Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Tp Hồ Chí Minh - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN NGHĨA SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 5.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI Tp Hồ Chí Minh - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn từ nhiều nguồn liệt kê phần thư mục Đề tài nghiên cứu kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nghóa MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Chương 1- KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 11 1.1 Khái quát tự nhiên, xã hoäi 11 1.2 Tình hình giáo dục Bình Dương trước năm 1975 20 1.3 Những giai đoạn phát triển giáo dục Bình Dương (1975-2003) 26 Chương 2- SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Ở BÌNH DƯƠNG (1975-2003) 36 2.1 Giáo dục maàm non 36 2.2 Giáo dục phổ thông .54 2.3 Giáo dục nghề nghiệp 81 2.4 Giáo dục đại học 102 2.5 Giáo dục thường xuyên .111 2.6 Giáo dục trẻ khuyết tật 126 Chương 3- THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ .129 3.1 Thành tựu .129 3.2 Hạn chế 135 3.3 Những thách thức khuyến nghị 139 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 152 PHUÏ LUÏC 159 * * * * * * * LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn từ nhiều nguồn liệt kê phần thư mục Đề tài nghiên cứu kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Bình Dương, ngày 10/12/2004 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nghóa DẪN LUẬN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài- Mục đích nghiên cứu Lịch sử giới đại chứng tỏ loạt nước kinh tế phát triển nhảy vọt có tiền đề giáo dục phát triển cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…Ngày nay, giới có chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua đào tạo đội ngũ nhà khoa học Xét cho cùng, chạy đua đầu tư cho trí lực, tất yếu dẫn đến đầu tư cho giáo dục Có thể nói thân việc ưu tiên phát triển giáo dục yếu tố định thành bại số nước chạy đua vào kỷXXI Ở Việt Nam, giáo dục coi trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong thập niên qua, với khoa học công nghệ, giáo dục-đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quốc sách hàng đầu,"đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới”[12, tr79.] Nhờ đó, ngành giáo dục-đào tạo nước ta có nhiều bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững kỷ XXI, mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Bình Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trình thực đường lối đổi Đảng, Bình Dương đạt nhiều thành tựu to lớn, từ tỉnh nông nghiệp, nghèo nàn nhanh chóng trở thành tỉnh công nghiệp phát triển, tỉnh đứng đầu nước tốc độ phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) DẪN LUẬN đến phát triển nhanh chóng như: vị trí địa lý thuận lợi, chiến lược phát triển đắn, đột phá việc huy động nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài… không kể đến vai trò “nền tảng” nghiệp giáo dục Có thể nói phát triển giáo dục gần 30 năm qua nhân tố góp phần thành công công công nghiệp hóa Bình Dương Nghiên cứu, tìm hiểu phát triển giáo dục Bình Dương, tác giả muốn góp phần làm rõ vai trò "động lực" giáo dục nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà, đồng thời giúp cho xã hội có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đ hoá đất nước Đề tài nghiên cứu mong muốn đạt hai mục đích là: Dựng lại cách hệ thống trình hình thành phát triển ngành học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bình Dương từ ngày giải phóng 1975 đến 2003 Qua đó, nêu rõ thành tựu hạn chế, động sáng tạo kinh nghiệm, bất cập trình phát triển, bối cảnh kinh tế-xã hội Bình Dương có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, từ tỉnh nông nghiệp nghèo nàn nhanh chóng trở thành tỉnh công nghiệp phát triển Trên sở đó, bước đầu khái quát nét đặc thù, kinh nghiệm trình phát triển đưa số gợi ý có tính tham khảo cho việc thực chiến lược phát triển giáo dục Bình Dương giai đoạn tới Lịch sử nghiên cứu đề tài SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) DẪN LUẬN Nghiên cứu Bình Dương, gần có số công trình công bố như: Lịch sử kháng chiến Miền Đông Nam Bộ, Lịch sử Phong trào Công nhân Sông Bé, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (2003) Ngoài có nhiều tài liệu viết lịch sử đấu tranh cách mạng huyện, xã…Các tác phẩm phản ánh phong phú chiến tranh nhân dân Bình Dương thời kỳ chống đế quốc xâm lược Về ngành nghề, có nhiều công trình lịch sử nghiên cứu ngành: Tuyên giáo, Tài chính, Bưu điện, Xây dựng, lịch sử nghề Gốm sứ Bình Dương Các tác phẩm góp phần làm rõ nét tính đặc thù kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương Năm 1997, Tỉnh ủy UBND tỉnh tổ chức hội thảo khoa học: “Thủ Dầu Một-Bình Dương 300 năm hình thành phát triển”, tập hợp nhiều tham luận giá trị truyền thống văn hoá lịch sử tỉnh nhà Trong có số viết giáo dục Bình Dương thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc Các tài liệu cung cấp nhiều tư liệu q giá, mang tính định hướng kế thừa cho luận văn tham khảo Từ năm 1998, xuất nhiều tác phẩm viết Bình Dương thời kỳ đổi như: "Bình Dương đất lành chim đậu"(1998), "Bình Dương thời kỳ đổi mới" (2002), "Bình Dương-Thế lực kỷ XXI" (2003), " Tác động cải cách hành phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương" Các tác phẩm chứa đựng nhiều tư liệu phong phú, sinh động thời kỳ đổi Bình Dương nhiều lónh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Gần Sở Giáo dục-Đào tạo có phát động phong trào viết lịch sử trường học chủ trương biên soạn lịch sử ngành giáo dục tỉnh nhà, dạng phác thảo Riêng nghiệp giáo dục Bình Dương từ sau năm 1975 đến nay, chưa có công trình nghiên cứu công bố SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) DẪN LUẬN Nên đề tài tác giả nghiên cứu, bước đầu tập hợp phân tích cách có hệ thống số nguồn thông tin, tư liệu lónh vực này, để phản ánh trình phát triển, thành tựu kinh nghiệm, học lịch sử ngành giáo dục tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975-2003, đồng thời hy vọng góp phần vào việc biên soạn lịch sử ngành giáo dục tỉnh nhà Đề tài không mới, đề cập đến lónh vực quan trọng, mang tính "quốc sách" Đảng, nữa, nay, vấn đề giao dục quan tâm đặc biệt xã hội, giới, ngành, có nhiều tranh luận không phần gay gắt nhà khoa học, nhà giáo phương thức phát triển giáo dục nhằm làm cho giáo dục thực động lực phát triển kinh tế- xã hội, nên đề tài nghiên cứu nhiều mặt hạn chế thiếu sót, nên cần có thêm thời gian, tư liệu nhiều công sức để tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu trình phát triển ngành học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm phương thức giáo dục qui không qui Trọng tâm phát triển qui mô mạng lưới trường lớp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực khả đáp ứng nhu học tập ngày cao xã hội Luận văn không sâu vào phương pháp, nội dung, chương trình giảng dạy ngành học lónh vực giáo dục khác Giới hạn không gian nghiên cứu địa bàn hành tỉnh Bình Dương ngày nay, tái lập theo nghị kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX ngày 06/11/1996, bao gồm thị xã Thủ Dầu Một huyện: Thuận An, SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) KẾT LUẬN 150 Ngày nay, trước vận hội mới, người nghị lực, niềm tin cần có tri thức phù hợp để mở cánh cửa kỷ Khát khao chiếm lónh thờiø đại khát khao học tập Xã hội Việt Nam truyền thống xã hội trọng giáo dục Khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn hội nhập quốc tế vai trò giáo dục quan trọng, định nhanh hay chậm đường phát triển Lịch sử Việt Nam nhiều lần chứng minh điều Ý thức truyền thống, giá trị tầm quan trọng giáo dục, nhiều nhà giáo nhận định sau: - Cố giáo sư Nguyễn Hồng Phong(2000): “Khi Nhà nước xã hội tiến hành nghiệp giáo dục, giáo dục trước kinh tế; Kế thừa truyền thống này, tiến hành cách mạng giáo dục, để thúc đẩy công công nghiệp hóa tiến thẳng sang đại hóa; Nước Việt Nam năm 2020, nước phát triển kinh tế trung bình khu vực, tiêu giáo dục, khoa học, văn hoá tinh thần trình độ nước tiên tiến khu vực." [45, tr387] - Giáo sư Hoàng Tụy: " Theo tôi, trước hết phải đặt yêu cầu giáo dục đào tạo người đại, sống thời đại này, đóng góp vào công đại hóa đất nước, thành công hội nhập quốc tế Nên rà soát lại để dứt khoát từ bỏ đào tạo mẫu người biết ngoan ngoãn chấp hành, quen dẫn dắt, bao cấp tư hành động biết suy nghó độc lập tự chịu trách nhiệm Cần coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975 – 2003) KẾT LUẬN 151 người đại có cá tính bao dung, biết giao tiếp hợp tác, biết làm việc có hiệu quả, có tư cởi mở với mới, thích dấn thân, không ngại đương đầu với thách thức, khó khăn, sẳn sàng chấp nhận mạo hiểm mục đích lớn, trung thực có đầu óc sáng tạo, đức tính tối cần thiết đời sống xã hội đại"[Báo Tuổi Trẻ, ngày 30/8/2004] Đưa nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển ngày chất lượng hơn, đảm bảo yêu cầu đại công xã hội giáo dục đòi hỏi