Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGÔ LÊ ANH THƯ NHÀ RƯỜNG HUẾ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC KHÁNH Tp HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN ∗ Trước tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, người giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp nguồn tri thức hữu ích qua buổi giảng bài, sách hay suốt năm học cao học Văn hóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Ngọc Khánh, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi bước hồn chỉnh luận văn Hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận tận tình giúp đỡ từ phía cán làm Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế thầy Phan Thanh Hải, Lê Vĩnh An, chủ nhân nhà rường Huế tạo điều kiện cho khảo sát thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn tất Tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp ủng hộ tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện có ý kiến nhận xét q báu để luận văn tơi thêm hồn chỉnh NGÔ LÊ ANH THƯ MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục 14 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái luận môi trường cư trú nhà người Việt cổ 15 1.1.2 Định nghĩa nhà rường 19 1.1.3 Di sản văn hóa 22 1.2 Cơ sở thực tiễn – Định vị văn hóa nhà rường xứ Huế 26 1.2.1 Khơng gian văn hóa 26 1.2.2 Thời gian văn hóa 30 1.2.3 Chủ thể văn hóa 35 CHƯƠNG NHÀ RƯỜNG HUẾ NHÌN TỪ THỜI GIAN VĂN HĨA 48 2.1 Q trình hình thành nhà rường 48 2.1.1 Nhà rội - bước khởi đầu 49 2.1.2 Nhà rường - rội, bước chuyển tiếp 53 2.1.3 Nhà rường – bước hoàn thiện 56 2.2 Quy trình lắp dựng nhà rường 62 2.2.1 Chuẩn bị thi công 63 2.2.2 Trình tự thi cơng lắp dựng 64 2.2.3 Các nghi lễ liên quan tới việc xây dựng nhà rường 68 2.3 Quá trình phát triển nhà rường 74 2.3.1 Nhà rường kiến trúc cộng đồng làng xã 74 2.3.2 Nhà rường kiến trúc cung đình 82 CHƯƠNG NHÀ RƯỜNG HUẾ NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HÓA 91 3.1 Cấu trúc khơng gian văn hóa nhà rường 91 3.1.1 Không gian xung quanh nhà rường 91 3.1.2 Không gian khuôn viên nhà rường 95 3.1.3 Không gian nội thất nhà rường 105 3.2 Nhà rường Huế khơng gian văn hóa Việt Nam 130 3.2.1 So sánh với nhà truyền thống người Việt Bắc Bộ Nam Bộ 131 3.2.2 So sánh với nhà truyền thống người Việt miền Trung 141 CHƯƠNG NHÀ RƯỜNG HUẾ NHÌN TỪ CHỦ THỂ VĂN HĨA 147 4.1 Các giá trị di sản văn hóa nhà rường Huế 147 4.1.1 Giá trị di sản vật thể 148 4.1.2 Giá trị di sản phi vật thể 156 4.2 Đánh giá thực trạng tác động nhà rường Huế 158 4.2.1 Đánh giá thực trạng nhà rường ngày Huế 158 4.2.2 Phân tích nguyên nhân tác động nhà rường Huế 161 4.3 Định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà rường 168 4.3.1 Mục tiêu bảo tồn nhà rường 168 4.3.2 Nguyên tắc bảo tồn nhà rường 170 4.3.3 Một số ý kiến bảo tồn phát huy giá trị nhà rường 172 KẾT LUẬN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 DANH MỤC HÌNH ẢNH 197 DANH MỤC BẢNG BIỂU 200 DANH MỤC SƠ ĐỒ 200 PHỤ LỤC ẢNH 201 DANH MỤC CÁC CHỦNG LOẠI GỖ CỦA NHÀ RƯỜNG 215 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối với cư dân nông nghiệp, định cư vấn đề thiết yếu, nhà yếu tố quan trọng đảm bảo ổn định Bởi mà cha ông ta quan niệm ba việc lớn đời là: lấy vợ, làm nhà tậu trâu Tuy nhiên, tùy điều kiện tự nhiên, xã hội giao lưu văn hóa vùng mà kiến trúc nhà dân gian truyền thống có đặc điểm khác Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, kinh đô triều đại Tây Sơn, đến kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Cho nên, cố Huế ngày mang khơng