Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ TRÀ TÌM HIỂU DỊNG VĂN HỌC TẦM CĂN TRUNG QUỐC Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Mã số ngành: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN LÊ HOA TRANH TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG VĂN HỌC TẦM CĂN TRUNG QUỐC TRONG THỜI ĐẠI MỚI 1.1 Khái quát văn học tầm 16 1.1.1 Thế kỷ XX- kỷ đầy biến động cách tân 16 1.1.2 Vị trí văn học tầm 19 1.2 Một số tác giả, tác phẩm dịng văn học tầm 23 1.2.2 Phùng Ký Tài 27 1.2.3 Mạc Ngơn 29 1.2.4 Giả Bình Ao 31 CHƯƠNG VĂN HỌC TẦM CĂN DƯỚI Ý THỨC TỰ NGÃ DÂN TỘC 2.1 Vai trò tiên phong khai sáng Lỗ Tấn 36 2.1.1 Giới thiệu quan điểm nghệ thuật Lỗ Tấn 36 2.1.2 Dân tộc tính Trung Hoa qua truyện ngắn Lỗ Tấn 36 Quan chiếu thực tác phẩm văn học tầm 44 2.2.1 Phê phán băng hoại thất lạc lí tưởng 44 2.2.2 Truyền thống đại 62 2.2.3 Phong vị văn hóa 70 2.2 2.2.3.1 Hương sắc thần thoại tác phẩm Hàn Thiếu Công 71 CHƯƠNG VĂN HỌC TẦM CĂN DƯỚI GĨC NHÌN HUYỀN THOẠI 3.1 Cơ sở lý luận 86 3.1.1 Giới thuyết huyền thoại 86 3.1.2 Mối tương quan văn học tầm thi pháp huyền thoại 89 Những đặc điểm thi pháp dòng văn học tầm góc nhìn huyền thoại 91 3.2 3.2.1 Ngơn ngữ 91 3.2.2 Không gian 101 3.2.3 Thời gian 104 3.2.4 Nhân vật 111 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 139 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Ts Trần Lê Hoa Tranh – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi – người khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trung Quốc xem nôi văn minh nhân loại Với bề dày lịch sử hình thành, văn hóa Trung Quốc trở thành tâm điểm ý Những ưa chuộng khám phá, mảnh đất làm họ thỏa mãn Một đất nước đông dân giới với 1,3 tỷ người, mảnh đất trù phú, rộng lớn với 9.571.300 km², văn hóa đặc trưng đại diện cho văn hóa phương Đơng ln ẩn chứa bao điều huyền bí Trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử, tầm ảnh hưởng văn hóa ln có sức nặng giới đặc biệt nước láng giềng có Việt Nam 1.2 Hội nhập ln thách thức kinh tế, quốc gia Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực thách thức đặt cho đất nước khơng nhỏ Có thể kể việc bổ sung hoàn thiện thể chế, bất cập kinh tế, đặc biệt vấn đề “xâm lăng văn hóa” Trung Quốc khơng nằm ngồi quỹ đạo Tháng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa 11, Đảng Cộng sản Trung Quốc mốc son đánh dấu cho đường xây dựng đại hóa đất nước Chung tay góp sức vai trò tất cá nhân xã hội Giới văn nghệ sỹ cũn góp sức theo cách riêng đặc thù Tháng 11 năm 1984, Hàng Châu mở hội nghị “Văn học thời kỳ mới: nhìn lại đánh giá” đánh dấu đời dịng văn học tầm - dịng văn học tìm cội nguồn Với phương châm quay truyền thống, nhìn nhận suy ngẫm cho phát triển Trung Quốc, dòng văn học tầm nêu lên vấn đề văn hóa liên quan đến phát triển đất nước “Tính đại” “tính truyền thống” điều mà nhà văn dòng văn học tầm nói riêng ln trăn trở 1.3 Hàn Thiếu Cơng người khởi xướng dịng văn học tầm Trong phát biểu “Cái gốc văn học”, Hàn Thiếu Cơng nêu lên lí luận mang tính tun ngơn cho dịng văn học Văn học có “gốc” Cái “gốc” phải cắm sâu vào lịng truyền thống Nó tồn hang cùng, ngõ hẻm, tứ hợp viện tiểu lầu, nhìn thấy dã sử, truyền thuyết, truyện cười, dân ca, câu chuyện thần quái, phong tục tập quán Phần lớn chúng thuộc truyền thống văn hóa “khơng quy phạm” Ngược lại với truyền thống văn hóa “quy phạm”, ln bị chơn vùi “tầng sâu địa cầu”, biến thành “mơ hồ khơng rõ” Tìm tầng đó, nhiều vấn đề đất nước Trung Hoa lộ Vấn đề nhân sinh, công cải cách, vấn đề đại truyền thống văn hóa Thực đề tài luận văn Tìm hiểu dịng văn học tầm Trung Quốc, người viết mong muốn góp nhìn tổng qt cách tiếp cận dòng văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở Việt Nam 2.1.1 Nghiên cứu văn học tầm Trên trang web Phongdiep.net có giới thiệu Hàn Thiếu Cơng - người khởi xướng trào lưu văn học tầm “Bài luận tiếng Cội nguồn văn học đưa hiệu "tầm căn" hai truyện Bố bố bố, Nữ nữ nữ với xu hướng tìm tầng sâu văn hóa lịch sử, chứa đựng ý nghĩa triết học sâu sắc coi tác phẩm tiêu biểu "tiểu thuyết tầm căn" Sau này, với đời Từ điển Mã Kiều cuối thập niên 90 hay tác phẩm Sông Nam núi Bắc năm 2006, Hàn Thiếu Công lần khẳng định tính độc đáo lối viết cách nhìn văn hóa truyền thống” Trên trang web Http://vietnamese.cri.cn/561/ có giới thiệu “Nhà văn Hàn Thiếu Cơng: tìm gốc rễ văn học đô thị nông thôn” Bài viết lí giải văn minh Trung Hoa văn minh đặc thù, “không biến mất, thấy phạm vi giới, bên cạnh đó, văn hóa truyền thống Trung Quốc bảo tồn nhiều nông thôn Trung Quốc, mẫu văn minh, nông thôn lẽ phải nguồn gốc sáng tác tác giả” Ơng cịn chia sẻ: "Chúng làm công tác quan trọng, phân tích chẩn đốn xã hội nơng thơn gen văn hóa xứ Trung Quốc Sở dĩ độc giả thích đọc số tác phẩm tơi họ nhìn thấy khn mặt mẻ Trung Quốc." 2.1.2 Giới thiệu tác phẩm Để giới hạn phạm vi, xem xét tác phẩm luận văn sử dụng Lê Huy Tiêu với Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội có giới thiệu bài: “Tiểu thuyết phản tư văn hóa truyền thống Phùng Ký Tài” Cuốn sách miêu tả phong tục kì dị văn hóa Trung Hoa xưa Trong ba tác phẩm: Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái: tục bó chân, dóc tóc bím, phong thủy, khí cơng, tướng thuật… Tất tượng văn hóa thần bí cổ quái người xưa Phùng Ký Tài thể thật thành công Trên trang web Phong diep.net có giới thiệu Hàn Thiếu Cơng tác phẩm Từ điển Mã Kiều Thư viện - ebook có giới thiệu Phùng Ký Tài tác phẩm Gót sen ba tấc Thư viện cộng đồng online, trang văn học nước ngồi có đề cập tới tác phẩm Gót sen ba tấc Báo Sài Gịn giải phóng trích từ Thế kỉ ngày 15/12/1997 có Tục bó chân phụ nữ Trung Hoa vấn đề tính dục Đây vấn đề văn hóa có liên quan đến tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài Báo Sài Gịn Giải Phóng chủ nhật ngày 16/6/2002 với bài: “Văn học đương đại Trung Quốc - nhà văn trẻ dồn sức sáng tác văn xi” có đăng Phùng Ký Tài viết nội dung “văn hóa tuyệt xướng tùng thư” Nội dung “chú trọng loại tuyệt chủng văn hóa, ghi nhận q trình thay đổi từ văn hóa đời sống sang văn hóa đơn thuần, từ thời đại thành khứ, từ văn hóa sống động thành hình thái văn hóa lịch sử… từ văn minh nông canh sang văn minh cơng nghiệp, văn hóa vốn nhiều, thơng qua biến thiên văn hóa để viết biến thiên xã hội” Đây luận điểm tương đồng mà bắt gặp tiếp xúc với ba tác phẩm: Roi thần- Gót sen ba tấc- Âm dương bát quái Thông qua biểu tượng văn hóa thời kì lịch sử, ta thấy nhìn “Phản tư” nhà văn Trong Tạp chí Sơng Hương, số 166 (tháng 12 năm 2002), Nguyễn Khắc Phê có viết: “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn” qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi (1976-2000) Lê Huy Tiêu (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006) có viết với nhan đề “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn, luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Quân, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006 Nhìn chung nghiên cứu dịng văn học tầm tác giả, tác phẩm thể vài khía cạnh trào lưu văn học Tuy nhiên với nội dung trên, ta thấy viết có tính chất giới thiệu khái quát, cảm nhận, đánh giá sơ ban đầu nhà nghiên cứu văn học tầm Do đó, chúng tơi mong muốn đề tài khai mở phần vấn đề mẻ 2.2 Văn học tầm quê hương Trung Quốc Tìm hiểu văn học tầm mảnh đất khai sinh vấn đề khó người viết chưa có điều kiện thực tế, tìm tịi đầu sách tham luận giới nghiên cứu Trung Quốc dòng văn học Tất tài liệu người viết dịch từ trang web Sau giới thiệu theo tiêu biểu 2.2.1 Ý thức tìm nguồn đời dịng văn học tầm 2.2.1.1 A Thành với Vua cờ1 Vua cờ tiểu thuyết đầu tay tác giả A Thành Vào thập niên 80 kỷ 20, tác phẩm đăng “Văn học Thượng Hải” kỳ năm 1984, đạt giải thưởng tiểu thuyết hay toàn quốc năm 1983 – 1984 “Vua cờ” lấy sống “thanh niên tri thức” làng quê thời kỳ cách mạng văn hố làm đề tài, thể Trích nguồn: http://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%A3%8B%E7%8E%8B tinh thần tìm kiếm lý tưởng văn hố truyền thống Trung Quốc Nó xem tác phẩm tiêu biểu “văn học tìm nguồn” Trung Quốc năm 80 Nhân vật tiểu thuyết “tôi”, chuyến tàu quê, quen biết “chàng ngốc mê cờ” Vương Nhất Sinh Vương Nhất Sinh từ nhỏ, sống gia đình nghèo khó, thành tích mơn tốn học xuất sắc Cậu thích chơi cờ tướng, gặp phải ơng lão nhặt đồng nát, học cờ từ đối phương Khi cậu học trung học, tiếng trường chơi cờ giỏi, gọi “chàng ngốc mê cờ”, tự xưng “có khơng vui vẻ? có chơi cờ tướng” Sau đến nông trường, “tôi” lại lần gặp lại Vương Nhất Sinh, niên tri thức sống mời cậu ta ăn thịt rắn, đồng thời xem cậu ta chơi cờ tướng với cao thủ cờ tướng đội sản xuất Anh ta khâm phục tài nghệ chơi cờ Vương Nhất Sinh, đồng thời làm cho đội sản xuất biết đến tiếng tăm “chàng ngốc mê cờ” Vương Nhất Sinh Sau nửa năm, đội sản xuất tổ chức thi chơi cờ Vương Nhất Sinh lọt vào tứ kết, đồng thời chơi cờ với ba người khác Cuộc thi đấu thu hút ý nhiều người Chơi đến cuối cùng, “tôi” nhìn thấy cịn lại cờ chưa hồn thành với quán quân Lúc đối thủ xuất hiện, “một người già, da đầu bóng lống, phải nhờ người khác dìu đi, chầm chậm bước đến” Thì quán quân kỳ hậu nhân gia thôn núi, lần “xuất sơn” chơi cờ, “không ngờ đoạt ghế đầu” Thế cờ cuối hoà, Vương Nhất Sinh đạt danh hiệu “vua cờ” Vua Cờ tác phẩm đầu tay A Thành, với Vua Vua trẻ cấu thành gọi hệ “Tam Vương” Sự thành kính say mê cờ tướng Vương Nhất Sinh “ăn” hai điểm sáng tiểu thuyết Sự thành kính Vương Nhất Sinh “ăn” đến từ gia nghèo khó Mẹ cậu phản đối cậu chơi cờ, vốn khơng thể kiếm miếng ăn từ chơi cờ Nếu nói việc xem trọng ăn Vương Nhất Sinh biểu theo đuổi vật chất tục,vậy niềm say mê cậu cờ tướng cho thấy theo đổi giới tinh thần vượt qua tục thân khát vọng thực Sự xuất “Vua cờ” kéo theo phong trào “văn học tìm nguồn” năm 1985 Nó khơng kêu gọi ý thức giác ngộ “tìm nguồn” mà cịn thúc đẩy hình thành trào lưu văn học sáng tác Uông Hội Kỳ đánh giá Vua cờ: “Đọc tiểu thuyết A Thành, cảm giác tiểu thuyết loại viết Tôi tin rằng, mà nhiều người viết ra” 2.2.1.2 Thương Châu Giả Bình Ao Bối cảnh tác phẩm: Từ năm 70 kỷ XX trở đi, với giải phóng tư tưởng cải cách mở cửa, sáng tác văn học đương đại Trung Quốc có khơng gian rộng rãi trước chưa có Sự tích luỹ vốn sống, chuẩn bị nghệ thuật, giỏi suy ngẫm, tìm tịi sáng tạo, hình ảnh hệ nhà văn thời gian Tác phẩm họ có nội hàm tư tưởng phong phú, ý nghĩa xã hội sâu sắc phong cách nghệ thuật mẻ đánh dấu phát triển văn học đương đại Trung Quốc Thương Châu tác phẩm ghi chép lại tình cảm Giả Bình Ao Lấy trực giác tác giả mà nói, tỉnh thành “văn minh” nên ý vào sức hút mặt đất Thương Châu, cho phép gọi thứ “dã man’” Nhưng đồng thời thật tiếc, “Thương Châu tốt, vùng đất giữ lâu” Tình cảm phức tạp ơng thành phố làng quê đan xen, điều thâm nhập vào tình u “Thương Châu” ơng, làm cảm động lòng người Tác phẩm câu chuyện LưuThành Trân Tử Lưu Thành Trân Tử hai người trẻ tuổi bình thường, họ đơn lương thiện, hấp dẫn mà yêu Vẻ đẹp Trân Tử hồn cảnh gia đình phức tạp, cô sống quấy nhiễu hậu sinh khơng có ý tốt Người trọc đầu trơng thơ lỗ, thật lịng u Trân Tử Anh ta ln phản đối tình u Lưu Thành dành cho Trân Tử, chí dùng tội danh dụ dỗ phụ nữ báo cảnh sát đến bắt Lưu Thành Trong thời khắc mang cảnh sát đến bắt Lưu Thành, anh lại chứng kiến tình u sinh tử hai người Ngồi cịn có sáng tác Trịnh Nghĩa với tác phẩm Viễn thôn, Trần Thôn với tác phẩm Mỹ nữ đảo, Lý Hàng Dục với tác phẩm Cát Xuyên Hồng… Nhìn 143 văn học Goethe, nhà khoa học Einstein, nhà lịch sử học Toynbee, nhà mỹ học Heidegger, hoạ gia Picasso,v.v… Những lời nói quyền uy người hết lòng tin theo “phong trào Ngũ Tứ” “chống chủ nghĩa truyền thống toàn diện”, sản sinh phần tử tri thức hồi nghi phấn khích, chắn hấp dẫn mạnh mẽ, thúc đẩy họ dùng mục tiêu “tìm cội nguồn” nhắm truyền thống Trung Quốc Một hướng quốc dân phong “Tây phương” mẫu mực hiệu pháp tán thưởng “Đơng phương” thế, hệ cịn không tăng tốc lên sao? Tháng 11 năm 1984, Hàng Châu mở hội nghị “Văn học thời kỳ mới: nhìn lại đánh giá”, đánh dấu dấy lên trào lưu “tìm cội nguồn” Tại hội nghị, Hàn Thiếu Công, Lý Hàng Dục, Trịnh Vạn Long, A Thành… hình thành nên đồng thuận tự giác “tìm cội nguồn” xác, khai sinh dịng văn học “Cái gốc văn học” Hàn Thiếu Công (Tác gia, kỳ năm 1985) cho tuyên ngơn lý luận phái “tìm cội nguồn” Ngồi cịn có Trịnh Vạn Long “Cội rễ tơi”( Văn học Thượng hải, kỳ năm 1985), Lý Hàng Dục “Tìm hiểu chút cội rễ chúng ta” (Tác gia kỳ năm 1985), A Thành “Văn hoá giới hạn nhân loại” (Báo văn nghệ, ngày tháng năm 1985) Trịnh Nghĩa “Vượt qua đoạn đứt văn hoá” (Báo văn nghệ, ngày 13 tháng năm 1988) Các tác giả sau cho nhân vật đại diện cho phái “tìm cội nguồn” tự giác khơng tự giác tìm thấy thực tiễn tìm cội nguồn Giả Bình Ao từ năm 1983 phát biểu “Thương Châu”, “Cát Xuyên Giang” Lý Hàng Dục hình thành, “Tin lạ nơi quê người” Trịnh Vạn Long triển khai, “Kỳ Vương” A Thành có ảnh hưởng lớn, “Viễn thơn” Trịnh Nghĩa tiểu thuyết “Văn hoá săn bắn” Ô Nhiệt Nhĩ Đồ xem trọng “Tuấn mã đen” Trương Thừa Chí có khuynh hướng “tìm cội nguồn” “Đảo mỹ nữ” Trần Thôn (Trung Sơn, kỳ năm 1985) dựa vào Nhưng có ý thức “tìm cội nguồn” tự giác chân chính, tiểu thuyết “tìm cội nguồn” từ nguồn gốc nói chầm chậm tiềm tàng dịng chảy, có 144 nhanh chóng hội tụ thành sóng triều cuồn cuộn vừa có thực tiễn vừa có lý luận tự giác Hàn Thiếu Cơng cảm thụ sâu sắc luận văn dạng tun ngơn nói trên, “văn học có cội rễ”, “cội rễ” thời gian dài Không có rễ, có nghĩa văn học “chia rẽ truyền thống, huyết mạch”, trở thành “nước không nguồn”, khó có “sinh sinh khí mới” Vì thế, cấp thiết quan trọng văn học “tìm cội nguồn” Thế thì, đâu để tìm cội nguồn đây? Ơng cách xác: “cội nguồn văn học phải ăn sâu vào văn hố truyền thống dân tộc, rễ khơng sâu, khó xum x… Gần đây, tượng đáng để vui mừng là: tác giả trẻ bắt đầu mở tầm mắt, nhìn lại tổ quốc chân mình, quay đầu nhìn lại ngày hơm qua dân tộc, có giác ngộ văn học … Họ tìm “cội nguồn”, bắt đầu tìm thấy “cội nguồn” Đây nhận thức lại dân tộc, thức tỉnh ý thức dân tộc tiềm tàng ý thức thẩm mỹ, theo đuổi nắm vững biểu đối tượng hố cảm giác vơ hạn nhân cảm giác vĩnh hằng” “Cội rễ” văn học cho mọc sâu đất văn hoá “truyền thống” dân tộc, điều điểm tính quan trọng “truyền thống” Giữa dân tộc tồn tính đặc thù, khó bị đồng Vì tác giả mà nói, đặc biệt cần nghiên cứu văn hố dân tộc khác biệt tính đặc thù dân tộc Từ “Ngũ tứ” trở lại đây, văn học Trung Quốc dốc sức vứt bỏ tính truyền thống dân tộc hạn hẹp để hướng đến giới, để xây dựng tính đại mới, từ “hướng đến văn học giới” trở thành hiệu vang dội Khẩu hiệu bị Trầm Tùng Văn bác bỏ mãnh liệt, mây, âm mạnh thời đại kéo dài đầu năm 80 Cái gọi “văn học vết thương”, “văn học phản tư” “văn học cải cách” không hẹn mà tập trung tìm tịi vấn đề mang tính đại Trung Quốc Vấn đề tác giả “tìm cội nguồn” thời kỳ sau năm 80 phải đối mặt là, “hướng đến văn học giới” mươi năm, tính đại Trung Quốc tìm kiếm khơng khơng dấu hiệu đáng mừng, ngược lại cịn hư khơng; đáng buồn “cội rễ” 145 truyền thống dân tộc Ngun nhân tính đại chỗ lãng quên “tính truyền thống”, tức trọng tính đại mà hy sinh tính truyền thống Thế là, cuối họ bắt đầu quay lại tính làm phản tập thể “truyền thống” dân tộc Như vậy, “truyền thống” văn hoá dân tộc trở thành “cội rễ” văn học ý nghĩa gì? Từ “truyền thống” đây, khơng có định nghĩa xác Nhưng từ ngữ cảnh sử dụng cho thấy, hiển nhiên chủ yếu di sản văn hoá từ thời đại nguyên thuỷ để lại khứ mà sống thực phải đối mặt Cũng nói, “truyền thống” gần tất đại danh từ ảnh hưởng di sản văn hoá lịch sử Trung Quốc thực Nhưng, Hàn Thiếu Cơng mà nói, “truyền thống” khơng phải khối sắt hồn chỉnh Trong chia thành hai loại: truyền thống “quy phạm” đô thị truyền thống “không quy phạm” làng quê Duy có vế sau tức truyền thống “khơng quy phạm” thông đến “cội rễ” văn học Truyền thống “quy phạm”, nhà cao khắp nơi, đường trải nhựa rộng rãi, đèn nê-ông ngũ sắc kết nối lại với nhau, thiếu cá tính sức sống, lại có uy quyền “kinh điển” “chính tơng”, cịn truyền thống “không quy phạm” tồn hang cùng, ngõ hẻm, tứ hợp viện tiểu lầu, nhìn thấy dã sử, truyền thuyết, truyện cười, dân ca, câu chuyện thần quái, phong tục tập quán phương thức tính ái, nơi sức sinh mệnh dân tộc, ngược lại bị chôn vùi “tầng sâu địa cầu”, biến thành “mơ hồ không rõ” Lý Hàng Dục rõ lý luận, “văn hoá quy phạm” “văn hố Trung Ngun”, cịn “văn hố khơng quy phạm” trước tiên văn hoá dân tộc thiểu số, tiếp đến ba văn hố lớn Chư Hạ, Kinh Sở Ngơ Việt Ơng tán thưởng “văn hố khơng quy phạm” “Văn hoá dân tộc thiểu số… tự thành truyền thống, ngày cịn gìn giữ thướt tha nã ban sơ, chất phác dân tộc này, trở thành viên ngọc quý báu tiềm tàng văn hoá dân tộc Trung Hoa, … Câu nói tự nhiên dễ làm cho người ta nghĩ đến đại văn hào Goethe nhận xét văn hoá Trung Quốc: “Người Trung Quốc tưởng tượng, hành vi tình cảm gần giống với chúng ta, …chỉ có nơi họ tất 146 rõ ràng hơn, khiết hợp đạo đức Ở nơi họ, tất lý giải, bình dị gần gũi, khơng có tình dục mãnh liệt vần thơ rối ren bất ổn,… Người tự nhiên Bạn nghe nói đến cá vàng nhảy múa hồ, chim hót vang khơng ngừng cành cây, ban ngày ln mặt trời xán lạn, ban đêm trăng gió má” Những nhận xét rốt lại thuộc giảng giải đẹp đẽ không ý thức văn hoá dân tộc khác Lý Hàng Dục gần giống với Goethe có nhầm lẫn đẹp đẽ văn hoá Trung Quốc, mực hiểu sai văn hoá dân tộc thiểu số Trung Quốc Đương nhiên, Goethe dùng nhầm lẫn để mở rộng tính phổ biến văn hố dân tộc, hướng đến đại đồng “văn học giới”, Lý Hàng Dục tự có điểm xuất phát xác: dùng nhầm lẫn đẹp đẽ văn hoá dân tộc thiểu số để phê phán văn hoá Trung Nguyên dân tộc Hán “văn hoá quy phạm” Nhưng, nhầm lẫn đẹp đẽ hoạt động cấp vơ ý thức Ơng văn hố dân tộc Hán “Chính mắt hơm nhìn thấy, có văn hố so sánh văn hố Chư Hạ, Kinh Sở Ngơ Việt quy phạm đẹp đẽ, chúng cịn có rực rỡ lạ thường, cành xum xuê Đáng tiếc ba văn hoá lớn khơng có kế thừa tốt” Do ơng phủ định “văn hoá quy phạm” mà hồn tồn khẳng định “văn hố khơng quy phạm”: “Tinh hoa văn hoá dân tộc chúng ta, lưu giữ nhiều quy phạm Trung Nguyên “Cội rễ” quy phạm, truyền thống, đa số khô héo ….ngoài quy phạm, “cội rễ” mà cần đến Bởi chúng phân bố rộng rãi địa cầu, mọc sâu vùng đất nhân gian” Do xem ra, Hàn Thiếu Cơng Lý Hàng Dục xem nhẹ “văn hoá truyền thống dân tộc”, khơng khái niệm đầy đủ, tức khơng phải tồn sinh hoạt dân tộc, mà phận “văn hố khơng quy phạm” Từ thấy tính lựa chọn tính loại trừ vật khác khái niệm truyền thống Theo lý giải chúng tôi, “truyền thống” bị đánh đồng với tất di sản văn hoá mà khứ để lại cho cách đơn giản “Truyền thống” “quá khứ” dựa vào tình cảnh nhu cầu thực sáng tạo lại Bất “truyền thống” sản vật sáng tạo Còn 147 người Trung Quốc kỷ 20 mà nói, “truyền thống” khơng thể đan xen hội nhập với “tính đại” văn hố đến từ Tây phương Bởi vì, giá trị văn hố cổ điển Trung Quốc bị sụp đổ xé toạc mãnh liệt phương Tây, uy quyền “trung tâm” đi, người Trung Quốc không mượn từ ngữ “tính đại” Tây phương để kích thích “truyền thống”, xây dựng lại vị trí “trung tâm” giới Trung Quốc Như thế, văn hoá đại Trung Quốc mà nói, “tính truyền thống” “tính đại” trở thành cặp yếu tố lực kéo “Tính truyền thống” phải nhân tố có dân tộc văn hố đại Cịn “tính đại” nhân tố ảnh hưởng từ văn minh Tây phương, không giống văn hoá dân tộc Trung Hoa Kỳ thực, phân biệt tương đối, hai đan xen phức tạp, phân biệt rõ ràng Trên ý nghĩa đó, khái niệm “truyền thống” đại diện “văn học tìm cội nguồn” nói cần phải lượt bỏ lại Cái họ gọi “truyền thống không quy phạm”, thực nhân tố cho có “tính truyền thống” đó, thứ tồn hang cùng, ngõ hẻm, tứ hợp viện tiểu lầu, thấy dã sử, truyền thuyết, truyện cười, dân ca, câu chuyện thần quái, phong tục tập quán phương thức tính ái; gọi “truyền thống quy phạm”,chính thứ đặc trưng “tính đại” có, nhà cao khắp nơi, đường trải nhựa rộng rãi, đèn nê-ơng ngũ sắc… Trong văn hố đại Trung Quốc, trước bị hất cẳng đến vị trí “biên”, trở thành thứ “khơng quy phạm”; sau sừng sững “trung tâm”, có quyền uy “quy phạm” thống Như thế, vấn đề sáng tỏ rồi: hướng “tìm cội nguồn” tác gia “tìm cội nguồn” dùng “tính truyền thống” để đánh vào thay “tính đại” Nhưng, họ lại khơng chịu đơn giản hố vấn đề này, mà nhận thức “tính đại” có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng lại “tính truyền thống” Nếu truyền thống “không quy phạm” thực nơi “cội rễ” sinh mệnh dân tộc, thế, làm để làm cho chúng trở thành “truyền thống” quy phạm suy tàn nay? Hàn, Lý không hẹn mà đưa suy ngẫm kết hợp tính truyền thống tính đại Hàn Thiếu Công nỗ lực dùng “nhiệt quan niệm đại” để “đúc lại làm sáng lại” “cái dân tộc” 148 Trung Quốc; Lý Hàng Dục dùng “mầm văn minh đại phương Tây” để gán ghép lên “gốc sống lâu đời, khoẻ mạnh, ăn sâu vào đất chúng ta”, tức chủ trương “gốc Trung Hoa rễ Tây phương” Điều đưa vấn đề dùng “tính đại” để kích hoạt “tính truyền thống” Đây nói, sáng tạo hình tượng thần thoại Trung Quốc, điểm suy ngẫm họ xây dựng lại “tính truyền thống” Bản thân cách nói thảo luận theo cách khác khơng cịn phải xem, “gốc Trung Hoa rễ Tây phương” tượng bề mặt Động lực “tìm nguồn cội” họ đến từ nhu cầu cải cách đại văn hoá Trung Quốc “Nhà lịch sử phương Tây Toynbee gửi kỳ vọng vào văn minh Đông Phương Có nghĩa nhiều học giả phương Tây có quan niệm tương tự Descartes, Einstein, Heisenberg… giới khoa học, Tolstoy, Sartre, Borges giới văn học, có hứng thú với văn hố Đơng phương, đặc biệt ca ngợi làng q cũ, mong ngóng Trung Quốc vơ tơn kính nhân dân Trung Quốc Tương truyền Trương Đại Thiên tìm Picasso học vẽ, Picasso hỏi: Anh đến Paris để làm gì? Paris có nghệ thuật gì? Ở phương Đơng anh, Phi châu có nghệ thuật Từ thấy, “văn học tìm cội nguồn” nói khơng thể khơng tìm hỗ trợ quy phạm từ ngữ phương Tây Chính quy phạm từ ngữ phương Tây đường thơng qua thích hợp cung cấp cho tác gia Trung Quốc “tìm nguồn” Trong “Văn học tìm nguồn cội”, loại ý cơng khai hình tượng thần thoại Trung Quốc “tính truyền thống” nào? Vì thế, tác phẩm Bố bố bố Hàn Thiếu Công (Văn học nhân dân, kỳ năm 1985), Tiểu Bào Trang Vương An Ức (Tác gia Trung Quốc, kỳ năm 1985), Thành cổ Giả Bình Ao (năm 1987) Giếng cũ Trịnh Nghĩa vào tầm mắt phân tích chúng tơi Do hạn chế, tác phẩm khác tạm thời không đề cập đến Chúng ta nhìn thấy, truyền thống “cội rễ” văn hố dân tộc, ln có diện mạo sau: xa xưa nguyên thuỷ thời gian, bờ ven tầng sâu khơng gian, hình thành giới thần thoại nguyên thuỷ 149 Đương nhiên, theo lý giải chúng tơi, hình tượng thần thoại “văn học tìm nguồn cội” rốt lại hệ thống hình tượng ngơn ngữ “tái hiện” lại, việc phân tích cần phải kết hợp phân tích hình tượng ngôn ngữ Điều này, khơng thảo luận chun mơn, nói giản lược rằng, “văn học tìm nguồn cội” ngơn ngữ thuộc náo động ngôn ngữ lạ kỳ, đặc điểm kỳ thể nhìn thấy từ tính ngun thuỷ tính kỳ dị hệ thống tượng trưng tổng thể Lấy bốn tiểu thuyết nói làm ví dụ Trước tiên, chúng ý khắc hoạ hình tượng nhân vật kỳ dị (như chàng trai thứ ba bị dị hình Bố Bố Bố, “tiểu anh hùng” vớt rác Tiểu bào trang, hình tượng động vật (như xạ hương trắng Thành cổ, tiểu hồ ly tinh sói Giếng cũ; tiếp theo, bầu khơng khí ma thuật người tơ vẽ tập trung giao cảm với động vật, bầu khơng khí ngun thuỷ ngăn cách hình thành đối lập với văn minh đại (lấy Bố Bố Bố làm sở); tiếp đến để thiết lập toàn câu chuyện thành khung thần thoại nguyên thuỷ thần thoại gia tộc, Bố bố bố dựa theo thần thoại Kinh Sở nguyên thuỷ, Tiểu bào trang theo văn hoá Nho gia Tề Lỗ, Thành cổ theo văn hoá đời Thương, Giếng cũ xây dựng theo thần thoại gia tộc làng quê đất Tấn; sau cùng, cách thức thể cụ thể, sử dụng hình thức tổng hợp nhiều “chủ nghĩa” (như chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa thực) để miêu tả, thân với ngơn ngữ thể “chủ nghĩa thực” tin thờ “văn học sẹo” “văn học cải cách” trước (thời kỳ trước năm 80) tạo thành sức mạnh Điều cho thấy, “văn học tìm cội nguồn” tổ chức ngôn ngữ nỗ lực tạo thành hệ thống tượng trưng tổng thể, hệ thống làm cho tính kỳ dị tính ngun thuỷ hình tượng thần thoại Trung Quốc biểu rõ ràng 150 CÁI GỐC CỦA VĂN HỌC Hàn Thiếu Công Khi trước, lúc nghĩ đến vấn đề: văn hóa Sở xán lạn biến đâu rồi? Tôi qua trú ngụ lại sông Bạc La, cách Khuất Tử Từ khoảng 20 số Một vốn từ địa phương giúp mốc nối với Sở Từ, với phong tục nơi Ngồi điều ra, vết tích cịn lưu lại văn hóa Sở khơng nhiều Nếu từ hồ Động Đình dọc lên sơngTương phát nhiều địa danh có liên quan đến từ ngữ Sở: Quân Sơn, Bạch Thủy, Chúc Dung Phong, Cửu Nghi Sơn… Có điều nhiều lầu gác chùa miếu người Sở chiếm cứ: Khổng Tử Quan Công đến từ phía Bắc Phật Thích Ca Mâu Ni lại đến từ Ấn Độ Ngay Trường Sa có lịch sử lâu đời trở thành thành phố cách mạng, ngoại trừ tìm số di cách mạng Thổ Địa Cách mạng Tân Hợi khó gặp di tích cổ xưa khác Nguồn gốc văn hóa Sở sâu rộng mênh mông lại bị gián đoạn, cạn kiệt nơi nào, vào lúc không biết? Đã chảy thấm sâu vào lòng đất đâu? Hơn hai năm trước, có vị thi nhân đến vùng đất dân tộc Động, huyện Thông Đạo, Tương Tây tham gia lễ hội ca hát Khi về, ông phấn khởi báo với tơi rằng: tìm rồi! Cơ tìm văn hóa Sở phân bố dân tộc Miêu, Dao, Đồng , Thổ Gia sống Tôn Sơn hiểm trở Tương Tây Tập tục người nơi cư trú nhà cỏ tranh, ca hay múa giỏi, gọi thần gọi quỷ, Chỉ nơi bạn lĩnh hội cảnh giới thần bí, kỳ diệu, phóng đãng Sở từ Họ sùng bái, ca tụng, mơ lồi chim, làm “truyền nhân lồi chim”, văn hóa khác “truyền nhân rồng” lưu vực Hồng Hà có khác biệt rõ rệt Sau đó, tơi ý đến Tương Tây, nhiên phát nhiều điều Sách sử có ghi chép: kỷ thứ ba trước Công nguyên, dân tộc Miêu lao động phát triển vùng đất gần 151 hồ Động Đình (nghĩa cận “Đông Bắc” truyền thuyết hát người Miêu Sở Địa cổ xưa), sau trải qua thiên tai, bách người tạo dọc theo năm suối di chuyển hướng Tây Nam (trong truyền thuyết dân tộc Miêu, tương truyền Chi Vưu làm hoàng đế bi thất bại, cháu Chi Vưu di tản lui núi cao) Sử ca Leo núi lội sông dân tộc Miêu kín đáo phản ánh đoạn lịch sử di dời phía Tây bi Xem ra, nói đến phần văn hóa Sở chảy thấm vào Tương Tây khơng phải khơng có chứng Văn học có “gốc”, gốc văn học thấm sâu vào lịng đất Văn hóa truyền thuyết dân tộc Miêu, gốc rễ không sâu, lại ùm tùm Tác giả câu chuyện Hồ Nam có vấn đề “truy tìm gốc rễ”, hai ví dụ nói đến phía Nam phía Bắc Phía Nam Quảng Đơng Người đời thường nói Hương Cảng khơng lâu trước “văn hóa sa mạc”, kinh tế thương phẩm đáng sợ đại làm tan vỡ chủ thể văn hóa dân tộc có liên quan Khi bạn đến Thẩm Quyến – vùng đất cạnh Hương Cảng thấy kinh tế phát triển hưng thịnh, có khách sạn tráng lệ, khu vui chơi nhộn nhịp, khu thương mại cao cấp khó tìm thấy di tích văn hóa truyền thống, ngược lại thường xuyên nghe thấy từ ngữ Tây hóa như: taxi, bus, Jean, boss Ok Người dân Linh Nam… Sụ phục chế văn hóa Tây Dương đem đến chứng bệnh máu cho văn hóa Nhân Vương Thổ Tính “Quảng Chí Dị” có nói: Người Quảng Đông chia làm bốn loại: thứ khách hàng, sống thành phố, biết tiếng Hán, thương gia kinh doanh; thứ hai người phía Đơng, sống thơn làng, sống nghề trồng trọt; ba người quê mùa, sống nơi xa xôi hẻo lánh, không hiểu tiếng Hán, sống nghề trồng trọt; bốn người Pi Dan, sống thuyền khắp nơi, sống với tộc Thủy, hiểu tiếng Hán, dựa vào biển sâu để mưu sống Điều giới thiệu đầu mối văn hóa truyền thống Quảng Đơng phân tích Văn hóa Linh Nam tái sinh lò luyện kinh tế thương phẩm tương 152 lai có lẽ đạt khơng tiềm đặc biệt “người q mùa”, “người phía Đơng” người Pi Dan Phía Bắc Tân Cương Những năm gần xuất khơng thi nhân, nhà tiểu thuyết lại khơng nhiều, nhiên tượng tạm thời Khi đến Tân Cương, gặp nhiều tác giả trẻ tuổi, họ nói muốn thức cho đời văn học phía Tây khơng thể khơng có máu thịt văn hóa truyền thống Tôi cho việc sâu sắc việc tự nhiên Văn hóa Tân Cương đa dạng phong phú "Quy hóa quân" Nga gia tộc khác phận đến từ gia tộc Sa Hoàng đánh bại qn phía đơng, đem đến văn hóa thống giáo phương Đơng Úc: văn hóa đạo Islam tộc Hồi, Duy,… tức đến từ giới Ả Rập Ba Tư dọc theo đường Tơ Lụa; Văn hóa Hán đạo Nho có ảnh hưởng sâu sắc nơi Sự giao thoa nhiều văn hóa góp phần tạo nên lịch sử đẫm máu dân tộc, phải giáo dục nên lượng to lớn lạ Văn học nước Nga kỷ XIX văn học Nhật Bản kỷ chịu ảnh hưởng hai mặt văn hóa phương Đơng, phương Tây kết hợp lại mà đạt lợi ích hay sao? Nếu cắt đứt truyền thống, thất lạc khí huyết, từ văn học nội địa di chuyển ngang số chủ đề thủ pháp định trở thành dịng nước khơng nguồn, khó có sinh sinh khí Vài năm trước, nhiều tác giả chứng kiến gia nhập ạt đói khát, phá vỡ khu vực cấm hải ngoại Giới thiệu Satre, Aitmatov gây chấn động lớn Ngay tác phẩm khơng có tiếng Giáo Phụ, Khắc Thái Mạc Phu Phụ trở thành chủ đề nóng hổi Tạo thành q trình bình thường lại quan trọng Thời gian gần đây, có tượng đáng vui mừng tác giả bắt đầu quan tâm, quan sát lại khu vực nội địa, quay đầu nhìn lại dân tộc khứ, có giác ngộ văn học Trong tiểu thuyết Thương Châu Giả Bình Ao mang đậm sắc màu văn hóa Thái Hán, thể quan sát tỉ mỉ địa lý, lịch sử … Thương Châu trở thành kết cấu cách thức, mở rộng cảnh giới Trong tiểu thuyết Cát Xuyên Giang Lý Hàn Dục phá vỡ khí vận văn 153 hóa Ngơ Việt Hàn Dục nói với ông nghiên cứu cô đơn lặng lẽ Phương Nam Đây chủ đề thú vị mẻ Họ tìm kiếm “gốc rễ” bắt đầu tìm thấy Điều kiểu quan niệm địa phương cảm xúc hồi vọng q khứ khiêm tốn, khơng phải sở thích nơng cạn ngơn ngữ địa phương; mà nhận thức khởi đầu lại dân tộc, ý thức đẹp đẽ tiềm tàng thức tỉnh nhân tố lịch sử, tìm kiếm giữ vững cảm giác vĩnh cửu vô hạn thể đối tượng hóa Trong Nghệ thuật triết học Đơn Nạp cho rằng: đặc tính người có nhiều cấp độ tầng lớp, trôi bề mặt tư tưởng tình cảm thói quen sinh hoạt kéo dài ba ,bốn năm liền, ví dụ cà vạt tên gọi theo thời theo mốt, không lại thay đổi toàn Tầng lớp phía đặc tính kiên cố, giống nhân vật đương thời tác phẩm “An Đông Ni”của Đại Trung Mã phiền muộn đầy mơ ước, nhiệt huyết mãnh liệt, thích tham gia trị, phản kháng, vừa người chủ nghĩa nhân đạo, vừa nhà cách mạng liên tục suốt thời gian hai mươi, ba mươi bốn mươi năm, lại người chủ nghĩa nhân đạo, nhà cải cách, dễ mắc bệnh phổi, thần khí ln âu sầu, buồn khổ, mang vẻ bi tâm… phải đợi đời sau, tình cảm tư tưởng Xuống đặc trưng tầng thứ ba, tồn thời kỳ lịch sử hoàn toàn, trải qua ma sát phá vỡ kịch liệt, ví nói tập tục người Pháp thời cổ điển: lễ mạo chu đáo, ân cần, cách đối nhân xử cao minh, nói lời đẹp đẽ, nhiều lấy thị thần Versailles làm gương mẫu, lời nói hành động tuân thủ theo quy tắc quân chủ Đặc trưng ngụ ý đến cảm tình, tư tưởng chủ nghĩa, tơn giáo, trị, triết học, tình u, gia đình để lại dấu ấn đặc trưng chủ yếu Điều cho dù cần phải tiêu diệt Những quan niệm tập tục khó bị thời gian đào thải, lực dân tộc, số triết học khuynh hướng xã hội họ, số cách nhìn đạo đức, hiểu biết tự nhiên, phương thức biểu đạt tư tưởng Cần phải cải cách tầng đặc trưng này, có phải dựa vào xâm nhập dân tộc khác, chinh phục triệt 154 để, tạp giao chủng tộc, tối thiểu phải cải cách môi trường địa lý, di dân, tiếp nhận cảm nhiễm thuỷ thổ mới, nói chung phải làm cho khí chất tinh thần kết cấu nhục thể thay đổi, trí Các tác giả viết vấn đề nhà ở, viết xúc động, ánh mắt bắt đầu nhìn tầng thứ sâu hơn, mong đồng thời đứng thực, cịn vượt thực, để bóc trần số câu đố định đến phát triển dân tộc sinh tồn loại người Họ dễ ý đến quê hương trước tiên Quê hương khứ thành phố, viện bảo tàng lịch sử dân tộc Cho dù xà cột, chái nhà góc làng quê, có xạ ảnh Hán Nguỵ Đường Tống Cịn thành phố, Thượng Hải ngồi góc Thành Hồng Miếu, Bắc Kinh ngồi tường cung điện, nhà cao chọc trời, đường sá rộng thênh thang, đèn ngũ sắc, nam bắc, nhiều cá tính; lịch sử gián đoạn, dễ thay đổi Thế là, số tác giả biểu đời sống thành phố, Vương An Ức, Trần Kiến Công… muốn viết nhiều “vị” Trung Quốc, thường để ngịi bút vượt q văn hố tầng mặt, sâu vào hẻm, ngóc ngách thành phố Có người nói “viết làng q thành phố” Chúng ta khơng cần nói cách làm tốt nhất, đưa lịch sử thực ngưng đọng, cách để mở rộng cảm giác sâu rộng văn hoá Điều quan trọng là, quê hương ngưng kết văn hoá truyền thống, nhiều nơi thuộc danh sách khơng quy phạm Lời nói thơ kệch, dã sử, truyền thuyết, truyện cười, dân ca, câu chuyện thần quái, phong tục tập qn, phương thức tình u… Trong đó, đại phận thấy kinh điển, không vào tơng chính, thể diện mạo tự nhiên số phận Đơi khi, chúng bị kết nạp vào quy phạm, bị kinh điển khẳng định Giống trình kịch Chiết Giang Nam trải qua Ngược lại, có văn hố quy phạm nguyên nhân đó, từ kinh điển dần vào thôn dã, lặng lẽ tiềm ẩn, lặng lẽ diễn hoá Như phong thái vốn có Sở Từ, cịn loe lói làng quê nghèo Tương Tây Tất điều này, lớn lao khó so sánh Tâm địa cầu nóng bỏng, tiềm ẩn lớp vỏ đất, tiếp nhận ánh sáng – văn hoá quy 155 phạm Vào thời điểm định, thứ quy phạm sinh sôi nảy nở, dựa vào thứ không quy phạm tiến hành phê phán hấp thu, để có dinh dưỡng, có thời để tái sinh Tống từ, Nguyên khúc, Minh Thanh tiểu thuyết, tiền giám Vì thế, nói ý nghĩa đó, khơng phải vỏ trái đất mà dung nham lòng đất, đáng để người ý Điều khơng có ý nghĩa quan bế tự thủ, khơng phải phản đối mở cửa văn hoá, ngược lại, có tìm thấy hệ tham chiếu dị kỷ, hấp thụ tiêu hoá nguyên nhân dị kỷ, nhận làm đầy thân Nhưng có điểm phải ra, đọc văn học nước ngồi, đọc dịch, cịn tác phẩm kinh điển, tác phẩm lưu hành tác phẩm giải thưởng nước bị dịch ra, vào thứ quy phạm Từ quy phạm người khác tìm thấy quy phạm mình, mơ tác phẩm phiên dịch để xây dựng “trường phái văn học nước ngoài” Trung Quốc, lại nghĩ đến tiền cảnh ảm đảm Mối liên hệ phức tạp tác giả ưu tú nước văn hoá truyền thống dân tộc, thiếu tư liệu để miêu tả điều Nhưng tối thiểu ra, họ có kế thừa Ví dụ, “sự hài hước màu đen” nước Mỹ truyền thống hài hước người Mỹ thú vị “quần bò”, với Chaplin, Mark – Twain, OwHenry có liên quan khơng? “Chủ nghĩa thực kì ảo” Châu Mỹ La Tinh, tượng thần thoại, ngụ ngơn, truyền thuyết, mê tín dị đoan… có liên quan khơng? Hí kịch triết lý tiểu thuyết triết học chủ nghĩa tồn Sartre, Camus, truyền thống tư tưởng đại lục Âu Châu, chí có liên quan đến triết học kinh viện thời xưa không? “Trường phái cảm giác mới” Yasunari Kawabata Nhật Bản, văn hố thiền tơng Phật giáo, có liên quan đến truyền thống giải trí sĩ đại phu phương Đông không? Mối liên hệ nhà thơ Hy Lạp Elias Ortiz di sản truyền thuyết thần thoại Hy Lạp rõ ràng Tập thơ Tuấn Kiệt ơng chí trực tiếp sử dụng hình thức cử hành Byzantine, tản văn thơ thay sử dụng, tham gia sáng tạo truyền thống thi ca Hy Lạp từ thời cổ đến đương đại Một ví dụ khác tham chiếu đến từ giới nghệ thuật Trong tiểu thuyết Ánh trăng sáu xu viết nhà hoạ sĩ, thuộc phái đại, ông ta chân thành 156 đề cao hoạ sĩ thuộc phái cổ điển, đề cập đến đồng chí phái đại Về sau, ơng ly khỏi thành phố phồn hoa, đến miền quê dân dã, sống năm tháng ẩn dật, chịu vất vả, cuối tìm thấy điểm tựa nghệ thuật đại văn hoá nguyên thuỷ, sáng tạo nên kiệt tác Đây Gauguin Sau thời Ngũ Tứ, văn học Trung Quốc học hỏi nước ngồi, học Tây Dương, Đơng Dương, Nga Liên Xô Kết huỷ diệt văn hố dân tộc, cịn có tuột dốc lòng tự tin dân tộc – xem từ tiền tệ đến nước hoa nước ngoài, trở thành thị hiếu người dân thành phố Nhưng tốn triệt để phê phán này, co rút huỷ diệt, văn hoá Trung Quốc nhuộm đen (gỗ thường) tái sinh Nhà lịch sử học phương Tây Toynbee có nhiều kỳ vọng văn minh Đơng phương Ơng cho văn minh Cơ đốc giáo Tây phương suy thối, mà văn minh Đơng phương ngủ yên, “khiêu chiến” văn minh ngoại lai, sau ẩn thối có “phục hồi”, toả sáng toàn cầu Chúng ta tạm thời không cần nghiên cứu lời Toynbee thật hay khơng, điều có ý nghĩa là, phương Tây có nhiều học giả có quan niệm Descartes, Leibniz, Einstein, Heisenberg giới khoa học;Tolstoy, Sartre, Borges giới văn chương, có hứng thú văn hố phương Đơng Truyền thuyết Trương Đại Thiên tìm Picasso học vẽ, Picasso nói: Anh đến Paris làm gì? Paris có nghệ thuật gì? Ở phương Đơng anh, Phi châu, có nghệ thuật… Tất điều trùng hợp ngẫu nhiên sao? Hai bên bờ Trường Giang, Hoàng Hà mà nhiều người xem trọng, rốt có chuyện xảy ra? Ở xuất cải cách kiến thiết, khoa học kỹ thuật mà “lấy” từ phương Tây dùng, đến phương thức sống đại hoá Nhưng âm dương tương sinh, tương thành, tân cựu tương ân Trong ngàn vạn biến hoá, Trung Quốc Trung Quốc, đặc biệt phương diện nghệ thuật, phương diện tinh thần văn hoá, có tự tơn dân tộc Trách nhiệm giải phóng nhiệt quan niệm đại, để đúc đánh bóng lại tự tơn Đây niềm an ủi hy vọng 157 Http://news.xinhua.net