Nhân tố nhật bản trong quan hệ quốc tế của asean từ sau chiến tranh lạnh luận vănthạc sĩ 60 31 50

112 2 0
Nhân tố nhật bản trong quan hệ quốc tế của asean từ sau chiến tranh lạnh luận vănthạc sĩ 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN QUANG MINH NHÂN TỐ NHẬT BẢN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 1  Mục đích nghiên cứu 2  Lịch sử vấn đề 2  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7  Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7  Bố cục luận văn 8  CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ TIẾP CẬN VẤN ĐỀ 10  1.1 Các khái niệm liên quan 10  1.1.1 Nhân tố 10  1.1.2 Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh lạnh 10  1.1.3 Quan hệ quốc tế 14  1.1.4 Chính sách Nhật Bản ASEAN 15  1.2 Tiếp cận vấn đề 21  1.2.1 Nhật Bản 21  1.2.1.1 Vị trí địa lí 21  1.2.1.2 Nền kinh tế Nhật Bản 22  1.2.1.3 Tính cách người Nhật 25  1.2.2 ASEAN 27  1.2.2.1 Quá trình thành lập ASEAN 28  1.2.2.2 Nguyên tắc mục tiêu ASEAN 29  1.2.2.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN 30  1.2.3 Bối cảnh giới trước sau Chiến tranh lạnh 31  Tiểu kết chương 36  CHƯƠNG NHÂN TỐ NHẬT BẢN TRONG QUAN HỆ NỘI KHỐI ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 37  2.1 Giải vấn đề Campuchia 37  2.2 Thúc đẩy mở rộng số lượng thành viên ASEAN (ASEAN đến ASEAN 10) 46  2.3 Thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế thành viên ASEAN 48  Tiểu kết chương 60  CHƯƠNG NHÂN TỐ NHẬT BẢN TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA ASEAN VÀ CÁC NƯỚC NGOẠI KHỐI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC, HÀN QUỐC VÀ MỸ) 62  3.1 Nhân tố Nhật Bản quan hệ ASEAN – Trung Quốc 62  3.1.1 Quan hệ ASEAN – Trung Quốc 62  3.1.2 Nhân tố Nhật Bản 67  3.2 Nhân tố Nhật Bản quan hệ ASEAN – Hàn Quốc 74  3.2.1 Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc 74  3.2.2 Nhân tố Nhật Bản 80  3.3 Nhân tố Nhật Bản quan hệ ASEAN – Mỹ 83  3.3.1 Quan hệ ASEAN – Mỹ 83  3.3.2 Nhân tố Nhật Bản 87  Tiểu kết chương 91  KẾT LUẬN 93  TÀI LIỆU THAM KHẢO 97  Bảng chữ viết tắt Chữ viết tắt ACFTA ADB ADMM + AEM Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN-China Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN – Trung Quốc Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Defence Ministers Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting Plus phòng ASEAN mở rộng ASEAN Economic Ministers Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN AFMM AFTA ASEAN Finance Ministers Hội nghị Bộ trưởng Tài Meeting ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AJCEP AKFTA AMM ASEAN-Japan Comprehension Hiệp định Đối tác kinh tế toàn Economic Partnership diện ASEAN - Nhật Bản ASEAN-Korea Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN – Hàn Quốc ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APEC ARF Asia-Pacific Economic Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Cooperation Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASA Association of Southeast Asia Hiệp hội nước Đông Nam Á (tiền thân ASEAN) ASEAN ASEM AUN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu ASEAN University Network Hệ thống trường đại học khu vực Đông Nam Á CLMV Cambodia-Laos-Myanmar- Campuchia, Lào, Myanmar Viet Nam Việt Nam DPJ Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICRC International Commettee for Ủy ban quốc tế tái thiết Restruction of Campodia Campuchia IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới JMSDF Japan Maritime Self-Defense Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Force Bản Liberal Democratic Party Đảng Dân chủ Tự (Nhật LDP Bản) NICs New Industrilize Countries Các nước công nghiệp ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Co-operation and kinh tế Development PKO Peace Keeping Operation Hoạt động gìn giữ hịa bình PMC Post Ministerial Conference Hội nghị sau Hội nghị trưởng nước ASEAN TAC The Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước thân thiện hợp tác DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc kéo theo diễn biến trường quốc tế vấn đề nhắc đến nhiều giới chuyển từ trạng thái lưỡng cực sang đa cực Với nỗ lực hợp tác lĩnh vực kinh tế, an ninh, văn hóa - xã hội… mở rộng quy mơ tồn giới với xu tồn cầu hóa; phạm vi nhỏ xu hướng khu vực hóa Chúng ta chung sống giới phẳng, với ích lợi tồn cầu hóa mang lại, đặc biệt phát triển công nghệ thông tin giúp cho người dễ dàng kết nối với Bên cạnh đó, kinh tế giới ví bình thơng nhau, mà lợi ích quốc gia khu vực ngày đan xen phụ thuộc lẫn vấn đề đặt cho quốc gia có vị trí vững vàng kinh tế có tiếng nói trường trị quốc tế Đối với cường quốc lớn tốn đặt giữ vững nâng cao vị trí có, củng cố quan hệ mối tương quan kiềm giữ đối thủ cạnh tranh; cịn với quốc gia nhỏ xu hướng để tăng cường ảnh hưởng bên khu vực hóa, tạo nên sức mạnh khối thống Dựa mơ hình liên kết quốc gia có chung khu vực địa lý hay có chung lợi ích kinh tế, trị mơ hình EU, NAFTA, ASEAN, APEC Nhật Bản - siêu cường kinh tế giới - có ảnh hưởng đến ASEAN nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh khu vực… Nhắc đến tiến trình phát triển ASEAN, không nhắc tới nhân tố Nhật Bản Việc tìm hiểu Nhân tố Nhật Bản quan hệ quốc tế ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh phù hợp chuyên ngành châu Á học có dự báo tình hình khu vực tương lai gần Vì vậy, chúng tơi chọn Nhân tố Nhật Bản quan hệ quốc tế ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Trong bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế ngày mạnh mẽ nay, việc tìm hiểu có lý giải vấn đề nghiên cứu cách khách quan điều cần thiết; đề tài mong muốn hệ thống cách rõ nét ảnh hưởng nhân tố Nhật Bản khối ASEAN quan hệ quốc tế khối giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố Nhật Bản quan hệ quốc tế ASEAN nội khối giới bên qua tác động nhiều mặt kinh tế, xã hội, an ninh khu vực… nhằm thấy vị trí quan trọng Nhật Bản quốc gia khu vực Thơng qua việc tìm hiểu nhận thấy sách Nhật Bản quốc gia, khu vực thay đổi, chuyển biến sách qua thời kỳ Nghiên cứu đề tài giúp hiểu biết xu hướng thời đại khu vực hóa, tồn cầu hóa chuyển động quốc gia, khu vực để thích ứng với thay đổi lịch sử Vì sau Chiến tranh lạnh, với tác động nội sinh ngoại sinh, quốc gia có đối sách phù hợp với vận động, phát triển chung nhân loại Lịch sử vấn đề Tổ chức ASEAN thành lập vào năm 1967 Nhật Bản ASEAN có quan hệ khơng thức từ năm 1973 Đến tháng 3/1977, mối quan hệ thức đánh dấu việc thiết lập diễn đàn ASEAN – Nhật Bản Từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, có nhiều tác giả Việt Nam quan tâm đến vấn đề quan hệ quốc tế ASEAN hay quan hệ ASEAN - Nhật Bản Ngơ Xn Bình có tác phẩm Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh (NXB Khoa học Xã hội - 1995), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: sách tài trợ ODA (NXB Khoa học Xã hội - 1999), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh (NXB Khoa học Xã hội - 2000) cho thấy lĩnh vực mà tác giả quan tâm nghiên cứu Nhật Bản quan hệ quốc tế Nhật Bản, đồng thời mối liên hệ Nhật Bản quốc gia, khu vực giới Trong Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: sách tài trợ ODA, tác giả đề cập đến sách đối ngoại Nhật Bản, phương thức ngoại giao điển hình Nhật Bản nước ASEAN- vốn nước cần nguồn tư mạnh hỗ trợ kỹ thuật để phát triển bối cảnh hội nhập khu vực từ sau Chiến tranh lạnh Trần Quang Minh có viết Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9/2007) sách Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế (NXB Khoa học Xã hội - 2007) cho thấy quan điểm tích cực tác giả việc tìm hiểu mối quan hệ quốc tế Nhật Bản không với ASEAN hay Đơng Á mà cịn khu vực châu Á Trong Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả có dịp nhắc lại những học thuyết chủ yếu Nhật Bản liên quan đến Đông Á từ thời kỳ trước năm 1990 (học thuyết Yoshida, học thuyết Fukuda) Tác giả đề cập chuyển biến giai đoạn sau 1990, kinh tế Nhật Bản có biến động đáng kể, địi hỏi nước Nhật phải có điều chỉnh tích cực sách đối ngoại Cuối kiến nghị cho tiến trình liên kết khu vực nói chung quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói riêng Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - kết hợp nêu quan điểm học giả Nhật Bản với góc nhìn luận giải nhóm tác giả nhà nghiên cứu người Việt Nam, nét riêng tác phẩm Nguyễn Thu Mỹ có viết, sách Hợp tác ASEAN + trình phát triển, thành tựu triển vọng (NXB Chính trị Quốc gia - 2008); Mơi trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ XXI (Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế, ĐH KHXH&NV Tp.HCM -2008), thể lĩnh vực mà tác giả quan tâm hợp tác phát triển quốc tế ASEAN khu vực Đông Á vấn đề an ninh khu vực Tác giả có quan tâm nghiên cứu chuyên sâu ASEAN tiến trình hợp tác ASEAN +3 Trong Mơi trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ XXI; bên cạnh việc nêu lên nhân tố tác động đến môi trường an ninh Đông Á trỗi dậy Trung Quốc hay điểm nóng khu vực khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, vấn đề vấn đề Đài Loan, vấn đề biển Đơng Tác giả có nhận xét vai trị Mỹ, Trung Quốc, Nga lại khơng trọng nhiều đóng góp nhân tố Nhật Bản cho khu vực ASEAN đóng góp nhân tố Nhật Bản tình hình an ninh Đơng Á Ngồi ra, cịn nhiều tác giả khác có viết, sách, chuyên luận Nhật Bản nói riêng hay quan hệ quốc tế Nhật Bản ASEAN nói chung Các tác giả nghiên cứu nhiều góc nhìn khác kinh tế, trị, quan hệ quốc tế… có đóng góp cho việc tìm hiểu Nhật Bản ASEAN Ngơ Hồng Điệp có viết Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kì sau Chiến tranh lạnh (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 5/2007) hay Học thuyết Fukuda: góc nhìn từ phía nước ASEAN (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9/2007), thể tình hình trị Nhật Bản ASEAN đối tượng mà tác giả quan tâm nghiên cứu Nguyễn Duy Dũng với nghiên cứu Nhật Bản qua khía cạnh kinh tế, xã hội an ninh qua tác phẩm sách viết chuyên luận Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản (NXB Chính trị Quốc gia – 2002, viết Dương Phú Hiệp); Suy thoái kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng (Kỷ yếu Khoa Đông phương học 2003); Kinh nghiệm giải vấn đề xã hội xúc Nhật Bản (NXB Khoa học Xã hội - 2007); Chiến lược an ninh Nhật Bản năm đầu kỷ XXI: mục tiêu, tiến trình nội dung chủ yếu (Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế, ĐH KHXH&NV Tp.HCM -2008) Hoàng Thị Minh Hoa tập trung Nhật Bản mối quan hệ quốc tế Nhật Bản qua sách viết tạp chí Quan hệ Trung – Mỹ – Nhật từ 1945 đến nay, nhìn từ góc độ so sánh (Tạp chí 92 Bản, tranh chấp lãnh thổ hai nước Tuy nhiên, hai bên có quan ngại chung tình hình Triều Tiên, lớn mạnh Trung Quốc khu vực Đơng Bắc Á Tình hình địi hỏi hai phía Nhật – Hàn có thiện chí hợp tác để trì an ninh khu vực Bên cạnh đó, Hàn Quốc Nhật Bản đồng minh chiến lược Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Hàn Quốc Nhật Bản phải có trách nhiệm vấn đề khu vực ASEAN cầu nối quan hệ Nhật – Hàn Hơn nữa, Nhật Bản Hàn Quốc ủng hộ việc ASEAN đóng vai trò trụ cột kết nối thành viên cộng đồng Đông Á Trong quan hệ quốc tế ASEAN – Hàn Quốc; nhân tố Nhật Bản đóng vai trò hỗ trợ ASEAN tăng cường hợp tác với Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế Về lĩnh vực an ninh khu vực, với tư cách đồng minh Mỹ châu Á, Nhật Bản đóng vai trị chia sẻ trách nhiệm với Hàn Quốc vấn đề khu vực Về quan hệ ASEAN – Mỹ – Nhật Bản; với vai trị tồn cầu, Mỹ quốc gia thiếu việc trì an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Ngày nay, Mỹ trọng mối quan hệ với châu Á mà ASEAN trọng tâm Nhật Bản với cương vị đồng minh thân cận Mỹ, đồng thời Nhật Bản có lợi ích liên quan trực tiếp đến khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, Nhật Bản nhân tố tách rời hai phía ASEAN Mỹ Trong quan hệ quốc tế ASEAN – Mỹ, nhân tố Nhật Bản đồng minh Mỹ chia sẻ trách nhiệm an ninh khu vực Nhật Bản đối thủ cạnh tranh Mỹ giao dịch thương mại với ASEAN 93 KẾT LUẬN Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế nước khu vực dần cải thiện, giới chuyển sang cạnh tranh sức mạnh kinh tế thay cho sức mạnh quân Các nước tập trung phát triển kinh tế để nâng cao vị trí vai trị quốc gia xu hướng cạnh tranh mới; sức mạnh quân thể hoạt động chống khủng bố, bảo vệ hòa bình mục đích nhân đạo phơ diễn sức mạnh quốc gia Hiện nay, giới tình trạng độ để xác lập trật tự với mơ hình “đa cực”, quốc gia hướng đến bình đẳng, tơn trọng lẫn tinh thần hợp tác, xây dựng để phát triển Trong hoàn cảnh nước vừa giành độc lập, cần tạo dựng nên sức mạnh tổng hợp Các nước Đông Nam Á, ban đầu Philippines, Malaysia Thái Lan có ý tưởng liên kết lại với thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á Trải qua trình xây dựng phát triển bốn thập niên, ngày ASEAN liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á; ASEAN đánh giá tổ chức khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu giới Q trình phát triển ASEAN khơng thể khơng nhắc đến đóng góp nhân tố Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có kinh tế đứng hàng thứ ba giới, ứng viên tích cực cho vị trí thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Bên cạnh đó, Nhật Bản nước phát triển hàng đầu giới với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao; khả sáng tạo triển khai sản phẩm cơng nghệ tích lũy hàm lượng chất xám cao, mang lại nhiều tiện nghi, phục vụ nhu cầu ngày cao người sinh hoạt công việc Với tư cách nước phát triển trước, quốc gia trải qua kinh nghiệm mát chiến tranh khắc phục hậu sau chiến tranh; Nhật Bản thể nhiều thiện chí việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng giới khu vực Nhật Bản có lý giải sâu sắc tình hình quốc 94 gia phát triển để có hành động hỗ trợ phù hợp Chương trình Hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản dành cho nước phát triển thực tốt mang lại hiệu tích cực nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế - hiệu ứng tốt đẹp cho hai bên đầu tư tiếp nhận hỗ trợ Nhật Bản nhân tố đóng góp tích cực cho việc giữ gìn hịa bình khu vực Đơng Nam Á việc tham gia giải vấn đề Campuchia thập niên 80, 90 kỷ XX Góp phần vào việc rút ngắn khoảng cách phát triển hai nhóm nước khối ASEAN khối nhiều chương trình hành động trợ giúp cụ thể Nhân tố Nhật Bản thể vai trò quốc tế tham gia vào quan hệ quốc tế ASEAN cường quốc ngoại khối Cộng hưởng với tác động từ bối cảnh chung tình hình quốc tế vào sách phát triển đối ngoại Nhật giai đoạn cụ thể, nhân tố Nhật Bản đóng vai trò cầu nối làm cho quan hệ ASEAN cường quốc tiến lại gần nhau, tránh tình trạng căng thẳng khu vực Ngược lại, nhân tố Nhật Bản đóng vai trị kiềm chế nhằm tránh việc liên kết ASEAN quốc gia mạnh mẽ, làm hạn chế vai trò Nhật Bản khu vực Trung Quốc cường quốc “trỗi dậy” khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Về kinh tế, với thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, với số phát triển kinh tế liên tục trì phát triển qua nhiều năm, Trung Quốc vươn lên thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Nhưng sách đối ngoại, Trung Quốc gắn liền với hoạt động tranh chấp biển Đông với nhiều quốc gia khối ASEAN Để trì tình hình an ninh ổn định cho khu vực, nước khối ASEAN cần củng cố tinh thần đồn kết, có bước cụ thể xử lý vấn đề tranh chấp với Trung Quốc ASEAN xem Nhật Bản nhân tố quan trọng việc cân đối trọng với Trung Quốc hợp tác ASEAN + khu vực 95 châu Á – Thái Bình Dương Hơn nữa, Nhật Bản quốc gia ASEAN Thái Lan, Philippines đồng minh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, lực lượng góp phần vào việc giữ gìn an ninh hịa bình cho khu vực Đông Á Hàn Quốc mong muốn thông qua hợp tác với ASEAN tạo cho Hàn Quốc có nhiều hội đối thoại thể vai trị trị quốc gia Vì Hàn Quốc thuộc khu vực địa trị Đơng Bắc Á gồm nước lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Nga nên vai trị Hàn Quốc khu vực Đơng Bắc Á chưa cao mong muốn Hàn Quốc.Trong quan