biết di sản văn hoá vật thể phi vật thể, có di sản nhà rường Nhà rường khơng tiếng Kinh thành, Hồng thành hay hệ thống Lăng mộ vua chúa thời Nguyễn, nhà rường không di sản vùng đất cố đô, nhắc đến nhà rường người ta nghĩ đến Huế Đối với người Huế, việc dựng nhà rường kiện trọng đại, thường người đến tuổi “Ngũ thập tri thiên mệnh” đủ lực để tiến hành làm nhà, với khu vườn gắn liền với chăm chút cẩn thận để thể trình độ thẩm mỹ vị trí xã hội chủ nhân Kì cơng tỉ mỉ vậy, nên nhà rường phần di sản văn hóa quan trọng Huế Ngày nay, Huế công nhận trung tâm, thành phố du lịch miền Trung nước nhà rường Huế thiết kế để trở thành tour ý sản phẩm đặc sắc, di sản văn hóa vùng đất Là người đào tạo chuyên ngành Bảo tồn – Bảo tàng có thời gian dài Huế, chúng tơi muốn nghiên cứu nhà rường Huế để góp phần cơng sức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nhà rường Huế từ góc nhìn văn hóa học” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử vấn đề Nhà rường Huế đề tài nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước Từ số cơng trình nghiên cứu bật, chia theo hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu khái quát nhà rường, từ cách phân loại đến kết cấu kiến trúc yếu tố phong thủy, dịch lý… nhà rường Các nghiên cứu theo hướng có: Nhà rường Huế (1999) Chu Sơn, Nhà rường Huế (2002) Phan Thanh Hải, hay Dựng nhà rường Huế xưa (2003) Trịnh Bách, Thuật ngữ kiến trúc truyền thống nhà rường Huế (2006) Vũ Hữu Minh, Nguyễn Thị Thúy Vi… Những nghiên cứu đưa đến cho người đọc nhìn khái quát nhà rường vấn đề liên quan đến nhà rường, mà nghiên cứu chưa sâu vào giá trị văn hóa nhà rường Huế Hướng thứ hai, nghiên cứu thành tố nhà rường Huế cách đo đạc đặc biệt nhà rường có số sau: Dấu mã hóa thước tầm kiến trúc cổ Việt Nam (2000) Trịnh Cao Tưởng, Công cụ chế tác nhà rường Huế (2002) Lê Vĩnh An Hệ thống thước đo thời Nguyễn (2003) Phan Thanh Hải; hay Đặc trưng phương pháp thiết kế kiến trúc gỗ truyền thống miền Trung Việt Nam (2010) Hayashi H… từ việc so sánh dụng cụ đo đạc để thấy khác biệt phương pháp thiết kế vùng miền Liên quan đến trang trí nhà rường nói riêng kiến trúc Huế nói chung cịn có: Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế (1992) Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí (2001) Nguyễn Hữu Thơng… Ngồi ra, số cơng trình khác Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng với Mỹ thuật người Việt (1989), Phan Thuận An với Kinh thành Huế (1999), Chu Quang Trứ với Văn hóa Việt Nam – nhìn từ Mỹ thuật Huế (2002)… có chương, phần trình bày mỹ thuật thời Nguyễn, khơng Huế mà miền Bắc Hay vấn đề quan điểm, cách sống chủ nhân nhà truyền thống như: Ngôi nhà An Nam theo quan điểm tôn giáo (1937) A Chapuis, Tín ngưỡng dân gian Huế (1995) Trần Đại Vinh, “Phong thủy vườn Huế” Phan Thanh Hải (1996), Văn hóa Huế xưa (2006) Lê Nguyễn Lưu… Hướng thứ ba, nghiên cứu kiến trúc nhà rường, xem nhà rường kiểu kiến trúc đặc trưng Huế nhiều nghiên cứu văn hóa Đi theo hướng nghiên cứu có: Nghiên cứu nhà người Việt miền biển miền Trung (1936) P.Gourou, Từ mái nhà tranh cổ truyền (1977) KTS Nguyễn Cao Luyện, “Tìm hiểu kiến trúc Huế kỉ 19” (1988) Nguyễn Quốc Hùng, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam (1992) Ngô Huy Quỳnh, Kiến trúc cổ Việt Nam (1994) Vũ Tam Lang, Kiến trúc truyền thống Việt Nam (1996) Chu Quang Trứ, Góp phần tìm hiểu sắc truyền thống Việt Nam (2000) Nguyễn Đức Thiềm, Kiến trúc Việt Nam qua triều đại (2002) Nguyễn Đình Tồn, hay Nguồn gốc trình phát triển kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Việt (2005) Trần Thị Quế Hà… Hướng thứ tư, nghiên cứu nhà rường phần nhà vườn Huế Đi theo hướng nghiên cứu có: Nhà vườn xứ Huế (2008) Nguyễn Hữu Thơng, Di sản văn hóa nhà vườn xứ Huế & Vấn đề bảo tồn (2002) tuyển tập nghiên cứu tập thể cán Phân viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Huế, loạt nghiên cứu đăng báo hay tham luận hội thảo, kỷ yếu mang đến nhiều kiến thức giá trị văn hóa nhà vườn Huế nói chung nhà rường Huế nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào nét đặc sắc, đặc trưng kết cấu kiến trúc, nghệ thuật trang trí, kỹ thuật dựng nhà rường Huế Ngồi ra, có số luận văn, đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp liên quan đến nhà rường như: Tâm thức người Việt nhà vườn xứ Huế (luận văn Thạc sỹ năm 1999) Hoàng Thanh Thủy (ĐH Kiến trúc Tp.HCM), Nghiên cứu xây dựng đồ nhà truyền thống Huế (Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2005) Khoa Kiến trúc Trường Đại học Khoa học Huế, Nhà rường Huế (Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử năm 1997) Lê Quang Khánh (Trường Đại học Khoa học Huế) Tùy chuyên ngành mà nhà rường Huế nghiên cứu góc độ mức độ khác Ví dụ, qua luận văn “Tâm thức người Việt nhà vườn xứ Huế ” Hoàng Thanh Thủy việc nghiên cứu nhà rường chiếm phần nhỏ luận văn, chủ yếu bố cục, đặc điểm nhà vườn cách ứng xử, sinh hoạt người xứ Huế nhà đó; khóa luận “Nhà rường Huế ” Lê Quang Khánh lại nghiên cứu nhà rường theo nhìn nhà nghiên cứu lịch sử, xem nhà rường thành tố vật chất để nghiên cứu trình hình thành phát triển nhà rường, nhiên giới hạn khóa luận tốt nghiệp nên nghiên cứu cịn chưa sâu Bên cạnh đó, thời gian qua Huế có nhiều quan, đơn vị trường học tiến hành nhiều đợt điều tra, khảo sát nhà rường, với nhiều kết cụ thể giúp chúng tơi có thêm nguồn tài liệu thực tiễn quý giá để triển khai đề tài Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Năm 1986, Bảo tàng thành phố Huế tiến hành khảo sát nắm tình hình phủ đệ nhà vườn Huế, bước đầu xác định số đơn vị di tích cần lập hồ sơ khoa học thủ tục pháp lý bảo tồn Trên sở đó, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Khảo sát, đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn di tích lịch sử văn hóa cảnh quan có giá trị thành phố Huế phụ cận” triển khai (1995-1997) Kết khảo sát 48 phủ đệ, 14 nhà vườn; đề xuất giải pháp bảo tồn, quy định khai thác sử dụng di tích vấn đề thành lập Hội bảo vệ di tích Cũng vào năm 1995, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, với kinh phí đầu tư Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Vườn văn hóa – kinh tế - du lịch Huế”, qua khảo sát 72 nhà vườn Trong hai năm 1998-1999, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế phối hợp với Đại học Nữ Chiêu Hòa Nhật Bản tiến hành điều tra nhà truyền thống Việt Nam địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế, lập danh mục 690 nhà truyền thống (giai đoạn I), có 70 nhà có giá trị bật kiến trúc, nghệ thuật điều tra chuyên sâu (giai đoạn II) Năm 2002, đạo UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế, thành phố Huế triển khai tổng điều tra khảo sát phổ thông nhà vườn Huế 25 phường xã với 4.228 nhà vườn, có 705 nhà rường 150 nhà cổ tiêu biểu, đưa vào danh sách bảo tồn đặc biệt Năm 2005, tiếp nối đợt điều tra nghiên cứu bước đầu Trường Đại học Chiêu Hòa (Nhật Bản) Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế năm 1998, Khoa Kiến trúc Trường Đại học Khoa học Huế chủ động điều tra, nghiên cứu tiếp “Quỹ nhà rường truyền thống Thừa Thiên - Huế”, mở rộng điều tra 1.042 nhà