia 16 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2010) Lý luận văn học (nhập mơn) Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia 17 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2017) Tác phẩm thể loại văn học Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia 18 Jahn, M (2005) Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch Phạm Gia Lâm hiệu đính) tài liệu chƣa xuất 19 Jung, C G (2007) Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lƣu dịch) Hà Nội: Tri thức 20 Lại Nguyên Ân.(1999) 150 Thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi.(2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Hà Nội 22 Lê Đình Cúc (1997) Truyện thiếu nhi Mark Twain Tạp chí Văn học, Hà Nội 23 Lê Huy Bắc (2003) Văn học Mỹ Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 24 Lê Huy Bắc (2010) Lịch sử văn học Hoa Kỳ Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 25 Lê Lƣu Oanh, Phạm Đăng Dƣ (2008) Giáo trình lý luận văn học Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 26 Lê Tiến Dũng (2007) Nhà văn phong cách Hà Nội: Khoa học xã hội Hà Nội 107 27 Lotman, J (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch Hà Nội: Đại học Quốc gia 28 Nguyễn Đức Đàn (1996) Hành trình văn học Mĩ Hà Nội:Văn học 29 Nguyễn Kim Thành (2005) Hình thức tiểu thuyết phiêu lưu truyện Mark Twain (luận văn thạc sĩ) Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội 31 Phƣơng Lựu chủ biên (1997) Lý luận văn học ( tập 1) Hồ Chí Minh: Giáo dục 32 Phƣơng Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Văn học 33 Phƣơng Lựu.(2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 34 Phƣơng Lựu (2011) Lý thuyết văn học hậu đại Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 35 Swift, J (2016) Gulliver du ký (Nguyễn Văn Sỹ dịch).Hà Nội: Văn học 36 Twain, M.(2006), Chuyện phiêu lưu Tom Sawyer, Xuân Oanh dịch, Hà Nội: Kim Đồng 37 Twain, M.(2009), Những phiêu lưu Huckleberry Finn, Xuân Oanh dịch, Hà Nội: Văn học Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 38 Tamarchenko, N.D (2008) Người kể chuyện.(Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ www.phebinhvanhoc.com.vn 39 Trần Đình Sử, Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Văn Hiểu, La Khắc Hoà, Cao Kim Lan, Nguyễn Thị Ngọc Minh…Nguyễn Thị Hải Phƣơng (2018) Tự học Lý thuyết ứng dụng Hà Nội: Giáo Dục 40 Trần Đình Sử (2017a) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: Đại học Sƣ Phạm 108 41 Trần Đình Sử (2017b) Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Đại học Sƣ Phạm 42 Trƣơng Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Khoa học xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 43 Campbell, J (2004) The Hero with a Thousand Faces New Jersey: Princeton University Press 44 D’Ammassa, D (2009) Encyclopedia of adventure fiction 1st New York: Facts On File 45 Gray, R (2012) A history of American literature 2nd New Jersey: WileyBlackwell 46 Jahn, M (2005) Narratology: A guide to the Theory American Novelist and the Idea of American New Jersey: Asso University Press 47 Messent, Budd (2005) A Companion to Mark Twain New Jersey: Blackwell 48 Robinson, F.G (1995) The Cambridge companion to Mark Twain London: Cambridge University Press 49 Smith, Henry Nash (1963) Mark Twain: A collection of critical essays New Jersey: Prentice- Hall 50 Twain, M.(1883), Life On The Mississippi, Boston: Jame R Osgood and Company 51 Twain, M.(1999), A Tramp Abroad, , London: Collins Classics 52 Twain, M.(2010), The Innocents Aboard, Hertfordshire : Wordsworth 53 Twain, M.(2013), The adventures of Tom Sawyer, London: Collins Classics 54 Twain, M.(2013), The adventures of Huckleberry Finn, London: Collins Classics 109 55 Twain, M.(2013), Following the Equator, Hertfordshire: Wordsworth 56 Twain, M.(2017), Roughing It, London: Collins Classics

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN