1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thư pháp và thư pháp chữ việt

223 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC NGUYỄN HIẾU TÍN THƯ PHÁP VÀ THƯ PHÁP CHỮ VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SỸ LÊ ĐÌNH KHẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 Lời Tri n Chúng xin chân thành cảm ơn : - Tiến sỹ LÊ ĐÌNH KHẨN, người hướng dẫn hoàn thành luận văn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt thành - Quý Thầy Cô môn Văn hóa học quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học văn hóa khóa III nhiệt tình giảng dạy giúp hoàn thành chương trình cao học - Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn trường Sau cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, người thân quan tâm động viên, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 04 năm 2006 Nguyễn Hiếu Tín MỤC LỤC DẪN NHẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………………………………… Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài ……………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài ………………………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu ……………………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………………………………………………… 8 10 CHƯƠNG : CHỮ VIẾT VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT CHỮ 1.1 Chữ Viết ………………………………………………………………………………………………………… 1.1.1 Sự hình thành chữ viết loài người ……………………………………… 1.1.2 Chữ viết văn hóa ………………………………………………………………………… 1.2 Nghệ thuật viết chữ ………………………………………………………………………………… 1.2.1 Chữ viết viết chữ ……………………………………………………………………… 1.2.2 Nghệ thuật viết chữ ………………………………………………………………………… 1.2.3 Thư pháp …………………………………………………………………………………………… 12 12 21 24 24 26 28 CHƯƠNG : SƠ LƯC THƯ PHÁP ĐÔNG - TÂY 2.1 Thư Pháp Trung Quốc ……………………………………………………………………………… 2.1.1 Chữ Hán, cội nguồn nghệ thuật thư pháp Đông Á ……… a Chữ Hán, nguồn gốc, hình thành phát triển ………………………………………………………… b Chữ Hán công cụ ghi chép đường nét đường đến nghệ thuật ……………………………………………… 2.1.2 Thư pháp Trung Quốc …………………………………………………………… 2.1.3 Đặc điểm thư pháp Trung Quốc ………………………………………… 2.1.4 Thư pháp Trung Quốc đại ………………………………………… 2.2 Thư Pháp Nhật Bản …………………………………………………………………………………… 2.2.1 Thư pháp Nhật Bản ………………………………………………………………………… 2.2.2 Đặc điểm thư pháp Nhật Bản …………………………………………… 36 36 36 40 43 51 59 62 62 66 2.3 Thư pháp Arập quốc gia Hồi giáo …………………………………………… 2.3.1 Thư pháp Arập ………………………………………………………………………… 2.3.2 Đặc điểm thư pháp Arập ……………………………………………………… 2.3.3 Thư pháp Arập đại ………………………………………………………………… 2.4 Nghệ thuật viết chữ nước Châu u ……………………………… 2.4.1 Tiến trình phát triển nghệ thuật viết chữ Châu u…………… 2.4.2 Đặc điểm nghệ thuật viết chữ nước Châu u………… 2.5 Sự khác biệt thư pháp phương Đông nghệ thuật viết chữ Phương Tây ………………………………………………… 72 72 75 77 79 79 84 87 CHƯƠNG : THƯ PHÁP VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 3.1 Thư pháp chữ Hán, chữ Nôm Việt Nam …………………………………… 3.1.1 Chữ Hán Việt Nam …………………………………………………………………… 3.1.2 Thư pháp chữ Hán, chữ Nôm Việt Nam …………………………… 3.1.3 Đặc điểm thư pháp Hán, Nôm Việt Nam …………………………… 3.2 Thư pháp chữ Việt 3.2.1 Đôi nét chữ Quốc ngữ …………………………………………………………… 3.2.2 Thư pháp chữ Việt ………………………………………………………………………… 3.2.3 Một số đặc điểm thư pháp chữ Việt ……………………………… 3.2.4 Thành tựu triển vọng thư pháp chữ Việt ………………… 3.3 Thế Lực ………………………………………………………………………………………………… 95 95 96 109 111 111 114 134 143 153 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………………… 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………………………… 161 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………………… 167 DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………………………………………………………………………………………… 216 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sự xuất chữ viết tạo bước ngoặt lịch sử hoạt động ngôn ngữ xã hội công cụ quan trọng nhân loại để đạt đến trình độ văn minh, tiến toàn diện Chữ viết lời nói nhận biết thị giác Chức “lặng lẽ” truyền đạt ý tưởng Nó cho phép trí tuệ người du hành qua thời gian không gian, cho phép người tìm hiểu nhiều điều lạ qua khám phá khứ Chữ viết văn hóa gắn bó chặt chẽ với Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc La Thường Bồi viết: “Ngôn ngữ văn tự kết tinh văn hóa dân tộc, văn hóa xưa dân tộc nhờ ngôn ngữ văn tự mà lưu truyền văn hóa ngày mai nhờ ngôn ngữ văn tự mà phát triển”[trích lại 46:94] Cái đẹp chữ viết, nhằm làm thăng hoa giá trị hệ thống văn tự dân tộc Theo cách nói đại, viết chữ nghệ thuật - thư pháp (Calligraphy – calligraphie - kalligraphiia) - từ lâu nhiều nước giới coi trọng xem loại hình “nghệ thuật cao cấp”, biểu tượng thẩm mỹ văn hóa dân tộc số nước Phương Đông Thư pháp Trung Hoa xem “linh hồn mỹ thuật” sánh ngang với nghệ thuật hội họa, âm nhạc v.v Ở Nhật Bản thư pháp nâng lên thành Đạo_ Thư Đạo (Shodo) _nó vượt khỏi khả thông tri để chuyển tải nội dung tâm pháp Đối với quốc gia Hồi giáo, sử dụng chữ Arập, họ xem thư pháp “nghệ thuật thị giác hàng đầu” trở thành phần trang trí đền thờ đạo Hồi, lâu đài, trường học, dinh thự v.v Có thể nói , nghệ thuật thư pháp có giá trị to lớn đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới Đối với nước ta, từ xa xưa, ông cha dùng chữ Hán, chữ Nôm làm chữ viết thống quý chữ, trân trọng chữ kính chữ đạt đến đỉnh Điều đặt lên hàng đầu coi trọng bậc thang đường vào giới học vấn người Hơn nữa, coi chuẩn mực làm nên nhân cách người Ông đồ nào, văn nhân viết chữ đẹp, danh giá lan truyền hàng tỉnh, hàng miền nước Truyền thống yêu quý, kính trọng chữ truyền thống ngàn đời vừa sâu xa, bền vừa phổ cập rộng rãi lịch sử dân tộc ta Viết chữ đẹp niềm khát khao ngưỡng vọng hệ miền đất nước Không thế, chữ phương tiện tốt có lực sư phạm vô song cảm hóa, cải huấn rèn luyện cho trẻ Như chữ không đơn “ký tự” mà chữ biểu cô đọng tư chất, nhân cách lực thẩm mỹ người Truyền thống tốt đẹp này, đến kế thừa phát triển lịch sử chữ viết dân tộc trải qua nhiều lần biến đổi Trong năm gần đây, nhiều nơi khắp đất nước, “thư pháp chữ Việt”/ “thư pháp Quốc ngữ” (chữ Latinh) bắt đầu khởi sắc trở thành phong trào phát triển mạnh mẽ Hầu chỗ ta bắt gặp thư pháp chữ Việt Từ việc in sách báo, viết lịch, đến vẽ áo, thêu vải, triển lãm lớn, nhỏ khắp nơi công chúng quan tâm Bên cạnh đó, có không câu lạc bộ, lớp giảng dạy thư pháp hình thành Song, xung quanh “thư pháp chữ Việt” nhiều ý kiến khác nhau, có người không đồng tình, có người chấp nhận mặt này, không tán thành mặt khác Các phương tiện thông tin đại chúng có quan tâm tham gia vào “mổ xẻ” môn nghệ thuật Có nhiều ý kiến đóng góp xây dựng, có ý kiến gợi ý dẫn dắt, có ý kiến chê bai Vì vậy, thấy xuất “thư pháp chữ Việt” trở thành tượng văn hóa, vấn đề văn hóa đời sống xã hội, cần thiết để tìm tòi suy ngẫm Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, “Thư pháp thư pháp chữ Việt” trở thành đề tài hấp dẫn, thể nghiệm bước đầu cho tìm hiểu nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Chúng ta sống thời đại mà khứ đa dạng sống đại hòa quyện vào Không gian sống hoạt động ngày mở rộng, nhu cầu hiểu biết lẫn không ngừng tăng lên Hơn nữa, ngày giới có xu hướng khai thác làm sống lại giá trị truyền thống văn hóa phương Đông Trong dòng chảy đó, việc tìm hiểu thư pháp, loại hình nghệ thuật cổ truyền độc đáo phương Đông, thiết nghó điều cần thiết có ý nghóa quan trọng nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Trên bình diện rộng, thư pháp nghệ thuật viết chữ đẹp, môn nghệ thuật tìm đẹp, hồn nơi chữ, câu Xét thế, dân tộc giới có chữ viết tạo thư pháp cho riêng Tuy vậy, phát triển thư pháp quan niệm giá trị thẩm mỹ nước tùy thuộc vào yếu tố trí tuệ, đời sống tinh thần văn hóa xã hội nước Và thế, nghệ thuật thư pháp nước tạo nên nét đặc trưng riêng tảng sắc dân tộc họ Mặt khác, ngôn ngữ, chữ viết tinh thần văn hóa dân tộc Và nói tiếng Việt, chữ Việt yếu tố tạo nên sắc dân tộc Việt Chính nhờ ngôn ngữ mẹ đẻ mà truyền thống truyền từ hệ sang hệ khác, ký ức cộng đồng gìn giữ, nâng niu tâm hồn người dân hạt phù sa chung sức bồi đắp nên tâm hồn dân tộc Vì vậy, làm đẹp ngôn ngữ, làm đẹp chữ viết tiếng Việt tạo nên nét đẹp văn hóa cho sắc dân tộc Với ý nghóa đó, công trình nghiên cứu “Thư pháp thư pháp chữ Việt”, hy vọng góp phần nhỏ việc : o Nhận thấy đa dạng phong phú loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ nét đặc thù văn hóa dân tộc Từ đó, nhận biết số đặc điểm cá tính văn hóa giá trị nước khu vực (Trung Quốc, Nhật Bản, Arập v.v ) Hay nói cách khác, văn hóa yếu tố chi phối đẹp, giá trị nghệ thuật o Gợi mở bước đầu cho ngành nghệ thuật dân tộc Góp phần nhận thức phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao ý thức thẩm mỹ, bồi dưỡng tâm hồn, đề cao tinh thần tự hào dân tộc o Góp phần giải ý kiến trái ngược xung quanh vấn đề “thư pháp chữ Việt”, để từ có nhìn tổng quát, toàn diện hơn, khách quan Và mang thông điệp : biết khai thác, sáng tạo chữ Việt đẹp có hồn, làm phong phú thêm loại hình nghệ thuật độc đáo phương Đông o Dùng làm tài liệu tham khảo cho người yêu thích, muốn tìm hiểu nghiên cứu thư pháp Nhất tình hình phong trào thư pháp chữ Việt phát triển mạnh, tài liệu thư pháp chữ Việt giới hạn khiêm tốn, hy vọng công trình tài liệu cần thiết, đáp ứng kịp thời phần nhu cầu thực tiễn Lịch sử nghiên cứu đề tài Như mạch ngầm, tồn lặng lẽ với thời gian, nghệ thuật thư pháp chảy vào đời sống văn hóa nhiều dân tộc giới Đối với số nước phương Đông, thư pháp có vị trí đáng kể hàm chứa nhiều giá trị nhân bản, đạo đức xã hội Vì vậy, thư pháp trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu nước Đặc biệt Trung Quốc - nơi xem cội nguồn thư pháp Á Đông - có nhiều công trình nghiên cứu sâu lónh vực Như tác phẩm Thư pháp đại thành (書法大成) tác giả Bình Hành [1995] ; hay tác phẩm Thư pháp (書法) Trần Hàng [2000] ; Thư pháp mạn đàm (書法謾談) [1998], Thư pháp sở (書法基礎) [1997]v.v Đây công trình biên soạn công phu, tường thuật chi tiết lịch sử, nguồn gốc, tiến trình phát triển thư pháp Trung Quốc Bên cạnh đó, không tác phẩm bàn phương pháp viết chữ Hán Ngoài ra, thư đạo Nhật Bản học giả phương Tây quan tâm nghiên cứu Công trình bật L’art Zen (Nghệ thuật Zen) [1997] tác giả người Pháp Jean – Noel Robert viết Tác giả xem thư pháp “ tự họa chân dung” tu só Thiền Tông tiếng Nhật đến khẳng định “ thư pháp đích thực phải từ tâm mà ra” Cùng với ý tưởng này, tác phẩm The Essence of Sho John Stevenss ( Thư pháp Thiền) đề cập đến khía cạnh tâm linh thư đạo Nhật chia sẻ nhận thức sâu chất thư pháp, đánh giá thư đạo “hình thái nghệ thuật cao Viễn Đông” Tác phẩm dịch sang tiếng Việt, với tựa “Nghệ thuật ZEN”, Tư Tam Định dịch, Nxb Văn Hóa Thông Tin, 2001 Tác phẩm dịch sang tiếng Việt, với tựa “ Thiền nghệ thuật thư pháp”, Thích Nhuận Châu dịch, Nxb Thành php61 Hồ Chí Minh, 2002 Các học giả phương Tây có tác phẩm giới thiệu nghệ thuật viết chữ đẹp, The art of writing [1965], L’ Atlas Dela Calligaphie [2003],… phaàn lớn tác phẩm đưa mẫu chữ phương pháp thể số họa gia phương Tây, cung cấp nguồn tư liệu hình ảnh giá trị Riêng Việt Nam ta, suốt thời gian dài, nghệ thuật thư pháp chưa quan tâm nhiều Năm 1974, xuất tác phẩm Quốc ngữ Kỳ quan tác giả Kiều Văn Tiến sau tái vài lần với tên gọi khác Kỳ quan chữ Việt [ 1990, 1998], công trình thể kiểu viết chữ ngược chữ Quốc ngữ trông có dạng chữ Hán, chữ Nôm Tuy trọng đến việc giới thiệu kiểu chữ tác phẩm mang lại cho người đọc nhiều điều thú vị Mãi đến năm đầu kỷ này, từ “thư pháp chữ Việt” phát triển thành phong trào, với việc nở rộ triển lãm thư pháp, tranh thư pháp, câu lạc thư pháp đời,…thì sách viết thư pháp xuất Tuy hạn chế nội dung nghèo nàn số lượng, tín hiệu đáng vui, nghệ thuật thư pháp Việt Nam bước đầu có chỗ dựa mặt lý thuyết Qua sách xuất từ trước đến nay, thấy có mục đích khác nhau, tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu mới, có giá trị Có hai xu hướng sau : * Hướng tìm hiểu thư pháp chữ Hán : Vì tiếng Việt có mối quan hệ tiếp xúc lâu đời với tiếng Hán, nên hiểu biết chữ Hán cần thiết Trong xu hướng phải kể đến Giáo trình nhập môn thư pháp “chữ Hán vấn đề bản” Lê Đình Khẩn biên soạn [2000] Tác phẩm trang bị số kiến thức cách cấu tạo chữ Hán phương pháp viết chữ Hán Cùng với xu hướng có tác phẩm Thư pháp chữ Hán Lý thuyết THƯ PHÁP TRUNG QUỐC Hình Thảo thư Phó Sơn (đời Thanh) Hình Thư pháp Lâm Tản Chi Hình Thư pháp Lỗ Nguyên viết câu “ Một hữu đông hàn tiều tụy cánh, Tượng vô xuân noãn đích huy hoàng” ( Ví cảnh đông tàn, đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân) Của Hồ Chí Minh (Nguồn : Nguyễn Việt,2003) 179 THƯ PHÁP TRUNG QUỐC Hình Chữ “Nghệ” Mao Trạch Đông Hình Thủ bút Chủ tịch Giang Trạch Dân Hình Bút tích thơ tiết hàn thực Hoàng Châu Tô Đông Pha Trang tem Trung Quốc nghệ thuật thư pháp 180 THƯ PHÁP TRUNG QUỐC Hình 10 Tác phẩm chữ Ngưu ( 牛) Hình 12 Tác phẩm chữ Mỹ ( 美) Hình 11 Tác phẩm chữ Nhủ ( 乳) Hình 13 Tác phẩm chữ Hảo ( 好) Thư pháp tượng hình đại tác giả Lữ Trung Nguyên (呂中元) 181 PHỤ LỤC THƯ PHÁP VIỆT NAM (Chữ Quốc ngữ ) Ở phần thư pháp chữ Việt (mục 3.2.2), có đề cập đến vấn đề phương pháp viết chữ đến khẳng định có thư pháp chữ Việt Để làm rõ hơn, xin trích lại hai viết hai nhà thư pháp chữ Việt : Trụ Vũ Chính Văn Cả hai vị có thâm niên trình khổ luyện môn nghệ thuật thư pháp, viết kinh nghiệm để chia sẻ với người yêu thích thư pháp Qua thấy rằng: dù thư pháp chữ Hán hay chữ Việt, kết cấu văn tự có khác, chữ Việt có nét đứng, nét ngang, nét nghiêng, nét móc, nét phẩy… , nên ý nghóa trình tự công phu, thực tương đối giống Từ thấy, cất công tìm hiểu kỹ, có quan niệm đắn thực cách, đáp số chung hệ thống văn tự : nghệ thuật thư pháp NHÀ THƠ TRỤ VŨ VỚI THƯ PHÁP Đặc trưng thư pháp chữ Hán mặt dụng cụ viết bút lông mực Tàu thư pháp chữ Việt sử dụng công cụ Điểm khác chỗ chữ Hán chữ vuông tượng hình, viết từ phải sang trái theo hàng dọc Chữ Việt thuộc loại chữ Latinh viết từ trái sang phải theo hàng ngang Do cách cấu tạo văn tự khác nhau, nên cách cầm bút có khác Nhà thư pháp chữ Việt, sử dụng bút, bàn tay cầm bút bên phải nâng cao lên (cánh tay nâng cho cổ tay) không tựa, bút bên trái nghiêng, lòng bàn tay rỗng Đó cách tạo sinh động cho bút chạy Tuy nhiên bước khởi đầu tập, ta tựa cờm tay xuống mặt bàn cho Sau phục, cầm bút lại cho cách phát huy hết tài (…) Tùy theo thể chữ mà ta chọn loại bút lông nào, sử dụng bút pháp Đó vấn đề nhiều người đề cập, không bàn Chỉ xin nói đến kinh nghiệm riêng cá nhân qua nhiều năm luyện bút : Muốn cho chữ trôi chảy tự nhiên, điều cần ta phải thẩm đầu bút vào mực cho vừa phải : không nhiều không Tất cảø đường nét nhất bút đủ ướt viết thể hết linh động chữ Khi viết đạt đến trình độ thâm sâu ta không câu chấp vào lý thuyết, phép tắc mữa Ngòi bút lúc theo tâm mà tùy ứng biến ta sống giới : Không tạp niệm, không chấp trước, không vui, không buồn, không tính toán… túy viết Đó cảnh giới tự nhiên nhiên (….) Hai viết trích từ tác phẩm “Chữ tâm nghệ thuật thư pháp” Vũ Thụy Đăng Lan, Nxb Văn Hóa Thông Tin, năm 2003 (trang224 – 235) Ngoài ra, có nhiều sách hướng dẫn viết thư pháp chữ Việt (về cách cầm bút, luyện nét bản, bố cục tranh, ) Có thể tham khảo sách [17],[31], [32] (theo thư mục tham khảo) 202 Bài viết họa só Chính Văn (…) BÚT PHÁP TRONG THƯ PHÁP Dù kết cấu có khác nhau, chữ Việt có nét ngang, đứng, nghiêng, nét móc, nét phẩy … chữ Hán Thế viết chữ Việt, theo lối mà tạm gọi chữ thảo, phải thể rõ ràng bút pháp Nếu không chữ bình thường, chữ thói quen từ bút cứng, “Chữ viết bút lông chấm mực Tàu” Yếu tố khí lực (nội lực) cần thiết, phóng chiếu chữ giấy thể mặc khí sống động Bút pháp vẽ tranh thủy mặc viết chữ Hán có nhiều chọn lựa phương pháp thích ứng với chữ Việt không ba giai đọan: khởi bút, hành bút, thu bút Mỗi giai đoạn cách vận dụng bút có khác KHỞI BÚT Khởi bút đầu bút lông vừa chạm vào giấy tạo mảng mực lực đầu tiên, tạo nên hình dáng vuông, tròn, nhọn, góc cạnh tự nhiên, độ đậm dợt, thể tính cách người viết ý nghóa chữ mạnh mẽ, mềm mại, đoan trang… độ loang bất ngờ, tạo hình họa ngẫu nhiên đẹp, gây ấn tượng bắt mắt Khởi bút dùng cách nghịch bút Bút lông ngược hướng viết, ngắn, xuôi trở lại ấn mạnh Giống khởi bút nhọn, điều bất ngờ xảy nét đẹp hình họa HÀNH BÚT Hành đi, chuyển động Từ điểm khởi bút, đến điểm cuối gọi hành bút Hành bút quan trọng, có tính định Có cách vận dụng: _ Bút thuận (trung phong, bút chính) Viết từ xuống từ trái qua phải Cán bút theo chiều nét chữ _ Bút cạnh (trắc phong) Viết trường hợp, đa dạng biến hóa Cán bút thẳng góc nghiêng nét chữ _ Bút nghịch (nghịch phong) Trái với bút thuận Viết từ lên, từ phải qua trái Cầm bút kết hợp bút thuận bút cạnh Trong trường hợp trên, cầm bút cần phải linh hoạt, có lúc phải xoay bút Lực ấn mạnh, nhẹ, buông lơi, nhanh, chậm…để tạo hiệu tối đa cho đường nét: mặc khí Mặc khí thể qua nét to nhỏ, thô hay lưu loát, nhẹ nhàng Sự biến hóa đậm nhạt, khô ướt, hư thực, nét đứt quãng (đoạn bút) hay liền mạch Nét xước (phi bạch) hay tròn đầy…tất thể phong cách ý nghóa chữ 203 THU BÚT Là chấm đứt đường nét kể dấu chấm, dấu nặng Thủ pháp truyền thống gọi hồi phong thu bút Gồm có : _ Thu bút nhọn (huyền châm) : nâng bút lên hướng tới nhẹ nhàng, tạo nét mảnh mai đầy sinh khí, có sức mạnh tên bắn _Thu bút tròn (định bút) : ngưng lại ấn nhẹ bút tạo mảng màu đầy, dáng tròn Thể sức mạnh, tính dứt khoát… _ Thu bút nhấn mạnh (thùy lộ) : nhấn mạnh đầu bút lông, khô ướt, độ loang, tạo vết mực lớn trông đá rơi, mờ ảo hư thực nhở sắc độ đậm dợt, hạt sương, giọt nước _ Thu bút hất (nét móc, nét phẩy) p dụng nghịch bút, phải nhanh (tốc) dứt khoát Nét hất bên trái, phải; nét sổ, bên trên, nét ngang tùy trường hợp tính liên tục bố cục chữ _ Thu bút buông thả : bút nhẹ nhàng đưa lên Nét mực có độ xước, mờ nhạt trông kghói, đám mây đẹp Tóm lại, chữ Việt có nét ngang, đứng, cong, gãy, khúc, móc, chấm, phẩy Vận dụng bút pháp vẽ tranh thủy mặc thư pháp chữ Hán để viết chữ hệ Latinh Tái tạo hình tượng gợi cảm trữ tình Cuộc hôn phối hai văn hóa Đông – Tây đầy lãng mạn, thi vị tạo nên sắc văn hóa Việt Nam : thư pháp chữ Việt Chính Văn Hình 1.Tác phẩm “Cha Mẹ” họa só Chính Văn 204 NGHỆ THUẬT VIẾT CHỮ PHỤ LỤC Văn Phòng Tứ Bảo a BÚT (viết) Trong bốn vật quý, bút đứng hàng đầu bút tốt khó mà thi triển tài Chính mà người Trung Quốc bảo “mặc áo cũ phải dùng bút mới” Trong văn phòng tứ bảo, bút có đời sống ngắn ngũi Giấy, mực tồn lưu truyền nhiều đời báu vật, nghiên giữ hàng trăm năm Ngược lại, bút lông dù bảo trì thời gian toè, mòn Nhưng lại đóng vai trò quan trọng thư pháp Giấy xấu mực tồi, khiến cho tác phẩm khó lưu giữ, nghiên phẩm chất khiến việc mài mực công hơn, bút dở dù người viết có tài khó mà thi triển khả năng, đàn lên dây không người nhạc sỹ không trình tấu cho hay Vì thế, thư pháp gia coi bút hàng đầu trước lo đến ba vật Các nhà thư pháp cho biết : chữ viết đẹp hay không, tài hoa nhà thư hoạ, lại 50% nhờ ngòi bút cán bút Trước hết, có lẽ người xưa dùng que nhỏ gỗ để làm “bút” viết vẽ đất, sau đất sét nung Và, có lẽ lâu que gỗ thay kim loại gọi đao bút (bút sắc dao) để viết khắc thẻ tre (chưa có giấy) Sách Tam tài đồ hội nói: “Đao bút dùng sắt chế thành bút dao, chuôi buộc dây để đeo Người xưa dùng thẻ tre, nên phải đeo đao bút, để đẽo để viết” [1:430] Về sau, đao bút không dùng “con dao để viết” mà dùng để cạo xoá chữ viết sai (bằng bút lông, mực đen) thẻ tre (thẻ tre để viết, theo quy ước xưa, thứ dài thước, thứ ngắn nửa thước) Trong văn học, người ta nói việc “đao bút” có ý nói việc viết lách Khi chế giấy mực lông cánh số loài chim dùng làm bút (đắc dụng lông ngỗng) vừa đẹp vừa to, chứa nhiều mực Để bút cứng bền, người ta hơ đầu lông sơ qua lửa nhằm làm cháy phần “mỡ” đặng viết mực không bị trơn tuột giấy Sau người ta chế ngòi bút làm bạc Nhưng bạc đắt tiền, không phổ dụng nên ngòi bút thay thép Ngòi tra vào cán gỗ để cầm Muốn viết phải chấm ngòi vào mực Viết – chữ lại phải chấm mực tiếp Sau người ta chế ống trữ mực nhiều mực giấu cán bút, viết liên tục – ngày mà chưa hết lượng mực chứa sẵn Bút gọi “bút máy”, hay “viết bơm” 169 Cho đến năm 1888 người ta cải tiến lại ngòi bút, mũi không nhọn ngòi viết tre, không ngòi viết rong, mà tròn nhỏ, nên gọi bút bi ngày giới sử dụng Do bút bi tối tân kỳ diệu nên lúc đầu xuất Việt Nam dân gian gọi “viết nguyên tử” (ngày nghe người lớn tuổi gọi thế) Vào năm thập kỷ 90 kỷ trước, người ta chế loại bút bi mực nước, viết loại giâý giấy bóng láng Nó khắc phục nhược điểm mà loại bút bi mực dầu phải “bó tay”: viết không ăn mực loại giấy bóng láng Tuy nhiên bút bi mực nước viết nhanh, dễ bị lem (lúc mực chưa khô) giá đắt nên không phổ dụng bút bi mực dầu Đó bút thông thường dùng viết chữ, nhiều loại bút khác để viết/ vẽ nháp, trang trí, viết chữ to, như: - Bút chì: Gồm thỏi ruột nhỏ dài, vạch thành nét vẽ, viết, thường có vỏ bọc tiện cầm tay Ruột bút luyện bột graphit với chất kết dính thích hợp, đạt độ cứng độ đậm định trước, ký hiệu H (hard), độ đậm B (black): số H cao, ngòi chì cứng (vẽ kỹ thuật), số B cao nét vẽ đậm (dành cho hoạ só), nét chì graphit có “ánh” đặc thù, cho sắc đậm không thật đen Ruột than luyện bột đen, chuyên dùng cho hình hoạ nghệ thuật Thỏi to, tương đối mềm, nét đen, không ánh Loại không bọc vỏ gọi mịn Ngoài có nhiều loại ruột màu 6, 12, 24, 48 màu - Bút dạ: Ngòi xốp ép từ sợi chất dẻo cực nhỏ để dẫn mực/ màu chứa thân bút Nhiều cỡ ngòi khác nhau, cho nét vạch từ 0,3mm (bút kim) tới 10 – 12mm (viết bao bì, kẻ chữ to Bộ bút nghệ thuật gồm hàng trăm màu Phân biệt bút chịu nước (nét khô, gặp nước không nhoè) với bút không chịu nước sau khô - Bút kim: Thân đựng phao mực nối với ngòi ống kim loại nhỏ Nhờ hiệu ứng mao quản, mực chảy tiếp xúc với mặt giấy Bút kim có nét vạch xác, bề rộng không thay đổi, để vẽ kỹ thuật, kiến trúc, viết chữ ký hoạ Bộ bút kim thường gồm – 10 