1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nói và viết qua cứ liệu tiếng việt và tiếng anh

239 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ MỸ HUYỀN NGƠN NGỮ NĨI VÀ VIẾT (QUA CỨ LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ MỸ HUYỀN NGƠN NGỮ NĨI VÀ VIẾT (QUA CỨ LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Diệp Quang Ban Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực thời gian vừa qua Ngồi phần trích dẫn nêu cụ thể chương, mục, kết quan sát, phân tích luận án hoàn toàn xác thực chưa công bố tác giả khác Tác giả luận án Hồ Mỹ Huyền iii MỤC LỤC Lời cam đoan trang ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vii Danh mục hình ảnh, lược đồ viii Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận án Các hướng nghiên cứu có ngơn ngữ nói viết 10 Về khác biệt ngơn ngữ nói viết 10 Về mối liên hệ ngơn ngữ nói viết 15 Chương một: Khái quát ngôn ngữ nói viết 21 1 Ngơn ngữ nói đối nói viết 21 1 Tính tự nhiên thời 22 1 Tính trực tiếp 23 1 Tính khơng gọt giũa 25 Ngơn ngữ viết đối nói viết 30 Tính hồn chỉnh cố định 31 2 Tính khơng đối mặt tính vững bền 33 Tính gọt giũa 35 Ngơn ngữ nói giao tiếp lời nói 37 Khái quát giao tiếp giao tiếp lời nói 37 Chủ thể giao tiếp tình giao tiếp 38 Chủ thể giao tiếp 38 iv 2 Tình giao tiếp 43 3 Những vấn đề diễn ngôn hội thoại 44 3 Lý thuyết hội thoại 44 3 Phương châm hội thoại 45 3 Tính lịch thể diện hội thoại 47 3 Thất bại giao tiếp 48 Ngôn ngữ viết giao tiếp chữ viết 50 Giao tiếp chữ viết 50 Chủ thể giao tiếp 51 Nguyên tắc giao tiếp chữ viết 53 Phương châm lượng 53 Phương châm chất 55 3 Nguyên tắc cộng tác phép lịch 56 Tiểu kết 60 Chương hai: Đối chiếu phương diện ngơn từ ngơn ngữ nói viết 61 Nhận xét phương diện ngữ âm 61 2 Nhận xét phương diện từ vựng - ngữ nghĩa 72 2 Về mật độ thực từ ngơn ngữ nói viết 73 2 Quán ngữ 75 2 Qn ngữ ngơn ngữ nói 75 2 2 Quán ngữ ngôn ngữ viết 77 2 Ngữ láy âm 79 2 Ngữ láy âm ngơn ngữ nói 79 2 Ngữ láy âm ngôn ngữ viết 83 2 Từ ngữ thông tục 85 2 Từ ngữ thơng tục ngơn ngữ nói 85 2 Từ ngữ thông tục ngôn ngữ viết 86 2 Từ địa phương 90 v 2 Từ địa phương ngôn ngữ nói 90 2 Từ địa phương ngôn ngữ viết 92 2 Từ ngữ lóng 94 2 Từ ngữ lóng ngơn ngữ nói 94 2 Từ ngữ lóng ngơn ngữ viết 96 2 Từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi 98 2 Từ ngữ tiếng nước ngồi ngơn ngữ nói 98 2 Từ ngữ tiếng nước ngồi ngơn ngữ viết 104 2 Nghĩa từ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 113 Nhận xét phương diện ngữ pháp 117 Kết cấu cú pháp 117 1 Kết cấu cú pháp ngôn ngữ nói 117 Kết cấu cú pháp ngôn ngữ viết 121 Liên kết mạch lạc 123 Liên kết mạch lạc ngơn ngữ nói 123 2 Liên kết mạch lạc ngôn ngữ viết 125 Tiểu kết 130 Chương ba: Phong cách nói, phong cách viết, vấn đề lệch chuẩn phong cách 131 Các khái niệm 131 Phong cách nói 133 Các kiện lời nói 133 2 Các biện pháp tu từ sử dụng phong cách nói 147 2 Nói lái 147 2 Nói tức 148 2 Nói chơi 148 2 Nói vịng 149 2 Ngoa dụ 150 2 Nói tắt 152 vi 3 Phong cách viết 152 3 Các kiểu loại sản phẩm viết 152 3 Một số biện pháp tu từ sử dụng phong cách viết 153 3 Khái quát hóa 154 3 2 Hình tượng hóa 156 3 Việc sử dụng từ Hán – Việt phong cách viết 157 3 Ẩn dụ ngữ pháp 160 3 Việc sử dụng cấu trúc bị động phong cách viết 161 3 Việc sử dụng kiểu câu đảo vị trí 163 Tỉnh lược 164 Tỉnh lược rút gọn từ ngữ ngữ 165 1 Tỉnh lược ngữ 165 Hiện tượng rút gọn từ ngữ ngữ 167 Tỉnh lược kiểu ngữ phong cách viết 171 Vấn đề lỗi phong cách 174 Việc tôn trọng tính chuẩn mực ngơn ngữ viết 175 Sự xâm nhập phong cách nói ngơn ngữ viết 180 Ảnh hưởng phong cách viết ngơn ngữ nói 184 Những tượng trung gian 187 Sự hoà trộn văn nói vào văn viết 187 Việc sử dụng chữ viết giao tiếp mặt đối mặt 189 Ngôn ngữ thời đại thông tin di động 189 Tiểu kết 192 Kết luận 193 Danh mục báo có liên quan đến luận án 197 Tài liệu tham khảo 198 Nguồn ngữ liệu 203 Phụ lục x vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu sử dụng luận án: Ø: tỉnh lược; // : dấu phân cách chủ ngữ - vị ngữ; [-]: chỗ nghỉ sau lên xuống giọng; […]: chỗ kéo dài, luyến giọng nói; | : dấu phân cách lượt lời xuất hành động nói khác xảy đồng thời; [ü]: chỗ tắc lược bỏ từ nói (các từ à, mà, là, thì, ừm…) Quy ước viết tắt (trình bày theo thứ tự abc): f: danh từ tiếng Pháp giống cái; HN: tiếng Việt hải ngoại (chủ yếu từ quốc gia nói tiếng Anh); interjA: thán từ tiếng Anh; interjP: thán từ tiếng Pháp; KN: ngữ; m: danh từ tiếng Pháp giống đực; PNBB: phương ngữ Bắc bộ; PNNB: phương ngữ Nam bộ; TA: tiếng Anh; TE: từ ngữ trẻ em ưa dùng, từ ngữ dùng để nói với trẻ em; TP: tính từ tiếng Pháp; VA: động từ tiếng Anh; VH: từ dùng nhóm người Việt gốc Hoa; VP: động từ tiếng Pháp Quy ước trình bày ví dụ minh họa: Các liệu thuộc ngơn ngữ nói: in nghiêng; Đối với liệu thuộc ngôn ngữ viết: in đứng; Riêng trọng tâm cần thảo luận: in đậm (không theo nguyên bản) viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, LƯỢC ĐỒ Hình trang Hình 1 trang 12 Hình trang 16 Hình – trang ix Hình – 12 trang x ix Phụ lục Hình – Hình 1: Biển đường Upminster, London (Ảnh tư liệu TGLA, tháng 6-2007) Hình 2: Biển hướng dẫn Upminster, London (Ảnh tư liệu TGLA, tháng 6-2007) Hình 3-3 6: Hướng dẫn an tồn giao thơng dành Hình 4: “Nhìn sang phải” đường cho người bộ, Cromwell Road, London thứ (Ảnh tư liệu TGLA, tháng 6-2007) Hình 3: “Nhìn sang phải” chuẩn bị sang đường Hình 5: “Nhìn sang trái ” bắt đầu sang đường đường lại Hình 6: “Nhìn sang trái ” đường cịn lại 190 - Ngơn ngữ sử dụng giao tiếp trực tuyến ngơn ngữ nói theo phong cách ngữ, có bao gồm số yếu tố ngôn ngữ viết người phát ngôn chịu sức ép cách tương đối mặt thời gian Do “người nói” lúc “người nghe” cách đọc lời đối thoại hình, nên họ đủ thời gian để sửa chữa chí xố bỏ “lượt lời” vừa biên soạn hình Với thiết bị ghi hình đơn giản, hai nhiều bên tham gia giao tiếp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ nét mặt, điêu bộ, cử giao tiếp mặt đối mặt truyền thống Hình thức giao tiếp đặc biệt tồn thịnh hành khoảng năm năm đầu thập niên chương trình chuyển tin nhắn âm đời Với chương trình phát chuyển tin nhắn âm (with voice) nay, giao tiếp trực tuyến lại điện đàm có hình ảnh thơng thường Xu hướng chung hình thức giao tiếp ngôn ngữ viết thời đại công nghệ thông tin việc sử dụng lối viết tắt để giảm ký tự So sánh khác biệt nhu cầu viết tắt để giảm ký tự (ví dụ 115a-b) cách viết theo “mốt” thời thượng cư dân mạng (ví dụ 115c): Ví dụ 115a Hi XXX Got ur message Look f’ward c u soon! (Hi XXX Got your message Look forward to seeing you soon!) [Tin nhắn SMS từ Anh quốc ngày 6-6-2007] Ví dụ 115b Fone again Cant call u (Phone again Cannot / Can’t call you.) [Tin nhắn SMS từ Anh quốc ngày 22-6-2007] Ví dụ 115c XoG! Bh MìN đà BíT cHáT ChÍt NhƯ Ng Vịt cHíNh GúC rÙi! DzUi wÁ, tHíK LéM! NhƯg MìN VẫN hƠi Lo, hƠg BíT tƯơNg lAi kỦa nGuN nGữ TiẾg