Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
14,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ NGUYỄN LÊ THU LAN TÌM HIỂU NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CA DAO- DÂN CA NAM BỘ TỪ NĂM 1975 – 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ LÊ VĂN CHƯỞNG Thành phóa Hồ Chí Minh- 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Lê Văn Chưởng Đã hướng dẫn cho Các Thầy Cô Khoa Ngữ Văn Báo Chí Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học Sư Phạm Thành phóa Hồ Chí Minh Đã cung cấp cho tơi vốn kiến thức quý báu suốt năm học Thư viện Khoa học Tổng Hợp Thành phóa Hồ Chí Minh, An Giang, Bến Tre, Sở Văn hóa Thơng Tin Bến Tre, Thư viện Khoa học Xã hội Thành phóa Hồ Chí Minh Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Đã cung cấp cho tư liệu quý giá Cùng gia đình, bạn bè … Đã động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng- phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ- Xà HỘI VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CA DAO-DÂN CA TRƯỚC NĂM 1975 11 1.1 Đôi nét bối cảnh lịch sử- xã hội Nam Bộ từ kỷ XVII đến đầu kỷ XXI 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ từ năm 1975 trở trước 16 1.3 Tiểu kết 27 Chương 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CA DAO- DÂN CA NAM BỘ (1975- 2005) 28 2.1 Những cơng trình tiếp cận nghiên cứu từ góc độ ca dao- dân ca 29 2.2.Những cơng trình tiếp cận nghiên cứu từ góc độ dân ca 50 2.3 Tiểu kết 61 Chương 3: NỘI DUNG CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CA DAO DÂN CA NAM BỘ (1975- 2005) 62 3.1 Tiếp cận từ góc độ lịch sử- xã hội- văn hóa 62 3.2 Tiếp cận từ góc độ thi pháp ca dao 64 3.3 Tiểu kết 123 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học dân gian Nam Bộ nói chung từ năm 1975 trở trước có số tác giả quan tâm nghiên cứu rải rác tạp chí cịn sách ỏi Riêng ca dao- dân ca số báo- sách viết ca dao- dân ca Nam Bộ chưa nhiều đơn cử số cơng trình tiêu biểu như: “Ca dao giảng luận” Thuần Phong, năm 1958; “Phong tục miền Nam qua vần ca dao” Đào Văn Hội, năm 1961; “Tính cách đặc thù ca dao miền Nam”(Tiểu luận Cao học) Nguyễn Kiến Thiết, năm 1972 Từ năm 1975 đến năm 2005 nhiều viết đăng tạp chí, nhiều cơng trình xuất thành sách cá nhân tập thể cán sinh viên trường Đại học địa bàn Nam Bộ cơng bố rộng rãi ngồi nước Trong ba mươi năm ấy, có khóai lượng cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ cơng bố phong phú đa dạng chưa có cơng trình tổng hợp thành tựu Vì vậy, đề tài “Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ từ năm 1975 đến 2005” tổng kết khóai lượng cơng trình xuất thành sách cơng trình đăng tạp chí- báo ca dao- dân ca Nam Bộ Từ luận văn trình bày nhận xét số lượng ca daodân ca sưu tầm nội dung cơng trình côngbố; đồng thời cung cấp thông tin cho độc giả học viên cao học Nghiên cứu sinh việc chọn lựa đề tài Với nhiệm vụ mục đích nêu trên, luận văn hy vọng đáp ứng phần nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ nhằm bảo tồn phát huy đặc trưng sắc văn hoá Nam Bộ giai đoạn hội nhập quốc tế LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện nay, việc tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ, mảng ca dao- dân ca mục đích nhiều cơng trình nghiên cứu Các tác giả cố gắng vào thực tế để khơi nguồn ca dao- dân ca Nam Bộ cho thở dân tộc Có nhiều cơng trình sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca miền đất phương Nam này, đặc biệt khu vực Tây Nam Bộ Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, Cửu Long…, vào tài liệu cơng trình nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ sách viết tạp chí, báo mục lục, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu tổng thuật ca dao- dân ca Nam Bộ Vì vậy, lịch sử vấn đề đề cập cách khái qt cơng trình sách viết tạp chí báo có liên quan đến ca dao- dân ca Nam Bộ công bố trước năm 1975 từ sau năm 1975 đến 2005 2.1 Từ trước năm 1975 Khi đề cập đến lịch sử sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca vùng đất phía Nam Tổ quốc, khơng thể quên nhắc đến đời ca dao- dân ca vùng đất Theo nhiều tài liệu nghiên cứu ca dao miền Nam cho biết rằng: ca dao- dân ca vùng xuất vào khoảng năm 1658, mà người Việt đến sinh sống Mơ Xồi thuộc Biên Hồ, Bà Rịa ngày Lúc ca dao lưu truyền qua đường truyền miệng khơng có ghi chép Cho đến năm 1886 tác giả Trương Minh Ký tập hợp ca dao ghi chép thành tập “Câu hát An Nam” Để minh chứng đời công trình vừa nêu người viết xin điểm qua vài tài liệu nghiên cứu tập sách - Theo “Hào khí Đồng Nai” tác giả Ca Văn Thỉnh có vài chi tiết ghi nhận chung rằng: “ Tập câu hát An Nam” Trương Minh Ký có in phụ trang Tuồng Kim Vân Kiều” [204, tr 53] - Còn giả Bằng Giang “Văn học quốc ngữ Nam Kỳ18651930” lập bảng liệt kê cơng trình sưu tầm phiên âm Trương Minh Ký có nhắc đến tập “Câu hát An Nam” sau: “Khơng có chi tiết xuất khác Cả nơi xuất năm xuất không Chúng không thấy này.” [44, tr.121] - Trong “Lời nói đầu”của cơng trình “Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh”đã ghi nhận: “Câu hát An Nam Trương Minh (Ký?) xuất Sài Gịn, năm 1886 coi sưu tập ca dao- dân ca Nam Bộ đầu tiên” [227, tr 5] Ba nhận định nêu chưa có sở vững Tuy nhiên, xem xét đối chiếu với tư liệu có liên quan đến cơng trình ơng, chúng tơi cho rằng: “Câu hát An Nam “ Trương Minh Ký công trình tập hợp tác phẩm văn học dân gian tác giả sưu tầm văn hóa chữ quốc ngữ Tác giả bảo tồn phát huy văn học dân gian Nam Bộ nước nói chung Cùng thời với Trương Minh Ký cịn kể đến Trương Vĩnh Ký, ơng đóng góp nhiều cho văn học Nam Bộ, đặc biệt văn học dân gian mảng ca dao- dân ca Nam Bộ Có thể kể đến sưu tập “Hát, lý, hò An Nam” viết thạch chữ quốc ngữ vào năm 1886 Kế đó, mười hai “Câu hát” Trương Vĩnh Ký công bố Miscellanées, năm 1888, “Có thể coi mốc khởi đầu công việc sưu tầm ca daodân ca Nam Bộ” [227, tr 5] Đến năm 1889, sáu “câu hát” đời Tuy nhiên thấy viết nhận xét công trình Đến đầu kỉ XX, cơng tác sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ đẩy mạnh Các nhà xuất cho đời hàng loạt ấn phẩm để phục vụ nhu cầu ca hát dân gian Tuy nhiên, việc sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ lúc bước đầu Có thể kể đến cơng