chiếc, cỡ ngòi khác từ 0,2 – 1,2mm Nếu Châu Âu từ năm 56 biết dùng lông cánh thiên nga, ngỗng, quạ để viết Trung HÌnh Các đầu bút máy 170 Quốc, có giấy mực, người ta ghi nhận Mông Điềm (đời nhà Tần) người chế bút lông (khoảng 200 năm TCN) Ngoài làm lông tơ số vật Nếu viết nhanh giấy mỏng ngòi lông chim ác là, chim tró - Bút lông: Nếu viết chữ to giấy bìa vải lụa ngòi lông chồn, mèo,hổ, đắc dụng lông thỏ, có lẽ tuyệt “râu chuột” Hiện, người ta làm ngòi sợi tổng hợp không lông thú nhờ ưu điểm ngậm mực nhiều, nét chữ tưa yếu tố tạo dáng đặc biệt, giúp chữ viết đẹp Muốn viết chữ to hay nhỏ, sử dụng mực / màu lỏng hay đặc quánh… người ta dùng bút có ngòi lông cứng (như lông đuôi ngựa) hay mềm (như lông thỏ) Để giữ ngòi tốt, không cong queo người ta làm giá bút để treo gác lên Sách Đông thiên lục chép: “ giá bút làm gỗ tử đàn, hay gỗ tô mộc tốt, rộng hai tấc, giá Trên giá gác bút” Đó giá bút người Trung Quốc, ta, sách Nguyên sử chép: “Đất Giao Chỉ thời vua Hình2.Bút lông Trần, vua cho đem thổ sản cống triều Nguyên, vua Nguyên không nhận cả, lấy có giá sơn gỗ trầm hương (núi non bộ); thứ chặn giấy ngà voi; giá bút thuỷ tinh” – Thời ta chế vật phẩm văn hóa cao cấp thuỷ tinh! [ 1:429] Bút lông loại bút nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam dùng để viết loại chữ vuông cổ truyền (và vẽ tranh thuỷ mặc) ta biết b GIẤY Là bốn vật báu “văn phòng tứ bảo” Giấy xuất muộn so với bút mực Tiền thân giấy (dùng việc ghi chép) hẳn người ta viết đất, cát, sau cây, mai rùa, da động vật, chạm khắc tre, ván gỗ, đồ gốm, đá, đồng… tuỳ theo văn minh thời kỳ, sau tất nhiên giấy Trước thời đại giấy, có lẽ có phương tiện dùng để ghi chép phổ biến Phổ biến vật sẵn có khắp nơi, không dùng hết Lá gọn nhẹ, dễ cất giữ, lại tiện lợi việc chuyển gửi Có lẽ, mà 171 hàng nghìn năm nay, tiếng Việt từ “lá” “lá thư”, “lá sớ”, “lá đơn”… chúng viết giấy, vải hay vật liệu khác Con người biết làm giấy từ năm đầu Công nguyên, xấu, không viết được, chủ yếu dùng để gói Cho đến đời Đông Hán, vào năm 105, hoạn quan Sái Luân (Thái Luân) hoàn thành công nghệ sản xuất dây chuyền chế tạo giấy tương đối cố định Sản phẩm làm có chất lượng tốt, tạo bước ngoặt lịch sử phấn khởi việc phục vụ ghi chép làm sách Năm đầu Nguyên sơ (114) Thái Luân phong tước Long Đình Hầu Để kỷ niệm, sau người ta gọi thứ giấy ông chế tạo “giấy Thái Hầu”, tôn làm Tổ sư, lập đền thờ, bốn mùa hương khói Hình Sái Luân, người tôn ông Tổ nghề làm giấy Trung Quốc Từ Đường đến Thanh, giấy lãnh kim, thái kim, tráng kim có thứ giấy tuyên chỉ, bích chỉ, hoa ( giấy tuyên gọi xuyến loại giấy đặc dụng cho thư hoạ) Giấy trở thành thứ nhu yếu phẩm thiếu đời sống văn hóa sinh hoạt hàng ngày Nó truyền sang nước láng giềng Nhật Bản, Triều Tiên (từ thời Tây Tấn), Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập Trung Á (đời Đường) đến Bắc Phi, Châu Âu Giấy đến đâu thứ giản độc tre, gỗ, vải, tơ lụa, bị thay dần đến Các loại giấy cỏ Ai Cập, Ấn Độ, da dê châu Âu Ả Rập không dùng làm để viết chữ Cho đến trang giấy viết dùng phổ biến khắp giới Ở Nhật Bản, theo giáo sư Berverley D Tucker (khoa văn học Anh trường đại học Doshisha, Kyôtô), hoàng tử Shotoku (trước thời Nara, 710 – 794) khuyến khích ngành sản xuất giấy phát triển Nhật Bản, cách lệnh cho nhân dân trồng gai dầu dâu giấy Lúc đầu giấy sử dụng cho mục đích tôn giáo, sau dùng để viết văn kiện phủ công nghệ giấy phát triển xuống tỉnh, trở thành ngành sản xuất phụ nhiều gia đình nông dân tháng mùa Đông Trong phương Tây, giấy cỏ giấy da vô đắt đỏ chủ yếu dành cho giới quý tộc sử dụng, Nhật Bản, giấy nhanh chóng trở thành loại vật liệu thông dụng sử dụng hầu hết tầng lớp xã hội Ngay từ kỷ thứ XIV, sách truyện phổ thông in khắc gỗ giấy Washi phổ cập đến tận tay người dân thường, nhờ làm tăng nhanh tỉ lệ người biết đọc biết viết Cũng thời kỳ này, có loại giấy nháp, giấy viết thảo sử dụng làm giấy vệ sinh tẩy để dùng lại 172 trường hợp tái sinh giấy lịch sử Trong nhiều loại hình nghệ thuật Nhật Bản, thiếu có mặt Washi, ví dụ nghệ thuật viết chữ đẹp hay nghệ thuật đóng sách chẳng hạn Mặc dù giấy du nhập vào Nhật Bản với đạo Phật, song đạo Shinto làm cho giấy có ý nghóa đặc biệt làm cho gắn liền với lễ nghi tôn giáo (Trong tiếng Nhật, chữ Kami vừa có nghóa Thần đạo Shinto, vừa có nghóa giấy) Ngay đến ngày nay, loại Washi trắng bong sử dụng để làm Shimenawa (sợi dây hành lễ đánh dấu đường giới thần thánh) thành phần thiếu nhiều nghi lễ đạo Shinto Hiện nay, Đài Loan số xưởng chế tạo giấy theo phương pháp cổ truyền để làm riêng cho thư pháp gia người ưa chuộng Vật liệu từ vỏ dâu dó nhập cảng từ nước Đông Nam Á Tuỳ theo màu sắc, trọng lượng dày mỏng chất lượng mà có loại giấy đặt tên khác : Bạch Nga, Quan m, Thanh Vân, Bạch Ngọc, Lục Hạnh… Người Việt Nam sản xuất giấy từ sớm, thời Bắc thuộc, mang danh “Giao chỉ” Sử ghi, năm Giáp thìn (284) có thuyền buôn nước Đại Tân phương Tây (Đông La Mã) giong buồm đến mua ba vạn tờ “giấy mật hương” đem qua bán cho nước Tấn (Trung Quốc ) Phải thứ giấy thơm, cao cấp? Đây mặt hàng xuất nước ta, biết qua sử sách? [6:56] Trong sách Nam Phương Thảp Mộc Trạng Trung Hoa soạn kỷ 4, có viết: “Nước Giao Chỉ có loại giấy trầm hương hay mật hương màu trắng có vân vẩy cá thơm, bỏ xuống nước không nát” [ trích lại, 3:307] Ở ngoại ô Hà Nội, làng yên Thái (tức làng Bưởi) có nghề làm giấy từ thời nhà Lê Thành thử thi só cận địa Dương Khê hạ bút: Phất phơ cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ Chày Yên Thái tức chày giã vỏ để làm giấy Dư Địa Chí Nguyễn Trãi nói tới nghề làm giấy vào kỷ thư 18, Lê Quý Đôn viết chi tiết phương pháp chế tạo giấy Việt Nam Giấy ta làm vỏ dó, loại có hình bầu dục dài, mặt có lông ngắn hoa trắng, trồng nhiều vùng thương du Yên Thái, Phú Thọ Giấy dó chất liệu thư gia Việt Nam thích viết, hút mực, giấy xuyến Trung Quốc 173 Ở Châu Âu, đến kỷ thứ 13 biết làm giấy lấy từ paryrus (ta làm giấy tốt trước họ đến hàng chục kỷ!) Công dụng chủ yếu giấy để ghi chép, bày tỏ tâm tư, tình cảm, phổ biến tư tưởng ghi chép diễn biến lịch sử dấu ấn tiến hóa xã hội loài người thời kỳ Sự phát minh sản phẩm văn hóa đánh dấu bước ngoặt vượt bậc văn minh nhân loại Nhờ có giấy mà xã hội người sớm xích lại gần nhau, hiểu biết, cảm thông Giấy (tất nhiên có chữ viết, chữ in hình ảnh giấy) phương tiện giao lưu văn hóa đắc dụng quan hệ người không thời đại, mà chuyên chở, trao truyền phát kiến, thành tựu mặt sinh hoạt đời sống dòng chảy liên tục từ hệ đến hệ khác đặc biệt lónh vực văn hóa, kinh tế, khoa học, xã hội nhân văn Nhờ giấy, hiềm khích, xung đột người với người, chủng tộc với chủng tộc khác, thể chế trị với thể chế trị khác… cuối dàn xếp tương nhượng Nói chung, giấy góp phần đáng kể việc thiết lập trật tự xã hội loài người c MỰC Con người bắt đầu dùng mực từ 2.500 TCN Người Trung Quốc Ai Cập sử dụng trước tiên Giữa thời Ngụy Tấn chế thỏi mực cách lấy khói sơn hòa với than tùng bồ hóng khuấy với dầu thực vật, keo thực vật (nhựa thông) làm thành thỏi mực vuông dài, gọi mực Tàu Đối với người Trung Quốc, mực yếu tố thiếu trình phát triển văn hoá truyền thống Trung Hoa Trong tiếng Hán tượng hình, chữ “mò” (âm Hán – Việt mặc 墨) biểu đạt chữ “Hắc” 黑 (đen) bên chữ “Thổ” 土 (đất) phía Nó nói lên nguồn gốc chất liệu sảm phẩm Đó loại đá đen tự nhiên hay bán tự nhiên Ở nước ta, từ thời Hùng Vương dùng mực Việt sử tiêu án chép: “Thời (Hùng Vương) dân miền rừng núi, thấy sông ngòi khe lạch có tôm cá, rủ bắt để làm đồ ăn bị giống thuồng luồng làm hại, tâu rõ việc với vua Vua bảo loài sơn man với loài thuỷ tộc khác nhau: yêu giống mình; ghét khác lạ mình, nên có chuyện thế; sai lấy mực thích vẽ loài thuỷ quái vào mình, tự thuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa, tục vẽ Bách Việt [2:13] Trong bốn loại bút, nghiên, giấy, mực lại sản phẩm tốn nhiều công lao thời gian Tính có đến 20 giai đoạn, dùng nhiều kỹ thuật khác nhau, lại thêm số bí mật gia truyền Người Trung Hoa thường nói : “ Vàng dễ kiếm, mực khó tìm” Trong thư pháp, mài đóa mực lúc người nghệ só đặt hết tâm hồn, lòng tónh lặng Đổ chút nước lên mặt 174 nghiên, tay giữ nghiên cho vững, tay cầm thỏi mực quay đặn, chầm chậm theo hình tròn mực sánh lại Mực tốt không nghe tiếng sột soạt mài người biết cách mài cho thỏi mực vạt bên Ở Châu Âu, nửa sau kỷ XV (1440) người ta ghi nhận ông Johanes Gutenberg (1397 – 1468) người Đức, chế loại mực tốt, gốc dầu, thành phần hóa học gồm Carbon muội đèn, oxyt kim loại – khác với loại mực in hỗn hợp nước dễ bị thời gian xoá nhòa, dùng trước [6:57] Đáp ứng nhịp độ nhanh sống đại, ngày nay, mực sản xuất bán dạng đóng chia để tiết kiệm thời gian cho người sử dụng Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống người Trung quốc, mực phải mài nghiên đá, thứ mực “hoạt” (sống), thứ mực chứa đựng hài hòa âm dương Và công đoạn mài mực việc tốn thời gian mà lúc người nghệ só tập trung tâm thức trước múa bút tạo nên tác phẩm Có vậy, ta cảm nhận hết vẻ đẹp động tác mà Tô Thức (1034 – 1101), thi só tiếng đời Tống ngợi ca, âm tiếng mực mài nghiên thứ âm nhạc bình tao nhã d NGHIÊN Nghiên hay nghiễn xuất thời với mực Đại thể, nghiên có dạng miếng ngói đặt úp, có chỗ trũng, trẹt để mài mực chứa mực dùng vào việc viết chữ Đối với kẻ só, nghiên “đồ nghề”, người bạn quý, thân nghiên vật quý, thường chế tác đá quý, cẩm thạch Đó nghiên quan, vua ngọc, mã não (học trò nghèo dùng nghiên sành) Cho dù làm chất liệu nghiên phải nhám để mài mực, không răn nứt Và tất nhiên nghiên đẹp có giá trị Một nghiên tốt mài trơn không nghe tiếng kêu Trong bốn vật quý, nghiên không giữ vai trò then chốt văn nhân xưa xem trọng cả, gắn bó đời với người sử dụng xem nghiên miếng ruộng, bút cày, cần thiết cho đời sống: “Nghiên ruộng bút cày”! Các cụ xưa bảo nghiên đá vật linh để trấn giữ phòng văn, nơi tụ hội khí tinh anh trời đất Trong tác phẩm “Những người bạn cố đô Huế, E Gras viết Về nghiên mực vua Tự Đức: 175 Đây tác phẩm trở thành An Nam, biểu đầy đủ nghệ thuật Quan niệm thực chất sử dụng, tất kết hợp lại để hình thành tổng hợp gần hoàn chỉnh Thật vậy, tất kỹ thuật trực, kiên trì, khéo léo tuyệt vời bực thày Nhật hay Trung Hoa tìm thấy cho tác phẩm sơn mài, chất dính bất chấp thời gian cấu xé Ở vậy, vật đặc biệt theo nhận định với bao luyến tiếc đẹp, có vài nét sơ suất vô tư nghề nghiệp thường tình Dù vật đặc sắc Ngọc quý làm cho mắt dính vào đấy, cẩn xà cừ chữ, khảm cẩn thận tỉ mỉ, lung linh mảnh lăng kính ngời sơn mài đen Vàng chạm góc vàng hoa nhỏ núi ghép khéo léo đỏ mộc viền – người ta hỏi màu đỏ lý tưởng làm – mà phớt qua vài nét nhẹ màu xanh tạo tác dụng đẹp hộp nặng quý hình đặt nhẹ nhàng chạm trổ bốn chân Hình Nghiên mực Vua Tự Đức ngà chạm lọng Ở trong, lót vảy nối lại góc áp chỗ với độ xác mà tiếc thay người ta không thích Nhưng dở nắp ánh sáng chói hình vẽ chăm vảy, mắt nhìn khen ngợi; nghiên mực huy hoàng kín đáo Đóng khung đồ vàng ngọc, viên đá sẫm màu, có viền chạm trỗ hình vương miện, có trang trí bao quanh chạm sâu đổ xuống uốn quanh duyên dáng mái tóc buông lỏng tạo nên mặt phẳng trơn bóng loáng má người phụ nữ vuốt ve nét bút lông Và vuốt ve: hạt mịn dính với nhau, mộc mạc, ấm áp, láng, ấm cúng mềm mại nhẹ nhàng da sống mịn màng Độ rắn mặt đá rung cảm da mềm nhủn va chạm nhè nhẹ kín đáo ngón tay không dám đưa xa… Tôi muốn trở thành nghệ só để sục sạo đam mê, muốn nói thứ da để kích động bất diệt tác phẩm tuyệt mỹ Tác phẩm có nhiều thứ để làm cho lưu luyến: chứa đựng lớp mốc thời gian làm mờ – Trong ánh sáng mờ vàng sơn mài trang trí để che đậy bớt xa hoa, lộng lẫy, vòng quầng ẩn vẻ đẹp – buồn man mác vật thuộc khứ tầm vó đại [ 4:212] Gần Thanh hoá phát nghiên mực cổ lớn từ trước đến nay, nghiên mực tạo tác theo hình đào cách điệu có 176 kích thước cao 51 cm, đường kính chỗ rộng 95 cm (chiều dọc) 70 cm (chiều ngang), tạo tác đá xanh xám, rắn nguyên khối Kết luận bước đầu niên đại nghiên khổng lồ này, xuất từ thời Lê Trung Hưng (khoảng kỷ 16 – 17) xem biểu tượng kì thi đại khoa kinh đô kháng chiến Vạn Lai – Yên Trường (thời Lê – Mạc phân tranh), cách Lam Kinh km Cũng theo nhận định bút đá liền Hình Nghiên mực lớn nước ta với nghiên mực chưa tìm thấy Các nhà nghiên cứu cho rằng, nghiên mực xứng đáng so sánh với nghiên mực trưng bày cố cung Trung Quốc minh chứng đầy sức thuyết phục phát triển Nho học tôn vinh học truyền thống dân tộc ta Sáng tác thơ, đôi câu đối ,mài mực cách khoan thai hồn lắng đọng tập trung tinh thần viết nét rồng bay phượng múa tờ giấy hoa tiên sảng khoái có Có lẽ thế, mà nghiên bút trở thành phần tách rời thi Nguyễn Hiếu Tín Hình Bộ tem Trung Quốc Văn phòng tứ bảo (bút, nghiên, giấy, mực) Tài liệu tham khảo Lê Quý Đôn (Phan Vũ, Lê Hiền dịch), 1973, Vân Đài loại ngữ, Nxb Miền Nam Sài Gòn Ngọ Phong Ngô Thời Sỹ, 1960, Việt sử tiêu án, Nxb Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Nguyễn Duy Chính, 2002, Đọc Kim Dung hiểu văn hóa Trung Quốc, Nxb Trẻ Léopold Cadìere, 1998, Những người bạn cố đô Huế, T.4, Nxb Thuận Hóa Tạp chí Kiến thức gia đình, số 40, 1997 177

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:48

w