VịT tHâN iU kỦa MìN sẼ Là nTn? ThUi kỆ! bh Là TK21 rÙi, Lo j mÀ vỚ VỈN tHế! (Xem toàn văn phụ lục 12, tr xxx-xxxi) Viết lại theo chuẩn tả thơng thường: 191 Xong! Bây biết chát chít người Việt gốc rồi! Vui quá, thích lắm! Nhưng lo, khơng biết tương lai ngơn ngữ tiếng Việt thân u nào? Thôi kệ! kỷ hai mốt rồi, lo mà vớ vẩn thế! Tuy nhiên, đáng ý việc sử dụng từ viết tắt ký hiệu ảnh hưởng không nhỏ đến cách viết nhà trường sinh viên, học sinh, không nước ta mà nhiều nơi giới Trong vài năm trở lại đây, xuất nhiều viết phản ánh quan điểm cơng chúng tình hình sử dụng ngơn ngữ “bí hiểm”, ngơn ngữ mạng, ngôn ngữ @, ngôn ngữ “vỉa hè” Tựu trung, ý kiến đóng góp chia thành hai quan điểm: Quan điểm thứ ý kiến quan tâm đến “lỗ hổng tiếng Việt” mặt tả (Xem phụ lục 13, tr xxxii), viết người đọc lứa tuổi, nơi, nói thực trạng sử dụng ngơn ngữ cư dân mạng: “Tù mù ngôn ngữ “a gù”!” [TTO, thứ Sáu ngày 20-7-2005]; “Tiếng Việt bị làm cho méo mó” [http://www.vnexpress.net, thứ Hai ngày 25-12-2006]; “Tiếng Việt khơng cịn sáng”, “Ngơn ngữ niềm tự hào dân tộc” [http://www.vnexpress.net, thứ Tư ngày 27-12-2006]; “Tiếng Việt luồng” [TPO, thứ Tư ngày 27-12-2006]… Quan điểm thứ hai, hướng lạc quan, cho “Việc làm ‘méo’ có tác dụng riêng” [http://www.vnexpress.net, thứ Sáu ngày 29-12-2006]; “Việc viết để xả stress không gây ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt (Phụ lục 14, tr xxxiii-xxxiv)… Một thực tế cần suy nghĩ ngôn ngữ @ “tiếng Việt luồng” vượt qua ranh giới cư dân mạng để xuất giao tiếp thức xã hội sáng tác văn học nghệ thuật tiểu phẩm báo chí: => rùi, khơng => ko, thơi => thui, q => wá, biết => bít… Ví dụ 116a Có lần nhà lúc nửa đêm, mẹ la chặp Con hù mẹ “Mẹ la con ln à!” Mẹ nói “Mời anh đi!” Nói mẹ khóa trái cửa dấu chìa khóa rùi [Đi suốt đời lịng mẹ theo con! Bài H C, chuyên mục Văn hóa Nghệ thuật, báo CATPHCM http://www.congan.com.vn, ngày 13-5-2007] 192 Ví dụ 116b Qua gương, Noza thấy taxi cố tình chạy cịn đồng chí CSGT trẻ cố gắng chặn đầu mà ko được, nên Noza dừng vào lề đường, lấy máy ảnh cài đặt chế độ chụp thể thao với ống kính Tele 80-200 để chụp gần 40 ảnh "mô tả" việc [Lái xe taxi “chở” CSGT… nắp capô bị khởi tố Báo LĐ điện tử thứ Năm ngày 14-6-2007] Ví dụ 116c Các bác NXB Trẻ nói phần nhỏ thui kiểu Conan NXB Kim Đồng xuất bị dịch tràn lan mạng NXB Kim Đồng có nói đâu Rồi nước ngồi có cấm đốn đâu [Cư dân mạng phản ứng việc dịch Harry Potter 7, mục ý kiến phản hồi bạn đọc, báo TPO thứ Sáu ngày 27-07-2007] Tiểu kết Trong chương luận án đề cập đến khái niệm phong cách ngôn ngữ vấn đề có ý nghĩa thiết thực liên quan đến nhận thức phong cách lỗi phong cách Một số dẫn chứng minh họa cho thấy mối liên hệ tách rời hai mặt nói viết thực tiễn sử dụng ngơn ngữ (ngơn ngữ viết để trình bày dạng nói: ví dụ 77a-c; 78a-b, 79b; ngơn ngữ nói ghi lại: ví dụ 84; tượng trung gian khó phân định nói viết: ví dụ 114a-d), khơng thể có mối tương quan đối ngôn ngữ phong cách (ngôn ngữ nói thuộc phong cách nói, ngơn ngữ viết thuộc phong cách viết) Đối với người nghiên cứu ngôn ngữ, điều quan trọng cần lưu ý khơng tìm hiểu ngơn ngữ văn học, chuẩn mực, mà phải tính đến dạng tồn khác ngôn ngữ thực tiễn sử dụng Như W Humboldt nói: Ngơn ngữ linh hồn dân tộc Nên việc giữ gìn phát triển ngơn ngữ nói viết phải xem trọng trách tất thành viên cộng đồng ngôn ngữ? Việc thiếu nhận thức đặc điểm khác ngôn ngữ nói viết gây hậu nghiêm trọng cách