trình in thành sách cơng trình xuất sách nhiều độc giả nhà nghiên cứu đón đọc có lời nhận xét sau: Vào năm 1923 ơng Văn- Tư có sáng tác sách nhan đề “Câu hát huê tình” Đến năm 1928, ông Đinh- Thái Sơn sáng tác “Câu hát h tình” khác (Sài Gịn Xưa Nay x.b 1928) Tất Câu hát huê tình ông Văn Tư Đinh Thái Sơn kể thất lạc Hiện chúng tơi cịn thấy “Câu hát huê tình” Đinh Thái Sơn (Bổn cũ soạn lại, Chợ Lớn, Thuận Hòa xb 1966).” [203, tr 104] Cịn tác giả Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng: Các sưu tập ca dao- dân ca xuất ngày nhiều (…) Việc xuất sưu tập tiếp tục đến năm 1960, sau 1945, sinh hoạt hò hát tập thể dân gian lục tỉnh Nam kỳ bắt đầu lụi dần (…) Ngoài ra, việc sưu tầm ca dao- dân ca thời kỳ bắt đầu hướng đến việc sưu tầm dân gian đặt cơng việc nỗ lực tìm hiểu văn học dân gian chung Cuốn “ Hò miền Nam” Lê Thị Minh sưu tầm, sưu tập loại sách “ Văn chương bình dân” nhà xuất Phạm Văn Tươi (xuất năm 1956) ví dụ.” [227 , tr 7] Tác giả Sơn Nam nhận xét rằng: “Nhà văn Bình Nguyên Lộc công sưu tầm ca dao miền Nam soạn thành “Thổ Ngơi Đồng Nai” (chưa xuất bản.)” [122, tr 56] Tác giả Nguyễn Kiến Thiết ghi nhận lời ông: Trương Văn Đức, giám đốc Nha Tiểu học cho biết vào khoảng năm 1933, ông Nguyễn Trọng Quyền tức Mộng (?) có sưu tầm khoảng 300 câu hát h tình giao cho nhà Tín Đức Thư Xã xuất với giá 0đ60 Hiện sách nầy thất lạc, chúng tơi tìm khắp thư viện không thấy Nhưng may cho tiền đồ văn hóa dân tộc, ơng Đinh Thái Sơn gia công sưu tầm chép 361 câu hát h tình nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1966 [202, tr 78] Với Đoàn Xuân Kiên “Ca dao miệt vườn” cho rằng: Nói riêng ca dao, dân ca Nam Bộ, hay nói chung vốn văn học dân gian Nam Bộ, cơng việc bước đầu thời, lại chưa thấy cơng trình sưu tập nghiên cứu văn học dân gian địa bàn hẹp vùng văn học dân gian rộng lớn [83, tr 32] Trong nhận xét xem xét, đối chiếu với tư liệu có chúng tơi có nhận định rằng: việc xuất hay tái sưu tập ca dao- dân ca miền Nam cần phải xem xét kỹ để có kết luận xác Bởi theo chúng tôi, viết tác giả Nguyễn Kiến Thiết tập Tiểu luận Cao học ông cho là: “Câu hát huê tình” Đinh Thái Sơn “sáng tác” vào năm 1928, theo chưa xác mà tái tác giả Đinh Thái Sơn khơng ghi “bổn cũ soạn lại” nên độc giả nhầm chăng? Ở chúng tơi khẳng định rằng: “Câu hát h tình” Đinh Thái Sơn sưu tập xuất lần đầu vào năm 1915 Để minh chứng xác xin xem phần Phụ lục Nói chung, cơng tác sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca miền Nam trước năm 1975, bước đầu sưu tập có giá trị làm tiền đề cho phát triển ca dao- dân ca Nam Bộ năm 2.2 Từ sau năm 1975 đến 2005 Giai đoạn này, việc sưu tầm biên khảo ca dao- dân ca Nam Bộ ngày khẳng định vị trí tầm quan trọng công tác sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca vùng qua hai góc nhìn từ ca dao- dân ca dân ca Dưới luận văn xin điểm qua viết nhận xét vài cơng trình sau: Tác giả Đồn Xn Kiên cơng trình “Ca dao miệt vườn” nhận xét công tác sưu tập nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ sau: Gần (1979) cán Trường đại học Tổng Hợp thành phóa Hồ Chí Minh sưu tập chỗ ca dao, dân ca địa phương Đồng Tháp, Bạc Liêu Đó sở vững cho cơng việc nghiên cứu tính cách riêng chung gia tài văn học dân gian miền, vùng nước.