huyện ngoại thành1 thành phố Huế Theo kết điều tra, nhà rường truyền thống Huế tập trung nhiều thành phố Huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Hương Trà, huyện Phú Vang, huyện Hương Thủy, huyện Phú Lộc 10 PHỤ LỤC ẢNH Nhà rường gian hai chái Nguồn : Ngô Lê Anh Thư 2012 Một số loại cổng Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 201 Lối vào nhà Nguồn: Ngơ Lê Anh Thư 2012 202 Bình phong Nguồn: Ngơ Lê Anh Thư 2012 203 Chú thích: Giao nguyên – Lỗ sẻ - Mọ giao nguyên – Miệng kèo – Mang kèo – Buông kèo (cổ kèo) – Tam sơn – Đuôi kèo – Lưng kèo – 10 Dạ kèo – 11 Đầu giao quay – 12 Trôn kèo – 13 Ống trấy – 14 Vòi – 15 Gié -16 Ướm kèo – 17 Má kèo – 18 Lá mạn – 19 Mỏ bạo – 20 Mỏ cu – 21 Đòn tay mỏ bạo – 22 Đòn tay ngửa – 23 Đầu cù – 24 Xà - 25 Xà đội – 26 Xuyên – 27 Liên ba – 28 Rầm thượng – 29 Sen – 30 Nghẹt – 31 Trến – 32 Đầu trến – 33 Đuôi trến – 34 Chốt – 35 Đòn tay – 36 Chốt đòn tay – 37 Đòn tay tròn Nguồn: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số (33), 2001 204 Cửa bảng khoa Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 205 Cửa song chữ Thọ Cửa song tiện Cửa song chữ Công Các loại song cửa thông dụng Nguồn: Nguyễn Thị Thúy Vi (cb) 2010 206 Đá tán Nguồn: Nguyễn Thị Thúy Vi (cb) 2010 Đá tán Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 207 Mái ngói liệt Nguồn : Ngơ Lê Anh Thư 2012 Ngói âm dương Nguồn: http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/5/5/37481/default.aspx 208 Bố trí khơng gian nhà rường Nguồn: Ngơ Lê Anh Thư 2012 209 Một số chi tiết trang trí nhà rường Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 210 Các cấu kiện bị mục, mọt Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 Một nhà vườn Huế gần trăm năm tuổi bị xuống cấp nghiêm trọng Nguồn: http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2011/4/148204.cand 211 Nhà rường tu bổ, trùng tu Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 212 Một số kiểu liên kết nhà rường Huế Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 213 Liến kết giao nguyên (liên kết kèo - kèo) Nguồn: Ngô Lê Anh Thư 2012 214 DANH MỤC CÁC CHỦNG LOẠI GỖ CỦA NHÀ RƯỜNG Cửa đi, cửa sổ Các cấu kiện phụ Kiền kiền Hopea pierrei Hance II * +++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ +++ ++ + Sến mật Bassia pasquieri H.Lec II * +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ + Mít mật Artocapus integrifolia IV +++ +++ ++ +++ ++ ++ +++ + Mít nài Artocapus asperula VI * +++ +++ ++ +++ ++ +++ + Gụ lau Sindora tonkinensis A.Chev I * +++ ++ +++ ++ ++ Gụ mật Sindora conchinchinensis Ball I * +++ ++ +++ ++ ++ Huỷnh Tarrietia javanica BL III * ++ ++ ++ ++ Chua khét Chukrasia sp III * +++ +++ Táu mật Vaticaton kinensis A.Chev II * +++ +++ +++ 10 Giổi Taulauma Giổi III * ++ ++ 11 Chò Parashorea stellata Kurz III * ++ +++ +++ +++ +++ 12 Chò nâu Diptenocarpus tonkinensis VI * +++ ++ ++ ++ 13 Cà ổi Castanopsis Indica III * +++ +++ 14 Trường chua Nepheilium chryseum III IV * +++ 15 Trâm tía Syzygium Species V * +++ 16 Xoan ta Melia azedarach-Linn VI * 17 Sến vườn Homalium haiinanese * TT Tên (Chú thích: Tên khoa học +++: Nhiều nhất; Vườn Rầm thượng Rui, lách Đố bản, Liên ba Rừng TN Đòn tay, địn Nhóm Nguồn * Cột loại Kèo loại Xuyên, Ngạch Trến, thượng Xà hạ +++ +++ ++ +++ +++ + +++ ++ +++ +++ +++ + +++ ++ ++ ++ ++ + ++ +++ +++ +++ + ++ ++ + +++ +++ +++ + +++ +++ +++ +++ + +++ +++ +++ +++ +++ + +++ +++ +++ +++ +++ +++ + +++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ + +++ ++ +++ ++ +++ +++ ++ ++ + +++ ++: Trung bình; +: ít) 215