nói, viết dễ dãi, lạc phong cách, không phù hợp với yêu cầu giao tiếp xã hội ngày phát triển 193 KẾT LUẬN Về mặt lý luận thực tiễn, luận án thu kết sau: Về việc nghiên cứu ngơn ngữ nói viết: 1 Luận án thừa nhận quan điểm cho dạng nói ngôn ngữ tồn với tư cách có trước so với dạng viết, việc nghiên cứu ngơn ngữ nói gặp khơng khó khăn để đạt thành tựu to lớn ngày hơm Bên cạnh đó, với tư cách xuất sau, ngôn ngữ viết phát triển để trở thành hệ thống hoàn chỉnh có riêng thể mà ngơn ngữ nói khơng có Ngơn ngữ viết nhân chứng lịch sử chuẩn mực Luận án hệ thống hóa giới thiệu quan điểm nhà khoa học nước chất đối nói viết mối quan hệ tách rời hai mặt nói viết Những thơng tin nghiên cứu mà luận án giới thiệu sưu tầm, tìm hiểu phạm vi tương đối rộng, qua thời gian đủ dài, cập nhật cách thường xuyên, nhằm hạn chế cách nhìn chủ quan, phiến diện, lệch lạc người viết đề tài nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ khác biệt ngơn ngữ nói viết mà hướng nghiên cứu khác chưa giải cách thỏa đáng Đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ nói, luận án cung cấp nhiều liệu ngơn ngữ nói từ thực tiễn sinh động, hạn chế việc xử lý liệu lời thoại hư cấu vay mượn từ sáng tác văn học nghê thuật Kết thu thập cho phép có khác biệt lớn ngơn ngữ giao dịch dạng nói tiếng Việt tiếng Anh Khác với ngơn ngữ giao dịch dạng nói tiếng Anh, ngơn ngữ giao dịch dạng nói tiếng Việt thường khơng có ranh giới rõ rệt phạm vi ngôn ngữ ngôn ngữ giao dịch tương tác có tính xã hội Trong khn khổ luận án ngơn ngữ nói viết, nhận định nêu lên vấn đề gợi mở chờ đợi nghiên cứu tác từ người đọc có quan tâm Về giao tiếp lời nói chữ viết: Luận án khẳng định quan điểm xem văn nơi gặp gỡ chủ thể giao tiếp Do đó, việc giữ thể diện hội 194 thoại cần phải quan tâm giao tiếp chữ viết, bên thứ ba không tham gia trực tiếp không đánh giá mực hình thức giao tiếp gián cách Trong luận án này, giao tiếp chữ viết xem xét, mơ tả mơ hình giao tiếp có tính chất hệ thống đóng Trong đó, người viết (người bắt đầu hoạt động tương tác) hội nhận thơng tin phản hồi từ người đọc giao tiếp mặt đối mặt Người viết, đó, phải thường xuyên tự điều chỉnh hành vi nội dung giao tiếp để đảm bảo sân chơi tinh thần vừa hợp lý vừa công Xét từ cấp độ sử dụng ngôn ngữ, người nghe ý đến đặc trưng ngữ âm - âm vị để nhận hiểu diễn ngôn dạng nói, người đọc địi hỏi văn viết phải trình bày theo chuẩn tả tồn dân Những yếu tố ngồi ngơn ngữ nét chữ (trong văn viết tay), kiểu chữ, cỡ chữ (trong in), màu sắc, cách trình bày, trang trí văn có tác dụng hỗ trợ người đọc tìm hiểu nội dung văn ý đồ thông báo tác giả Về phong cách nói phong cách viết: Luận án đóng góp nhiều tư liệu xác thực nghiên cứu phong cách nói và phong cách viết, góp phần nâng cao vị môn Phong cách học ngôn ngữ yêu cầu tất yếu việc chuẩn hóa ngơn ngữ theo xu hướng phát triển chung xã hội Trong việc hình thành phát triển lực ngơn ngữ cho sinh viên học sinh, cần quan tâm đến mặt lơ gích, mặt tâm lý - xã hội ngơn ngữ Đó là, việc bảo tồn phát triển di sản ngôn ngữ dân tộc khơng quan tâm đến tính dân gian, tính tiện dụng, tính đại chúng ngơn ngữ nói Mặt khác, việc dạy viết nhà trường phổ thông cần trọng nhiều đến yếu tố tính truyền thống, tính xác, tính thẩm mỹ 2 Luận án trường hợp cụ thể mà ngơn ngữ sử dụng dạng nói khơng dùng dạng viết (ví dụ 76, tr 128), ngược lại (các ví dụ 85a-i, tr 154-5) Về vấn đề khác: 195 Luận án làm rõ vấn đề tỉnh lược ngữ, qua đưa lời giải thích tượng lệch chuẩn khơng có giá trị tu từ, có ảnh hưởng tỉnh lược kiểu ngữ phong cách viết Luận án bổ sung ví dụ hữu ích để nghiên cứu thêm vấn đề liên kết mạch lạc diễn ngơn nói Ngoại trừ ví dụ trích dẫn theo nghiên cứu khác (không chiếm phần lớn tổng số ví dụ), nguồn tư liệu để minh họa cho luận điểm nêu luận án kết công tác sưu tầm, chọn lọc cách khách quan độc lập tác giả luận án Khả ứng dụng vấn đề tiếp tục nghiên cứu Luận án có đóng góp định mặt lý luận ngơn ngữ, tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt môn Phân tích lỗi (lỗi người học tiếng, người sử dụng ngôn ngữ cấp độ câu), môn Lý thuyết hội thoại, Ngôn ngữ học văn Phân tích diễn ngơn Luận án góp phần đưa định hướng công tác đào tạo trường sư phạm: việc khẳng định vai trị kỹ nghe – nói chương trình giảng dạy ngoại ngữ; việc nâng cao nhận thức vai trị, vị trí mơn Phong cách học ngôn ngữ công tác đào tạo giáo viên ngữ văn, giáo viên ngoại ngữ, người làm công tác biên – phiên dịch, sinh viên báo chí Trong xu hướng đề cao vai trò tự học cá thể hóa nay, chương trình đào tạo không thiết phải thiết kế theo mô hình chung, đồng loạt sinh viên ngoại ngữ Do chất khác biệt ngơn ngữ nói viết, khiếu, hứng thú, nhu cầu khác người học, người học nắm kỹ nghe – nói (nhóm chiếm số ít), cần hỗ trợ nhiều việc rèn luyện kỹ đọc – viết, kỹ viết Đối với người học khơng có nhiều khó khăn việc rèn luyện kỹ đọc – viết (nhóm thường chiếm số đông), nên ưu tiên phát triển kỹ nghe - nói Việc rèn luyện nhóm kỹ mà nên áp dụng theo mơ hình cho có tương tác nhóm kỹ Đối với công tác xuất quan truyền thông đại chúng, tác giả mạnh dạn đề nghị quan chức tăng cường công tác biên tập, cần 196 sớm có quy định chung quy phạm tả tiếng Việt, việc sử dụng từ ngữ tiếng nước giao tiếp ngôn ngữ viết; việc bảo đảm nội dung thông tin, tin dịch từ tiếng nước Ngoài kiến thức ngôn ngữ, người làm công tác dịch thuật, tổng hợp tin cần có hiểu biết thấu đáo mặt lịch sử, địa lý, văn hóa – xã hội v.v Luận án góp phần thúc đẩy thảo luận tầm quan trọng công nghệ thông tin truyền thông đại chúng giáo dục ngôn ngữ, quan ngại tác động tiêu cực truyền thông di động hệ thống chữ viết ngôn ngữ Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu: Mạch lạc diễn ngơn nói; Cơ cấu nói chơi ngơn ngữ thông tục tiếng Việt; Cơ cấu lập luận ngôn ngữ hội thoại tiếng Việt; Ngôn ngữ nói viết thời đại thơng tin di động Tóm lại, cá thể, mức độ nhiều hay ít, tồn cảm quan ngơn ngữ, tức khả lựa chọn để chấp nhận, sai để loại bỏ Lựa chọn q trình có tính người, tạo thành kỹ ngôn ngữ sử dụng đến mức độ thành thục trở thành tự động hóa Người sử dụng ngôn ngữ không cần rèn luyện kỹ ngôn ngữ cần thiết, mà phải biết vận dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp riêng biệt Nếu việc học đọc học viết giới hạn khn khổ nhà trường, trái lại, việc rèn luyện kỹ nghe nói việc làm mang tính xã hội hóa kéo dài đời sống người Ngôn ngữ dạng hoạt động xã hội mang tính cộng tác cao Thành công giao tiếp lệ thuộc không vào việc người phát / người nhận phải đoán định đến mức tốt hiểu biết niềm tin bên cịn lại để đưa thơng điệp thích hợp hồn cảnh giao tiếp 197 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN On mechanisms of folk humour in Vietnamese colloquial language Báo cáo tiểu ban Ngôn ngữ Văn học, Hội thảo quốc tế EUROVIET lần thứ sáu, Đại học Tổng hợp Hamburg, Đức, tháng 6-2008 Khái quát giao tiếp lời nói giao tiếp chữ viết Tập san số 40, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Về tỉnh lược ngữ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 11, tháng 5-2007 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB KHXH Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - Tập hai: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ Dụng Học – Tập một, NXB Giáo dục Nguyễn Công Đức - Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách ĐH KHXH & NV, TP HCM Hoàng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký – Bi Kịch Muôn Đời, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà nội Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt Văn Việt Người Việt, NXB Trẻ, TP HCM 10 Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Chi nhánh NXB KH XH, TP HCM 11 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, NXB KHXH 12 Phan Khơi (2004), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà nẵng 13 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Sơn Nam (2003), Nói Về Miền Nam – Cá Tính Miền Nam – Thuần Phong Mỹ Tục Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM 15 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà nội 16 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo), NXB KHXH, TPHCM 17 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, TP HCM 199 18 Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, TP HCM 19 Bùi Khánh Thế (2005), Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt nam Trong Tiếp xúc ngôn ngữ Việt nam Nguyễn Kiên Trường (chủ biên), NXB KHXH 20 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 21 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB KHXH, Hà nội 22 Nguyễn Nguyên Trứ (1999), Cách viết Bác Hồ, NXB Giáo dục 23 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Chi nhánh NXB Giáo dục, TP HCM 24 Hồng Tuệ (1979), Tạp chí Ngơn ngữ (3+4), http://ngonngu.net 25 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà nội II Ngoại ngữ 26 Beaugrande, R de (1990), Text Linguistics through the years, Text 10 27 Biber, D (1991), Oral and Literate Characteristics of Selected Primary School Reading Materials Trong Text - an Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse T A van Dijk chủ biên, NXB Walter de Gruyter, Berlin 28 Biber, D (1991), Variation across Speech and Writing, NXB ĐH Cambridge 29 Biber, D tác giả khác (1999), Grammar of Spoken and Written English, NXB Longman, Harlow 30 Bloomfield, L (1933), Language, Holt, Rinehart and Winston, NJ 31 Brown, G (1977), Listen to Spoken English, NXB Longman, London 32 Chafe, W L (1982), Integration and Involvement in Speaking, Writing, and Oral Literature Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 33 Chafe, W L (1991), Grammatical Subjects in Speaking and Writing Trong Text - an Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse T A van Dijk chủ biên, NXB Walter de Gruyter, Berlin 200 34 Clancy, P M (1982), Written and Spoken Style in Japanese Narratives Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 35 Cornbleet, S R Carter (2001), The Language of Speech and Writing, Routledge, London - New York 36 Enkvist, N E (1973), Linguistics Stylistics, Mouton, The Hague-Paris 37 Esser, J (1993), English Linguistics Stylistics, NXB Max Niemeyer Verlag, Tübingen, Đức 38 Green, G M (1982), Colloquial and Literary Uses of Inversions Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 39 Grice, H P (1986), “Reply to Richards,” Philosophical Grounds of Rationality, R Grandy R Warner chủ biên, Clarendon, Oxford 40 Halliday, M A K (1989), Spoken and Written Language, NXB ĐH Oxford 41 Halliday, M A K (2004), An Introduction to Functional Grammar, NXB Hodder Arnold, London 42 Heath, S B (1982), Protean Shapes in Literacy Events: Ever-Shifting Oral and Literate Traditions Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 43 Horowitz, R (1991), Studies of Orality and Literacy: Critical Issues for the Practice of Schooling Trong Text - an Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse T A van Dijk chủ biên, NXB Walter de Gruyter, Berlin 44 Lakoff, R T (1973), The logic of politeness; or minding your p’s and q’s Trong Papers from the Ninth Regional Meeting of the Chicago Linguistic Society, Chicago Linguistic Society 45 Lakoff, R T (1982), Some of My favourite Writers are Literate: the Mingling of Oral and Literate Strategies in Written Communication Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 46 Langford, D (1994), Analysing Talk, NXB MacMillan, London 201 47 Li, C N S A Thompson (1982), The Gulf between Spoken and Written Language: A Case Study in Chinese Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 48 Lyons, J (1978), Semantics, Tập 1, NXB ĐH Cambridge 49 Martinet, A (1964), Elements of General Linguistics, Bản dịch tiếng Anh E Palmer, Faber and Faber, London 50 Mc Carthy, M R Carter (1995), Spoken Grammar: What it is and How can we teach it? ELT Journal 49/3, tháng 7-1995, NXB ĐH Oxford 51 Nolasco, R L Arthur (1987), Conversation, NXB ĐH Oxford 52 Nunan, D (1993), Introducing Discourse Analysis, NXB Penguin, London 53 Ong, W.J (1982), Orality and Literacy: The Technologies of the Word, NXB Mathuen, New York 54 Polanyi, L (1982), Literary and Complexity in Everyday Storytelling Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 55 Quirk, R tác giả khác (1995), A Comprehensive Grammar of the English Language, Longman, London - New York 56 Rader, M (1982), Context in Written Language: The case of Imaginative Fiction Trong Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy D Tannen chủ biên, NXB Ablex, NJ 57 Sapir, E (1921), Language - An Introduction to the Study of Speech, Harcourt Brace and World, NJ 58 Stockwell, R P (2001), English Words: History and Structure, NXB ĐH Cambridge 59 Tannen, D (1982), (chủ biên) Spoken and Written Language: Exploring Orality and Literacy, NXB Ablex, NJ 60 Tannen, D (1984), (chủ biên) Coherence in Spoken and Written Discourse, NXB Ablex, NJ 202 61 Tannen, D (1990), You just don’t understand – Women and Men in Conversation, NXB William Morrow, NJ 62 Tannen, D (1994), Gender and Discourse, NXB ĐH Oxford 63 van Dijk, T A (1991), (biên tập) Text - an Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse, NXB Walter de Gruyter, Berlin 64 Widdowson, H G (1975), Stylistics and the teaching of Literature, NXB Longman, Great Britain 65 Yule, G (1985), The Study of Language, NXB ĐH Cambridge 66 Yule, G (1997), Pragmatics, NXB ĐH Oxford 67 Yule, G tác giả khác (1992), On Reporting What was Said Tạp chí chuyên ngành ELT số 46/3, tháng 7-1992, NXB ĐH Oxford III Từ điển 68 Từ điển Anh - Việt (2003), NXB KHXH 69 Đại từ điển Anh - Pháp Pháp – Anh (1995), NXB Larousse, Paris 70 