hệ quốc tế ASEAN – Hàn Quốc, Nhật Bản thể vai trò thúc đẩy hợp tác tích cực hai phía Nhật Bản có nhiều lợi ích an ninh - trị kinh tế với ASEAN Hàn Quốc Mỹ quốc gia thiếu việc đảm bảo an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Ngày nay, ASEAN trọng tâm hợp tác Mỹ khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương nơi có tuyến đường giao thương hàng hải quan trọng Hơn nữa, việc đảm bảo an ninh khu vực cam kết Mỹ đồng minh Nhật Bản với cương vị đồng minh thân cận Mỹ châu Á, đồng thời Nhật Bản có lợi ích liên quan trực tiếp đến khu vực Đông Nam Á Vì vậy, Nhật Bản nhân tố tích cực hỗ trợ mối quan hệ ASEAN Mỹ lĩnh vực an ninh - trị; Nhật Bản đóng vai trị đối thủ cạnh tranh kinh tế với Mỹ không phạm vi châu Á mà toàn giới Từ sau Chiến tranh lạnh, giới có nhiều chuyển biến tích cực; cộng đồng quốc tế hướng đến việc giải bất đồng thơng qua đối thoại hợp tác hịa bình, phát triển thay cho đối đầu đơn hai hệ thống ý thức hệ Đến nay, giới cịn tồn tình hình an ninh số khu vực diễn biến phức tạp khó giải quyết; tình trạng tuyên bố lãnh thổ, biển đảo chồng lấn nước; nạn khủng bố quốc tế, buôn lậu; việc kiểm soát khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; tình trạng nhiễm mơi trường 96 kiểm sốt dịch bệnh… Tuy nhiên, yếu tố đòi hỏi quốc gia, khu vực cần hợp tác với tích cực để giải vấn đề mang tính khu vực toàn cầu Quốc tế cần nhân tố chủ động, thiện chí có ý thức xây dựng để phát triển cộng đồng quốc tế ngày hoàn thiện, xây dựng giới hịa bình, ổn định thịnh vượng Nhân tố Nhật Bản kỳ vọng quốc tế quốc gia khu vực Đông Nam Á, quốc gia với mong muốn dựng xây hịa bình chung để phát triển Nhân tố Nhật Bản có vai trị quan trọng góp phần vào việc đảm bảo hịa bình, phát triển bền vững cho ASEAN Nhân tố cịn tiếp tục đóng góp tích cực quan hệ quốc tế ASEAN tương lai 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (theo thứ tự Tên)  Tài liệu sách, kỷ yếu khoa học Aoki Aiichi (cb), Nhật Bản - đất nước người, Nguyễn Kiên Trường (dịch) 2008, NXB Văn học Phạm Anh 2012, Vấn đề Campuchia quan hệ Nhật Bản – Việt Nam sau năm 1975, QHQT thời đại – vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Ngơ Xn Bình 1995, Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội Ngơ Xn Bình 1999, Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: sách tài trợ ODA, NXB Khoa học Xã hội Ngơ Xn Bình 2000, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội Vương Dật Châu (cb) 2004, An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia Mai Ngọc Chừ 2003, Quan hệ Nhật Bản – ASEAN (xét từ góc độ kinh tế), Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đơng Nam Á, NXB Tp.HCM Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý 2010, Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Duy Dũng 2003, Suy thoái kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng nó, Kỷ yếu Khoa Đơng phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 10 Nguyễn Duy Dũng 2007, Kinh nghiệm giải vấn đề xã hội xúc Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Duy Dũng 2008, Chiến lược an ninh Nhật Bản năm đầu kỷ XXI: mục tiêu, tiến trình nội dung chủ yếu, Kỷ yếu Khoa Quan hệ 98 quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 12 Nguyễn Huy Dũng (cb) 2012, ASEAN: Từ Hiệp hội đến cộng đồng - vấn đề bật tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 13 Luận Thùy Dương 2008, Tương lai ARF vai trò ASEAN diễn đàn, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 14 Edwin O Reischauer, Nhật Bản – khứ tại, Nguyễn Nghi, Trần Thị Bích Ngọc (dịch) 1994, NXB Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Hoàng Giáp (cb) 2009, Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau Chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, NXB Chính trị Quốc gia 16 Đỗ Sơn Hải 2008, Tại chế an ninh châu Á – Thái Bình Dương chưa hiệu quả, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 17 Nguyễn Thanh Hiền 2003, Chính trị Nhật Bản hai năm đầu kỷ XXI: kiện luận chứng, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 18 Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng 2002, Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia 19 Hoàng Lan Hoa 2004, Asem hội thách thức tiến trình hội nhập Á - Âu, NXB Lý luận Chính trị 20 Hồng Thị Minh Hoa 2003, Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ II góc độ đặc thù dân tộc, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đơng Nam Á, NXB Tp.HCM 21 Hồng Thị Minh Hoa (cb) 2010, Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia 99 22 Trịnh Huy Hòa (dịch) 2002, Đối thoại với văn hóa - Nhật Bản, NXB Trẻ 23 Đào Minh Hồng 2008, ASEAN an ninh Đông Á, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 24 Nguyễn Văn Hồn 2011, Nhật Bản dịng chảy lịch sử thời cận thế, NXB Lao động 25 Lê Phụng Hồng 2008, Sự điều chỉnh sách nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 26 Đào Duy Huân 2003, Triển vọng thương mại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 27 Nguyễn Cảnh Huệ 2008, Vai trò chế đa phương với vấn đề an ninh khu vực – Trường hợp APEC, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 28 Nguyễn Quốc Hùng (cb) 2007, Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới 29 Trần Quốc Hùng 2004, Trung Quốc Asean hội nhập thử thách mới, hội mới, NXB Trẻ 30 Nguyễn Thái Yên Hương 2011, Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị Quốc gia 31 Nguyễn Văn Kim 2003, Nhật Bản với Châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Bùi Huy Khoát 2008, An ninh kinh tế kinh tế phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 100 33 Hoa Hữu Lân, Đỗ Thị Liên Vân 2003, Vai trị trị kinh tế Nhật Bản khu vực Đông Nam Á kể từ chấm dứt Chiến tranh Lạnh, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 34 Nguyễn Văn Lịch 2003, Nhật Bản với an ninh – hợp tác kinh tế Đông Á Đông Nam Á, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 35 Thái Văn Long 2008, Chính sách an ninh số nước lớn châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 36 Trần Thị Thu Lương 2003, Nhật Bản với Đông Nam Á thời cận đại, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 37 Trần Quang Minh (cb) 2007, Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học Xã hội 38 Trịnh Quang Minh 2008, Một số vấn đề an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 39 Nguyễn Thu Mỹ 2008, Môi trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 40 Nguyễn Thu Mỹ (cb) 2008, Hợp tác ASEAN + trình phát triển, thành tựu triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia 41 Nguyễn Thu Mỹ (cb) 2008, Một số vấn đề hợp tác ASEAN + 3, NXB Khoa học Xã hội 42 Trình Mưu 2004, Tập giảng quan hệ quốc tế, NXB Lý luận trị 101 43 Trần Cao Bội Ngọc, Võ Sơng Hương 2003, Một số đóng góp mặt kinh tế Nhật Bản vào Đông Nam Á kỷ XX, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 44 Nguyễn Thị Hồng Nhung 2003, Tự hóa thương mại ASEAN, NXB Khoa học Xã hội 45 Lương Ninh 2008, An ninh Thái Bình Dương – triển vọng, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 46 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (cb) 2008, Tri thức Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia 47 Vũ Dương Ninh 1993, Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia 48 Vũ Dương Ninh 2007, Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trình Quang Phú (tuyển chọn) 2004, Lịch sử sách Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 2004 (biên dịch), NXB Lao động – Xã hội 50 Chu Công Phùng 2008, Những vấn đề an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương kỷ XXI Chính sách an ninh nước lớn khu vực vai trò chế đa phương với vấn đề an ninh khu vực này, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 51 Lê Văn Quang 1996, Lịch sử Nhật Bản, NXB Tp HCM 52 Nguyễn Duy Quý 2001, Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia 53 Đặng Đình Q (cb) 2011, Biển Đơng: hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới 102 54 Lê Văn Sang 2003, Những yếu tố tác động tới vai trò đầu tàu thúc đẩy kinh tế Đông Á Nhật Bản kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 55 Yamashita Shoichi 1990, Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản nước ASEAN, Lưu Quý Tân (dịch) 1994, NXB Trẻ 56 Nguyễn Xuân Sơn 1996, Một số vấn đề tổ chức ASEAN, NXB Chính Trị Quốc Gia 57 Nguyễn Thiết Sơn 2012, Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001 – 2020, NXB Từ điển bách khoa 58 Umesao Tadao 1964, Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học: Văn minh Nhật Bản bối cảnh giới, Nguyễn Đức Thành, Bùi Nguyễn Anh Tuấn (dịch) 2007, NXB Thế giới 59 Nguyễn Anh Thái 2006, Cuộc chiến tranh lạnh sau Chiến tranh giới thứ hai (1947-1989), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Anh Thái (cb) 2008, Lịch sử giới đại 1917-1995, NXB Giáo dục 61 Phạm Đức Thành 2001, Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học Xã hội 62 Phan Đình Tân 2003, Văn hóa Nhật Bản mối tương quan kinh tế điều hành sản xuất, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 63 Nguyễn Trường Tân 2011, Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, NXB Văn hố thơng tin 64 Nguyễn Văn Tế 2001, Thể chế trị nước ASEAN, NXB Tp.HCM 65 Trần Đình Thiên 2005, Liên kết kinh tế ASEAN: vấn đề triển vọng, NXB Thế giới 103 66 Võ Thanh Thu 2003, Những giải pháp đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản, Kỷ yếu Khoa Đông phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM 67 Lê Khương Thùy 2003, Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội 68 Đinh Công Tuấn 2008, Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh vấn đề an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Khoa Quan hệ quốc tế: An ninh châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI, Tl Lưu hành nội ĐH KHXH&NV Tp.HCM 69 Hoàng Văn Việt 2003, Bàn tính dân chủ hệ thống trị Nhật Bản đại, Kỷ yếu Khoa Đơng phương học: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Tp.HCM  Tài liệu báo, tạp chí, luận văn 70 Lê Hồng Anh 2006, Chủ nghĩa khu vực Đông Á quan hệ Nhật Bản – ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9/2006 71 Hồ Châu 2002, Quan hệ Nhật – Trung đầu kỷ XXI tác động nhân tố quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 2/2002 72 Trần Thị Kim Dung 2010, Quan hệ Nhật Bản – ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh (1991 – 2009), luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 73 Trần Thị Duyên 2011, Sự biến đổi gần tình hình kinh tế, trị Nhật Bản tác động tới quan hệ Nhật Bản – ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 5/2011 74 Ngơ Hồng Điệp 2007, Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kì sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 5/2007 75 Ngơ Hồng Điệp 2007, Học thuyết Fukuda: góc nhìn từ phía nước ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 9/2007 104 76 Grebenshchikov E S 2002, Mỹ - ASEAN: Những thử thách phạm vi hợp tác, Hương Linh (dịch) 2002, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2002 - 90&91, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 77 Hoàng Thị Minh Hoa 2000, Quan hệ Trung – Mỹ – Nhật từ 1945 đến nay, nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 5/2000 78 An Hưng 2009, Cải cách trị Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh – nguyên nhân thúc đẩy, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 4/2009 79 G X Khozin 2000, Tồn cầu hóa quan hệ quốc tế: xu khách quan chiến lược Hoa Kỳ, Phạm Thái Việt (dịch) 2001, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2001 - 39&40, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 80 Lin Guijun 1994, Phân tích trạng xu thể hóa kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Nguyễn Như (dịch) 1995, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 95 – 36&37, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 81 Phạm Quý Long 2006, Nhật Bản với tiến trình liên