Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHXH & NV VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG VÙNG NAM BỘ PHẠM THỊ PHƯƠNG THÚY QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG (1992 -2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục – đào tạo Sóc Trăng trước năm 1992 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 13 1.2 Khái quát tình hình giáo dục – đào tạo Sóc Trăng trước năm 1992 21 Chương 2: Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng giai đoạn 1992-2000 2.1 Bối cảnh tình hình quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục - đào tạo 32 2.1.1 Bối cảnh tình hình 32 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục - đào tạo 34 2.2 Những thành tựu ngành giáo dục – đào tạo Sóc Trăng giai đoạn 1992-2000 38 2.2.1 Giáo dục mầm non 38 2.2.2 Giáo dục tiểu học 42 2.2.3 Gio dục trung học 46 2.2.4 Giáo dục chuyên nghiệp – dạy nghề 52 2.2.5 Giáo dục thường xuyên 55 2.2.6 Giáo dục dân tộc 58 Chương 3: Giáo dục –Đào tạo Sóc Trăng giai đoạn 2001 - 2006 3.1 Tình hình Sóc Trăng quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục - đào tạo 64 3.1.1 Bối cảnh tình hình 64 3.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục - đào tạo 66 3.2 Những thành tựu ngành giáo dục – đào tạo Sóc Trăng giai đoạn 2001- 2006 70 3.2.1 Giáo dục mầm non 70 3.2.2 Giáo dục tiểu học 75 3.2.3 Gio duc trung học 78 3.2.4 Giáo dục chuyên nghiệp – dạy nghề 85 3.2.5 Giáo dục thường xuyên 92 3.2.6 Giáo dục dân tộc 96 3.3 Những thnh tựu, hạn chế học kinh nghiệm ngnh gio dục đào tạo Sóc Trăng sau 15 năm ti lập tỉnh 99 3.3.1 Thành tựu 99 3.3.2 Hạn chế 105 3.3.3 Bài học kinh nghiệm 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDTX : Giáo dục thường xuyên BTVH : Bổ túc văn hóa UBND : Ủy Ban Nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân PCGD TH : Phổ cập giáo dục tiểu học PCGD THCS : Phổ cập giáo dục trung học sở THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DTNT : Dân tộc nội trú CĐSP : Cao đẳng sư phạm THVHNT : Trung học văn hóa nghệ thuật XMC : Xóa mù chữ GDDT : Giáo dục dân tộc PTCS : Phổ thông sở BTCS : Bổ túc sở BTTH : Bổ túc trung học DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đúc kết từ thực tiễn đất nước, khu vực giới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực – nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục - đào tạo” [27:13,16] Muốn phát triển kinh tế xã hội quốc gia, trước hết phải trọng phát triển ngành giáo dục - đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu giáo dục - đào tạo cần thiết, giai đoạn nay, giới bước vào thời đại kinh tế tri thức Là tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long – khu vực có mặt dân trí giáo dục thấp nước, giáo dục Sóc Trăng sau 15 năm – kể từ tách tỉnh, có chuyển biến mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cần phải khắc phục, giải Vì vậy, việc nhìn lại cách tồn diện, chân thực giáo dục Sóc Trăng giai đoạn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, làm sở cho việc định hướng công tác giáo dục - đào tạo Sóc Trăng năm tới Xuất phát từ nhận thức nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quá trình phát triển ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng (1992 – 2006)” để hồn thành luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc phục dựng trình phát triển ngành giáo dục – đào tạo Sóc Trăng với thành tựu hạn chế rút học kinh nghiệm, đồng thời đề xuất giải pháp để tiếp tục đưa ngành giáo dục – đào tạo Sóc Trăng ngày phát triển LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giáo dục - đào tạo lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục vùng, miền nói riêng Đề cập đến giáo dục đào tạo Sóc Trăng, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Sách “Giáo dục Việt Nam (1945-2005)” tác giả Nguyễn Quang Kính Đây sách có dung lượng lớn số trang trình bày cách khái quát giáo dục - đào tạo tất tỉnh thành có Sóc Trăng Qua cung cấp cho hiểu biết sơ lược lịch sử hình thành phát triển giáo dục - đào tạo Sóc Trăng thành tựu đạt năm gần Cuốn “Giáo dục Nam thời kì kháng chiến chống Pháp (19451954)” nhiều tác giả Cơng trình nghiên cứu trình bày đầy đủ giáo dục Nam năm kháng chiến chống Pháp, vùng kháng chiến Thành tựu lớn giáo dục thời kì tạo nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng Viết nghiệp giáo dục - đào tạo đồng sơng Cửu Long cách sâu sắc có cơng trình nghiên cứu “Sự nghiệp giáo dục vùng đồng sông Cửu Long (1986-1996)” - Luận án tiến sĩ tác giả Mai Ngọc Luông Với luận án này, tác giả nêu lên toàn diện trạng giáo dục - đào tạo đồng sông Cửu Long từ thời điểm đổi đến năm 1996 thành tựu, hạn chế đồng thời đề xuất giải pháp Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu khác giáo dục đồng sơng Cửu Long đề tài nghiên cứu Viện, trường Đại học nước chủ trì như: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục đồng sông Cửu Long: Thực trạng trường lớp, ngành học, bậc học, trang thiết bị dạy học đề xuất hệ thống trường cho vùng đồng sông Cửu Long” trường Đại học Cần Thơ, “Sự phát triển giáo dục đồng sông Cửu Long (bậc tiểu học)” Viện nghiên cứu giáo dục – đào tạo phía Nam, “Nghiên cứu tổng thể giáo dục đồng sơng Cửu Long: Khảo sát tồn diện đặc điểm dự báo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long vào đầu kỉ XXI góc độ liên quan đến giáo dục” trường Đại học Tổng hợp TP.HCM năm 1996,… Những đề tài cung cấp thông tin tổng qt giáo dục đồng sơng Cửu Long có liên quan đến giáo dục đào tạo Sóc Trăng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu giáo dục - đào tạo nước, giáo dục - đào tạo vùng, miền có đề cập đến giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cịn có luận văn, luận án có liên quan như: Lịch sử phát triển giáo dục – đào tạo An Giang (1975-2000) - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thành Phương, Giáo dục – Đào tạo Long An hai mươi năm đổi (1986-2006) – Luận văn thạc sĩ Giản Thị Kim Phương, Giáo dục Tiền Giang từ năm 1975 đến 1999 - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hữu Được Những luận văn, luận án phác thảo nên tranh toàn diện giáo dục - đào tạo tỉnh đề xuất giải pháp khả thi để phát triển giáo dục - đào tạo địa phương Qua giúp người viết tham khảo có so sánh với giáo dục - đào tạo Sóc Trăng để đưa nhận định khách quan Qua cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhận định chung, giúp người đọc có nhìn tổng thể giáo dục - đào tạo Việt Nam, có giáo dục - đào tạo Sóc Trăng khứ giai đoạn Tuy nhiên, tư liệu chủ yếu nghiên cứu ngành giáo dục - đào tạo chung nước, vùng đồng sơng Cửu Long, có đề cập phần nhỏ đến gio dục - đào tạo địa phương Sóc Trăng khơng vào nghiên cứu giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cách cụ thể toàn diện Nghiên cứu riêng lịch sử địa phương Sóc Trăng có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng với luận án tiến sĩ “Sự chuyển biến kinh tế - x hội nông thôn Sóc Trăng 1975-1995” Với luận n ny, tc giả đ gip người đọc cĩ ci nhìn tổng qut tình hình kinh tế - x hội Sóc Trăng giai đoạn 1975 - 2000 Riêng giáo dục - đào tạo Sóc Trăng, luận án trình bày sơ lược đưa nhận định mang tính chung chung, chưa đưa giải pháp để phát triển ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng thời gian tới Ngồi ra, cc cuốn: Lịch sử ngành thống kê Sóc Trăng (1992-2006), Tình hình kinh tế xã hội Sóc Trăng (1992-2006), Sóc Trăng 30 năm xây dựng phát triển phần nghiên cứu giáo dục – đào tạo Sóc Trăng chủ yếu cung cấp số liệu chưa đưa nhận định khách quan, đề xuất để phát triển ngành giáo dục tỉnh nhà Nhìn chung, tư liệu đề cập phần nghin cứu cách sơ lược giáo dục - đào tạo Sóc Trăng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cả, đặc biệt giai đoạn 1992-2006 Vì vậy, thơng qua đề tài “Quá trình phát triển ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng (1992 – 2006)”, tác giả muốn góp phần nhỏ vào việc hệ thống, khái quát trình phát triển giáo dục - đào tạo Sóc Trăng giai đoạn này, từ nêu lên thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cơng phát triển kinh tế xã hội tỉnh NGUỒN TƯ LIỆU Quá trình phát triển ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng giai đoạn 1992-2006 phản ánh báo cáo tổng kết hàng năm, hàng quý Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng giáo dục, trường phổ thông, chuyên nghiệp quan chức tỉnh phần trung ương Ngồi ra, cơng tác giáo dục - đào tạo Sóc Trăng đề cập tờ báo tạp chí khoa học như: Sóc Trăng, Sài Gịn Giải phóng, Giáo dục Thời đại, Tạp chí Khuyến học,… Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử truyền thống, lịch sử Đảng Sóc Trăng huyện tỉnh đề cập đến công tác giáo dục địa phương Tóm lại, nguồn tư liệu luận văn sử dụng gồm có: Các tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ thành phố Sóc Trăng như: văn kiện đại hội Đảng toàn quốc, đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng; nghị quyết, thị Bộ Giáo dục - Đào tạo, UBND, Hội đồng nhân dân Tỉnh ủy Sóc Trăng Các tài liệu lưu trữ Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng như: báo cáo tổng kết hàng năm từ 1992-2006 Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng ban ngành tỉnh có liên quan đến giáo dục - đào tạo; quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo 2005-2010 Sở giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng Các cơng trình nghiên cứu khoa học (luận văn, luận án…) có liên quan ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển giáo dục - đào tạo Sóc Trăng từ sau tách tỉnh (năm 1992 đến năm 2006) thể mặt: quan điểm, chủ trương giáo dục - đào tạo; quy mô trường lớp, PHỤ LỤC 14: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG PHỔ THƠNG TỈNH SĨC TRĂNG ĐẾN 2010 Huyện / Thị xã Số xã / phường 1/ TP Sóc Trăng 2/ Kế Sách 3/ Mỹ Xuyên 4/ Mỹ Tú 5/ Thạnh Trị 6/ Ngã Năm 7/ Long Phú 8/ Cù Lao Dung 9/ Vĩnh Châu Tổng số 10 13 16 16 15 10 105 Số trường tiểu học (*) 2006 2010 15 15 34 37 46 46 50 58 15 (2) 22 14 (2) 24 43 45 19 21 44(3) 54 (1) 280(7) 319 (1) Số trường THCS ( PTCS) 2006 2010 15 18 15 17 14 18 10 18 21 10 10 17 94 127 * Số trường có cấp ** Số sau dấu cộng số trường THPT thành lập sau năm 2010 Nguồn: [52:69] Số trường THPT ( cấp 2, 3) ** 2006 2010 (1) (2) (2) 5+2 (4) 7+1 (1) 5+1 (2) 2 (1) 4+1 27 (13) 38+5 PHỤ LỤC 15 THỐNG KÊ KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH TRƯỜNG CẤP III - CẤP II, III NĂM HỌC 1992-1993 STT Tên trường TSHS 10 PTTH Hoàn Diệu PTTH Mỹ Xuyên PTTH Thạnh Trị PTTH Vĩnh Châu Cấp II - III Kế Sách Cấp II - III An Lạc Thôn Cấp II-III Đại Hải Cấp II-III BCKS Cấp II-III Lương định Cấp II-III Lịch Hội Thượng Cấp II-III Đại Ngãi Cấp II-III Phú Tâm Cấp II-III Mỹ Hương Cấp II-III Ngã Năm Cấp II-III Văn Ngọc Chính Khối trực thuộc huyện, Cả tỉnh Nguồn: [36:17] Cấp hai Tỷ lệ % học sinh xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém Cấp ba Tỷ lệ % học sinh xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 0,9 14,2 42,4 34,6 15,5 54,2 26,7 3,1 19,3 52,9 22,1 / 12,2 65,9 27,3 1,7 27,1 60,8 10,5 9,7 28,1 52,9 3,5 39,2 53,6 31 58 0,6 7,3 43,3 47,3 640 52 547 149 617 3,2 2,3 0,5 0,6 25,9 15,1 4,9 19, 8,9 56,8 43,2 33,8 47,3 41,6 13,9 39,2 47,8 28,9 43,4 12,7 0,7 5,3 TSHS 1102 400 253 179 217 185 56 100 150 479 765 673 371 693 2,5 3,0 0,8 0,1 0,8 19,4 13,1 12,9 12,6 10,8 43,8 30,3 37,2 50,6 56,7 30,4 38,7 44,1 30,7 29,8 3,7 14,8 4,7 4,8 1,7 132 172 157 140 179 0,7 2,3 0,6 0,7 1,1 12,1 20,9 19,1 6,4 12,8 66,6 63,3 40,1 35,7 40,2 20,4 12,7 38,8 53,5 37,4 0,5 1,2 3,5 8,3 436 19629 25219 0,6 4,9 4,2 19,4 24,3 22,1 63,7 47,7 47,3 13,5 20,4 23,3 2,5 2,5 3,0 128 1,5 / 1,2 22,6 50,7 23,4 1,5 14,8 47 32,5 4,2 3550 Kém 7,6 0,5 2,3 3,3 9,1 3,5 1,3 PHỤ LỤC 16: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM NĂM HỌC 1999-2000 Khối lớp Số HS xếp loại Đạo đức Học lực Một 45070 Tốt 30903 % 68.57 Khá 13778 % 30.57 TB 389 % 0.86 Yeáu % Giỏi 5675 % 12.59 Khá 14012 % 31.09 TB 18583 % 41.23 Yếu 6800 % 6800 % Hai 36810 25998 70.63 10649 28.93 163 0.44 0 3142 8.54 11470 31.16 17748 48.22 4450 4450 0 Ba 35384 25560 72.24 9733 27.51 91 0.26 0 2692 7.61 11306 31.95 18089 51.12 3297 3297 0 Boán 31934 23591 73.87 8278 25.92 65 0.2 0 2322 7.27 9529 29.84 17150 53.7 2933 2933 0 Naêm 24430 19748 80.84 4674 19.13 0.03 0 1711 8220 33.65 13912 56.95 587 587 0 Toång 173628 125800 72.45 47112 27.13 716 0.41 0 15542 8.95 54537 31.41 85482 49.23 18067 18067 0 Saùu 22802 13715 60.15 7239 31.75 1960 8.6 15 0.07 1233 5.41 4851 21.27 10384 45.54 5423 5423 911 Baûy 19010 11436 60.16 6242 32.84 1299 6.83 33 0.17 1052 5.53 4207 22.13 9159 48.18 4181 4181 411 2.16 Taùm 12790 7731 60.45 4174 32.63 859 6.72 26 0.2 774 6.05 3162 24.72 6259 48.94 2388 2388 207 1.62 Chín 10292 6777 65.85 3030 29.44 485 4.71 0 622 6.04 2774 26.95 5021 48.79 1817 1817 58 0.56 Toång 64894 39659 61.11 20685 31.88 4603 7.09 74 0.11 3681 5.67 14994 23.11 30823 47.5 13809 13809 1587 2.45 Mười 7526 3752 49.85 3023 40.17 648 8.61 67 0.89 163 2.17 1208 16.05 3152 41.88 2581 2581 422 5.61 Mười 5031 2576 51.2 2027 40.29 397 7.89 31 0.62 125 2.48 796 15.82 2202 43.77 1776 1776 132 2.62 Mười hai 3661 2114 57.74 1358 37.09 189 5.16 0 108 2.95 736 20.1 1710 46.71 1087 1087 20 0.55 Toång 16218 8442 52.05 6408 39.51 1234 7.61 98 0.6 396 2.44 2740 16.89 7064 43.56 5444 5444 574 3.54 Toàn tỉnh 254740 173901 68.27 74205 29.13 6553 2.57 172 0.07 19619 7.7 72271 28.37 123369 48.43 3720 37320 2161 0.85 Nguoàn: [43] PHỤ LỤC 17: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM NĂM HỌC 2000-2001 Khối lớp Số HS xếp loại Đạo đức Tốt % Hoïc lực Một Hai Ba Bốn Năm Tổng 40,009 35,881 33,763 32,308 27,757 169,718 29,211 26,684 25,328 25,012 23,530 129,765 73.01 74.36 75.01 77.41 84.77 76.45 Khaù 10,440 9,067 8,330 7,208 4,162 39,207 Sáu Bảy Tám Chín 21,778 17,409 15,016 10,834 13,350 11,157 9,616 7,241 61.27 64.14 64.03 66.83 6,822 5,089 4,589 3,080 31.31 29.23 30.56 28.42 1,575 1,127 796 510 7.22 6.47 5.3 4.7 41 26 15 0.18 0.14 0.09 0.02 1,486 1,249 965 745 6.82 7.17 6.42 6.87 4,990 4,332 3,994 2,967 22.9 24.88 26.26 27.38 9,759 8,191 7,560 5,394 44.79 47.05 50.34 49.78 4,896 3,370 2,394 1,711 22.47 19.35 15.94 15.79 657 276 153 17 3.01 1.53 1.01 0.15 Tổng Mười Mười Mười hai 65,047 7,449 6,0489 4,485 41,374 4,256 3,375 2,647 63.56 57.13 55.8 59.01 19,080 2,461 2,132 1,533 30.1 33.03 35.25 34.18 4,008 662 502 292 6.16 8.88 8.3 6.51 85 70 39 13 0.13 0.93 0.64 0.28 4,445 248 152 126 6.83 3.32 2.51 2.8 16,233 1,359 1,100 875 24.95 18.24 18.18 19.5 30,904 3,263 2,879 2,003 47.51 43.8 47.6 44.65 12,371 2,325 1,789 1,468 19.01 31.21 29.58 32.73 1,.94 254 128 13 1.68 3.4 2.11 0.28 Tổng Toàn tỉnh 17,982 252,747 10,278 181,417 57.15 71.77 6,126 64,913 34.06 25.68 1,456 5,981 8.09 2.36 122 207 0.6 0.08 526 20,497 2.92 8.1 3,334 73,157 18.54 28.94 8,145 124,251 45.29 49.16 5,582 33,353 31.04 13.09 395 1,489 2.19 0.58 Nguoàn: [44] % 26.09 25.26 24.67 44.82 14.99 23.1 TB 358 139 105 88 65 755 % 0.89 0.38 0.31 0.27 0.23 0.44 Yeáu 0 0 0 % 0 0 0 Gioûi 5,412 3,034 2,621 2,393 2,066 15,526 % 13.52 8.45 7.76 7.4 7.44 9.14 Khaù 12,420 11,374 10,983 9,660 9,153 53,590 % 31.04 31.69 32.52 29.89 32.97 31.57 TB 16,572 17,602 17,323 17,702 16,003 85,202 % 41.42 49.05 51.3 54.79 57.65 50.2 Yeáu 5,605 3,871 2,836 2,553 535 15,430 % 14 10.78 8.39 7.9 1.92 9.07 keùm 0 0 0 % 0 0 0 PHỤ LỤC 18 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH THPT NĂM HỌC 2005-2006 Hạnh kiểm TT 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Hoàng Diệu DTNT Huỳnh Cương Lê Lợi Đoàn Văn Tố An Thạnh Kế Sách Thiều Văn Chỏi An Lạc Thôn Phan Văn Hùng Lương Định Của Lịch Hội Thượng Đại Ngãi Huỳnh Hữu Nghĩa Mỹ Hương Tổng số Tốt Khá Học lực TB Yếu KXL Giỏi Khá TB Yếu HS % HS % HS % HS % Kém HS % 0.6 305 36 47.9 1.9 296 537 46.5 27.8 36 955 5.7 49.4 386 20 18 0.9 11 0 0.6 0.5 0 0.4 28 52 15 108 0.6 1.3 5.4 3.4 71 291 187 63 550 21.2 13.6 19.3 14.3 30.5 137 1122 345 189 746 40.9 52.6 35.5 43 41.4 117 646 348 166 398 34.9 30.3 35.8 37.7 32.1 46 39 2.4 2.2 1.6 0.1 3.1 2.6 0.4 61 96 6.4 9.4 223 302 23.3 29.7 442 406 46.2 40 226 191 23.6 18.8 21 0.4 2.1 65 5.2 22 1.8 37 333 26.8 692 55.7 165 13.3 0.2 30 63 5.1 0.2 67 5.4 277 22.2 597 47.9 289 23.3 16 1.3 271 225 25.6 19.1 133 77 12.5 6.5 19 1.6 41 36 3.9 3.1 197 233 18.6 19.8 463 519 43.7 40 297 385 28 32.7 62 5.8 0.5 267 82 21.9 18.3 38 31 3.1 6.9 0.9 51 26 4.2 5.8 253 91 20.7 20.4 617 192 50.6 43 287 133 23.5 29.8 12 1.1 HS % HS % HS % HS % 637 1932 627 1095 98.4 56.7 10 666 1.6 34.5 159 8.2 12 335 2133 971 440 1803 190 1083 624 308 1353 56.7 50.8 64.3 70 75 120 778 316 126 293 35.8 36.5 32.5 28.6 16.3 23 261 31 150 6.9 12.2 3.2 1.4 8.3 956 1016 775 782 81.1 77 151 204 15.8 20.1 30 26 1243 943 75.9 204 16.4 1246 806 64.7 374 1060 1179 654 858 61.7 72.8 1220 447 915 330 75 73.8 HS KXL HS 13 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 An Ninh Phú Tâm Thuận Hòa Mỹ Xuyên Văn Ngọc Chính Ngọc Tố Hịa Tú Mai Thanh Thế Lê Văn Tám Trần Văn Bảy Nguyễn Khuyến Vĩnh Hải Toàn tỉnh Nguoàn: [43] 704 812 745 1441 338 560 515 611 48 69 69.1 42.4 188 218 191 576 26.7 26.8 25.6 40 124 34 38 241 17.6 4.2 5.1 16.7 54 13 7.7 0.1 0.9 18 27 35 18 2.6 3.3 4.7 1.2 89 185 209 270 12.4 22.8 28.1 18.7 189 442 368 590 26.8 54.4 49.4 40.9 357 156 128 548 50.7 19.2 17.2 38 53 15 1.5 0.2 0.7 940 509 475 652 343 337 69.4 67.4 70.9 234 131 102 24.9 25.7 21.5 44 34 29 4.7 6.7 6.1 10 1.1 0.2 1.5 22 22 2.3 0.6 4.6 220 87 138 23.4 17.1 29.1 547 266 291 58.2 52.3 61.3 150 151 23 16 29.7 4.8 0.1 0.4 0.2 1475 517 2063 993 331 1225 67.3 64 59.4 394 154 757 26.7 29.8 36.7 88 32 81 6.2 3.9 0 0 0 43 12 129 2.9 2.3 6.3 397 86 525 26.9 16.6 25.4 707 265 761 47.9 51.3 36.9 302 145 601 20.5 28 29.1 26 42 1.8 1.7 1733 448 28480 1132 289 18669 65.3 64.5 65.6 521 30.1 80 108 24.1 48 7661 26.9 1966 65 23 1378 3.8 420 24.2 788 45.5 423 24.4 37 5.1 93 20.8 178 39.7 145 32.4 4.8 6621 23 12850 45 7163 25 450 2.1 1.6 4.6 0 10 0.7 6.9 173 18 PHỤ LỤC 19 TỔNG HỢP ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, CÔNG NHÂN VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NĂM 2006 Giáo viên TT Đơn vị I/ Quản lý nhà nước Sở Giáo dục đào tạo Phòng Giáo dục II/ Sự nghiệp Giáo dục đào tạo Phịng giáo dục thị xã Sóc Trăng Phịng Giáo dục huyện Kế Sách Phòng Giáo dục huyện Mỹ Tú Phòng Giáo dục huyện Mỹ Xuyên Phòng Giáo dục huyện Long Phú Phòng Giáo dục huyện Tổng số Nữ Dân tộc Đảng viên CBQL CNV Nhà trẻ Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT HĐLĐ Cao đẳng sư phạm Cộng Biên chế Biên chế giảm năm Hợp Hưu đồng BH XH NQ 09 Bỏ việc Khác Cộng 141 39 17 103 46 10 30 95 29 13 73 0 1163 807 123 335 69 172 18 100 505 299 922 51 116 19 10 48 79 1607 692 117 396 121 104 101 826 447 1382 97 93 11 11 30 53 2084 996 466 396 150 289 127 1076 436 1645 221 69 19 52 11 0 82 1955 918 596 397 144 184 134 1006 482 1627 62 112 31 0 47 1611 688 478 419 140 19 78 883 487 1452 91 0 21 631 244 30 183 49 42 69 346 125 540 87 67 0 cù Lao Dung Phòng Giáo dục huyện Thạnh Trị Phòng Giáo dục huyện Ngã Năm Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Châu Trường trực 10 thuộc Sở Cộng chung I II 867 342 191 226 63 81 43 430 242 723 55 43 0 37 38 829 301 19 243 60 56 50 445 218 713 80 23 11 1447 582 633 495 102 127 82 840 296 1218 188 90 16 0 21 2366 1211 186 411 82 173 27 508 1505 66 2111 82 97 18 13 17 10 64 17401 3820 2856 3604 980 1247 49 789 6384 3540 1505 66 12333 928 801 89 100 214 13 425 Nguồn: [52:25] ... dục - Đào tạo Sóc Trăng như: báo cáo tổng kết hàng năm từ 1992-2006 Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng ban ngành tỉnh có liên quan đến giáo dục - đào tạo; quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo 2005-2010... nghiên cứu giáo dục - đào tạo nước, giáo dục - đào tạo vùng, miền có đề cập đến giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cịn có luận văn, luận án có liên quan như: Lịch sử phát triển giáo dục – đào tạo An Giang... tạo Sóc Trăng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giáo dục - đào tạo Sóc Trăng cả, đặc biệt giai đoạn 1992-2006 Vì vậy, thơng qua đề tài “Q trình phát triển ngành giáo dục - đào tạo Sóc Trăng (1992