Dictionary of Britain (1987), NXB Oxford 71 Longman Dictionary of Contemporary English (1987), NXB Longman 72 The MacMillan Dictionary of English Colloquial Idioms (1995), NXB MacMillan 73 NTC’s Dictionary of American Slang and Colloquial Expressions (2000), NXB NTC, Chicago 74 The Oxford Dictionary of Modern Slang (2005), NXB Oxford 75 Từ điển Tiếng Nga Oжегов (1982), NXB Tiếng Nga, Mát-xcơ-va 76 Từ điển Pháp - Việt (1992), NXB KH XH, Hà nội 77 Từ điển Việt – Pháp (1994), NXB KH XH, Hà nội 78 Webster’s New World Dictionary and Thesaurus Phiên 2.0 (1998), NXB Macmillan 203 Nguồn ngữ liệu I Tiếng Việt 79 Phan Thị Vàng Anh – Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Truyện ngắn hai bút nữ, NXB Văn học, Hà nội 80 Nguyễn Nhật Ánh (2003), Người Quảng ăn mì Quảng, NXB Trẻ 81 Mạc Can (2006), Người nói tiếng bồ câu, NXB Thanh niên 82 Nam Cao (2005), Sống mòn, NXB Văn học 83 Hồ Biểu Chánh (2005), Thầy Thông Ngôn, NXB Văn hóa Sài gịn 84 Văn Giá (và tác giả khác) (2004), Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hoá Việt Nam, NXB Lao động 85 Đoàn Giỏi (2005), Đất Rừng Phương Nam, NXB Văn học 86 Tơ Hồi (2004), Chuyện cũ Hà Nội, Tập 1, NXB Trẻ 87 Tơ Hồi (2004), Chuyện cũ Hà Nội, Tập 2, NXB Trẻ 88 Tơ Hồi (2007), Dế mèn phiêu lưu ký, NXB Kim Đồng 89 Nguyên Hồng (2003), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 90 Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 1, NXB Hội Nhà văn 91 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, NXB Hội Nhà văn 92 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Văn học 93 Phan Khôi (2004), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà nẵng 94 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 95 Nguyễn Hiến Lê (1989), Bảy ngày Đồng Tháp Mười - Du ký biên khảo, NXB Long an 96 Vương Trí Nhàn (chủ biên) (2006), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn 97 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, NXB Hội Nhà văn 98 Vũ Trọng Phụng (2005), Truyện ngắn, NXB Văn học 204 99 Trịnh Công Sơn (1998), Tuyển tập ca không năm tháng NXB Âm nhạc 100 Nguyễn Đông Thức (2006), Như núi mây, NXB Văn nghệ TP HCM 101 Ngơ Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí, NXB Hội Nhà văn 102 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận - truyện hay nhất, NXB Trẻ 103 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Ngọn đèn không tắt – Tập truyện, NXB Trẻ II Ngoại ngữ 104 Clark, S (2005), Broken English spoken perfectly, NXB Alfabeta, Stockholm 105 Cornbleet, S R Carter (2001), The Language of Speech and Writing, Routledge, London - New York 106 Enkvist, N E (1973), Linguistics Stylistics, Mouton, The Hague-Paris 107 Esser, J (1993), English Linguistics Stylistics, Max Niemeyer Verlag, Tübingen, Đức 108 Faulkner, W (1954), The Faulkner Reader: Selections from the works of William Faulkner, NXB Random House, N J 109 Hutchinson, T (2002), Lifelines Intermediate – Student’s book, NXB ĐH Oxford 110 Maugham, W S (1967), The Complete Short Stories of W Somerset Maugham Phần 1: Rain and other stories, NXB Washington Square, NJ 111 Reid, R F (1988), Three centuries of American Rhetorical Discourse: An Anthology and a Review, Waveland Press, Illinois 112 Steinbeck, J (2000), The Grapes of Wrath, Penguin Classics 113 Woolf, V (1993), Mrs Dalloway, Everyman’s Library

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w