cao nghiệp giáo dục đào tạo Bình Dương Chúng ta trân trọng thành đạt gần 30 năm qua, rõ ràng chưa thể yêu tâm hiệu giáo dục chất lượng giáo dục Bình Dương có nhiều tiềm tài nguyên, vị trí địa lý thuận lợi, có bề dày kinh nghiệm việc thu hút, quy tụ nguồn nhân lực Con người Bình Dương tồn qua bao thử thách lớn lao, khắc nghiệt Miền Đông gian lao mà anh dũng, họ chiến thắng Với giá trị lịch sử to lớn ấy, với chiến lược phát triển giáo dục khoa học, hợp lý hơn, chắn Bình Dương tạo bước nhảy vọt phát triển giáo dục -đào tạo, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, góp phần nước tiến bước vững vào kỷ XXI * * * * * * * SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975 – 2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Sông Bé (1986), Báo cáo tổng kết công tác năm 1986, số 121/GDCN,ngày 23/12/1986, tư liệu Trung tâm lưu trữ tỉnh Bình Dương, ký hiệu:TTLT/3/BGDCN Ban Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Sông Bé (1986),Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng 10 năm… số 591/KH-GDCN,ngày 20/3/1985, tư liệu Trung tâm lưu trữ tỉnh Bình Dương, ký hiệu: TTLT/2/BGDCN Ban Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Sông Bé (1988),Báo cáo tổng kết công tác năm 1988, số 53/GDCN, ngày 17/12/1988, tư liệu Trung tâm lưu trữ tỉnh Bình Dương, ký hiệu:TTLT/2/BGDCN Bộ Giáo dục- Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo(1945-1995), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục- Đào tạo- Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục( 2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các qui định pháp luật giáo dục phổ thông(2002), Nxb Chính trị quôùc gia, Hà Nội Công đoàn giáo dục Việt Nam(2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hoá giáo dục, Hà Nội Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2003), Bình Dương lực kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 Cục thống kê Bình Dương(1997), Niên giám thống kê 1996, Bình Dương 10 Cục thống kê Bình Dương (2001), Niên giám thống kê 2000, Bình Dương 11 Đảng Cộng sản Việt Nam- Ban Chấp hành Trung ương(1979),Nghị số 14-NQ/TW Bộ Chính trị cải giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI , Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Nghị BCH TW khóa VIII lần thứ hai, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảùng tỉnh Bình Dương (2003) Lịch sử tỉnh Bình Dương (19301975), Nxb Chính tri quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Sông Bé(1983) Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Đảng Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ III SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 19 Đảng tỉnh Sông Bé(1986) Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Đảng Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ IV 20 Đảng tỉnh Sông Bé(1991) Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Đảng Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ V(vòng 2) 21 Đảng tỉnh Bình Dương(1997) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VI 22 Đảng tỉnh Bình Dương(2001) Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII 23 Trần Bạch Đằng(1998),"Bình Dương 300 năm tiếp cận vùng động", Thủ Dầu Một-Bình Dương 300 năm hình thành phát triển,tr 9-10 24 Nguyễn Đệ(1998),”Bước đầu khảo sát tôn giáo Bình Dương”, Thủ Dầu Một- Bình Dương 300 năm hình thành phát triển, tr 130-138 25 Địa phương chí tỉnh Bình Dương, 1975 26 Lê Cao Đoàn(2001), Triết lý phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng(1986), Mấy vấn đề văn hoá giáo dục Nxb Sự thật 28 Trần Bá Giao(2003), Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục , Tạp chí Giáo dục số 49/2003 29 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hoá giáo dục – Giáo dục văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 30 Bùi Hiển … ( 2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé( 5/1995ù), Kỷ yếu kỳ họp thứ hai (Bất thường) Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé khoá V 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé( 2/1996ù), Kỷ yếu kỳ họp thứ tư Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé khoá V 33 Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé(ù1997), Kỷ yếu kỳ họp bất thường kỳ họp lần thứ Hội đồng nhân dân tỉnh Sông Bé khoá V 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương(1998), Kỷ yếu kỳ họp thứ năm Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khoáV 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương(2002), Kỷ yếu , tập I 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương(2002), Kỷ yếu , tập II 37 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực- Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học- Xã Hội, Hà Nội 38 Vũ Tự Lập… (1991),Văn hoá cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Miền đông Nam bộ-lịch sử phát triển, Bán nguyệt san Xưa-NayNxb Hồ Chí Minh(2002) 40 Nguyễn Đức Minh (2002),Về Giáo dục trẻ khuyết tật nước ta nay, Tạp chí Giáo dục số 34-7/2002 41 Trần Thanh Nam (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục Miền Nam ( 1945-1975) , Nxb Giáo dục, Hà Nội SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 42 Ngân hàng giới (1994), Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Những điều cần biết hoạt động tra, kiểm tra Giáo dụcĐào tạo, (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Tấn Phát (chủ biên), (2004), Giáo dục cách mạng Miền Nam giai đoạn 1954-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Phong (2000), Một số vấn đề hình thái kinh tế xã hội văn hoá va øphát triển, Nxb Khoa Hoc- Xã Hội , Hà Nội 46 Trần Hồng Quân – Phạm Minh Hạc - 50 năm phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Hồng Quân(1992) "Đổi nhận thức vị trí, vai trò giáo dục đào tạo", tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1/1992,tr1 48 Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Dương(2000), Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương- Đến năm 2020, Tp Hồ Chí Minh 49 Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Dương(2000), Báo cáo tổng kết 15 năm đổi mới(1986-2000) ngành giáo dục, số 75/GD ngày 31/1/2000 50 Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Dương(1986), Tổng kết 10 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo(1975-1985) 51 Sở Lao động- TBXH tỉnh Bình Dương(1999), Báo cáo thực trạng định hướng công tác quản lý đào tạo nghề tỉnh Bình Dương (1999-2000) SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 52 Sở Lao động- TBXH tỉnh Bình Dương(2003), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2002-2003 53 Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dương(1999), Thủ Dầu Một-Bình Dương Đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Q Thắng(1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội 55 Trần Văn Thọ(2002), Công nghiệp hoá Việt Nam thời đại châu Á- Thái Bình Dương, Nxb TP HCM 56 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 57 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Cần trung tâm quốc gia Giáo dục thường xuyên Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 15-8/2004 58 Dương Thiệu Tống( 2000), Suy nghó văn hoá giáo dục thi cử, Nxb Trẻ 59 Dương Thiệu Tống( 2004), Suy nghó giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ 60 Ty giáo dục tỉnh Sông Bé(1976), Dự thảo sơ kết năm thực thị 221/CT Ban Bí thư Trung ương Đảng 61 Ủûy ban nhân dân tỉnh Bình Dương(1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học-Thủ Dầu Một –Bình Dương 300 năm hình thành phát triển, Bình Dương 62 Ủûy ban nhân dân tỉnh Bình Dương(1997), Báo cáo kết phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ tỉnh Bình Dương SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 63 Ủûy ban nhân dân tỉnh Bình Dương(2003), Báo cáo trình thực công tác giáo dục phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Bình Dương 64 Ủûy ban nhân dân tỉnh Sông Bé(1997), Báo cáo tổng kết công tác Văn hoá-Xã hội năm 1987, ngày 31/12/1987 65 Ủûy ban nhân dân tỉnh Sông Bé(1993), Báo cáo tổng kết năm 1992 sơ kết năm (1990-1992) thực công tác XMC-PCGDTH tỉnh Sông Bé 66 Ủûy ban nhân dân tỉnh Bình Dương(2002), Bình Dương hội đầu tư 67 Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2003), Niên giám Giáo dụcĐào tạo Việt Nam- 2003 * * * * *** SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) PHỤ LỤC 159 Hội đồng Sư phạm trường Trung Học Bán Công Dó An (2004) Trường Cao đẳng Sư Phạm Bình Dương [66, tr15] SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) PHỤ LỤC 162 Trường Đại học Dân Lập Bình Dương [66,tr15] Trường Trung học Chuyên Hùng Vương [66, tr8] SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) PHỤ LỤC 162 SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003) PHỤ LỤC 162 Trung Tâm Đào Tạo Kỹ Thuật Việt Nam – Singapore [66,tr 8] Khu Công Nghiệp Việt Nam - Singapore [66,tr 8] SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2003)