Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG TRUNG SO SÁNH THỂ HOÀN THÀNH TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 04 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHÓ GIÁO SƯ CAO XUÂN HẠO TP HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến - Phó Giáo sư Cao Xuân Hạo, người thầy tận tình hướng dẫn cho lời khuyên vô giá để hoàn thành luận văn - Phó Giáo sư Hồ Lê, Phó Giáo sư -Tiến só Trịnh Sâm, Tiến só Nguyễn Công Đức, Tiến só Nguyễn Thị Thu Trang, người cho lời nhận xét, góp ý quý báu cho luận văn - Phó Giáo sư – Tiến só Bùi Khánh Thế, Thầy Nguyễn Văn Huệ, người dành cho lời khuyên chân tình trình thực luận văn - Anh Nguyễn Vân Phổ, Anh Trương Hớn Huy, đồng nghiệp sẵn sàng lắng nghe cho ý kiến hữu ích chuyên môn - Các đồng nghiệp, bạn hữu, người động viên, khích lệ suốt trình thực luận văn CHƯƠNG MỞ ĐẦU I- Lịch sử vấn đề Phạm trù thời gian ngôn ngữ thể qua hai thuộc tính: thời gian ngữ nghóa thời gian ngữ pháp Tuy nhiên, giá trị hai thuộc tính ngôn ngữ nhóm ngôn ngữ thay đổi tùy theo loại hình ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ Và nhóm ngôn ngữ loại hình có phân cấp độ giá trị Ở ngôn ngữ này, thời gian ngữ nghóa thuộc tính trội, song ngôn ngữ khác thời gian ngữ pháp lại giá trị ưu tiên có hai giá trị song tồn hình thái vị từ (như tiếng Nga số ngôn ngữ Slaves khác) Thời gian ngữ nghóa thời gian ngữ pháp thuộc tính hai mặt ngôn ngữ: 1- Thời gian nhìn từ bên tình (procès), cho thấy thuộc tính tình hoàn thành, chưa hoàn thành, kéo dài, tái diễn, điểm tính hay gọi thể Phạm trù thể qua phương tiện từ vựng gọi thể từ vựng (lexical aspect): - Anh nhắc nhắc lại mà quên (thể tái diễn) Pierre est en train de chanter (thể tiếp diễn) (Pierre hát) Elle se mit pleurer (thể khởi phát) phương tiện hình thái học gọi thể ngữ pháp (grammatical aspect): - Nous serons déjà partis demain (thể hoàn thành) (Mai rồi) Hier, huit heures du soir, je dormais (thể chưa hoàn thành) (Tám tối hôm qua ngủ) He has been studying English for six years (thể hoàn thành tiếp diễn) (Anh ta học tiếng Anh sáu năm rồi) 2- Thời gian nhìn từ bên tình, xem tham tố để định vị tình, định vị ngữ pháp hóa người ta có khái niệm thì: - He lived in Vietnam for ten years (thì khứ đơn) (Trước sống Việt Nam 10 năm) - Je viendrai te voir demain (thì tương lai đơn giản) (Ngày mai đến gặp anh) - Ma mère a trépassé il y a dix ans (thì khứ kép) (Mẹ qua đời cách mười năm) định vị thể phương tiện từ vựng lúc người ta nói đến thời, hay nói xác phương tiện từ vựng tạo khung thời gian tình : - Hôm qua gặp mẹ anh Ba tháng trở lại Hồi trẻ, bố làm việc châu Phi Khi đứa bé, thích dạo với bố Do phức tạp, đa dạng việc biểu đạt thời gian nên loại hình ngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ nói riêng, có cách tiếp cận vấn đề theo đặc thù ngôn ngữ riêng Trong ngôn ngữ Slaves tiếng Nga chẳng hạn, việc nghiên cứu hình thái biểu đạt thể thường tiếp cận qua tính lưỡng phân (hoàn thành chưa hoàn thành) hình thức vị từ tiếng Nga:νηπ⎯θ{-λ⎯νηπ⎯θ{ (viết); δ⎯θ{ -δ⎯β⎯θ{ (cho); χμβμοηθ{ -πι⎯γ⎯θ{ (nói) hình thái vị từ biểu đạt giá trị thể Các vị từ thứ chuyển tải ý nghóa chưa hoàn thành (imperfective), vị từ thứ hai chuyển tải ý nghóa hoàn thành (perfective) Song, khuôn khổ luận văn cao học, lược khảo trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề liên quan đến khía cạnh thời gian ngôn ngữ, ý nghóa thể tiếng Pháp ý nghóa biểu đạt tương ứng tiếng Việt, hai ngôn ngữ mà sử dụng để khảo sát vấn đề liên quan đến thể 1- Khuynh hướng nghiên cứu thể tiếng Pháp Thể cách biểu đạt thể tiếng Pháp vấn đề mà nhiều nhà ngữ học ý Trong số này, G Guillaume xem người đặt vấn đề thể tiếng Pháp Ông lý thuyết hoá khu biệt việc định vị tình thời gian cấu trúc thời gian bên tình Sự khu biệt G Guillaume phân biệt (temps) thể (aspect) (1968) Theo ông, tiếng Pháp có hai hình thái thể: hình thái đơn (aspect simple), bao gồm thể chưa hoàn thành hình thái kép (aspect composé), bao gồm thể hoàn thành Sự khu biệt lưỡng phân giá trị thể xem tảng định hướng việc nghiên cứu thể Guillaume [39:1-4,7-12,29-37] Tuy nhiên, ông không ý đến đối lập thể rõ hai thuộc tính đoạn tính (duratif) phi đoạn tính (non-duratif) thể qua hình thái passé simple imparfait Sau G.Guillaume, việc nghiên cứu thể tiếng Pháp tiến hành phạm vi rộng Giá trị thể không bó hẹp hình thái vị từ mà mở rộng yếu tố ngôn ngữ khác tương tác với hình thái vị từ (trạng từ/adverbes, bổ ngữ trường hợp/compléments circonstanciels) Quan điểm nghiên cứu thể roừ Lemploi des temps verbaux en franỗais (1960) cuỷa P.Imbs Ông cho tố đặc biệt để biểu đạt thể nên tiếng Pháp phải sử dụng phương tiện khác để đánh dấu thể Trong công trình trên, P.Imbs nhấn mạnh đến việc nghiên cứu sử dụng hình thái học (les temps morphologiques) cho phép xác định giá trị giá trị thể [42:916, 21-32, 39] Trong số công trình nghiên cứu vị từ tiếng Pháp, Verbe et Adverbe (1961) A.Klum có vị trí đặc biệt Klum cho mối quan hệ vị từ trạng từ xem yếu tố xác định giá trị giá trị thể [43: 59-69, 85-93, 155-160] Tiếp nối phát triển lý thuyết cửa G Guillaume, R Martin, Temps et Aspect Essai sur lemploi des temps narratifs en moyen franỗais (Paris, 1971) xử lý vấn đề quan trọng liên quan đến thể tiếng Pháp đại R Martin chia sẻ quan điểm Guillaume: thể có giá trị thời gian đặc biệt, giá trị thời gian bên tình biểu đạt qua vị từ Đồng thời, ông phát triển ý tưởng Guillaume: ông nhấn mạnh đến vai trò vó tố vị từ (sémantèmes verbales) việc biểu đạt giá trị thể Chấp nhận quan điểm Guillaume đối lập lưỡng phân giá trị thể (hình thái đơn hình thái kép), ông xa cho hình thái đơn có đối lập thể hình thái passé simple hình thái imparfait, tức đối lập thể điểm tính (aspect ponctuel) thể đoạn tính (aspect duratif) [45:48-57, 70-73] Tuy nhiên, phức tạp vấn đề thể dường Sự phức tạp thể qua tính đa trị số hình thái kép hệ thống vị từ, chẳng hạn hình thái passé composé hay plus-que-parfait Có lẽ tính đa trị nảy sinh từ việc tiếng Pháp tố đặc thù thể A.Klum nói Một hình thái kép vừa mang giá trị thì, vừa mang giá trị thể Martin Riegel phân biệt ba giá trị passé composé (1994): (1) giá trị hoàn thành (Il est parti / Anh ta = Il n’est plus là/ Anh ta không nữa); (2) miêu tả việc xảy trước (Quand Il a déjeuné, Cesar fait la sieste / Sau ăn trưa Cesar ngủ trưa); (3) giá trị khứ (Hier, j’ai vu Paul / Hôm qua gặp Paul) Giá trị khứ hình thái passé composé, hình thái vốn dùng để biểu đạt thể hoàn thành, xuất passé composé dùng thay cho hình thái passé simple tiếng Pháp nói [49:301] Những năm gần đây, khuynh hướng nghiên cứu ý nghóa thể tiếng Pháp tỏ dung hoà Tiêu biểu cho khuynh hướng naøy laø Christian Touratier (1996) vaø Laurent Gosselin (1996) Theo hai ông, hình thái vị từ tiếng Pháp mang giá trị kép: giá trị thể giá trị thì, việc hình thái vị từ biểu đạt ý nghóa thể hay ý nghóa tuỳ thuộc vào có mặt hay vắng mặt chu tố thời gian, quan hệ người phát ngôn tình: - Pierre est parti pour le Vietnam (aspect accompli / thể hoàn thành) Pierre Viêt Nam Pierre est parti midi (temps passé / khứ) Pierre hồi mười hai Theo quan điểm Christian Touratier Laurent Gosselin trội bình diện so với bình diện không đánh dấu hình thái vị từ, ngoại trừ imparfait, mà nhiều yếu tố bao quanh vị từ chu tố thời gian, bổ ngữ đối tượng (compléments d' objet) Sự có mặt vắng mặt yếu tố tạo hoán chuyển giá trị hình thái vị từ: giá trị giá trị trội so với giá trị thể ngược lại 2- Khuynh hướng nghiên cứu thể tiếng Việt Người nói đến vấn đề thời gian tiếng Việt Alexandre De Rhodes Ông cho tiếng Việt có ba (theo Ngữ pháp tiếng Việt Đắc Lộ 1651 tác giả Nguyễn Khắc Xuyên thuật ngữ thời dùng thay thì): tại, khứ tương lai Theo ông, để diễn đạt (1) thời không thiết phải thêm tiểu từ vào, song có: mạc việc (ego occupor negotio nunc, mắc làm việc) Ông chia (2)thời khứ thành ba loại: (a) thời khứ chưa hoàn thành (imperfectum): hôm qua mạc chép thư, nói chảng đïc (heri occupabur scribendis literis, loqui non poteram); (b) thời khứ hoàn thành (perfectum) đánh dấu đã: (iam rediit), nói (iam locutus est)…, (c) tiền khứ (plus quam perfectum): hôm qua đến chép thư đoạn (nudius tertius cùm venisti, epistolas iam scripseram) Theo ông, tiếng Việt biểu đạt (3) thời tương lai tiểu từ sẽ: (ego statim ibo) [16:104105] Rõ ràng ông miêu tả cách biểu đạt thời gian tiếng Việt, song ý nghóa thể A De Rhodes đề cập đến (dưới áp lực ngữ pháp Latin tiếng Pháp) thông qua khái niệm khứ hoàn thành, khứ chưa hoàn thành chưa thật hiển ngôn Linh mục Taberd, người thừa hưởng phát triển công trình nghiên cứu tiếng Việt trước đó, cho để biểu đạt thời (theo thuật ngữ Nguyễn Đắc Xuyên dùng Ngữ pháp tiếng Việt Taberd-1838), người dùng ba tiểu từ: hay đương tại, (hay đà) khứ tương lai Taberd chia thời khứ thành loại:(a) thời khứ chưa hoàn thành (imperfectum): anh đến ngủ, ông lý giải theo từ đặt trước đến thuộc khứ thời gian xẩy việc ngủ lúc vào thời (b) thời khứ xa (plusquam perfectum): anh trẩy ăn rồi, ví dụ khứ, tức việc hoàn thành Bổ sung vào thời tương lai thời tương lai trước: ngày mai anh trẩy ăn [17: 127-128] Cũng A De Rhodes, Jean Louis Taberd, dù vô tình hay hữu ý, đề cập đến ý nghóa thể tiếng Việt So với De Rhodes, Taberd bổ sung tố để đánh dấu thời tại, khái niệm rộng De Rhodes chỗ bao hàm thời điểm phát ngôn lẫn thời điểm quy chiếu ví dụ Ở điểm có lẽ Taberd khéo léo áp giá trị hình thái imparfait tiếng Pháp vào tiếng Việt Tương tự, từ hình thái futur antérieur (tiền tương lai), ông suy thời tương lai trước tiếng Việt Trong thời tương lai trước, ý nghóa thể hoàn thành đề cập đến, chưa thật rõ ràng Qua đây, người ta nhận thấy ảnh hưởng ngữ pháp tiếng Pháp việc nghiên cứu tiếng Việt nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng G Aubaret cho số hư từ đặt trước động từ dùng để đánh dấu thời khứ, thời tương lai [21: 92-93] Còn thời không biểu đạt hư từ nào, song để nhấn mạnh tính thực việc người ta dùng Hư từ rồi, có đánh dấu hoàn thành việc khứ, thời tương lai Trương Vónh Ký (1883) chia sẻ quan điểm G Aubaret cho thời thể tiếng Việt biểu thị hư từ, phụ tố Hệ thống thời tiếng Việt Trương Vónh Ký chịu ảnh hưởng nặng bậc tiền nhân De Rhodes, Taberd hệ thống tiếng Pháp; ông cho hư từ đã, đang, dùng để thời khứ, tương lai tiếng Việt có thời thời chưa hoàn thành, thời khứ hoàn thành sớm Cách định danh ông cho thấy ông chịu ảnh hưởng lớn truyền thống Tây học Sự xuất Grammaire annamite ba tác giả Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi kỷ (1940) xem bước tiếp cận đáng ý việc nghiên cứu phạm trù thì-thể tiếng Việt Các tác giả cho trạng ngữ thời gian biểu đạt thời gian dùng phương tiện định vị việc xảy thời gian: Bây viết Hôm qua gặp ông Mai viết thư cho anh Điều đặc biệt ý sách ngữ pháp tác giả đề cập cách hiển ngôn đến thể Trong phần Expression de certains aspects du verbe (Cách biểu đạt vài thể động từ)[52:138-139] Các ông cho muốn diễn đạt hành động diễn thời điểm tại, khứ hay tương lai, tiếng Việt dùng trạng từ (adverbe) đương đặt trước động từ: Nó Khi anh làm anh gọi đến xem (Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ,Grammaire annamite, 139) 108 Gió ruộng thoáng lẩn hương xuân, tắm biếc thêm lũy tre mườn mượt nhung, làm rườm chảy tươi thơm lòng trai trẻ (126) 109 [ ], đưa tay viết lên không gian chữ con, xinh xinh mà linh hồn nhiều lần nhắc đến: Tết! (126) 110 – Nay chị đỏ ạ, anh em Chị xuống đi! (127) 111 Mẹ mỉm cười nhìn anh tôi: - Nó muốn bảo lấy Đương làng bên mà Con có chồng rồi, (128) 112 Tôi giả vờ đứng lên, chạy đi, anh cười: - Đố cu câu chạy được! bánh chưng bóc kìa! 113 Hai tâm hồn ấy, mà bị sa thải khỏi cảnh hoa nắng đời, mang dó vãng không đẹp, ghé lại bên bóng chiều nghiêng xuống (129) 114 Anh Hai nếm mùi ăn chơi Hà Nội Anh biết qua chán nản, cảm giác tẻ ngắt, (130) 115 [ ], tiếng đáp ngừơi chị ruột chị đỏ Đương: - Cô lòng rồi! (130) 116 Rồi mang theo lòng, từ đấy, giải đường bình yên thu ngắn đời học sinh lại, (131) 117 – “ Hôm anh Hà Nội, không nỡ xa Đương, tàu chạy rồi, anh thấy Đương lau nước mắt Em nên anh Đương tử tế, Đương mẹ, chị em ” (131) 118 Phải, chị Đương chị Và tất người chị Đương chị hết (132) 119 Tình yếu, [ ], tự có sức hun nấu, thấu suốt qua, bao trùm lấy tất cả, (132) 120 Anh không trở lại làng Trung Thượng Những năm trụy lạc, tù tội làm cách biệt người với tình duyên xưa, (132) 121 Cách vài năm, tin chị đỏ Đương lấy chồng có cháu ẵm (132) 122 .Tôi cốt nói to để chi Đương hay (133) 123 Tôi nhận tiếng chị đỏ Đương, bà Lý Thoại (133) Thiên truyện cuối 124 [ ], người anh vô nghệ só không thèm làm toán cho đường (136) 125 Anh nhỉ, lúc linh hồn tội lỗi, anh có thấy người mẹ Việt Nam đáng giá gấp lần số châu báu giới họp lại? (136) 126 Và ba năm thế, anh kéo theo sau anh lời nguyền rủa (138) 127 –“ Hỡi thuốc phiện! [ ] Hãy nhận ta vào lòng yêu vô Người, mà nhân gian từ bỏ, mà thân thích rẫy ruồng! ” (138) 128 Đời anh bắt đầu rõ Nhưng đường đưa anh trở lại quê hương dấu! Mà anh cô đơn, mà đời bạc bẽo! (139) 129 Số mệnh muốn cắm giây phút hành trình điên dại kiếp người (139) 155 130 Vợ anh, anh tìm dấu vết người chết Nhưng người thân thích anh tìm thấy gì? Họ tìm thấy đám đất bị lở ,họ tìm thấy rùa, [ ], họ tìm thấy, trời ơi, lúc em muốn khóc quá! – họ tìm thấy xương, [ ], họ tìm thấy tàn kiếp người, họ tìm thấy hình ảnh nhân loại (140) 131 Anh ơi, anh đáng thương em ơi, họ tìm thấy anh (140) Mực mài nước mắt lầm than – Lan Khai Mực mài nước mắt 132 Ấy thứ thuốc rẻ tiền nhất, đỡ tạm thời Nhưng dùng dùng lại nhiều lần nên thuốc chẳng công hiệu lúc 133 Hai hệ cách biệt nahu, cha oán ghét yên trí vô tội (147) 134 ., hai Tết, Khải không quê để trước dự phần việc viếng thăm phần mộ Tổ Tiên, (148) 135 Và chàng cực khổ vô hai Tết trước, chàng bị bắt buộc phải vắng nhà (148) 136 Chàng trở nên phú ông tiền kho thóc đụn, hay viên chức sang cả, mà chàng bỏ xuân chàng vào đọc sách (149) 137 Làm thế, Khải bị tất chê dại, chàng tìm lẽ để tự cao, chế bai (149) 138 Khải viết; và, lẽ tất nhiên, cảnh núi rừng, đời sống đầy bí mật, , hợp nhu yếu khẩn thiết mơ hồ hồn chàng, chiếm địc vị tác phẩm chàng cho đời trước (151) 139 Tên Khải nhiều người nói tới; (151) 140 Chàng lại biết độc lập ngòi bút cần tôn trọng nên định không lấy ngòi bút làm vật mưu sinh (151) 141 chàng làm thư ký cho hiệu sơn phố Hàng Nón, bị mời cửa tội dám cãi lại bà chủ, ả lầu xanh cũ, mở miệng chửi chùm lớp tụi làm công; (151) 142 Sau hết, mẹ chàng chết thiếu thốn tuyệt vọng (151) 143 Để có tiền ma chay cho mẹ, Khải nhắm mắt ký với nhà xuất Văn Nghệ tờ giao kèo hạn ba năm Chàng bị bắt buộc làm việc mà chàng cố tránh: đánh ngòi bút (152) 144 Kim dỗ xong, lãi quay sang với chồng: - Mình bớt thở đấy, nằm xuống may ngủ thêm hay (152) 145 Hà Nội hủy hoại chàng hy vọng mộng đẹp thực đấy, songchính lại cho chàng không nhiêuhi vọng mộng đẹp (153) 146 – Chẳng bắt ép hết Mà chẳng ép muộn (158) 147 Khải xô ghế đứng dậy, chàng chịu lời thiết thực mà Kim đai đai lại hàng trăm lượt việc Khải đòi tăng tiền nhuận bút, khiến nhà Nghệ thuật tuyệt giao với chàng: (158) 156 148 – Nghề văn không nuôi sống người, cậu đa mang mãi? (160) 149 – thôi, trót rồi; mợ, xin mợ đừng nói 150 Chàng cho Kim kẻ thủ phạm gây nên tất đau đớn vật chất tinh thần chàng (160) Chiếc cáng xanh – Lưu Trọng Lư 151 .cho nên đứa bé tuổi, dáng biết nhiều, hiểu nhiều chúng (275) 152 Nói cách khác sớm biết rung động nhiều trước cảnh vật khả ái, hay trước tình lưu luyến mênh mông bà mẹ (275) 153 Cảnh vật thứ đắm mê cảnh rừng núi đường từ làng nội đến làng ngoại (275) 154 Một lát sau, trông phía núi, mặt trời đỏ gay, to nia, (276) 155 Nhưng đêm nay, nhớ lại [ ] sống lại tâm hồn kinh khủng xóm quê trời chưa tối mà rèm sập lại, (277) 156 Tôi thấy buổi chiều lạnh ôm trùm tre phất động Và buổi chiều đượm thấm vào tâm trí (278) 157 Mẹ đến sau lưng tôi: - Con không sử soạn thăm ông ngoại à? 158 Chính cáng xưa kia, ngày thầy làm quan dùng để hành hạt (278) 159 .một vị quan thủ hiến, phải nhường võng điều lại cho ông sứ, phải nằm cáng xanh để thăm đường (278) 160 Khi bắt đầu lên cáng bắt đầu ngủ (279) 161 Mẹ đáp giọng tỉnh táo: - Thầy anh ngựa Có lẽ trước (279) 162 – Dạ, thưa bà, tất quan phải đợi, đến truông (279) 163 – Các xem quan có đứng lại chờ không ? – Bẩm bà, quan đứng lại gốc đa (280) 164 [ ] Mà Ngài ra, ngựa có phi, đường trời, Ngài đuổi kịp (281) 165 Và đến đồng Kẻ Tha, mặt trời tung ánh sáng vàng đồng ruộng mạ, xanh rì (283) 166 – Nầy thím Thìn, có nghe Bọ (chỉ ông tôi) không? – Bẩm bà, có mời ông Đước tới cúng (284) 167 – Bọ rồi! Bọ rồi! Thưa bà! (285) 168 Và bước lên thềm nghe thấy tiếng khóc rống lên: “Bọ ơi! Bọ ơi!” (285) 169 Tôi ngẩng trông lên mặt ông da xanh nhợt chòm râu lấp lánh bạc, (285) 170 Tôi đương thẫn thờ nghó lại biệt ly lần thứ lòng đứa trẻ dại anh đến bên nói: - Doãn, em không khóc đi?(286) 171 .từ nhỏ biết ru lòng ân tình đằm thắm che chở, đùm bọc 9287) 157 172 Từ đó, lúc chơi đùa hay lúc nghiêm trang, Mượn nhiều lợi dụng quyền đàn anh mà “bức” (287) 173 Khi người ta biết đến hai chữ “Cử ai”, phải ví dụ rằng: người ta biết nhiều lắm, (288) 174 ngẩng trông lên trước bàn thờ có người lễ sinh quỳ xuống, tay bưng bảng gỗ nhỏ, (288) 175 .Thực ra, đứng im phăng phắc, bình lặng, tónh túc (288) 176 Và thời kỳ ấy, học nhiều tên cây, bắt đầu yêu (289) 177 – Cây cam sành, đến 27 năm rồi, ông “bứng” nhà ông chánh Đước (290) 178 Cây cam ông tôi, sau năm khô đét lại, chết mầu tươi xanh (291) 179 Thật gió hiền hòa trẻ trung thổi qua xóm Cồn (293) 180 Cái hình đến rách nát đâu quên vẻ già giặn chững chạc hai (293) 181 – Này cậu, nhìn vào Nhưng thực nghiêm trang, cung kính nhìn vào bàn ảnh từ lâu (293) 182 Và đến người ta chụp xong rồi, mà tưởng chưa, ngồi lỳ ra, (294) 183 Cái hình ghép lại gần đôi đầu xanh ấy, nghiêng đôi lòng với (294) 184 Bấy Mượn 10 tuổi [ ] Nó đến hình Nó đến buổi chiều Nó đến ly biệt (294) 185 Nhất trèo lên cáng, thấy Mượn khóc rưng rức, không hai đứa trẻ yêu gần cặp trái gái (294) 186 Qua năm sau, dì có Mượn lên học trường Phủ (295) 187 Tôi không hiểu trí người nào, nẩy lần thứ ghép gá lại với người thầy Đề, (295) 188 giờ, quãng rừng, đường từ làng ngoại làng nội (297) 189 Tại lâu Doãn không gửi thư cho Mượn? (299) 190 Có lẽ anh thấy hình thư đoán thư tình, (301) 191 .cả nhà nhà cô Nguyệt tin ưng cô Nguyệt rồi, điều nguy hiểm: hai bên bàn tính đến lễ “ăn hỏi” (301) 192 Mượn nhìn ngạc nhiên Cái đoàn bà già xa Mượn trầm ngâm với câu hỏi; - Làm sao! ba năm Doãn không nhà? 193 Chúng gần đến chợ làng mà không biềt (305) 194 Thực ra, nói dối Mượn Đã hai hay ba lần rồi, mẹ ngỏ cho ý 195 Mẹ ốm gần tháng (308) 196 Tôi cảm giác trước trận liệt đến chúng tôi: (309) 197 Mẹ nằm xuống giường nói với tôi: - Thầy (311) 198 Nhưng ông lang kéo thầy khỏi buồng nói cách thất vọng: (311) 199 .Trời ôi! Tôi có ngờ đâu, mẹ đánh lừa tôi, biết, việc hôn nhân làm cho chết mẹ đến cách gấp vội (311) 200 Bấy dì tắm rửa xong cho mẹ Và người ta bắt đầu khâm liệm cho mẹ (317) 158 Khói lam chiều- Lưu Trọng Lư 201 Trời chiều hẳn Bóng vàng lảng vảng chòm thông xì xào hát với gió chiều (391) 202 .những bạn đồng nghiệp đập bò xóm từ hồi rồi.(381) 203 Quả vậy, bầy lớn đem nơi khác, tiếng ục ịch nghe xa xa (383) 204 Nhưng rừng tối đen lại (383) 205 Một bà cụ trạc sáu mươi tuổi, lưng gù, miệng móm, nhà ngang bước (387) 206 Con Vịnh tưởng thằng Đối đoán tâm mình, toan đem hết “sự tình” ngỏ cho bạn hay, thằng Đối rưng rưng nước mắt cầm lấy tay Vịnh mà nói tiếp: (395) 207 Ân hận câu chua chát, Vịnh giở giọng đùa: (395) 208 Bấy canh ba Làng Phú Mỹ mê man giấc ngủ (398) 209 Sự sợ hãi căm tức giết trí tình gia đình, tình quê hương (398) 210 Gà giục giã gáy lần thứ hai Bốn tay sẽ rời (403) 211 Bây hành thực rồi, sờ sờ trước mặt người, che đậy được: Vịnh có chửa ba tháng (404) 212 Cách hôm sau, vè truyền khắp làng, đâu bị trẻ chăn trâu hát vào tận mặt (404) 213 Vô tình, thằng Phỉ đem hết chuyện xảy cho Vịnh kể lại cho va nghe (411) 214 .Thế Vịnh lấy thằng Mõ rồi? 215 Hát rồi, tự trách hát chi giọng thê lương ảo não (412) Những gió Hua Tát- Nguyễn Huy Thiệp 216 truyền thuyết huyễn trâu đen khúc sông Những người đánh cá ban đêm nhìn thấy (8) 217 “- Giêsuma! Ông lỏi sành đánh cá ta xương cá mà ăn đấy!” (9) 218 Tôi trèo vào thuyền mà run rẽ Nhưng niềm say mê huyền diệu thắng (13) 219 .Thế tao khoác áo đi, tao đến gần bếp thấy mùi giả cầy bụng mừng thầm (14) 220 “- Tao đánh cá khúc sông sáu chục năm trời [ ] Chuyện trâu đen chuyện đồn nhảm nhí (14) 221 “- Luồng cá!” Những thuyền khác phát luồng cá (15) 222 Năm ngoái, nhiên có dịp trở qua bến Cốc Bây trưởng thành (20) 223 “ Bao nhiêu năm chẳng có hỏi thăm nhà Thắm Nhà Thắm chết đuối hai chục năm rồi!” Tướng hưu 159 224 Khi viết dòng này, thức tỉnh vài người quen cảm xúc mà thời gian xóa nhòa, xâm phạm đến cõi yên tónh nấm mồ cha (22) 225 Sống với dì ghẻ, cha tuổi niên thiếu phải chịu đựng nhiều điều cay đắng (23) 226 Tôi một, chịu ơn cha đủ mặt (23) 227 Chẳng lẽ người đánh lừa người sống sao? (40) 228 Vợ bảo: “Anh già rồi” Bất giác rùng (43) 229 Ông Chưởng bảo: “Cụ trận địa đòi lên chốt” Tôi bảo: “Cháu hiểu rồi, đừng kể nữa” (48) Bay qua thời gian –Châu Giang 230 Cuối hè, trời hôm trở lạnh đầu đông Tôi mặc áo khóac dày mà thấy lạnh (9) 231 Tôi thò chân xuống, nghó cần tí nước liếm vào chân Nhưng nước không liếm tới chân tôi…(9) 232 Bạn sang định cư bốn năm (10) 233 Chúng ngồi lát phải (10) 234 Nó làm cho tin dòng Iowa khắc vào kỷ niệm bạn dấu ấn sâu đậm không phai nhạt (12) 235 Một ngày đó, chưa nói xong, anh quay sang tíu tít bán nước (20) 236 Xem cách đó, thấy rõ anh chàng bắt đầu thấm mệt.(20) 237 Mặc dù cánh cửa khép kín gió lùa vào làm rung rinh rèm cửa (25) 238 Thời gian trôi nhanh thật Đêm qua lâu rôi Bình minh rọi tia nắng qua ô cửa nhỏ (27) 239 Lúc này, Lola lim dim ngủ, đầu ngoêo thành ghế (35) 240 Trời mờ sáng dày đạt mây (41) 241 Đầu tiên tới khu bán đấu giá ngựa…Người ta ngồi chật ghế gỗ cũ kỹ đóng san sát (58) 160 THƯ MỤC TIẾNG VIỆT BÙI KHÁNH THẾ Nhập môn ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, 1995 BÙI ĐỨC TỊNH Văn phạm Việt Nam Nxb Văn hóa, 1995 CAO XUÂN HẠO Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa Nxb Giáo dục, 1998 Về ý nghóa thể tiếng Việt Tạp chí ngôn ngữ, số 5,1998 Ý nghóa “hoàn tất” tiếng Việt Tạp chí ngôn ngữ, số 5, 2000 Hai phép tính cộng trừ ngôn ngữ học Tạp chí ngôn ngữ, số 10, 2001 “Bắt buộc “ tuỳ ý” hai cách biểu đạt nghóa ngôn ngữ Tạp chí ngôn ngữ, số 10, 2002 DIỆP QUANG BAN Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, 1996 ĐINH VĂN ĐỨC 10 Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1986 ĐỖ HỮU CHÂU 11 Đại cương ngôn ngữ học, tập Nxb Giáo dục, 1981 HOÀNG TRỌNG PHIẾN 12 Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội,1980 KASEVICH V B 13 Những yếu tố sở ngôn ngữ học đạo cương Nxb Giáo dục, 1998 NGUYỄN ĐỨC DÂN 14 Lô-gích tiếng Việt Nxb Giáo dục, 1995 15 Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt Kỷ yếu Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 NGUYỄN KHẮC XUYÊN 16 Ngữ pháp tiếng Việt Đắc Lộ 1651 Thời điểm, USA, 1993 17 Ngữ pháp tiếng Việt Taberd 1883 Thời điểm, USA, 1994 162 NGUYỄN KIM THẢN 18 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục, 1963 19 Động từ tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, 1975 NGUYỄN MINH THUYẾT 20 Các tiền phó từ thời-thể tiếng Việt Tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1995 21 Thành phần câu tiếng Việt Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1995 NGUYỄN TÀI CẨN 22 Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp,1975 NGUYỄN THỊ QUY 23 Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nxb Khoa học xã hội, 1995 PANFILOV V S 24 Một lần phạm trù tiếng Việt Tạp chí ngôn ngữ, số 7, 2002 RHODES A de 25 Dictionarium Annamiticum-lusitanum-latinum Roma, 1651 Bản in lại Nxb Khoa học xã hội,1991 TRẦN NGỌC THÊM 26 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, 1985 TRƯƠNG VĂN CHÌNH & NGUYỄN HIẾN LÊ 27 Khảo luận Ngữ pháp tiếng Việt Nhà in Thanh Tân, Sài Gòn, 1963 ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 28 Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, 1983 TIẾNG PHÁP BENVENISTE Emile 29 Problèmes de linguistique genérale, Vol et 2, Paris, Gallimard, 1966 BIENZOBAS Aintzane Doiz 30 Contrastes aspectuelles dans le discours indirect Langues, Vol 1, No deùcembre 1998 CHUQUET Hélène & PAILLARD Michel 31 Approche linguistique des probleứmes de traduction anglais franỗais Paris, OPHRYS, 1989 COHEN David 32 L’ aspect verbal Paris, Presse Universitaire de France, 1989 163 DAMOURETTE Jacques & PICHON EÙdouard 33 Des mots aứ la penseựe Essai de grammaire de la langue franỗaise, Vol Paris, D’Astrey, 1911-1936 DUPOIS Jacques 34 Grammaire structurale du franỗais: Le verbe Paris, Larousse, 1967 GALICHET Georges 35 Grammaire structurale du franỗais moderne Paris, Hatier, 1970 DUHAEK 36 Sur le probleøme de l’aspect et du caracteøre de l’action en franỗais Le franỗais Moderne, 1966, n0 GOSSELIN Laurent 37 Seựmantique de la temporaliteự en franỗais Paris, Duculot,1996 GREVISSE Maurice 38 Le bon usage, 8e eùdition Paris, Duculot, 1963 GUILLAUME Gustave 39 Temps et Verbes Librairie Champion, 1968 GUILLEMIN-FLESCHER Jacqueline 40 Syntax compareựe du franỗais et de langlais.Paris, Editions OPHRYS, 1981 HOLGER Sten 41 Les temps du verbe fini (indicatif) en franỗais moderne Kứbenhavn, 1952 IMBS Paul 42 Lemploi des temps verbaux en franỗais moderne Paris, Klincksieck, 1960 KLUM Arne 43 Verbe et Adverbe Stockholm, Gưterborg, Uppsala,1961 LÊ VĂN LYÙ 44 Le parler vietnamien Paris, 1948 MARTIN Robert 45 Temps et Aspect Paris, Klincksieck,1971 MOESCHLER Jacques 46 Le temps dans la langue: de la grammaire aø la la pragmatique Langues Vol 1, No septembre 1998 NGUYỄN PHÚ PHONG 47 Le syntagme verbal en vietnamien Paris, Mouton,1976 48 Questions de linguistique vietnamienne: Les classificateurs et les deùictiques Presse de l Ecole Franỗaise d Extreõme-Orient,1995 RIEGEL Martin, PELLAT Jean Christophe, RIOUL Reneự 164 49 Grammaire meựthodique du franỗais Presse Universitaie de France,1994 SAUSSURE Ferdinand de 50 Cours de linguistique geùneùrale, publieù par Ch Bally, A Sechehaye, A Riedlinger Paris, Payot, 1987 TESNIÈRE Lucien 51 Éléments de syntaxe structurale Paris, Klincksieck, 1959 TOURATIER Christian 52 Le systeứme verbal franỗais Paris, Masson & Armand, 1996 TRẦN TRỌNG KIM, PHẠM DUY KHIÊM, BÙI KỶ 53 Grammaire Annamite Hà Nội, Edition Lê-Thăng, 1940 TRƯƠNG VĨNH KÝ 54 Grammaire de la langue annamite Saigon, Guillaud & Martinon WEINRICH Harald 55 Grammaire textuelle du franỗais Traduit de l’ allemand par Gilbert DALGALIAN et Daniel MALBERT Paris, Didier, 1989 TIEÁNG ANH CANN Ronnie 56 Formal Semantics Cambridge Unversity Press,1993 CHAFE Wallace 57 Meaning and the Structure of Language University of Chicago, 1970 CHOMSKY Noam 58 Aspect of the Theory of Syntax The M.I.T Press, 1965 COMRIE Bernard 59 Aspect Cambridge University Press, 1976 60 Language Universal and Linguistic Typology University of Chicago Press,1981 61 Tense Cambridge University Press, 1985 COOK Walter A 62 Case Grammar: Development of the Matrix Model (1970-1978) Georgetown University,1979 CRUSE D A 63 Lexical Semantics Cambridge University Press, 1986 DIK Simon.C 64 Functuonal Grammar Dordrecht, Foris, 1981 DOWNING Angela & LOCKE Philip 65 A University Course in English Grammar Phoenix ELT,1992 165 EMENEAU M.B 66 Studies in Vietnamese Grammar Berkeley & Los Angeles 1951 GIVOÙN T 67 Syntax: A Functional-Typological Introduction Vol I Amsterdam, Benjamins,1984 HALLIDAY M.A.K 68 An Introduction to Functional Grammar Second Edition Routledge, Chapman and Hall, Inc, 1994 HARLEY Matthew 69 Perfect aspect and Prospective Relevance Papers in Linguistics of the University of Manchester, 2002 HILL Archibald A 70 Introduction to Linguistic Structure University of Texas, 1958 JACOBS Roderick A 71 English Syntax- A grammar for English Language Professionals Oxford University Press,1995 JONES ROBERT B Jr & HUỲNH SANH THÔNG 72 Introduction to spoken Vietnamese Washington D:American Council of Learned Societies, 1960 LANGACKER Ronald W 73 Foundations of Cognitive Grammar.Vol 1: Theoretical Prequisites Stanford University Press,1987 LEECH Geoffrey & SVARTVIK Jan 74 A Communicative Grammar of English Lomgman, 1975 LYONS John 75 Introduction to Theoretical Linguistics Cambridge University Press, 1968 76 Semantics, Vol 1, Cambridge University Press, 1977 MEULEN Alice G B ter 77 Representing Time in Natural Language The Dynamic Interpretation of Tense and Aspect The MIT Press, 1995 SHIBATANI Masayoshi & THOMPSON Sandra A 78 Grammatical Construction: Their form and meaning Oxford University Press,1996 SIEWIERSKA A 79 Functional Grammar London, Routledge, 1991 SMITH Carlota S 166 80 The Parameter of Aspect Dordrecht, Kluwer Academic Publishers, 1997 THOMPSON Laurence C 81 A Vietnamese Grammar University of Washington Press,1965 VENDLER Zeno 82 Linguistics in Phylosophy Ithaca, Cornell University Press, 1967 WIERZBICKA Anna 83 Semantics: Primes and Unversals Oxford University Press,1996 167 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU trang I- Lịch sử vấn đề - 1- Khuynh hướng nghiên cứu thể tiếng Pháp 2- Khuynh hướng nghiên cứu thể tiếng Việt - II- Lý chọn đề tài ý nghóa đề tài -11 1- Lý chọn đề taøi 11 2- Ý nghóa đề tài 12 III- Phương pháp nghiên cứu phạm vi đề taøi -13 1- Phương pháp nghiên cứu -13 2- Phaïm vi đề tài -14 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM THỂ 16 I- Phân biệt thể 16 1- Khái quát 16 2- Khái quát thể -19 II- Những thuộc tính ngữ nghóa thể 21 1- Sự tình hữu kết tình vô keát 21 2- Đối lập vị từ tónh vị từ động 22 2.1 Vị từ tónh -22 2.2 Sự tình tónh 24 2.3 Vị từ động -25 2.4 Phân loại tình động -27 2.5 Sự tình điểm tính tình đoạn tính -30 III- Theå từ vựng thể ngữ pháp 31 1- Thể từ vựng 32 2- Thể ngữ pháp 34 3- Moái quan hệ thể từ vựng thể ngữ pháp -35 4- Những yếu tố chi phối thể 36 CHƯƠNG II: THỂ VÀ THỂ HOÀN THÀNH TRONG TIẾNG PHÁP -39 I- Dẫn nhập 39 II- Phân loại tình hay thể từ vựng 42 1- Trạng thái -42 2- Hoaït ñoäng -43 3- Sự tình đoạn tình hữu đích 44 4- Sự tình điểm tính hữu đích -45 5- Sự tình cố -46 168 III- Các phép trắc nghiệm chuyển nghóa 46 1- Trắc nghiệm với kết cấu [être en train de Vinf] 46 2- Trắc nghiệm với chu tố [en + durée] -48 3- Trắc nghiệm với chu tố [pendant + durée] -50 4- Trắc nghiệm với chu tố có tính điểm -51 IV- Thể ngữ pháp 52 1- Thể chưa hoàn thành 54 2- Thể hoàn thành 55 3- YÙ nghóa hoàn thành hay tính xảy trước 61 CHƯƠNG III: THỂ VÀ THỂ HOÀN THÀNH TRONG TIẾNG VIỆT -66 I- Chung quanh khái niệm thời tiếng Việt -66 II- Khái niệm thể tiếng Việt -72 1- Thể từ vựng hay loại tình tiếng Việt -73 1.1 Trạng thái -74 1.2 Hoạt động -75 1.3 Sự tình đoạn tính hữu đích 76 1.4 Sự tình điểm tính hữu đích 77 1.5 Sự tình cố 78 III- Thể ngữ pháp tiếng Việt -79 1- Lý giải cương vị ngữ pháp đã, 79 2- Thể ngữ pháp tiếng Việt 82 3- Thể chưa hoàn thành 84 3.1 Đang – tố đánh dấu thể chưa hoàn thành tiếng Việt -84 3.2 Đang giác độ thể chưa hoàn thành -86 3.3 Những yếu tố chi phối ngữ nghóa câu -88 4- Thể hoàn thành 90 4.1 Đã + vị từ hữu đích -91 4.2 Vị từ hữu đích + 94 4.3 Đã +vị từ hữu đích + -95 4.4 Chuỗi vị từ [vị từ động +vị từ tónh] 96 4.5 Sự khác biệt 98 Tiểu kết 10 CHƯƠNG IV: SO SÁNH NHỮNG HÌNH THÁI BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA HOÀN THÀNH TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG 105 VIỆT 169 I- Chuyển dịch hình thái hoàn thành từ tiếng Pháp sang tiếng Việt 10 1- Passé composé hình thức biểu đạt tương đương tiếng Việt - 10 2- Plus-que-parfait hình thức biểu đạt tương đương tiếng Việt - 11 II- YÙ nghóa hoàn thành tiếng Việt hình thái tương ứng tiếng Pháp 12 III- Sự thay đổi ý nghóa thể chuyển dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt ngược lại 12 1Sự thay đổi ý nghóa thể 12 2Sự thay đổi loại tình 12 Tiểu kết 12 KẾT LUẬN - 12 PHUÏ LUÏC - 13 THÖ MUÏC - 16 MUÏC LUÏC - 16 170