MỤC LỤC DẪN NHẬP Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mới của luận án Cấu trúc của luận án CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ THI PHÁP VÀ VỀ THƠ TỨ TUYỆT 1.1 Quan niệm về thi pháp và thi pháp học 1.2 Khái niệm thơ tứ tuyệt 1.2.1 Những cách hiểu khác về thơ tứ tuyệt 1.2.2 Nguyên nhân phát triển và thành tựu của thơ đường nói chung và thơ tứ tuyệt đời đường nói riêng 1.2.3 Thơ tứ tuyệt Việt Nam sự đối sánh với thơ tứ tuyệt đường thi CHƯƠNG 2: SỰ GẶP GỠ VỀ NGUYÊN TẮC CẤU TỨ GIỮA "NHẬT KÝ TRONG TÙ" VÀ THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI ĐƯỜNG 2.1 Khái niệm 2.2 Cảm hứng chủ đạo thơ đường và "Nhật ký tù" 2.2.1 Cảm hứng trách nhiệm của Nho gia 2.2.2 Cảm hứng hòa đồng với thiên nhiên của Đạo gia 2.2.3 Cảm hứng thoát tục của Phật giáo 2.3 Sự gặp gỡ về nguyên tắc cấu tử 2.3.1 Trọng quần thể, nhẹ cá thể 2.3.2 Tìm kiếm sự giao hòa giữa thiên nhiên và người 2.3.3 Thi, nhạc, họa tam vị nhất thể CHƯƠNG 3: SỰ GẶP GỠ VỀ NGUYÊN TẮC BIỂU HIỆN GIỮA "NHẬT KÝ TRONG TÙ" VÀ THƠ TỨ TUYỆT ĐỜI ĐƯỜNG 3.1 Gợi mà không tả 3.2 Mạch kỵ lộ 3.3 Chú trọng âm vang ngoài lời 3.4 Sự khác giữa thi pháp "Nhật ký tù" và thi pháp thơ tứ tuyệt đời đường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO