Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
13,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG SO SÁNH CƠ CẤU NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT – TIẾNG THÁI VÀ VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI THÁI LAN CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG SO SÁNH CƠ CẤU NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT – TIẾNG THÁI VÀ VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI THÁI LAN CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH LÊ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Ngữ âm tiếng Việt 10 1.1.1 Cấu trúc âm tiết 10 1.1.2 Thanh điệu 12 1.1.3 Âm đầu 13 1.1.4 Vần 15 1.1.4.1 Âm đệm 16 1.1.4.2 Âm 16 1.1.4.3 Âm cuối 17 1.2 Ngữ âm tiếng Thái 19 1.2.1 Cấu trúc âm tiết 19 1.2.2 Thanh điệu 21 1.2.3 Âm đầu 22 1.2.5 Vần 24 1.2.5.1 Âm 24 1.2.5.2 Âm cuối 25 1.3 Đối chiếu ngữ âm lỗi phát âm 25 1.3.1 Đối chiếu ngữ âm 25 1.3.2 Lỗi phát âm 27 1.4 Thực tiễn giảng dạy tiếng Việt Thái Lan 29 1.4.1 Tại Thái Lan 29 1.3.2 Tại Đại học Srinakharinwirot (SWU) 31 1.5 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: SO SÁNH NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG THÁI 2.1 Âm tiết 33 2.2 Thanh điệu 37 2.2.1 Điểm tương đồng 39 2.2.2 Điểm khác biệt 39 2.3 Âm đầu 40 2.3.1 Điểm tương đồng 40 2.3.2 Điểm khác biệt 41 2.4 Vần 44 2.4.1 Âm 44 2.4.1.1 Điểm tương đồng 44 2.4.1.2 Điểm khác biệt 45 2.4.2 Âm cuối 48 2.4.2.1.Điểm tương đồng 48 2.4.2.2 Điểm khác biệt 49 2.5 Tiểu kết 50 CHƯƠNG VẬN DỤNG KẾT QUẢ SO SÁNH NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG THÁI VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI THÁI LAN VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM 3.1 Giả thuyết lỗi gặp phải người Thái Lan học tiếng Việt 51 3.1.1 Thanh điệu 51 3.1.2 Âm đầu 52 3.1.3 Vần 53 3.2 Các lỗi thường gặp sinh viên SWU học tiếng Việt 54 3.2.1 Thanh điệu 56 3.2.2 Âm đầu 72 3.2.3 Vần 75 3.3 Đề xuất cách khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt cho sinh viên SWU 79 3.3.1 Về vấn đề giao thoa ngôn ngữ chuyển di tiếng mẹ đẻ 79 3.3.2 Về phía giáo viên 82 3.3.3 Về phương pháp dạy 83 3.3.4 Bài tập đề nghị cho luyện tập phát âm tiếng Việt 84 3.4 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giao lưu kinh tế, văn hóa quốc gia giới ngày mở rộng, đặc biệt nước có vị trí địa lý gần Trong bối cảnh này, hiểu biết quốc gia quan trọng hết Phương tiện hữu hiệu việc hợp tác, giao lưu ngôn ngữ Việc học tập nghiên cứu ngôn ngữ đất nước khu vực ngày ý Việt Nam đà phát triển thu hút nhà đầu tư nước Đây lý làm cho số lượng người nước học tiếng Việt tăng lên Thái Lan – nước láng giềng ngày quan tâm đến văn hóa Việt Nam đặc biệt tiếng Việt nhu cầu khác Hiện nay, Thái Lan có nhiều trường đại học thành lập Khoa Việt Nam học Trung tâm ngoại ngữ giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Điển trường Đại học Chulalongkorn, Mahasarakham, Ubonratchathani, Kasetsart, Khon Kaen, v.v Trong đó, Đại học Srinakharinwirot đơn vị Băng Cốc, Thái Lan thành lập môn Việt Nam học Trong trình giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên người Thái Lan, luôn ý thức tương đồng dị biệt ngữ âm tiếng Việt - tiếng Thái chúng ảnh hưởng lớn đến việc dạy phát âm Việc dạy ngoại ngữ việc đơn giản, giai đoạn phát âm Sự hạn chế kiến thức ngôn ngữ giảng dạy giáo viên nguyên nhân gây lỗi người học Theo chúng tôi, cho dù học ngơn ngữ phát âm giai đoạn đầu có vai trị quan trọng suốt trình học ngoại ngữ Sự khác biệt hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ đích nhiều giai đoạn học phát âm khó khăn Đây lý để chọn đề tài So sánh cấu ngữ âm tiếng Việt tiếng Thái vận dụng vào giảng dạy tiếng Việt cho người Thái Lan làm luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tiến hành so sánh cấu ngữ âm tiếng Việt tiếng Thái nhằm điểm tương đồng dị biệt cấu ngữ âm hai ngơn ngữ Ngồi việc bổ sung tri thức cho ngữ âm học, mục đích luận văn cịn hướng đến việc sửa lỗi phát âm trình giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Thái Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng so sánh: - Tiếng Việt: đối tượng lựa chọn nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt văn hóa (phong cách ngôn ngữ gọt giũa) bổ sung phần phong cách ngữ tự nhiên - Tiếng Thái: đối tượng lựa chọn nghiên cứu ngữ âm phương ngữ miền Trung (Băng Cốc) phương ngữ xem là tiếng Thái chuẩn - ngơn ngữ hành chính thức Thái Lan 3.2 Đối tượng khảo sát: phát âm sinh viên môn Việt Nam học, khoa Nhân văn học, Đại học Srinakharinwirot, Băng Cốc, Thái Lan 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Tiếng Việt văn hóa bổ sung phần phong cách ngữ tự nhiên (phương ngữ Bắc phương ngữ Nam) - Tiếng Thái miền Trung Thái Lan - Sinh viên môn Việt Nam học, khoa Nhân văn học, Đại học Srinakharinwirot, Băng Cốc, Thái Lan Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Ngữ âm tiếng Việt Trong Lược sử Việt ngữ học [17], có chương trình bày cách đầy đủ rõ ràng lịch sử nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt tài liệu cơng bố ngồi nước từ kỉ XVII (từ thời Alexandre de Rhodes) đến Cụ thể hai thời kỳ: thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám Theo đó, tài liệu nghiên cứu chia thành hai mảng lớn miêu tả ngữ âm đương đại nghiên cứu lịch đại hệ thống ngữ âm tiếng Việt Về diện mạo tiếng Việt nói chung, nội dung xác định cấu trúc âm vị học tiếng Việt, miêu tả đặc trưng cấu âm – âm học Nhìn chung việc miêu tả ngữ âm tiếng Việt trước Cách mạng tháng tám cịn chủ yếu người Pháp tiến hành Cùng với Từ điển Việt – Bồ - La xuất Rome năm 1651, Alexandre de Rhodes công bố tập Ngữ pháp tiếng Việt, có phần dành cho việc miêu tả ngữ âm Ông giới thiệu giá trị chữ miêu tả điệu tiếng Việt, nêu số đặc điểm phụ âm, nguyên âm G Aubaret với Grammaire de langue annamite (1864), A Chéon với Cours de langue annamite (1901), M Dubois với Quoc ngu et mécanisme des sons de la langue annamite (1909) v Annamite et Franỗais, ẫtude phonộtigue pratique (1910), J Roux vit Leỗon douverture du cours dtintenation et de lecture annamite (1909) sách học tiếng Việt, có M Dubois J Roux tập trung dạy thực hành phát âm tiếng Việt Cơng trình Khảo cứu tiếng Việt M Grammont Lê Quang Trinh kỉ yếu Hội ngôn ngữ học Paris (1911); Những nguồn gốc tiếng An Nam E Souvignet (1922) Sau 1945, Lê Văn Lý luận án tiến sĩ Le Parler Vienamien (1948), quan niệm điệu tồn nguyên âm Nguyễn Bạt Tụy với Cữ vần Việd khwa họk (1949) thể quan niệm riêng với giải pháp âm vị học độc đáo ngữ âm – âm vị học tiếng Việt Ông quan niệm điệu thuộc tính nguyên âm phân biệt hai cách kết thúc lỏng chặt đối lập Ơng có cảm nhận mà nhiều học giả trước ơng khơng có ông đề cập đến cách kết thúc âm tiết khác Haudricourt với Cội nguồn đặc điểm hệ thống chữ Việt (1949), Các phụ âm tiền hầu hóa Đơng Dương (1950), Những ngun âm ngắn tiếng Việt (1952) có giải thích xác đáng nhận xét cách phát âm số phụ âm tiếng Việt Việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt thực bắt đầu sau nở rộ từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ hịa bình thiết lập lại miền Bắc Các nhà khoa học Nga Andreev Gordina công bố nghiên cứu thực nghiệm Hệ thống điệu tiếng Việt (1957), Hệ thống điệu trọng âm ngôn ngữ Việt Myanmar (1963) Công trình Hệ thống điệu tiếng Việt (1957) cho điệu thể phần vần, tức phụ âm đầu Sau hai cơng trình viết chung với Andreev, Gordina công bố loạt Vấn đề âm vị tiếng Việt (1959), Một số vấn đề tranh cãi cấu ngữ âm tiếng Việt (1960), Giải thuyết âm vị học nguyên âm đôi tiếng Việt (1961), Trường độ nguyên âm tiếng Việt (1964) Bà đưa nhận định sắc sảo mà trước chưa có được, tính độc lập yếu tố cấu tạo âm tiết có mức độ khác Thanh điệu, âm đầu phần cịn lại có tính độc lập cao, yếu tố phần cịn lại có tính độc lập thấp Điều dẫn tới mơ hình âm tiết có cấu trúc hai bậc Ở Việt Nam, sau hịa bình lập lại miền Bắc việc giảng dạy nghiên cứu tiếng Việt thực bắt đầu sau số trường đại học xây dựng Giáo trình Việt ngữ (1962) Đại học Tổng hợp Đại học Sư phạm Hà Nội, có miêu tả ngữ âm tiếng Cao Xuân Hạo năm 1962 “Bàn cách giải thuyết âm vị học số vận mẫu có nguyên âm ngắn tiếng Việt” trình bày số lượng phẩm chất nguyên âm, phụ âm tiếng Việt Nguyễn Phan Cảnh Vài ý kiến vấn đề giải thuyết âm vị học phụ âm cuối tiếng Việt đại (1964) trình bày giải pháp âm vị học âm cuối tiếng Việt Nguyễn Hàm Dương nghiên cứu thực nghiệm hệ thống điệu phổ nguyên âm tiếng Việt (1963) Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt Đoàn Thiện Thuật (1977) tổng kết tồn diện tình hình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt từ trước đến 1977 Cho đến cơng trình cần thiết việc nghiên cứu (lý thuyết ứng dụng) giảng dạy (Đại học Đại học) ngữ âm tiếng Việt Một giáo trình khác tên Ngữ âm tiếng Việt (1994) Vương Hữu Lễ Hoàng Dũng biên soạn, trí với giải pháp âm vị học cách miêu tả Đồn Thiện Thuật có bổ sung số ý kiến tác giả trọng âm, ngữ điệu tượng biến âm Cũng theo hướng này, Đinh Lê Thư – Nguyễn Văn Huệ Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt (1998), bổ sung vấn đề trọng âm, ngữ điệu Năm 1975, Cao Xuân Hạo bắt đầu xem xét lại Vấn đề âm vị tiếng Việt Sau ơng kiên trì tìm tòi đặc điểm âm vị tiếng Việt cho tập hợp đặc trưng khu biệt nét xưa gọi rườm, lẽ âm vị tiếng Việt không thiết phải đoạn tính ngơn ngữ Ấn – Âu Ông đề xuất âm vị học phi tuyến tính trình bày quan điểm Phonoologie et Linnéatité (1985) 4.2 Ngữ âm tiếng Thái ิ ป Tác giả có đề cập đến ngữ âm tiếng Thái พระยาอุปกิตศล สาร (Praya Upakitsinlapasarn) Praya Upakitsinlapasarn người có chun mơn ngơn ngữ Bali Văn học Thái Lan Ơng viết cơng trình lớn Thái Lan หลักภาษาไทย (Nguyên tắc tiếng Thái), dày 500 trang, xuất năm 1964 Trong nội dung bao gồm อักขรวิธ ี (chính tả), วจีวภ ิ าค (phân tích cú pháp (từั พันธ์ (cú pháp), ฉั นทลักษณ์ (vần luật) Riêng chương อักขรวิธ ี câu)), วากยสม SV7: SV8: SV9: 89 SV10: SV11: SV12: 90 SV13: SV14: SV15: 91 SV16: SV17: SV18: 92 SV19: SV20: SV21: 93 SV22: SV23: SV24: 94 SV25: SV26: SV27: 95 SV28: SV29: SV30: 96 SV31: SV32: SV33: 97 SV34: SV35: SV36: 98 SV37: SV38: SV39: 99 SV40: SV41: SV42: 100 SV43: SV44: SV45: 101 SV46: SV47: SV48: 102 SV49: SV50: 103