[83, tr.32] Từ năm 1980 sưu tập “Sen Tháp Mười” tác giả Bùi Mạnh Nhị mắt bạn đọc Độc giả Lê Văn Thông nhận xét tập sau: Anh Bùi Mạnh Nhị cố gắng ghi lại câu ca dao miền khắp địa phương miền Nam, số câu ca dao anh ghi tên tác giả Nghe đâu anh cịn cịn xuống tận thơn ấp nơi sinh ra, gìn giữ lưu truyền câu ca dao Bác Đấy cố gắng lớn [208, tr 12] Cịn tác giả Hồi Anh cho: “Gần đây, việc sưu tầm nghiên cứu văn học tỉnh miền Nam có khởi sắc đáng mừng Bảo Định Giang hoàn chỉnh tập ca dao Nam Bộ(…) Thuần Phong giới thiệu Hò sưu tầm Đồng Tháp.” [1, tr 7] Đến năm 1997 trở đi, nhiều công trình sưu tầm nghiên cứu ca dao- dân ca Nam Bộ liên tục mắt độc cuốn: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long Khoa ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ biên soạn năm 1997, Văn học dân gian Sóc Trăng &ø Văn học dân gian Bạc Liêu tác giả Chu Xn Diên (chủ biên) Tuy nhiên, chúng tơi thấy có viết tìm hiểu cơng trình Vì vậy, người viết chưa có liệu để điểm qua nhận xét lịch sử nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình sưu tầm biên khảo sách tạp chí, báo sau năm 1975 có kế thừa trước năm 1975 Từ Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Thành phóa Hồ Chí Minh 221 Phan Trọng Thưởng, (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học (1960- 1999) VHDG, (Tập 1) 222 Lê Anh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm Văn hóa đồng Sơng Cửu Long, Viện Văn hóa 223 Huỳnh Ngọc Trảng (1980), “Hát sắc bùa Phú Lễ, chứng tích giao lưu Trung Bộ- Nam Bộ”, Văn nghệ TPHCM, (129), tr.7- 14 224 Huỳnh Ngọc Trảng (1980), “Hò Bến Tre”, Văn nghệ TPHCM, (146), tr.10-11 225 Huỳnh Ngọc Trảng (1980), “Lý Bến Tre”, Văn nghệ TPHCM, (141), tr.10-11 226 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), “Đơi điều lời ca Lý ngựa ơ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.67- 68 227 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca Nam kì lục tỉnh, Phân viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Thành phóa Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đồng Nai 228 Huỳnh Ngọc Trảng- Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam xưa & nay, Đồng Nai 229 Lê Ngọc Trinh (1992), Hình ảnh sơng nước Nam Bộ qua ca dao dân ca, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phóa Hồ Chí Minh 230 Trần Trọng Trí (1994), “Đơi điều dân ca Nam Bộ”, Khoa học xã hội, (21), tr 98-103 231 Trần Trọng Trí, (2002) “Hị Nam Bộ”, Văn Hiến Việt Nam, (6), tr 5556 232 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Tập I, Giáo dục 143 233 Nguyễn Thế Truyền (1999), “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao, dân ca ”, Ngôn ngữ đời sống, (6), tr 15- 17 234 Trường ĐHSP TP.HCM & Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp, Tuyển tập I, (1986), Thơ văn Đồng Tháp, N.xb Tổng hợp Đồng Tháp 235 Trường ĐHSP TP.HCM & Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp, Tuyển tập II, (1986), Thơ văn Đồng Tháp, N.xb Tổng hợp Đồng Tháp 236 Hồ Xuân Tuyên (2004), “Bắc kim thang”, Ngôn ngữ đời sống, (6), tr 34- 36 237 Hồ Xuân Tuyên (2004), “Dị số ca dao- Cái nhìn từ mơ hình quan hệ liên tưởng ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (9), tr 3541 238 Hồng Minh Tự (1945), Hị xay lúa, Nx.b Phạm Văn Cường Chợ Lớn 239 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng ca dao, Nhà xuất Giáo dục 240 Trần Kiết Tường (1959), Dân ca Nam Bộ 241 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 242 Hồi Vân (1974), “Tiếng hát câu hị miền Nam”, Chấn Hưng, (878879), tr 23 -24 243 Võ Thị Thanh Vân (1996), Lý Nam Bộ, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Thành phóa Hồ Chí Minh 244 Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (1987), Thư mục nghiên cứu Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học Xã hội 245 Viện Khoa học xã hội thành phóa Hồ Chí Minh (1982), Một số vấn đề Khoa học xã hội đồng Sông Cửu Long, Khoa học xã hội, Hà Nội 246 Trần Tấn Vĩnh (1985) “Hị Nam Bộ (Điều tra mơ tả nhận xét)”, Văn hóa dân gian, (2), tr.76- 81 144 247 Lư Nhất Vũ- Lê Giang (1981), Dân ca Bến Tre, Ty văn hóa thơng tin Bến Tre 248 Lư Nhất Vũ- Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam (Chuyên khảo), TPHCM 249 Lư Nhất Vũ- Nguyễn Văn Hoa- Lê Giang (1985), Dân ca Kiên Giang, Sở VHTT Kiên Giang 250 Lư Nhất Vũ- Nguyễn Văn Hoa- Lê Giang- Thạch An (1986), Dân ca Cửu Long, Sở VHTT Cửu Long 251 Lư Nhất Vũ- Nguyễn Văn Hoa- Lê Giang- Từ Nguyên Thạch (1991), Dân ca Sông Bé, Tổng hợp Sông Bé 252 Lư Nhất Vũ (1991), “Nét riêng dân ca Bến Tre”, Văn hoá nghệ thuật, (5), tr 22- 25 253 Nguyễn Khắc Xương (1983), “Mấy ý kiến vấn đề phương pháp luận nghiên cứu dân ca: khái niệm”, Văn học, (3), tr 94 254 Phạm Thu Yến (1996), “Tính dân tộc phép “đối ngẫu tâm lý” thơ ca trữ tình dân gian, Văn học, (3), tr 57- 62 145 PHỤ LỤC 146 Bìa quyển: Hát, Lý, Hị An nam Tác giả: Pétrus Trương Vĩnh Ký In thạch năm 1886 Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Xã Hội Tp Hồ Chí Minh 147 Bìa quyển: Miscellanées Năm 1888 Tác giả: Trương Vĩnh Ký Nguồn tư liệu: chúng tơi lưu giữ 148 Bìa quyển: Miscellanées Năm 1888 Tác giả: Trương Vĩnh Ký Nguồn tư liệu: lưu giữ 149 Bìa quyển: Miscellanées Năm 1888 Tác giả: Trương Vĩnh Ký Nguồn tư liệu: lưu giữ 150 Bìa quyển: Miscellanées Năm 1889 Tác giả: Trương Vĩnh Ký Nguồn tư liệu: lưu giữ 151 Bìa quyển: Câu hát góp Năm 1910 Tác giả: Huỳnh Tịnh Của Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 152 Bìa quyển: Câu hát huê tình Năm 1915 Tác giả: Đinh Thái Sơn Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 153 Bìa quyển: Hát đối đáp Năm 1915 Tác giả: Đinh Thái Sơn Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 154 Bìa quyển: Câu hát đối theo bạn cấy Năm 1929 Tác giả: Đặng Lễ Nghi Nguồn tư liệu: Thư viện Trung Ương 155 Bìa quyển: Câu hát hị góp Năm 1959 Tác giả: Nguyễn Bá Thời Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 156 Bìa quyển: Câu hị xây lúa Tác giả: Đinh Cơng Thóang Nguồn tư liệu: Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 157