1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách bộ máy chính phủ (quốc vụ viện) nước cộng hòa nhân dân trung hoa từ năm 2000 đến nay

144 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TRÍ CẢI CÁCH BỘ MÁY CHÍNH PHỦ (QUỐC VỤ VIỆN) NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn (đóng góp luận văn) .7 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn Chương Một: KHÁI QUÁT QUỐC VỤ VIỆN NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA 10 I Quá trình hình thành Quốc vụ viện .10 II Vị trí, tổ chức Quốc vụ viện 13 III Chức năng, quyền hạn Quốc vụ viện 16 IV Quốc vụ viện qua lần cải cách (1978-2000) 25 4.1 Cải cách cấu 25 4.1.1 Cuộc cải cách năm 1982 26 4.1.2 Cuộc cải cách năm 1988 28 4.1.3 Cuộc cải cách năm 1993 30 4.1.4 Cuộc cải cách năm 1998 31 4.2 Cải cách công tác cán 34 4.2.1 Lược sử xây dựng công tác cán 34 4.2.2 Kết cải cách (1978-2000) 38 Chương Hai: CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY CẢI CÁCH QUỐC VỤ VIỆN 47 I Mối quan hệ kinh tế trị 47 II Nhân tố thúc đẩy cải cách máy phủ 55 2.1 Nhân tố bên 57 2.2 Nhân tố bên 59 Chương Ba: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CỦA CẢI CÁCH QUỐC VỤ VIỆN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 69 I Cải cách cấu 69 1.1 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003 69 1.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến 77 1.3 So sánh cải cách năm 2003 năm 2008 82 1.4 Các yếu tố khó khăn, tồn cải cách 84 II Cải cách công tác cán máy phủ .87 2.1 Tinh giản cán .87 2.2 Tứ hóa cán 89 2.3 Bổ nhiệm người Đảng vào máy phủ .97 2.4 Tác phong làm việc .102 III Mối quan hệ phủ trung ương phủ địa phương .105 3.1 Giới thiệu khái quát phủ nhân dân địa phương 105 3.2 Mối quan hệ phủ trung ương địa phương 109 IV Liên hệ Việt Nam 118 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 I Tiếng Việt .131 II Tiếng Anh .134 III Tiếng Hoa 135 IV Báo Internet 136 PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC I 140 PHỤ LỤC II .142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc nước lớn, dân số đơng, có bề dày lịch sử văn hóa Sự nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc sau hội nghị trung ương khóa XI (năm 1978) lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Cuộc khủng hoảng tài năm 1997 vốn bắt nguồn từ Thái Lan khủng hoảng kinh tế năm 2008 nhiều người cho bắt nguồn từ Mỹ, tác động mạnh mẽ lên kinh tế nước tồn giới Trung Quốc khơng nằm ngồi việc ảnh hưởng Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc phát triển cách đáng nể Tốc độ tăng trưởng năm 1997 đạt mức 8,9%, năm 2008 6,8% Năm 2009 chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới theo số liệu thống kê Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng năm 2009 8,7% vượt qua Nhật Bản trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Điều làm cho nhiều nước giới phải dõi theo khâm phục Phát triển kinh tế đòi hỏi phải đại hóa trị Cải cách máy phủ nội dung cấu thành cải cách hệ thống trị Trung Quốc Một trị đại hóa tác động tích cực đến phát triển kinh tế Nền kinh tế Trung Quốc phát triển vượt bậc phủ nước thực tốt công tác điều hành quản lý, làm tốt công tác dự báo, đề nhiều biện pháp kích cầu thu hút đồng thuận cao xã hội để vượt qua khó khăn Bước vào kỷ thứ XXI, Trung Quốc thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2001 Gia nhập WTO đòi hỏi nước phải tăng cường cải cách máy phủ Một máy phủ hoạt động hiệu góp phần thúc đẩy phát triển đất nước mặt Do vậy, việc cải cách máy phủ Trung Quốc đặc biệt giai đoạn từ năm 2000 đến thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước có học viên Đây lý học viên chọn đề tài để thực luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Cải cách Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 2000 đến nhằm mục đích: Thứ nhất, phân tích nhân tố thúc đẩy Trung Quốc tiến hành cải cách sâu rộng cấu Quốc vụ viện Thứ hai, làm rõ biện pháp, cách thức mà nước thực để cải cách máy phủ hoạt động ngày hiệu Thứ ba, đánh giá chủ trương, sách Chính phủ Trung Quốc việc xây dựng đội ngũ cán theo phương châm “tứ hóa” Thứ tư, sở đó, luận văn đưa liên hệ Việt Nam, vốn nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cải cách Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nhiều học giả ngồi nước tìm hiểu nghiên cứu, thể qua sách, viết đăng tạp chí dịch từ tiếng Trung Tuy nhiên, việc nghiên cứu cải cách Quốc vụ viện đặc biệt giai đoạn từ năm 2000 đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu có viết chiếm nội dung nhỏ sách, báo tạp chí Điều khiến người viết gặp khơng khó khăn việc tổng hợp phân tích tài liệu Tuy nhiên, nêu cơng trình tiêu biểu sau đây: Cải cách phủ lốc trị cuối kỷ XX tác giả Tinh Tinh nhà xuất Công an nhân dân ấn hành năm 2000 Cơng trình nêu chi tiết đợt cải cách Chính phủ Trung Quốc bao gồm cải cách cấu cải cách chế độ nhân từ nước thực cải cách mở cửa năm 1978 Tuy nhiên, “cơng trình” dường tập hợp viết đăng báo Trung Quốc viết cải cách phủ Và việc nghiên cứu cải cách phủ dừng lại năm 1998 Trung Quốc cải cách mở cửa (1978-1998) tác giả Nguyễn Thế Tăng xuất năm 2000 Cơng trình có đề cập đến việc cải cách máy phủ qua giai đoạn gốc độ cải cách mở cửa chung số lĩnh vực có lĩnh vực trị Thêm vào đó, việc nghiên cứu cải cách mở cửa Trung Quốc dừng lại giai đoạn năm 1998 Trong từ năm 1998 đến nay, phủ nước hai lần tiến hành cải cách cấu Trung Quốc sau gia nhập WTO thành công thách thức tác giả Võ Đại Lược chủ biên, xuất năm 2006 có đề cập đến chuyển biến chức phủ Trung Quốc gia nhập WTO chưa sâu Nội dung cải cách đề cập đến cải cách công tác cán máy phủ Trung Quốc với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tác giả Đỗ Tiến Sâm chủ biên xuất năm 2008 Cơng trình chủ yếu nhấn mạnh đến nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trung Quốc chủ yếu qua thể chế Đại hội Đại biểu nhân dân toàn Trung Quốc, thể chế Tư pháp (Tòa án Viện Kiểm sát) Cải cách phủ có đề cập chưa sâu, dừng lại giai đoạn năm 2003 Chính phủ Trung Quốc tiến hành đợt cải cách đến năm 2008 Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc tác giả Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên biên soạn năm 2009 Cơng trình có đề cập đến cơng tác cán Trung Quốc nội dung cải cách công tác cán cải cách cấu Quốc viện từ năm 2000 đến chưa thật rõ; đồng thời, nội dung phần lớn cập nhật đến khoảng năm 2000 China’s new rulers: The secret files (Các nhà lãnh đạo Trung Quốc: Những hồ sơ bí mật) hai tác giả người Mỹ Andrew J Nathan and Bruce Gilley, xuất năm 2002, có đề cập đến cải cách trị mức độ chưa sâu, chiếm phần nhỏ tồn cơng trình Nội dung đề cập chủ yếu xoay quanh vấn đề cải cách dân chủ Đảng Cộng sản Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bộ máy phủ trung ương Trung Quốc (Quốc vụ viện) Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Trung Quốc bước vào năm 2000 tức bước vào giai đoạn mới, kỷ nguyên mới, kỷ XXI Hội nghị trung ương khóa XI vào tháng 121978 đánh dấu mở đầu nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc Bước vào năm 2000 tức nghiệp vĩ đại tiến hành qua 30 năm Và giai đoạn chuyển tiếp để Trung Quốc tiến hành Đại hội Đảng Cộng sản kỷ XXI, Đại hội XVI (năm 2002) Thế kỷ XXI đánh dấu mốc quan trọng kinh tế Trung Quốc mà kinh tế giới việc nước gia nhập WTO (năm 2001) sau 15 năm đàm phán Đây xem “một kiện làm thay đổi cục diện giới” [Trần Quốc Hùng 2003: 31] Gia nhập WTO tức bước vào sân chơi lớn cạnh tranh liệt đòi hỏi nước phải tiến hành cải cách nhiều để thật đứng vững Cải cách phủ khơng ngoại lệ Vì vậy, học viên chọn mốc thời gian từ năm 2000 đến để thực nghiên cứu cho luận văn Về khơng gian: nghiên cứu cải cách máy phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (gọi tắt Trung Quốc) không bao gồm lãnh thổ Hồng Kông, Ma Cao Về nội dung nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố chủ quan khách quan thúc đẩy cải cách phủ; mối quan hệ kinh tế trị; nội dung kết cải cách cấu Quốc vụ viện từ năm 2000 đến nay; cải cách công tác cán máy phủ; đưa liên hệ Việt Nam đồng thời, nêu số học kinh nghiệm cơng tác tổ chức máy hành Nhà nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn (đóng góp luận văn) Đề tài mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, góp phần vào việc lý giải làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Trong mối quan hệ này, kinh tế giữ vai trò định Muốn cải cách kinh tế thành cơng địi hỏi phải đại hóa trị Cải cách kinh tế cần tiến hành trước bước Thứ hai, cải cách trị đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Bởi yếu tố cấu thành nên kiến trúc thượng tầng yếu tố máy nhà nước quan trọng Do vậy, cải cách trị ln giữ vị trí khơng thể thiếu cho ổn định phát triển quốc gia Thứ ba, hệ thống hóa tư liệu cải cách máy Chính phủ Trung Quốc, dùng làm tài liệu tham khảo trình học tập giảng dạy chuyên đề có liên quan đến cải cách máy Chính phủ Trung Quốc Thứ tư, thành công công cải cách mở cửa Trung Quốc đặc biệt cải cách máy phủ nước học kinh nghiệm cho nhiều nước giới có Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu cải cách máy Chính phủ Trung Quốc có ý nghĩa gợi mở định Việt Nam Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử - logic phương pháp quan trọng thiếu nghiên cứu đề tài Phương pháp giúp học viên kế thừa thành tựu học giả trước mặt khác cố gắng giải khoảng trống việc nghiên cứu cải cách máy Chính phủ Trung Quốc Phương pháp so sánh giúp học viên tìm giống khác cải cách cấu Quốc vụ viện công tác tổ chức cán máy phủ lần cải cách lớn từ đầu kỷ XXI đến Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp để có nhìn toàn diện cải cách Quốc vụ viện Về nguồn tư liệu: tài liệu nêu phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, cịn có lượng lớn viết báo tạp chí chun ngành, website có liên quan nhiều đến nội dung đề tài Những tài liệu, tư liệu cần thiết giúp người viết có nhìn tổng thể sâu sắc đến vấn đề mà đề tài đặt thật cần thiết cho việc hoàn thành đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm Chương Chương Một: KHÁI QUÁT QUỐC VỤ VIỆN NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Chương phát thảo q trình hình thành máy phủ trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Quốc vụ viện) nói rõ vị trí, tổ chức chức năng, quyền hạn Quốc vụ viện Đồng thời, trình bày lần cải cách máy phủ từ sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 đến trước năm 2000 cụ thể năm 1982, 1988, 1993 1998 Đây tiền đề cho hai cải cách cấu sau năm 2000 Chương Hai: CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY CẢI CÁCH QUỐC VỤ VIỆN Chương Hai trình bày mối quan hệ kinh tế trị trọng đến tính tất yếu cải cách máy phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đặc biệt tập trung trình bày nhân tố (nhân tố bên bên trong) thúc đẩy cải cách máy phủ Chương Ba: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CỦA CẢI CÁCH QUỐC VỤ VIỆN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chương Ba chương luận văn Nội dung kết cách cải cách từ năm 2000 đến tập trung trình bày Chương Nội dung cụ thể gồm việc cải cách cấu (tập trung hai cải cách cấu lớn năm 2003 năm 2008) cải cách cơng tác cán Ngồi ra, Chương Ba nêu mối quan hệ phủ trung ương (Quốc vụ viện) với quyền địa phương, gợi mở liên hệ định Việt Nam; đồng thời rút số kinh nghiệm cải cách máy hành Nhà nước Với đạt từ sau cải cách mở cửa bật kinh tế Trung Quốc năm 2009 tăng trưởng 8,7% với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 4.910 tỷ USD vượt qua Nhật Bản, vươn lên hàng thứ hai giới sau Mỹ Điều nói cơng cải cách Trung Quốc đạt thành công to lớn Sự thành công vào lịch sử Trung Quốc mốc son, mà cịn có ý nghĩa lớn lao hệ thống nước xã hội chủ nghĩa phủ nước phát triển giới Kinh nghiệm thành công cơng cải cách Trung Quốc có cải cách máy phủ học quý giá đối nước thực cải cách đổi đặc biệt Việt Nam Một số học kinh nghiệm Cải cách máy phủ Trung Quốc cho số kinh nghiệm định Đường lối, chủ trương phương pháp đắn nhân tố định thành công cải cách máy phủ Cải cách phải giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa Cải cách máy phủ phải tiến hành đồng với cải cách kinh tế không hạn chế thành công cải cách Cụ thể: Về cấu phủ: Thứ nhất, thực tinh giản cấu phải tạo đồng thuận, thống quan điểm, nhận thức, hành động đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến tận sở ý nghĩa việc cải cách cấu để có ủng hộ cao nhân dân Thứ hai, tổ chức máy phải đảm bảo thật gọn nhẹ, thiết lập tinh giản cấu tổ chức phải vào thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phải phù hợp với xu hội nhập quốc tế Thứ ba, mạnh dạn giải thể sáp nhập quan có chức gần để thiết lập “siêu quan” giải nhiều ngành nhiều lĩnh vực Về cải cách công tác cán bộ: việc xây dựng công tác cán phải phục tùng đường lối trị Đảng Cộng sản Xây dựng công tác cán phải giữ vững nguyên tắc Đảng quản cán Nắm cán tức nắm cốt lỗi hành Dù cải cách đổi công tác cán mục đích phải xây 129 dựng đội ngũ cán có chất lượng cao, xây dựng đôi với chấp hành phải đồng tổng thể với công tác khác công tác tổ chức máy, công tác quản lý, giám sát Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cần xác định giải pháp quan trọng hàng đầu để tăng cường hiệu quả, hiệu lực máy hành nhà nước Đặc biệt, quan tâm đầu tư tài cho cơng tác này, coi nguồn kinh phí đầu tư cho tương lai; đồng thời kết hợp hài hịa trẻ hóa, tri thức hóa kinh nghiệm thực tiễn đội ngũ cán bộ; trọng đào tạo đội ngũ cán kế cận thông qua thử thách thời gian định sở (phường – xã - thị trấn, chí khuyến khích tri thức trẻ tham gia Ban điều hành khu phố, ấp Tổ dân phố); mạnh dạn bố trí người chưa phải đảng viên Đảng Cộng sản có tài sẵn sàng phục vụ lợi ích đơng đảo nhân dân giữ vị trí lãnh đạo máy hành chính, thí điểm trước cấp phường - xã thị trấn (giữ chức Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã) Về mối quan hệ trung ương địa phương: muốn cải cách thành công là, phải giữ vững nguyên tắc dựa yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế thị trường; hai là, tập trung tương đối trị, nới lỏng sách kinh tế phải hình thành thị trường thống nhất; ba là, thiết lập cấu hành phải tuân thủ nguyên tắc “tiểu phủ, đại xã hội”; bốn là, giải cơng việc phủ phải có phân cơng theo ngành dọc ngành ngang hợp lý hiệu quả, nắm vững vấn đề hai phủ trung ương địa phương phải thực 02 chức mà phủ phải thực chức trì ổn định trị (có nhiệm vụ bảo vệ trị an), chức mưu cầu phát triển xã hội (quản lý kinh tế xã hội, nghiệp văn hóa khoa học, quản lý cơng cộng xã hội…) Cơng an, Qn đội, Tịa án, Viện Kiểm sát, Tài chính, Thuế, Hải quan… phải phủ trung ương tập trung quản lý có phân công theo ngành dọc hợp lý 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt BCH TWĐCSVN, 2008 Nghị số 22-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ương khóa X nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, tr.1-11 UBTVQH, 2009 Nghị số 724/2009/NQ-UBTVQH12 danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, tr.1-5 BTC TWĐCSVN, 2009 Hướng dẫn số 25-HD/BTCTW việc thực thí điểm bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã địa phương không tổ chức hội đồng nhân dân, tr.1-5 Cheng Hongtai, 2004 Đặc trưng giai đoạn cải cách thể chế trị Trung Quốc (Người dịch: Viễn Phố) Viện Thông tin khoa học xã hội Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN2005-02, tr.1-12 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam 1999: Hai mươi năm đẩy mạnh cải cách thể chế trị vững bước tiến lên Bản tin Trung Quốc số 2/1999, tr.4-6 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam 2000: Quỹ đạo cải cách chế độ cán Trung Quốc Bản tin Trung Quốc số 7/2000, tr.3-7 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009 Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương khóa X NXB Chính trị quốc gia, 312tr Đinh Hữu Thiện, 2007 Bước đầu tìm hiểu cải cách máy phủ Trung Quốc từ 1978 đến 2003 T/c Nghiên cứu Trung Quốc số 3(73)-2007, tr.25-34 131 Đỗ Minh Cao, 2006 Trung Quốc chống tham nhũng T/c Nghiên cứu Trung Quốc số 4(68)-2006, tr.3-9 10 Đỗ Minh Cao (lược thuật), 2007 Đại học XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc qua nhận định nhà khoa học Nga T/c Nghiên cứu Trung Quốc số (78)-2007, tr.76-78 11 Đỗ Tiến Sâm, 2006 Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề cải cách hoàn thiện phương thức lãnh đạo phương thức cầm quyền Đảng T/c Nghiên cứu Trung Quốc số 5(69)-2006 12 Đỗ Tiến Sâm, 2007 Trung Quốc chuẩn bị Đại hội lần thứ XVII T/c Nghiên cứu Trung Quốc số (77)-2007, tr.3-7 13 Đỗ Tiến Sâm, 2007 Những kết chủ yếu Đại hội lần thứ XVII T/c Nghiên cứu Trung Quốc số (78)-2007, tr.3-8 14 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), Phạm Ngọc Thạch, Chu Thùy Liên, Bùi Thị Thu Hiền, Đặng Thúy Hà, Thái Hiểu Qua (Trung Quốc), 2008 Trung Quốc với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa NXB Khoa học xã hội, 351tr 15 Hoàng Văn Việt, 2007 Các quan hệ trị phương Đơng lịch sử đại NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 204tr 16 Lí Vỹ-Lưu Như Quân, 2008 Đảng cầm quyền tham nhũng quyền lựcNước lửa khơng dung hịa: Lựa chọn kiềm chế tham nhũng (Người dịch Đặng Thúy Hà – Chu Thùy Liên) T/c Nghiên cứu Trung Quốc số (87)2008, tr.32-46 17 Nguyễn Trần Bạt, 2005 Cải cách phát triển NXB Hội Nhà văn, 398tr 18 Nguyễn Huy Quý, 1999 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949-1999) NXB Chính trị Quốc gia, 379tr 132 19 Nguyễn Huy Quý, 2008 Trung Quốc: Từ đường lối đại hội XVII đến phương hướng phát triển kinh tế-xã hội năm 2008 T/c Cộng sản, số 786 (tháng năm 2008), tr.110-114 20 Nguyễn Huy Quý, 2008 Chặng đường ba mươi năm cải cách mở cửa, đại hóa Trung Quốc T/c Cộng sản số 792 (tháng 10 năm 2008), tr.108111 21 Nguyễn Thành Lợi, 2009 Trung Quốc thực dân chủ sở sau 30 năm cải cách mở cửa T/c Cộng sản-Chuyên đề sở số 26 (2-2009), tr.59-62 22 Nguyễn Thành Tiến, 2001 Trung Quốc mùa chống tham nhũng NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 218tr 23 Nguyễn Thành Tiến, 2008 Trung Quốc: Thành tựu mặt trái 30 năm đổi Phụ tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng số tháng 3-2009, tr.29-33 24 Nguyễn Thế Tăng, 2000 Trung Quốc cải cách mở cửa (1978-1998) NXB Khoa học xã hội, 317 tr 25 Nguyễn Văn Lập (biên soạn), 2002 Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc điều cơng bố Thơng xã Việt Nam, 334tr 26 Peter Nolan, 2005 Trung Quốc trước ngã ba đường (Người dịch: Trần Thị Thái Hà) NXB Chính trị quốc gia, 301tr 27 Phạm Thị Bích Hoa, 2008 Trung Quốc: Một vài kinh nghiệm cải cách hành T/c Cộng sản-Chuyên đề sở số 23 (11-2008), tr.57-60 28 Thành ủy TP.HCM, 2009 Công văn số 479-CV/TU Về thực thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn quận huyện 29 Thông xã Việt Nam, 2005 Sách trắng “xây dựng trị dân chủ Trung Quốc”, tài liệu tham khảo số 11-2005, 49tr 133 30 Tinh Tinh (chủ biên), 2000 Cải cách phủ lốc trị cuối kỷ XX NXB Công an nhân dân, 583tr 31 Trần Quốc Hùng, 2003 Trung Quốc vào WTO: Cơ hội thách thức T/c Thời đại số 8-2003, tr.31-59 32 Trần Thọ Quang, 2008 Hệ thống quyền sở mơ hình tự quản nơng thơn Trung Quốc T/c Cộng sản-Chuyên đề sở số 18 (62008), tr.56-59 33 Trần Tiên Khuê, 2004 Đặng Tiểu Bình từ lý luận đến thực tiễn (Người dịch: Lê Khánh Trường) NXB Khoa học xã hội, 618tr 34 Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên, 2009 Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc NXB Chính trị quốc gia, 356tr 35 Tự Tụng Đào-Vương Đỉnh-Trần Nhân Vỹ, 2008 30 năm cải cách chế độ cán Trung Quốc-Bốn thành tựu lớn, bốn kinh nghiệm (Người dịch Đặng Thúy Hà) T/c Nghiên cứu Trung Quốc số (85)-2008, tr.24-35 36 Võ Đại Lược (chủ biên), Đặng Phương Hoa, Phạm Quốc Thái, Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Trần Quế, 2006 Trung Quốc sau gia nhập WTO thành công thách thức NXB Thế giới, 255 tr 37 Vũ Văn Phúc, 2008 Vai trị trị phát triển kinh tế T/c Đảng Cộng sản số 792 (tháng 10 năm 2008), tr.42-45 38 Vương Trung Minh (cb), Bạch Tân Thu, Vương Tuyết Khánh, Hứa Bảo Lợi, 2005 Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO (Người dịch: Lê Quang Lâm) NXB Lao động, 368tr II Tiếng Anh 39 Linda Jakobson, 2005 A Greater Chinese Union, The Washington Quarterly, pp 27-39 (Linda Jakobson: Một liên minh Trung Quốc lớn mạnh Tạp chí The Washington Quarterly) 134 40 George J Gilboy and Benjamin L.Read, 2008 Political and Social Reform in China: Alive and Walking, The Washington Quarterly, pp 143-164 (George J Gilboy and Benjamin L.Read: Cải cách trị xã hội Trung Quốc: sinh động dạo chơi Tạp chí The Washinton Quarterly) 41 Andrew J Nathan and Bruce Gilley, 2002 China’s new rulers: The secret files The New York Review of books, 237p (Andrew J Nathan and Bruce Gilley: Các nhà lãnh đạo Trung Quốc: Những hồ sơ bí mật NXB New York) 42 Joshua Kurlantzick, 2002 China: Economic Power, Political Enigma, The Washington Quarterly, pp.59-67 (Joshua Kurlantzick: Trung Quốc: Cường quốc kinh tế, người bí ẩn trị Tạp chí Washington Quarterly) 43 Lucian W.Pye, 1985 Asian power and politics The Cultural Dimensions of Authority Havard University Press, 414p (Lucian W.Pye: Quyền lực trị châu Á - Khía cạnh văn hóa quyền, NXB Đại học Havard) III Tiếng Hoa 44 夏自强 (主编),蔡次明, 王泽农, 菜乐苏,1996 中国概况,北京, 北京航空航天大学出版社, 263 页 (Xia Ziqiang (zhubian), Cai Ciming, Wang Zenong, Cai Yuesu, 1996 Zhongguo gaikuang, Beijing, Beijing hangkong hangtian daxue chubanshe - Hạ Tự Cường (cb), Thái Thứ Minh, Vương Trạch Nông, Thái Lạc Tô, Khái quát Trung Quốc NXB Đại học Hàng không không gian Bắc Kinh, 263tr.) 45 李大同(主编), 1998 开国大典的故事 ,北京,中国少年儿童出版 社,137 页 (Li Datong (zhubian) 1998: Kaiguo da dian de gushi, Beijing, Zhongguo shaonian ertong chubanshe - Lý Đại Đồng (cb): Câu chuyện ngày lễ lớn lập quốc NXB Thiếu niên nhi đồng Trung Quốc, 137tr.) 135 IV Báo Internet 46 Báo Tuổi trẻ, 2004 10 bệnh cán Trung Quốc Số ngày 04-82004 47 Báo Tuổi trẻ, 2005 “Kinh nghiệm Tô Châu” Số ngày 22-01-2005 48 Báo Pháp luật TP.HCM, 2004 Kinh nghiệm Trung Quốc: Công khai thi tuyển chủ tịch huyện Số ngày 13-8-2004 49 Báo Pháp luật TP.HCM, 2004 Trung Quốc: Đưa cán sở Số ngày 08-9-2004 50 Caicachhanhchinh.gov.vn: Cải cách hành cơng Trung Quốc kỷ ngun http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam/PAR_Newsletter/188120071223 0530310/attachments/1331_BAI%2015%20TRANG%2017.rtf 51 Đặng Đình Lựu, 2008 Xây dựng đội ngũ lãnh đạo trung, cao cấp Trung Quốc http://www.xaydungdang.org.vn/details.asp?Object=20954872&news_ID=1103 3590 52 Nguyễn Đình Hương, 2006 Chiến lược đào tạo, thu hút sử dụng nhân tài Trung Quốc http://www.xaydungdang.org.vn/details.asp?Object=20954872&News_ID=3113 5162 53 Vĩnh Trọng, 2007 Kinh nghiệm Trung Quốc công tác cán http://www.xaydungdang.org.vn/details.asp?Object=20954872&News_ID=1943 8068 54 Gov.cn: 2003 年政府工作报告 (2003 nian zhengfu gongzuo baogao - Báo cáo cơng tác phủ năm 2003) 136 http://www.gov.cn/test/2006-02/16/content_201173.htm 55 Gov.cn: 2009 年国务院政府工作报告 - 2009 nian zhengfu gongzuo baogao (báo cáo cơng tác Chính phủ Quốc vụ viện năm 2009) http://www.gov.cn/test/2009-03/16/content_1260221.htm 56 Gov.cn: 中华人民共和国国务院组织法 (Zhonghua renmin gongheguo guowuyuan zuzhi fa - Luật Tổ chức Quốc vụ viên nước CHND Trung Hoa) http://www.gov.cn/gjjg/2005-06/10/content_5548.htm 57 Gov.cn: 历任国务院总理 (Renwu guowuyuan zongli - Thủ tướng Quốc vụ viện qua nhiệm kỳ) http://www.gov.cn/test/2007-11/21/content_811772.htm 58 Gov.cn: 两会授权发布:国务院机构改革方案 (Liang hui yuanshou fabu: Guowuayuan jigougaige fangan - Hai kỳ họp công bố: phương án cải cách Quốc vụ viện) http://www.gov.cn/2008lh/content_921411.htm 59 Gov.cn: 中华人民共和国国务院 (Zhonghua renmin gongheguo guowuyuan - Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa) http://www.gov.cn/test/2008-03/17/content_922434.htm 60 Gov.cn: 国 务 院 关 于 印 发 《 国 务 院 工 作 规 则 》 的 通 知 (Guowuyuan guanyu yinfa “Guowuyuan gongzuo guize” de tongzhi - Quốc vụ viện ban hành thông tri “Quy tắt làm việc” Quốc vụ viện) http://www.gov.cn/zwgk/2008-03/25/content_928129.htm 61 News.xinhuanet.com: 中华人民共和国宪法 (Zhonghua renmin gongheguo xianfa - Hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) http://news.xinhuanet.com/ziliao/2004-09/16/content_1990063_6.htm 137 62 News.xinhuanet.com: 国务院机构改革方案(2003年)(Guowuyuan jigou gaige fangan (2003 nian) – Phương án cải cách Quốc vụ viện năm 2003 http://news.xinhuanet.com/ziliao/2003-03/07/content_763225.htm 63 Theory.people.com.cn: 推 进 政 治 体 制 改 革 需 要 通 盘 考 虑 的 几 个 问 题 (Tuijin zhengzhi tizhi gaige xuyao tongpan kaolu de jige wenti - Thúc đẩy cải cách thể chế trị phải xem xét tồn diện vấn đề) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120980/7196127.html 64 Theory.people.com.cn: 政府怎么改 (zhengfu zenme gai - Chính phủ cải cách nào) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120980/7177074.html 65 Theory.people.com.cn: 政治体制改革:从务实的角度出发 (Zhengzhi tizhi gaige: cong wushi de jiaodu chufa - cải cách thể chế trị: xuất phát điểm từ góc độ thực tế) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120980/7176629.html 66 Theory.people.com.cn: 减少行政层级与形成三级政府架构 (Jainshao xingzheng cengji yu xingcheng san ji zhengfu jiagou - giảm cấp hành hình thành khung phủ ba cấp) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120981/7218500.html 67 Theory.people.com.cn: 八次改革 (ba ci gaige - tám lần cải cách) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120981/7200994.html 68 Theory.people.com.cn: 目 前 中 央 与 地 方 关 系 的 格 局 与 问 题 (Muqian zhongyang yu difang guanxi de geju yu wenti - Các hình thức vấn đề quan hệ trung ương địa phương) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120983/7278783.html 138 69 Theory.people.com.cn: 划分清楚中央与地方各自的事务 (Huafen qingchu zhongyan yu difang gezi de shiwu - Phân chia rõ công việc trung ương địa phương) http://theory.people.com.cn/GB/68294/120979/120983/7287046.html 70 Zzfet.gov.cn: 加入 WTO 与我国政府管理体制和职能的转变 (Jiaru WTO yu wo guo zhengfu guanli tizhi he zhineng de zhuanbian - Gia nhập WTO chuyển biến thể chế chức phủ nước ta) http://www.zzfet.gov.cn/zzfet/cms/sitemanage/detail.shtml?id=11003896051000 139 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I LUẬT TỔ CHỨC QUỐC VỤ VIỆN NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Luật tổ chức Quốc vụ viện Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa V thơng qua ngày 12-10-1982 Điều Căn quy định Hiến pháp nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có liên quan đến Quốc vụ viện, ban hành Luật tổ chức Điều Quốc vụ viện Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban, Thẩm kế trưởng, Tổng thư ký hợp thành Quốc vụ viện thi hành chế độ Thủ tướng phụ trách Thủ tướng lãnh đạo công tác Quốc vụ viện Phó Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ viện giúp việc cho Thủ tướng Điều Quốc vụ viện thi hành chức trách quyền hạn theo điều 89 Hiến pháp Điều Hội nghị Quốc vụ viện phân thành Hội nghị toàn thể Quốc vụ viện Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện Hội nghị toàn thể Quốc vụ viện gồm toàn thể thành viên Quốc vụ viện Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Ủy viên Quốc vụ viện, Tổng Thư ký Thủ tướng triệu tập chủ trì hội nghị tồn thể Quốc vụ viện hội nghị thường vụ Quốc vụ viện Những vấn đề quan trọng công tác Quốc vụ viện phải Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện hội nghị toàn thể Quốc vụ viện định Điều Thủ tướng ký Quyết định, thị pháp quy hành Quốc vụ viện, văn trình Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc, bổ nhiệm miễn nhiệm cán 140 Điều Ủy viên Quốc vụ viện chịu phân công Thủ tướng, phụ trách số lĩnh vực công tác nhiệm vụ chun mơn đại diện Quốc vụ viện tiến hành hoạt động đối ngoại Điều Tổng Thư ký Quốc vụ viện chịu lãnh đạo Thủ tướng, phụ trách xử lý công tác hàng ngày Quốc vụ viện Quốc vụ viện tổ chức Phó Tổng Thư ký để giúp việc cho Tổng Thư ký Quốc vụ viện tổ chức Văn phịng cơng tác Tổng Thư ký lãnh đạo Điều Việc thành lập, giải thể, sát nhập bộ, quan Quốc vụ viện phải Thủ tướng đề xuất Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc định; thời gian Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khơng họp Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc định Điều Các Bộ có Bộ trưởng, hai đến bốn Thứ trưởng Các Ủy ban có Chủ nhiệm, hai đến bốn Phó Chủ nhiệm, năm đến 10 Ủy viên Các Bộ, Ủy ban thực chế độ Bộ trưởng, Chủ nhiệm phụ trách Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban lãnh đạo công tác đơn vị mình, triệu tập chủ trì hội nghị đơn vị, ký văn quan trọng báo cáo Quốc vụ viện Các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm giúp việc cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Điều 10 Phương châm, sách, kế hoạch, biện pháp quan trọng công tác Bộ, Ủy ban phải báo cáo xin ý kiến Quốc vụ viện định Người đứng đầu ban hành mệnh lệnh, thị quy chế thuộc thẩm quyền Điều 11 Quốc vụ viện vào nhu cầu nguyên tắc tinh giản thiết lập quan trực thuộc, quản lý công việc chuyên môn, thiết lập phận giúp việc cho Thủ tướng Mỗi phận tổ chức từ 02 đến 05 người 141 PHỤ LỤC II THỦ TƯỚNG QUỐC VỤ VIỆN QUA CÁC NHIỆM KỲ Cuộc họp lần thứ Chính phủ nhân dân Trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 01-10-1949 bầu Chu Ân Lai làm Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao (1949-1958) Chu Ân Lai giữ chức vụ Thủ tướng từ năm 1949 đến ơng qua đời tháng 01-1976 Ơng người giữ chức vụ Thủ tướng lâu từ thành lập nước đến với thời gian 27 năm Từ tháng 10-1949 đến tháng 9-1954 làm Thủ tướng Chính vụ viện Từ tháng 9-1954 đến 01-1976 làm Thủ tướng Quốc vụ viện Sau Chu Ân Lai mất, Hoa Quốc Phong trở thành Quyền Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào tháng 02-1976 thức làm Thủ tướng tháng 41976 đến tháng 9-1980 Tháng 9-1980, theo đề nghị trung ương Đảng, kỳ họp thú ba Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc khóa V định Hoa Quốc Phong giữ chức Thủ tướng bổ nhiệm Triệu Tử Dương làm Thủ tướng Triệu Tử Dương giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ tháng 9-1980 đến tháng 11-1987 Lý Bằng đảm nhận chức Thủ tướng thay cho Triệu Tử Dương từ tháng 111987 đến tháng 3-1998 Trong giai đoạn từ tháng 11-1987 đến tháng 4-1988: Quyền Thủ tướng; tháng 4-1988 đến tháng 3-1998: Thủ tướng Chu Dung Cơ làm Thủ tướng thay cho Lý Bằng từ tháng 3-1998 đến tháng 3-2003 Ôn Gia Bảo giữ chức vụ Thủ tướng Quốc vụ viện thay cho Chu Dung Cơ từ tháng 3-2003 đến Dưới bảng thống kê nhiệm kỳ hình Thủ tướng Quốc vụ viện từ thành lập nước Trung Hoa 142 Bảng: Thủ tướng Quốc vụ viện qua nhiệm kỳ SỐ THỨ TỰ HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN ĐẢM NHIỆM 10/1949 – 9/1954 9/1954 – 01/1976 Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong 02/1976 – 9/1980 Triệu Tử Dương GHI CHÚ Thủ tướng Chính vụ viện Thủ tướng Quốc vụ viện 02/1976 - 4/1976: Quyền Thủ tướng 4/1976 – 9/1980: Thủ tướng 9/1980 – 11/1987 Lý Bằng 11/1987 – 3/1998 Chu Dung Cơ Ôn Gia Bảo 3/1998 – 3/2003 3/2003 – 3/2008 3/2008 - 11/1987 – 4/1988: Quyền Thủ tướng 4/1988 – 3/1998: Thủ tướng Hình: Thủ tướng Quốc vụ viện qua nhiệm kỳ (nguồn: www.gov.cn) Chu Ân Lai Lý Bằng Hoa Quốc Phong Chu Dung Cơ 143 Triệu Tử Dương Ôn Gia Bảo

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w