kết Đơng Á nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 6/2006 82 Trần Quang Minh 2007, Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9/2007 83 Paul Krugman 1994, Câu chuyện hoang đường “Thần kỳ châu Á”, Lưu Ngọc Trịnh (dịch) 1995, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 95- 96&97, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 84 Trần Anh Phương 2004, Quan hệ ASEAN – Nhật Bản – Trung Quốc bối cảnh năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 59/2004 85 Ramses 1994, Một châu Á đa cực, Nguyễn Quân (dịch) 1994, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 94- 102,103,104&105, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 86 Ramses 1995, Từ địa trị đến “địa kinh tế”, Nguyễn Văn Thuộc (dịch) 1995, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 95 – 86&87, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 105 87 Richard Hailloran 1996, Phương Đông trỗi dậy, Phạm Hồng Tiến (dịch) 1996, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 96- 51&52, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 88 Syrkin V 2000, Sử dụng chiến lược cực tăng trưởng để đẩy mạnh phát triển vùng (Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc), Mai Linh (dịch) 2001, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2001 - 91&92, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 89 Đồn Văn Thắng 2002, Vai trị lý luận nghiên cứu QHQT, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 45/2002 90 Nguyễn Thị Đỗ Uyên 2011, Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 91 Tố Uyên 2004, Nhân tố Nhật Bản quan hệ Trung – Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 56/2004 92 Wang Naiyong 1992, Han Feng, Chiều hướng phát triển thương mại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Trần Thanh Hà (dịch) 1993, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 93-44, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Tài liệu tiếng Anh 93 Asian Development Bank 2008, Bond financing for infrastructure projects in the ASEAN + region (Financed by the Japan Special Fund), Manila: ADB 94 Cabinet Office Government of Japan 2006, Annual report on the Japanese economy and public finance 2006, Cabinet Office Government of Japan 95 Collinwood W Dean 2004, Japan and the Pacific Rim, McGraw-Hill 96 Fukase Emiko, Martin Will 2001, Free trade area membership as a stepping stone to development: the case of ASEAN, World Bank discussion paper No 421 (U.S) 97 Genther A Phyllis 1990, A History of Japan's government-business relationship: the passenger car industry, Uni of Michigan 98 Hew Denis 2007, Brick by brick: the building of an ASEAN economic community, Australia: Asia Pacific Press the Australian National University 106 99 Morrison E Charles, Kojima Akira, Maull W Hanns 1997, Communitybuilding with Pacific Asia, The Trilateral Commission 100 Reiterer Michael 2002, Asia - Eruope - Do they meet?: Reflections on the Asia - Europe Meeting( Asem), Nassim Hill : World Scientific 101 Sudo Sueo 1992, The Fukuda doctrine and ASEAN: new dimensions in Japanese foreign policy, Singapore: Institude of Southeast Asian Studies 102 Suzuki Takaaki 2000, Japan's budget politics: balancing domestic and international interests, Lynne Rienner 103 Tachibanaki Toshiaki 1996, Public policies and the Japanese economy: savings, investments, unemployment, inequality, MacMillan Pr  Internet 104 Chuyên trang nghiên cứu Nhật Bản, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, http://cjs.inas.gov.vn 105 Trang web Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.mofa.go.jp/ 106 Trang web Thông xã Việt Nam, http://news.vnanet.vn/webdichvu/viVN/1/Default.aspx 107 Trang web văn phòng Hiệp hội nước Đông Nam Á, http://www.aseansec.org/ 108 Trang web Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn 109 Trang web Nghiên cứu Nhật Bản, http://ncnb.org.vn/

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan