1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trần quốc vượng trong nghiên cứu văn hóa việt nam

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUỐC DUY ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN QUỐC VƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 822.90.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUỐC DUY ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN QUỐC VƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 822.90.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Đinh Thị Dung Tất nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Quốc Duy năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đinh Thị Dung, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Thứ đến, xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy tơi suốt năm học tập khoa Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, học trị cố giáo sư Trần Quốc Vượng hỗ trợ tích cực để tơi hồn thành luận văn Lê Quốc Duy iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN 11 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 11 1.1.1 Tình hình trị-xã hội 11 1.1.2 Quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa 12 1.2 Bối cảnh nghiên cứu văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2.1 Sự manh nha hình thành khoa học nghiên cứu văn hóa 16 1.2.2 Văn hóa - đối tượng nghiên cứu ngành Văn hóa học 23 1.3 Trần Quốc Vượng nghiên cứu văn hóa Việt Nam 26 1.3.1 Tiểu sử 26 1.3.2 Hoạt động học thuật Trần Quốc Vượng 28 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN QUỐC VƯỢNG TRONG 42 NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐỊA VĂN HÓA 42 2.1 Quan điểm địa văn hóa 42 2.2 Thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ phương diện địa văn hóa 55 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN QUỐC VƯỢNG TRONG 84 NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG DIỆN SỬ VĂN HÓA 84 3.1 Quan điểm tiếp cận 84 3.2 Thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ phương diện sử văn hóa 97 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 iv DANH MỤC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình hóa thành phố sơng hồ Hà Nội 67 Hình 2.2: Mơ hình quy hoạch cảng thị Phố Hiến 69 Hình 2.3: Mơ hình sinh thái miền Trung 71 Hình 2.4: Mơ hình quy hoạch “tiểu quốc” Champa 75 Hình 2.5: Mơ hình quy hoạch tiểu vùng Champa 76 Hình 2.6: Mơ hình quy hoạch tiểu quốc Mạ 80 Hình 3.1: Sơ đồ diễn trình lịch sử mơ hình văn hóa Việt Nam 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến năm 2020, việc giảng dạy văn hóa Việt Nam trải qua 25 năm, tính từ cột mốc năm 1995, với công văn số 173/VP Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giáo dục giá trị văn hóa dân tộc di sản văn hóa Việt Nam Trong 25 năm, nhiều cơng trình nghiên cứu gắn liền với tên tuổi nhà khoa học khác xuất hiện, phục vụ tích cực cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy văn hóa Việt Nam, tạo tiền đề cho thành lập ngành khoa học mới-Văn hóa học Mỗi nhà nghiên cứu đứng góc độ chuyên ngành hẹp ban đầu (sử học, văn học, ngơn ngữ học…) dần sâu nghiên cứu văn hóa, trội kể đến nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc Tuy nhiên đến cơng trình đánh giá thành nghiên cứu văn hóa Việt Nam học giả ý tới Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá thành nghiên cứu ảnh hưởng nhà nghiên cứu trước tới hệ nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam điều cần thiết Trần Quốc Vượng học giả tiếng giới khoa học xã hội nhân văn với số lượng đồ sộ viết nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực sử, khảo cổ, du lịch, văn hóa, ẩm thực Ở lĩnh vực, ơng có nhận định, ý kiến độc đáo, khác biệt, góp phần làm sáng tỏ, đánh giá lại nhiều vấn đề khoa học Và với phát ngôn ấn tượng, ý tưởng độc đáo, ông tạo nên ảnh hưởng to lớn cho nhà nghiên cứu sau, trực tiếp học trị ơng Nguyễn Quang Ngọc, Trần Đức Anh Sơn, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Thị Hậu… Đồng thời, Trần Quốc Vượng khơng đóng góp mặt quan điểm tư tưởng mà cịn phong cách nghiên cứu Mỗi tượng văn hóa, Trần Quốc Vượng tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, sử dụng tri thức ngành khoa học khác để làm rõ vấn đề nghiên cứu-điều mà ông hay gọi lối tiếp cận liên/đa ngành Những lý giải tượng, kiện văn hóa, Trần Quốc Vượng bên cạnh dựa tảng lý thuyết, tư liệu người trước, tư liệu điền dã từ khảo sát điền dã địa phương khác dãi đất Việt Nam nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu ông Đây điều mà hệ nhà nghiên cứu có chúng tơi cần học hỏi, trau dồi Nếu tính kể từ ngày ông cõi vĩnh khoảng 15 năm (2005-2020), khoảng thời gian tương đối chưa dài để nhận thấy rõ ảnh hưởng ông đến hệ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung ngành văn hóa nói riêng, chừng mực quan điểm, tư tưởng Trần Quốc Vượng đến hệ nghiên cứu sau tiếp tục vận dụng phát triển Điều minh chứng 40 tham luận nhà nghiên cứu tọa đàm khoa học Còn TINH ANH cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn tổ chức vào năm 2015 kỷ niệm 10 năm ngày ông Tọa đàm nhằm ghi nhận, đánh giá ảnh hưởng ông hệ học trị mà ơng giảng dạy lĩnh vực khác từ sử học, khảo cổ học đến văn hóa, du lịch học Trong tọa đàm này, nhiều nhà nghiên cứu có nhiều đề cập đến đóng góp ơng nghiên cứu văn hóa Việt Nam mang tính chất tản mạn chủ yếu Những lý sở ban đầu để chọn đề tài Đóng góp Trần Quốc Vượng nghiên cứu văn hóa Việt Nam để thực luận văn tốt nghiệp ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Đề tài Đóng góp Trần Quốc Vượng nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhằm tìm hiểu đời, nghiệp đóng góp Trần Quốc Vượng lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Việt Nam Cụ thể, chúng tơi tập trung phân tích đóng góp mặt quan điểm tiếp cận thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng 3 Lịch sử nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đời, nghiệp Trần Quốc Vượng: Trong Chân trời có người bay, Đỗ Lai Thúy (2006a) giới thiệu khái quát nghiệp nghiên cứu khoa học Trần Quốc Vượng bắt đầu với huyền thoại tứ trụ ngành sử học Việt Nam (Lâm, Lê, Tấn, Vượng) để tóm tắt tiểu sử sau liệt kê số cơng trình tiêu biểu Trần Quốc Vượng thông qua viết “Trần Quốc Vượng người theo nết đất” Theo Đỗ Lai Thúy (2006a), Trần Quốc Vượng người có nhiều tiếng nói, có công khai mở ngành khoa học khảo cổ học, cổ sử học, dân tộc học, du lịch học, tâm lý học, văn hóa học, đó, lĩnh vực địa văn hóa nơi ơng chiếm vị chủ đạo Cũng theo Đỗ Lai Thúy (2006a), đọc Trần Quốc Vượng thích khó hiểu, chất nghệ sĩ phong cách nghiên cứu khoa học ông, hiểu Trần Quốc Vượng thấy phát ngơn, tinh thần dấn thân khoa học ơng góp phần đưa nhìn nghịch lý nhiều vấn đề tưởng chừng khoa học chẳng hạn vấn đề đạo Vật tổ Bài viết “GS.NGƯT Trần Quốc Vượng: Thầy tôi, đại thụ sử học Việt Nam” in 100 chân dung-Một kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), in lại 55 năm (2011), Lâm Thị Mỹ Dung (2006) nêu tiểu sử, liệt kê chức vụ, hoạt động nghiên cứu Trần Quốc Vượng Đặc biệt viết này, tác giả nhấn mạnh sức ảnh hưởng Trần Quốc Vượng hệ học trò sau này, tâm huyết ông việc đào tạo hệ nghiên cứu kế thừa Bài viết “Đi để thành dấu ấn sử học Việt Nam sâu đậm” Khổ học thành tài, Lưu Đức Hạnh (2011) khái quát đời thành tựu nghiên cứu khảo cổ, văn hóa Trần Quốc Vượng bắt đầu việc đề cập đến bối cảnh lịch sử xã hội đương thời góp phần tạo nên tên tuổi ơng sau Cũng theo Lưu Đức Hạnh (2011), ông để lại đường nghiên cứu cho hệ sau khảo sát, điền dã - nhận thức - nhận định lại - tái nhận thức - nghiên cứu - nêu lý thuyết Để nói ảnh hưởng Trần Quốc Vượng giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, Lưu Đức Hạnh dẫn lại lời Furuta Moto (Giáo sư Đại học quốc gia Tokyo) sau: “Giáo sư Trần Quốc Vượng tổn thất lớn ngành Việt Nam học giới Chúng tôi-những nhà Việt Nam học Nhật Bản có hội tiếp xúc với Giáo sư Vượng Giáo sư Vượng dạy dỗ-vô đau thương biết tin tưởng nhớ đến Giáo sư Trần Quốc Vượng” (Như trích dẫn Lưu Đức Hạnh, 2011, tr.127) Trong Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An số 5, năm 2017, mục Chân dung nhà khoa học, Hồ Sĩ Hùy (2017) giới thiệu vài nét tiểu sử Trần Quốc Vượng, nhấn mạnh ơng học giả liên, đa, xuyên ngành người đầu đổi tư nhận thức nhà Nguyễn nhà Mạc Giá trị mà Trần Quốc Vượng để lại không thơng qua cơng trình nghiên cứu mà cịn thơng qua ảnh hưởng ông đến hệ học trò sau quan điểm, tinh thần nghiên cứu khoa học Ngoài ra, nghiên cứu đời nghiệp Trần Quốc Vượng nội dung đề cập viết “Giáo sư Trần Quốc Vượng: Nhà sử học, khảo cổ học Văn hóa học xuất sắc” Vũ Văn Quân, “Trần Quốc Vượng: Như hiểu” Phan Huy Lê đặc biệt “Lời bạt” Lâm Thị Mỹ Dung Kỷ yếu tọa đàm khoa học Còn TINH ANH cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn Các học giả khái quát đóng góp Trần Quốc Vượng, gợi mở ông cho hệ nghiên cứu sau Nhóm nghiên cứu đánh giá cơng trình Trần Quốc Vượng: Kỷ yếu tọa đàm khoa học Còn TINH ANH cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn, kỷ niệm 10 năm ngày Giáo sư Trần Quốc Vượng, xem cơng trình tập thể cơng phu tập hợp nhiều đánh giá nghiên cứu Trần Quốc Vượng lĩnh vực lịch sử, khảo cổ, văn hóa Nội dung kỷ yếu chia thành chủ đề tương ứng với đóng góp ơng lĩnh vực trên: “Theo dịng lịch sử”, “Việt Nam khảo cổ học”, “Văn hóa 125 giáo sư, (27-34) Truy xuất http://freephung.free.fr/TIEUSU/NGUYENDANGTHUCLivre.pdf từ 61 Nguyễn Văn Toàn (2017) Về quan điểm cho Nguyễn Ánh thống đất nước Tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 470 Truy xuất từ http://tuanbaovannghetphcm.vn/ve-quan-diem-cho-rang-nguyen-anh-thongnhat-dat-nuoc/ 62 Nguyễn Văn Hiệu (2011) Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam thời hội nhập: Trường hợp ngành Văn hóa học Kỷ yếu Hội thảo Khoa học xã hội thời hội nhập Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 Phạm Anh Văn (2012) Đóng góp Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 Phạm Đức Dương (2002) Từ văn hóa đến Văn hóa học Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin 65 Phạm Minh Hạc (1999) Nguyễn Văn Huyên: nghiên cứu người Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 8/199, 4-5,9 66 Phan Hưng Nhơn (2018) Tại hai nước Chiêm Thành Chân Lạp đồ giới? Truy xuất từ https://nhatbaovanhoa.com/a7232/tai-sao-hainuoc-chiem-thanh-va-chan-lap-mat-tren-ban-do-the-gioi- 67 Phan Huy Lê (2011) Những thuộc tính Đơng Á Việt Nam Truy xuất từ http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C2051/N1006/Nhung-thuoc-tinh-dong-a-cuaViet-Nam.htm 68 Phong Lê (1994) Đề cương văn hóa 1943 hành trình văn hóa Việt Nam kỷ XX Hồ Sĩ Vĩnh & Huỳnh Khái Vinh (đồng chủ biên), Văn hóa Việt Nam chặng đường (Thành tựu, thách thức, triển vọng) (tr.85-99) Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin 69 Rodman, G B (2013) Cultural Studies and History In Parter, N & Foot, S (edited), The Sage hanbook of Historical theory (342-353) London: Sage 126 70 Sarah Whatmore (2006) Materialist returns: practising cultural geography in and for a more-than-human world” Cultural Geographies, 13(4), 600-609 https://doi.org/10.1191/1474474006cgj377oa 71 Sauer, C O (1941) Forward to Historical Geography Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai-lieu-tieng-nuoc-ngoai/theory-ofculturology/702-carl-o-sauer-forward-to-historical-geography.html 72 Tống Trung Tín (2016) Lần theo vài sơ đồ nghiên cứu giáo sư Trần Quốc Vượng Vũ Văn Quân & tác giả khác (biên tập), Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Còn TINH ANH” Cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn (tr.293-302) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Trần Trọng Kim (1968) Việt Nam sử lược Sài Gòn: Tân Việt 74 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ấn thứ 2) Hà Nội: Giáo Dục 75 Trần Ngọc Thêm (2003) Nước, văn hóa hội nhập Kỷ yếu Hội thảo Khoa học xã hội Nhân văn với vấn đề hội nhập quốc tế (243-254) Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Ngọc Thêm (2007) Lịch sử hình thành Khoa Văn hóa học Truy xuất từ http://vanhoahoc.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-khoa-van-hoa-hoc/khai-quat-vekhoa/18-lich-su-hinh-thanh.html 77 Trần Ngọc Thêm (2012) Kim Định với việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoaco-trung-dai-o-viet-nam/2253-tran-ngoc-them-kim-dinh-voi-viec-nghien-cuuvan-hoa-viet-nam.html 78 Trần Nho Thìn (2005) Viết lịch sử văn hóa Việt Nam: Lý luận phải trước bước Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, 7-13 79 Trần Nho Thìn (2007) Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến kỉ XXI Phan Tử Phùng (chủ biên), Truyện Kiều: khảo - – bình (7-37) Hà Nội: Giáo dục Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/hanh-trinh-truyen-kieu-tu-the-ky-xixden-the-ky-xxiiii 127 80 Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn (1962) Về “Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam” (Trả lời ơng Văn Tân) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 37, 43-48 81 Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn (1962) Về “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam-tập 1” (Trả lời ông Văn-Tân) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 39, 55-64 82 Trần Quốc Vượng (1974) Đất nước, người văn minh Việt Nam thời cổ Viện Khảo cổ, Hùng Vương dựng nước tập (tr.89-96) Hà Nội: Khoa học xã hội 83 Trần Quốc Vượng (1985) Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chàm người Việt Truy xuất từ https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyennganh/chuyen-de-nghien-cuu-trao-doi/Chiem-cang-Hoi-An-voi-cai-nhin-vebien-cua-nguoi-Cham-va-nguoi-Viet-407 84 Trần Quốc Vượng (1986) Văn hóa Hịa Bình - Văn hóa thung lũng Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 1-6 85 Trần Quốc Vượng (1996a) Mấy vấn đề vua Gia Long Truy xuất từ https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:7KdjPwSOsb4J:https ://khoahocnet.com/2012/02/25/gs-tr%25E1%25BA%25A7nqu%25E1%25BB%2591c-v%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3ngm%25E1%25BA%25A5y-v%25E1%25BA%25A5n-d%25E1%25BB%2581v%25E1%25BB%2581-vua-gia-long/+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 86 Trần Quốc Vượng (1996b) Theo dòng lịch sử vùng đất, thần người tâm thức người Việt Hà Nội: Văn hóa-Thơng Tin 87 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996c) Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 88 Trần Quốc Vượng (1998) Việt Nam nhìn địa-văn hóa Hà Nội: Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 89 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn hóa dân tộc-Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 128 90 Trần Quốc Vượng (2002) Ghi tương đồng dị biệt giá trị văn hóa Đơng Á Việt Nam nước Đơng Á khác Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 324, 3-7 91 Trần Quốc Vượng Trần Thúy Anh (2003) Văn hóa Huế (Dưới nhìn Địa-SửVăn hóa) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (329), 3-6 92 Trần Quốc Vượng (2004) Giáo sư Đào Duy Anh với mơn địa lý học lịch sử Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, (số 2) 45, 80-84 93 Trần Quốc Vượng (2005) Con người, mơi trường văn hóa Hà Nội: Văn hóaThơng tin, Viện Văn hóa 94 Trần Quốc Vượng chủ biên (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ấn thứ 12) Hà Nội: Giáo dục 95 Trần Quốc Vượng (2008) Mấy suy nghĩ văn hoá học Việt Nam Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/969-tran-quoc-vuong-may-suy-nghi-ve-van-hoa-hoc-viet-nam.html 96 Trần Quốc Vượng (2009) Hà Nội hiểu Hà Nội: Thời Đại 97 Trần Quốc Vượng (2012) Tìm hiểu văn hóa nơng nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin, Viện Văn hóa 98 Trần Quốc Vượng (2014) Trong cõi Hà Nội: Hội Nhà văn, Nhã Nam 99 Trần Thị Vinh (2012) Hơn phần tư kỷ nhận thức Nhà Mạc thời đại nhà Mạc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5, 67-73 100 Trần Trọng Nghĩa (1993) Giới thiệu sách Trong cõi Trần Quốc Vượng Diễn đàn số 17 (3.93), 24 Truy xuất từ https://www.diendan.org/tai-lieu/bao-cu/so017/pdf-17/view 101 Trần Văn Giáp (1968) Văn bia Việt-Nam công dụng thác văn bia Việt-nam khoa học xã hội thác văn bia cịn có Thư viện Khoa học xã hội Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 118, 3-19,35 102 Trường Chinh (1943) Đề cương văn hóa Việt Nam Truy xuất từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=3261&rb=0102 129 103 Trương Thái Du (2017) Nguồn gốc Vân Nam trống đồng Việt Truy xuất từ https://truongthaidu.wordpress.com/2017/08/23/tin-dieu-trong-trong-dongviet-nam/ 104 Trương Văn Món (2016) Cùng với giáo sư Trần Quốc Vượng làng Chăm Ninh Thuận Vũ Văn Quân & tác giả khác (biên tập), Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Còn TINH ANH” Cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn (tr.413-425) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Ueda Shinya (2020) Việt Nam thuộc giới Đông Nam Á hay Đông Á? Truy xuất từ https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Viet-Nam-thuoc-the-gioiDong-Nam-A-hay-Dong-A-23006 106 Valentine, G (2001) Whatever happened to the social? Reflections on the “cultural turn” in British human geography Norsk Geografisk TidsskriftNorwegian Journal of Geography Vol.55, 166-172 107 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47 (2006) Hà Nội: Chính trị quốc gia 108 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51 (2007) Hà Nội: Chính trị quốc gia 109 Văn Tân (1962) Đối với Về Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập ông Trần Quốc Vượng ông Hà Văn Tấn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 40, 22-30 110 Văn Tân (1962) Phê bình Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam ông Trần Quốc Vượng ơng Hà Văn Tấn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 35, 35-46 111 Văn Tân (1962) Phê bình Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập ông Trần Quốc Vượng ông Hà Văn Tấn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 36, 38-49 112 Văn Tân (1962) Trả lời ông Trần Quốc Vượng ơng Hà Văn Tấn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 38, 22-30 113 Văn Tân (1967) Chế độ phản động nhà Nguyễn Nghiên cứu lịch sử, số 95, 14-22 130 114 Verdon, M (2007) Franz Boas: cultural history for the present, or obsolete natural history? Journal of Royal Anthropological Institute Truy xuất từ https://manhtiennhanhoc.blogspot.com/2018/07/mot-so-bai-viet-tap-chi-khoahoc-chuyen.html 115 Vũ Văn Quân (2016) Giáo sư Trần Quốc Vượng: Nhà sử học, khảo cổ học văn hóa học xuất sắc Vũ Văn Quân & tác giả khác (biên tập), Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Còn TINH ANH” Cống hiến Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học xã hội Nhân văn (tr.11-14) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Danh mục cơng trình Trần Quốc Vượng Sách, giáo trình Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960) Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I Hà Nội: Giáo dục Trần Quốc Vượng giải biên dịch (1960) Việt sử lược Hà Nội: Văn sử địa Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1961) Sơ yếu khảo cổ học nguyên thủy Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I Hà Nội: Giáo dục Trần Quốc Vượng (1973) Thành hoàng 13 trại Danh nhân Hà Nội Hà Nội: Hội Văn nghệ Hà Nội tập I Trần Quốc Vượng (1974) Cổ Loa truyền thuyết lịch sử Hùng Vương dựng nước tập IV (Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu thời kỳ Hùng Vương lần thứ 4, tháng 4, 1971) Hà Nội: Khoa học xã hội Trang 406-410 Trần Quốc Vượng (1974) Đất nước, người văn minh Việt Nam thời cổ Hùng Vương dựng nước tập IV (Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu thời kỳ Hùng Vương lần thứ 4, tháng 4, 1971) Hà Nội: Khoa học xã hội Trang 89-96 Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh (1974) Thời An Dương Vương quan hệ với thời Hùng Vương Hùng Vương dựng nước tập IV (Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu thời kỳ Hùng Vương lần thứ 4, tháng 4, 1971) Hà Nội: Khoa học xã hội Trang 381-387 10 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1975) Cơ sở Khảo cổ học Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp, in lần PL2 11 Trần Quốc Vượng (1976) Lý Thường Kiệt Danh nhân Hà Nội, tập II Hà Nội: Hội văn nghệ Hà Nội 12 Trần Quốc Vượng (1990) Vị địa - lịch sử sắc địa - văn hóa Hội An Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An: Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Khoa học xã hội 13 Trần Quốc Vượng (1994) Mấy vấn đề nhà Mạc Hội thảo Vương triều Mạc Kiến Thụy 14 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan (1994) Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội Hà Nội: Hà Nội 15 Trần Quốc Vượng (1996) Về gốc gác Nhà Trần Thời Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Hà Nam Hà: Sở Văn hóa Thơng tin Nam Hà 16 Trần Quốc Vượng (1996) Theo dòng lịch sử vùng đất, thần người tâm thức người Việt Hà Nội: Văn hóa-Thơng Tin 17 Trần Quốc Vượng, Lê Trung (1998) Du khảo số di tích lịch sử văn hóa Sài Gịn vùng phụ cận Góp phần tìm hiểu lịch sử-văn hóa 300 năm Sài GịnTP.HCM Hồ Chí Minh: Trẻ 18 Trần Quốc Vượng (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Tái lần thứ 12 19 Trần Quốc Vượng (1998) Việt Nam nhìn địa văn hóa Hà Nội: Văn hóa dân tộc-Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 20 Trần Quốc Vượng (2000) Nhà Lý văn minh Đại Việt, Đình Sấm/Dương Lơi Đình Bảng hưng khởi nhà Lý Làng Dương Lôi với vương triều Lý Hà Nội: Văn hóa Dân tộc, trang 13-31 21 Trần Quốc Vượng (2000) Trên mảnh đất ngàn năm văn vật Hà Nội: Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn hóa thơng tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật PL3 23 Trần Quốc Vượng (2001) Cổ Pháp - Thiên Đức - Kinh Bắc - Quê hương nhà Lý Kỷ yếu hội thảo khoa học: Lý Công Uẩn vương triều Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 75-84 24 Trần Quốc Vượng (2001) Khoa Sử & Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Quốc Vượng (2001) Khoa sử Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng (2002) Về miền Trung (mấy nét khái quát Nhân học Văn hóa) Kỷ yếu Hội thảo khoa học: năm nghiên cứu đào tạo Bộ môn Khảo cổ học (1995-2000) Hà Nội: Chính trị quốc gia, trang 17-28 27 Trần Quốc Vượng (2004) Đôi điều nhà Trần - Đức Thánh Trần: Cội rễ lịch sử phát triển bối cảnh văn hóa Đại Việt kỷ XIII-XIV Nhà Trần người thời Trần Hà Nội: Trung tâm Unesco Thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam 28 Trần Quốc Vượng (2004) Tinh hoa Đông Sơn - tảng Âu - Lạc Việt Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn (1924-2004) 29 Trần Quốc Vượng (2005) Con người, môi trường văn hóa Hà Nội: Văn hóaThơng tin, Viện Văn hóa 30 Trần Quốc Vượng (2005) Hà Nội tơi hiểu Hà Nội: Thời Đại 31 Trần Quốc Vượng (2009) Trên mảnh đất ngàn năm văn vật Hà Nội: Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng (2010) Đất thiêng ngàn năm văn vật Hà Nội: Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010) Làng nghề-phố nghề Thăng Long-Hà Nội Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 34 Trần Quốc Vượng (2010) Thăng Long - Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Quân đội nhân dân 35 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bẩy (2010) Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận thực tiễn Hà Nội: Từ điển Bách Khoa PL4 36 Trần Quốc Vượng (2012) Tìm hiểu văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam Hà Nội: Văn hóa-Thơng tin Viện Văn hóa 37 Trần Quốc Vượng (2014) Trong cõi Hà Nội: Hội Nhà văn, Nhã Nam 38 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Trần Đản, Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Cao Lũy (2017) Nghìn xưa văn hiến Hà Nội: Kim Đồng Tạp chí 39 Trần Quốc Vượng (1959) Một số vấn đề địa lý học lịch sử: Những trung tâm trị đất nước ta thời cổ đại (Từ mạt kỳ Cộng sản Nguyên thủy đến thời kỳ thuộc Hán) Nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 23-38 40 Trần Quốc Vượng (1960) Địa lý lịch sử miền Hà Nội (Trước kỷ XI) Nghiên cứu lịch sử, số 15, trang 48-57, số 17, trang 44-53 41 Trần Quốc Vượng, Chu Thiên (1960) Xã hội Việt Nam có trải qua thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ hay không? Nghiên cứu lịch sử, số 16, trang 10-36 42 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1962) Về Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam (Trả lời ông Văn Tân) Nghiên cứu lịch sử Số 37, trang 4348, 64 43 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1962) Về Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập I (Trả lời ông Văn Tân) Nghiên cứu lịch sử, số 39, trang 55-64 44 Trần Quốc Vượng (1963) Đơi điểm gốc tích người Mèo Trần Quốc Vượng Tạp chí Dân tộc học, số 12 45 Trần Quốc Vượng (1963) Đôi điều chung quanh vấn đề văn hóa Hịa Bình Nghiên cứu lịch sử, số 55, trang 45-46 46 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1965) Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu Nghiên cứu lịch sử, số 77, trang 56-59 47 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1966) Bàn thêm thành Thăng Long đời LýTrần Nghiên cứu lịch sử, số 85, trang 35-45 PL5 48 Trần Quốc Vượng (1966) Vài nhận xét nhỏ viên gạch Giang Tây quân Nghiên cứu lịch sử, số 83, trang 49-64 49 Trần Quốc Vượng (1966) Vài ý kiến vấn đề quán triệt nguyên tắc tính đảng cơng tác nghiên cứu khảo cổ học Nghiên cứu lịch sử, số 91, trang 43-49 50 Trần Quốc Vượng (1966) Về nguồn gốc lịch sử tuồng chèo Việt Nam Viện Sử học, số 51 Trần Quốc Vượng (1967) Đôi điều lịch sử người Dao Nghiên cứu lịch sử, số 95, trang 46-53 52 Trần Quốc Vượng (1967) Về quê hương Ngô Quyền Nghiên cứu lịch sử, số 101, trang 60-62 53 Trần Quốc Vượng (1969) Thời Hùng Vương Khảo cổ học, số 54 Trần Quốc Vượng (1969) Cổ Loa - kết nghiên cứu vừa qua triển vọng tới Khảo cổ học, số 55 Trần Quốc Vượng (1969) Về niên đại di tích Hùng Vương Khảo cổ học, số 56 Trần Quốc Vượng (1970) Hà Nội cổ qua Văn học dân gian Văn hoá, Số Xuân Quản lí văn vật, số 7-8 57 Trần Quốc Vượng (1970) Suy nghĩ Công tác Sử học Khảo cổ học, số 58 Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh (1970) Về An Dương Vương Khảo cổ học, số 78, trang 89-99 59 Trần Quốc Vượng (1974) Di tích khảo cổ, đối tượng nghiên cứu quản lí ngành Bảo tồn bảo tàng Quản lí văn vật, tập 60 Trần Quốc Vượng (1974) Lửa nước Tổ quốc, số 61 Trần Quốc Vượng (1977) Câu chuyện đầu xuân: mùa xuân tuổi trẻ Thanh niên, số 62 Trần Quốc Vượng (1977) Dân tộc tuổi trẻ, truyền thống cách mạng Thanh niên, số 66 63 Trần Quốc Vượng (1977) Hạnh phúc ngày mai Thanh niên, số PL6 64 Trần Quốc Vượng (1977) Khu di tích Cổ Loa lịch sử Văn hoá Văn nghệ, số 66 65 Trần Quốc Vượng (1977) Chính sách Ngụ binh nông vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng Quân đội Nhân dân, số 66 Trần Quốc Vượng (1978) Hội hè dân gian với làng quê đổi Nghiên cứu Nghệ thuật, số (18) 67 Trần Quốc Vượng (1978) Khn mẫu văn hố tuổi trẻ sáng tạo Thanh niên, số 68 Trần Quốc Vượng (1978) Tìm hiểu Thanh niên, số 10 69 Trần Quốc Vượng (1978) Việt Nam di tích cảnh đẹp Văn hoá Nghệ thuật, số 12 70 Trần Quốc Vượng (1980) Con người Nguyễn Trãi Tạp chí Tổ quốc, số 12 71 Trần Quốc Vượng (1980) Góp phần tìm hiểu làng xã quốc phịng Tạp chí Qn đội Nhân dân, số 72 Trần Quốc Vượng (1980) Nguyễn Trãi bối cảnh văn hóa Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, số (193), trang 45-51 73 Trần Quốc Vượng (1980) Tuổi trẻ lòng dân tộc Thanh niên, số 7-8 74 Trần Quốc Vượng (1981) Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ Sử học, số 75 Trần Quốc Vượng (1981) Văn minh Việt Nam kỷ X-XV Nghiên cứu lịch sử, số (198), trang 4-10 76 Trần Quốc Vượng (1981) Về cội nguồn lịch sử chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc Sử học, Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 77 Trần Quốc Vượng (1982) Đường cách mạng tuổi trẻ ta Thanh niên, số 78 Trần Quốc Vượng (1982) Mở rộng việc giáo dục truyền thống văn hoá cho tuổi trẻ Việt Nam Thanh niên, số 10 79 Trần Quốc Vượng (1982) Một nhìn tổng quát kỷ X với văn minh giới văn minh Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, số (202), trang 21-25 PL7 80 Trần Quốc Vượng (1982) Suy tư 1981: Tuổi trẻ người lớn với tuổi trẻ Thanh niên, số 11 81 Trần Quốc Vượng (1983) Đông Sơn - kỉ nguyên xây dựng tảng xã hội, lối sống truyền thống Việt Nam Văn hoá Dân gian, số 82 Trần Quốc Vượng (1983) Lịch sử mỹ thuật - mỹ thuật lịch sử Mỹ thuật, số 83 Trần Quốc Vượng (1984) Những khía cạnh vật chất Văn hố dân gian Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 84 Trần Quốc Vượng (1985) Bốn mươi năm sân khấu Việt Nam bối cảnh Năm Văn hoá Việt Nam Sân khấu, số 11 85 Trần Quốc Vượng (1985) Đơi lời bàn góp nhà Lý Văn minh Đại Việt Nội san Sử học Hà Bắc, số 86 Trần Quốc Vượng (1985) Tinh hoa dân tộc ngàn năm thức tỉnh tâm hồn khí phách tuổi trẻ Việt Nam Đặc san 40 năm mùa Thu khai trường, số 9, 1985 87 Trần Quốc Vượng (1985) Truyền thống đại nếp sống văn hoá tuổi trẻ Việt Nam Tổ quốc, số 88 Trần Quốc Vượng (1985) Đôi lời góp bàn nhà Lý văn minh Đại Việt Nội san Sử học Hà Bắc, số 89 Trần Quốc Vượng (1985) Phác thảo chân dung nhạc sĩ Lý Nhân Tông (10661128) Âm nhạc Thời đại, số 90 Trần Quốc Vượng (1986) Mùa xuân lịch sử Nhà giáo với mùa xn Sở Giáo dục Cơng đồn Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, số Xuân 91 Trần Quốc Vượng (1986) Người già Việt Nam - hai sắc thái truyền thống Tổ quốc, Số Xuân 92 Trần Quốc Vượng (1986) Nguyễn Đỗ Cung phong cách sử học ông Mỹ thuật, số PL8 93 Trần Quốc Vượng (1986) Triết lý nhân sinh nhà hát nhà trường Sân khấu, số 94 Trần Quốc Vượng (1986) Traditions, Acculturation, Renovation: The Evolutional Pattern of Vietnamese Culture Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries Publisher: Research School of Pacific Studies, Australian National University Trang 271-277 95 Trần Quốc Vượng (1986) Văn hố Hồ Bình - văn hố thung lũng Khảo cổ học, số 96 Trần Quốc Vượng (1986) Văn hóa Hịa Bình - Văn hóa thung lũng Khảo cổ học, số 2, trang 1-6 97 Trần Quốc Vượng, Cầm Trọng (1987) Thái Đen, Thái Trắng phân bố cư dân Tày-Thái cổ Việt Nam Nghiên cứu lịch sử, số 5-6, trang 35-40 98 Trần Quốc Vượng (1987) Thăng Long - Đông Đô - Kẻ Chợ kỷ XI-XVI (Quy hoạch chung mạng lưới chợ búa nói riêng) Nội thương, số 10, trang 28-31 99 Trần Quốc Vượng (1989) Giải ảo thực Gò Đống Đa Nghiên cứu lịch sử, số (244), trang 13-19 100 Trần Quốc Vượng (1989) Lý Thường Kiệt (1019-1108) người, nhân cách Đại học, số 101 Trần Quốc Vượng (1993) Văn hóa Huế dặm (đường) dài lịch sử Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 3, trang 20-27 102 Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung (1994) Khơng gian văn hóa Hịa Bình Khảo cổ học, số 103 Trần Quốc Vượng, Lâm Thị Mỹ Dung (1997) Hoabinhian Culture in the Northern part of Central Vietnam Journal of Southeast Asian Archaeology, Japan Society for Southeast Asian Archaeology, số 17, trang 4-6 104 Trần Quốc Vượng (1998) Hà Nam q tơi Văn hóa Nghệ thuật, số PL9 105 Trần Quốc Vượng (2001) Vị Luy Lâu Nghiên cứu lịch sử, số (315), trang 3-7 106 Trần Quốc Vượng (2001) From Hoa Lu to Thang Long Vietnam Social Sciences, số (83) 107 Trần Quốc Vượng (2002) Ghi tương đồng dị biệt giá trị văn hóa Đông Á Việt Nam nước Đông Nam Á khác Nghiên cứu lịch sử, số (324), trang 3-7 108 Trần Quốc Vượng (2003) Chinese Domination in Vietnam: Some New Viewpoints of Thinking and Rethinking Transactions of the International Conference of Eastern Studies, No XLVIII The Institute of Eastern Studies, trang 69-70 109 Trần Quốc Vượng, Trần Thúy Anh (2003) Văn hóa Huế (Dưới nhìn Địa-SửVăn hóa), số (329), trang 3-6

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w